You are on page 1of 3

LĂNG KÍNH

1. Cấu tạo của lăng kính


Lăng kính là một khối trong suốt, đồng
chất, có dạng lăng trụ tam giác.

Các phần tử của lăng kính: 1 mặt đáy,


2 mặt bên và cạnh

Về phương diện quang học, lăng kính


được đặc trưng bởi 2 yếu tố:

+ Góc chiết quang (hay góc ở đỉnh) A

+ Chiết suất n của chất làm lăng kính

2. Đường truyền của tia sáng đơn sắc


qua lăng kính
+ Xét lăng kính đặt trong không khí:
- Khi truyền qua lăng kính, tia sáng bị lệch
về phía đáy lăng kính
- Góc tạo bởi tia tới và tia ló gọi là góc
lệch D

3. Các công thức lăng kính


+ Xét lăng kính đặt trong không khí:

𝐬𝐢𝐧 𝒊₁ = 𝒏. 𝐬𝐢𝐧 𝒓 ₁

𝐬𝐢𝐧 𝒊₂ = 𝒏. 𝐬𝐢𝐧 𝒓₂

A = r1 + r2

D = i 1 + i2

1
* Trường hợp góc nhỏ ( ≤ 10°): α ≤ 10° => sinα ≈ tanα ≈ α rad

i1 = n.r1

i2 = n.r2

A = r1 + r2

D = (n – 1).A

4. Góc lệch cực tiểu Dm


- Quay lăng kính  D giảm đến Dm
(góc lệch cực tiểu) rồi tăng trở lại.
- Khi Dm  tia tới và tia ló đối xứng
qua mặt phân giác của A.

𝐴
- Điều kiện: i1 = i2 = imin hay r1 = r2 =
2

- Khi đó:

Dm = 2.imin – A
𝐃ₘ+ 𝐀
Hay imin = 𝟐

𝐃ₘ+ 𝐀 𝑨
suy ra 𝐬𝐢𝐧 𝟐
= 𝒏. 𝐬𝐢𝐧 𝟐

2
5. Lăng kính phản xạ toàn phần
- Là lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân.
i = 45°
1 2
sin igh = = => igh ≈ 42°
1,5 3
Vì i > igh => Phản xạ toàn phần tại J

* Ứng dụng: kính tiềm vọng, máy ảnh, ống


nhòm.

You might also like