You are on page 1of 57

CTRR FINAL 203

Gọi các biến cố cân nặng vừa, thừa cân, thiếu cân, nam, nữ lần lượt là V, TC_,
TC, M, W.
a)
Yêu cầu bài toán tương đương tính P(W ∨V )
Ta có
295
P (W ⋂ V ) 1200 59
P(W ∨V )= = =
P(V ) 560+295 171
1200

b)
Yêu cầu bài toán tương đương tính P( TC ¿ W )
Ta có
P ( TC ⋂ W )
P( TC ¿ W )= =P ¿ ¿
P(W )
a)
S 1 2 3 4 5 6
∅ 0 +∞ +∞ +∞ +∞ +∞

1 0 3 6 +∞ +∞ +∞

2 0 3 5 6 +∞ +∞

3 0 3 5 6 9 +∞

4 0 3 5 6 8 9
5 0 3 5 6 8 9

b)
Từ 1 đến 2:
1 →2

Từ 1 đến 3
1 →2 →3

Từ 1 đến 4
1 →2 → 4

Từ 1 đến 5
1 →2 → 4 → 5

Từ 1 đến 6
1 →2 → 4 → 6
a)
Danh sách kề
1 2 3 4 5
1 0 1 0 1 1
2 1 0 1 0 1
3 0 1 0 1 0
4 1 0 1 0 1
5 1 1 0 1 0

b)
c)
Đồ thị phẳng vì ta có thể vẽ nó ở dạng phẳng như sau

d)
Số màu tối thiểu cần tô là 3

a)
Đồ thị trên không liên thông mạnh vì bậc ra (+) của đỉnh D bằng 0. Tức từ đỉnh
D không thể đi tới đỉnh nào cả.
b)

Đỉnh A B G H I E C D J F
Nhã 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
n
CTRR FINAL TEST REVISION 222

Ta có ma trận kề của G1 là

( )
0 1 0 1 1 0 0 0 0
1 0 1 1 1 1 0 0 0
0 1 0 0 1 1 0 0 0
1 1 0 0 1 0 1 1 0
1 1 1 1 0 1 1 1 1
0 1 1 0 1 0 0 1 1
0 0 0 1 1 0 0 1 0
0 0 0 1 1 1 1 0 1
0 0 0 0 1 1 0 1 0

Cần 4 màu để tô đồ thị nên chromatic number bằng 4.


C
3) Đồ thị không phân đôi được vì số màu cần tô lớn hơn 2.
B
4)
Đồ thị phẳng vì ta có thể vẽ nó ở dạng sau

Vì không có đỉnh nào bậc 1, nên đồ thị không có cầu.


B

Bậc nhỏ nhất của một đỉnh trong độ thị là bằng 3.


Vì vậy
λ ( G1 ) =3

Ta cần loại bỏ ít nhất 3 đỉnh để làm tăng số thành phần liên thông (mất tính liên
thông của đồ thị). (các đỉnh B, E, H hoặc D, E, F)
→ κ ( G1 ) =3

A
A sai vì vertex cut phải là tập các đỉnh, không phải tập các cạnh.
B sai vì khi bỏ 3 cạnh {E,F}, {D, E}, {E, H} đi, số thành phần liên thông của
đồ thị vẫn là 1.
C sai tương tự như A.
D

Ta có
P (box P ∩red ball) P(red ball∨box P)P (box P)
P(box P∨red ball)= =
P(red ball) P(red ball)

Trong box P có 2 banh đỏ, vì vậy


2
P(red ball∨box P)=
5

Trong box Q có 3 banh đỏ vì vậy


3
P(red ball∨box Q)=
4

Có 2 trường hợp để bốc được red ball đó là red ball thuộc P và red ball thuộc
Q.
Vì vậy
2 1 3 2 19
P(red ball)=P(red ball∨box P)P(box P)+ P(red ball∨box Q) P(box Q)= × + × =
5 3 4 3 30
2 1
×
5 3 4
→ P (box P∨red ball)= =
19 19
30
Để không phải sắp xếp lại vé cho những người khác dư, thì số người đến sân
bay phải không lớn hơn 60.
Giả sử X là biến ngẫu nhiên thể hiện số lượng người đến sân bay.
Ta có
62 61 62
P( X ≤ 60)=1 − P( X >60)=1 − P(X =61)− P ( X =62)=1− C1 0.9 0.1 −0.9 =0.988

Ta có
2
P(electric)=
5
4 3
P( plumbing)=1− =
7 7
2
P(electric ∨ plumbing)=
3


P(elec ∨ plumbing)=P(elec)+ P( plumbing)− P( elec ∧ plumbing)
2 3 2 17
→ P (elec ∧ plumbing )= + − =
5 7 3 105

P(Java∧C ) 0.4
P(Java∨C)= = −0.5
P(C) 0.8

Sử dụng định lý chuồng heo ta có kết quả là


10 + 8 + 6 + 4 - 4 + 1 = 25
B

Có nhiều hơn hai đỉnh bậc 3, nên đồ thị không thể có đường đi euler và chu
trình euler, nên ta loại A và B.
Đồ thị trên có chu trình hamilton (màu xanh lá cây)
D

Đồ thị G8 có chu trình độ dài 5, vì vậy ta có thể loại được đồ thị A và D.


Đồ thị C có đỉnh bậc 3 (G8 không có) nên loại đồ thị C.
D

A sai vì nếu như cây của ta có duy nhất 2 đỉnh thì cạnh nối giữa chúng chính là
cầu.
C sai trong đồ thị kế bên
(mặc dù có cạnh cầu là cạnh AD, tuy nhiên nó vẫn có chu trình là ABCA)
D đúng, vì đây là tính chất của đồ thị Cn
Ta chuyển biểu thức postfix về infix, sau đó lập cây biểu thức và thực hiện
preorder traversal (node left right).
Infix: (A-B/C)*(A/K-L)
Vậy ta có cây nhị phân như sau:
Khi thực hiện preorder traversal, ta thu được
kết quả là:
*-A/BC-/AKL
B

Ta có
P( A∨C)> P(B∨C)→ P( A∨C)P (C)> P(B∨C ) P(C )→ P( A ∩C)> P( B ∩C)

Tương tự
P( A ∩C )> P (B ∩C )

Cộng hai vế của hai bất phương trình trên ta có


P( A ∩C )+ P ( A ∩C)> P(B ∩C)+ P(B ∩C)→ P( A)> P(B)

A
Has S A B C D E F G T
Traversed
∅ 0 +∞ +∞ +∞ +∞ +∞ +∞ +∞ +∞

S 4 3 +∞ 7 +∞ +∞ +∞ +∞

B 4 +∞ 7 +∞ +∞ +∞ +∞

A 5 7 +∞ +∞ +∞ +∞

C 7 6 +∞ +∞ +∞

E 7 +∞ 8 10
D 12 8 10
G 12 10
T 12

Loại A vì khoảng cách nhỏ nhất từ S tới T là 10.


Đề câu này sai, vì đáp án B với C đều đúng.

Ta có

¿ E∨≤3∨V ∨− 6 →2∨E∨≤ 6∨V ∨− 12→ ∑ deg (v)≤6∨V ∨−12


v

∑ deg(v)≥∨V ∨×min (deg)
v

12
→∨V ∨×min (deg) ≤6∨V ∨−12→ min(deg) ≤6 −
¿ V ∨¿ ¿

Mà |V| > 0
Nên
12
6−
¿ V ∨¿<6 ¿

→ min(deg )< 6

Iter A B C D E F G
0 0 +∞ +∞ +∞ +∞ +∞ +∞

1 0 6A 5A 5A +∞ +∞ +∞

2 0 3C 3D 5 5B 4D +∞

3 0 1C 3 5 2B 4 7F
4 0 1 3 5 0 4 5E
5 0 1 3 5 0 4 3E
6 0 1 3 5 0 4 3
Bước 6 không cập nhật so với bước 5 nên ta dừng thuật toán.
20) B
21) A

Đồ thị (I)
76544321
5433210
322100
11000
0000
Vậy đây là dãy bậc của một đồ thị.
Đồ thị (II)
66663322
5 5 5 2 2 1 2 (sort lại thành 5 5 5 2 2 2 1)
441111
3 0 0 0 1 (sort lại thành 3 1 0 0 0)
-1 -1 -1 1
Vậy đồ thị (II) không phải là một dãy bậc của đồ thị.
Đồ thị (III)
76644322
5533211
4 2 2 1 0 1 (sort lại thành 4 2 2 1 1 0)
11000
0000
Vậy đây là dãy bậc của một đồ thị.
Đồ thị (IV)
87764211
Bậc 8 bằng số đỉnh nên đây không phải đồ thị.
D
Ý A sai vì theo định lý Ore bậc của đỉnh phải lớn hơn hoặc bằng n/2
Ý B sai vì deg(u) + deg(v) phải lớn hơn hoặc bằng n.
C

Giá trị đầu tiên của dãy pre-order traversal là root của cây nhị phân.
Dễ có 4, 2, 5 là các node của cây con bên trái và 6, 3 là các node của cây con
bên phải.
Ta xét tiếp node thứ 2 của dãy pre-order.
Như vậy 2 là node left của root.
Tương tự 4 sẽ là cây con trái và 5 là cây con phải của 2.
Node 4 và 5 đã xét rồi nên ta bỏ qua.
Ta xét tiếp tới node 3, dễ có node 3 là node phải của root.
Và 6 sẽ là cây con trái của node 3.
Tổng kết lại ta có cây nhị phân như hình bên.
Thực hiện post-order traversal, ta nhận được kết quả là 4, 5, 2, 6, 3, 1.
D

A
Sử dụng Krusal’s algorithm. Ta lần lượt chọn các cạnh như sau
GH, CE, BF, DE.
Tới đây ta có nhận xét như sau.
Chỉ có thể chọn tiếp một trong hai cạnh có weight 4 là EH và DG, do nếu chọn
cả 2 thì sẽ tạo ra chu trình.
Như vậy ta sẽ có 2 cách chọn ở bước này.
Ta có 8 đỉnh nên sẽ cần 7 lần chọn cạnh. Ta đã chọn 5 cạnh rồi nên còn hai
cạnh nữa.
Hai cạnh weight 5 còn lại nếu chọn cả 2 không thể tạo nên chu trình, vì vậy ta
chọn AB và FH.
Tổng kết lại ta có 2 cây khung nhỏ nhất và tổng weight là 21.
A
L_0 A B C D E
A 0 3 8 +00 -4
B +00 0 +00 1 7
C +00 3 0 +00 +00
D 2 +00 -5 0 +00
E +00 +00 +00 -6 0

L_1(A) A B C D E
A 0 3 8 +00 -4 0
B +00 0 +00 1 7 +00
C +00 3 0 +00 +00 +00
D 2 5 -5 0 -2 2
E +00 +00 +00 -6 0 +00

L_2(B) A B C D E
A 0 3 8 4 -4 3
B +00 0 +00 1 7 0
C +00 3 0 4 10 3
D 2 5 -5 0 -2 5
E +00 +00 +00 -6 0 +00
L_3(C) A B C D E
A 0 3 8 4 -4 8
B +00 0 +00 1 7 +00
C +00 3 0 4 10 0
D 2 -2 -5 -1 -2 -5
E +00 +00 +00 -6 0 +00

Vì các phần tử trên đường chéo đã xuất hiện phần tử âm nên ta dừng thuật toán.
A

Ta có
E [ X ] =∑ Xp(X )=a× 0+b × 1+2× 0.2+3 ×0.05=1

→ b=0.45


a+ b+0.2+0.05=1 →a=0.3

Giả sử X là biến ngẫu nhiên biểu diễn số lượng gà đẻ mỗi ngày và n là số gà đã


cho ăn.
Dễ thấy X có phân phối bin(n,0.6) (phân phối đa thức).
Như vậy
E [ X ] = pn

Yêu cầu bài toán tương đương


pn ≥30 → n ≥50

C
CTRR FINAL 212 SAMPLE
Câu 1

A (mixed graph)
Câu 2

A
Câu 3

C
Câu 4

Câu C sai, vì số cạnh tối đa của một đồ thị đơn vô hướng n đỉnh phải không lớn
hơn số cạnh của đồ thị đầy đủ K_n.
Nói cách khác, số đỉnh của chúng ta phải bé hơn hoặc bằng C 52=10
C
Câu 5

C
Câu 6

C
Câu 7

Giả sử bậc của đỉnh còn lại là k.


Trước tiên ta có một nhận xét đó chính là k phải là số lẻ do số đỉnh bậc 3 là 5,
nên nhằm đảm bảo số số đỉnh lẻ là số chẵn thì k phải là số lẻ.
Vì vậy, ta loại bỏ đáp án d và e.
Nhận xét thứ 2 đó chính là k phải không lớn hơn 8. Kết hợp với nhận xét trên ta
thấy k phải bé hơn hoặc bằng 7.
Sử dụng giải thuật havel hakimi ta có
733333222
2 2 2 2 2 1 1 2 (sắp sếp lại thành 2 2 2 2 2 2 1 1)
1 1 2 2 2 1 1 (sắp xếp lại thành 2 2 2 1 1 1 1)
111111
0 1 1 1 1 (sắp xếp lại thành 1 1 1 1 0)
0 1 1 0 (sắp xếp lại thành 1 1 0 0)
000
Vậy giá trị k = 7 thỏa mãn đây là một đồ thị đơn.
A

Câu 8
Do cần 3 màu để tô nên đây không là đồ thị phân đôi.
B
Câu 9

Đồ thị bánh xe không thể là đồ thị phân đôi, vì đỉnh nằm giữa liên thông với tất
cả các đỉnh còn lại nên ta cần 1 màu. Giả sử đây là màu đỏ.
Nếu ta tô một đỉnh phía ngoài bằng màu xanh dương, thì đỉnh kề nó lúc này
phải khác màu với xanh dương, ngoài ra nó cũng phải khác màu với màu đỏ.
Chính vì vậy ta cần nhiều hơn 3 màu để tô đồ thị bánh xe. Nói cách khác, đây
không là đồ thị phân đôi.
B

Câu 10
Đồ thị đầy đủ không thể là đồ thị phân đôi nếu như n lớn hơn 2, vì danh sách
kề của mỗi đỉnh sẽ chứa tất cả các đỉnh còn lại, nói cách khác ta cần n màu để
tô cho n đỉnh của đồ thị. Hay đồ thị không thể phân đôi (n lớn hơn 2).
Ngoài ra, một đồ thị phân đôi phải có ít nhất 2 đỉnh. Chính vì vậy n = 1 không
thỏa.
Với n = 2, ta sử dụng hai màu để tô, chính vì vậy K_2 là đồ thị phân đôi.
D
Câu 11

Theo hand shaking ta có


1+1+2+2+2=2∨E∨→∨E∨¿ 4


3∨V ∨− 6=3 ×5 − 6=9

Vậy đồ thị là đồ thị phẳng.


A

Câu 12
Do tất cả các đỉnh đều là bậc 2, nên số cạnh phải là 4.
Vì số cạnh bằng số đỉnh và mỗi đỉnh đều có bậc là 2, chính vì vậy đồ thị trên
phải là một chu trình.
A
Câu 13

Câu 14
Đồ thị này là đồ thị ở câu 14, vì vậy nó không thể phân đôi.
B
Câu 15

Có hai đỉnh bậc 3, các đỉnh còn lại là bậc chẵn, vì vậy đồ thị này có đường đi
Euler.
A

Câu 16
Đồ thị này tương tự như các câu trên vì vậy số màu là 4.
C
Câu 17

Câu 18
GBAKDIJHCMNFE
KABIDJGMCNHFE
C
Câu 19

Câu 20
C

Câu 21
S A B C D E F G H
rỗng 0 +00 +00 +00 +00 +00 +00 +00
A 0 5 +00 8 +00 6 +00 +00
B 0 5 +00 8 9 6 +00 13
F 0 5 10 8 9 6 +00 13
D 0 5 10 8 9 6 15 13
E 0 5 10 8 9 6 15 13
C 0 5 10 8 9 6 14 12
H 0 5 10 8 9 6 14 12
B

Câu 22
C

Câu 23
Iter A B C D E F G H I
0 0 +00 +00 +00 +00 +00 +00 +00 +00
1 0 6a 4a 2a +00 +00 +00 +00 +00
2 0 -1c -3d 2 5d +00 +00 +00 4b
3 0 -8c -3 2 5 1e 2e 9i -3b
4 0 -8 -3 2 5 1 2 1g -10b
5 0 -8 -3 2 5 1 2 -5i -10
6 0 -8 -3 2 5 1 2 -5 -10
7 0 -8 -3 2 5 1 2 -5 -10
8 0 -8 -3 2 5 1 2 -5 -10
9 0 -8 -3 2 5 1 2 -5 -10
D

Câu 24
D
Câu 25

3 2 2 1
P= × × =
5 4 3 5

Câu 26
Không gian mẫu
ω={ 1 , 2, 3 , 4 ,6 ,8 , 9 , 12 ,16 }

Median = 6.
1
P(1)=
16
2 1
P(2)= =
16 8
2 1
P(3)= =
16 8
3
P(4)=
16
2 1
P(6)= =
16 8
2 1
P(8)= =
16 8
1
P(9)=
16
2 1
P(12)= =
16 8
1
P(16)=
16

1 2 3 12 6 9 12
E= + + + + +1+ + +1=6.25
16 8 8 16 8 16 8

Câu 27
Giả sử X là biến ngẫu nhiên biểu diễn số người trả lời biết bơi.
Khi đó X có phân phối bin(10,0.35)
P( X< 3)=P(X =0)+ P(X =1)+ P( X=2)=0.2616
CTRR 211

Đồ thị r - regular là đồ thị vô hướng mà tất cả các đỉnh có bậc là r.


A Sai trong trường hợp đồ thị không liên thông.
B sai vì đồ thị n cube phải có n ≥ 1. Nguyên nhân là do các đỉnh của đồ thị n
cube biểu diễn một dãy bit có độ dài là n. Mà dãy bit độ dài là 0 thì vô lý nên
n ≥ 1.

C sai vì bậc của các đỉnh trong đồ thị bánh xe là khác nhau. Đỉnh ở giữa có bậc
là n và các đỉnh còn lại có bậc là 3.
D

A sai vì nếu ta loại bỏ một đỉnh trong đồ thị đầy đủ có n đỉnh (n lớn hơn 2) thì
vẫn có đường đi nối trực tiếp giữa các đỉnh còn lại với nhau. Trong trường hợp
n = 2 thì số thành phần liên thông vẫn là 1 (đỉnh còn lại). Ý của đề chỉ đúng
trong trường hợp n = 1, vì số thành phần liên thông giảm từ 1 về 0.
C sai. Vì trong trường hợp n = 3, theo ý đề thì số cạnh phải có nhiều hơn 2/3
cạnh. Giả sử ta chọn số cạnh là 1 (hình dưới). Khi đó dễ thấy đồ thị không liên
thông.

D sai vì tồn tại đồ thị đơn liên thông G là hợp của G 1 và G2 mà G1 và G2 chỉ có
một đỉnh chung (hình dưới)
B đúng vì đây là tính chất của đồ thị cycle.

Nhận xét đầu tiên, khi bỏ một đỉnh số đỉnh còn lại là n - 1, lúc này giá trị lớn
nhất của số thành phần liên thông sẽ là n - 1.
Trường hợp khác, khi đỉnh bị loại bỏ là đỉnh cô lập, lúc này số thành phần liên
thông sẽ giảm còn k - 1. Và đây cũng là giá trị nhỏ nhất của số thành phần liên
thông.
B

Đồ thị G
Dãy bậc đồ thị G3 3, 3, 4, 4, 4, 4, 4, 4, 4, 3, 3, 4
Dãy bậc đồ thị G4 2, 2, 3, 4, 3, 2, 2, 4, 3, 3, 3, 7, 4
Đồ thị G3 có đỉnh bậc 3 vì vậy không thể có chu trình euler. Ta loại đáp án C.
Đồ thị G3 có chu trình hamilton như hình vẽ, vì vậy loại được đáp án D.
Ta tìm chu trình hamilton trong đồ thị G4. Giả sử đồ thị tồn tại chu trình
hamilton, ta tìm chu trình này như sau, đầu tiên ta sẽ thêm các cạnh liên thông
với các đỉnh bậc 2 của đồ thị vào chu trình. Tức các cạnh EF, FG, GH, AB,
AC, BD. Lúc đỉnh C đã được đi qua trong chu trình, mà ta chỉ còn 2 cạnh liên
thông với nó là CD và CJ, mà đỉnh D đã được đi qua, nên ta bắt buộc phải chọn
cạnh CJ. Tại đỉnh J lúc này ta chỉ được chọn 1 cạnh nữa mà thôi. Nếu ta chọn
đi lên đỉnh M thì các đỉnh I, L, K sẽ không được khám phá, ngược lại nếu ta đi
xuống dưới thì đỉnh M sẽ bị bỏ qua. Nói cách khác không có cách nào để chọn
cạnh tiếp theo hay không tồn tại chu trình hamilton.
B

Gọi số đỉnh bậc 3 là k, khi đó ta có


3 k +6 × 2+3 ×4=∑ deg=2∨E∨¿ 2× 27=54 → k=10

Vậy số đỉnh của đồ thị là k + 6+3=10+ 6+3=19


B
Áp dụng thuật toán disjktra cho đồ thị trên.
S A B C D E F G H I J
rỗng 0 +00 +00 +00 +00 +00 +00 +00 +00 +00
A 4 5 8 +00 +00 +00 +00 +00 +00
B 5 7 16 +00 +00 +00 +00 +00
C 6 16 16 +00 +00 +00 +00
D 15 10 16 +00 +00 +00
F 15 15 +00 21 +00
E 15 25 21 +00
G 18 20 30
H 20 30
I 28

Đường đi ngắn nhất từ A đến J là ACDFGIJ


B
3 đồ thị có số chromatic number khác nhau nên không đẳng cấu.
D

Đồ thị không có chu trình âm, vì vậy stopping matrix là L5 tức số đỉnh của đồ
thị.
B

Ý 1 sai vì nếu như đồ thị không liên thông thì giải thuật không thể tìm được tất
cả chu trình âm. Ví dụ đơn giản là đồ thị gồm hai thành phần liên thông là đỉnh
bắt đầu và chu trình tam giác có trọng số âm. Khi đó ta không thể phát hiện
được chu trình tam giác nếu như sử dụng bellman - ford.
B sẽ đúng vì nếu từ nguồn có một chu trình âm thì quá trình thực hiện giải
thuật bellman - ford chúng ta sẽ chắc chắn đi qua chu trình này.
B

Ý 1 đúng.
Chứng minh như sau:
Ta có
∑ deg=m+ ∑ ¿
V ¿m degree vertex }deg=2∨E ∨¿2∨V ∨−2 ¿

Gọi k là số đỉnh bậc 1 của đồ thị khi đó ta có


2∨V ∨−2=m+ k + ∑ ¿
V ¿ m degree vertex∧all one degree vertex }deg ¿

Dễ thấy ta còn |V| - k - 1 đỉnh còn lại là chưa xác định bậc. Các đỉnh này sẽ có
bậc thấp nhất là 2. Và nếu như tất cả các đỉnh này đều có bậc là 2 khi đó giá trị
tổng bậc sẽ đạt giá trị nhỏ nhất
∑ ¿
V ¿ m degree vertex∧allone degree vertex }deg ≥2(¿V ∨− k −1)¿

Vậy
2∨V ∨−2 ≥ m+ k +2∨V ∨−2 k −2 → k ≥ m(đpcm)

Ý 2 đúng.
Chứng minh
Ta có
∑ deg=2∨E∨¿ 2∨V ∨− 2 →2∨V ∨− ∑ deg=2→ ∑ 2 −deg=2
Vậy
∑ 2 − deg=2(đpcm)
B

Số đỉnh của đồ thị là 10 vì vậy số đỉnh của spanning tree là 10 - 1 = 9 hay


N=9

Loại A, C.
Ta thực hiện thuật toán krusal và tìm được cây khung như hình vẽ.
B

Dễ có cây như sau


Khi thực hiện post-order traversal ta có
894526731
B

abcdfejghiklmnopqrst
B

100 người tham dự nhưng 180 người nói được ???

Theo đề ta có hệ phương trình sau


{
a=2 b
a b
2 −2 =x
b c
2 − 2 =15
b c
2 −2 =15 ? ? ?

Số chẵn trừ số chẵn ra số lẻ :))

P (st∨sm)P(sm) 0.6 × 0.3


P(sm∨st)= = ≈ 46.2 %
P(st∨sm) P(sm)+ P(st∨ sm)P ( sm) 0.6 × 0.3+0.3 × 0.7

Mỗi phần tử x thuộc tập A có m cách chọn y thuộc tập B để f(x) = y.


Vì vậy ta có mn hàm số tất cả.
B

P(wandE)
P(w∨E)=
P(E)
Ta có
n
1 1
P(E)= ∑ =
n 2
i =2 , i+¿2

n
n(2+n)
tổng số bi trắngtrong cặp chẵn i=2, i+¿ 2

2+4 +...+n
i
2 n+ 2
P(wandE)= = n = = =
tổng số bi trắng 1+2+...+ n n(1+n) n+1
∑i 2
i=1
n+2
→ P (w∨E)=
2 n+2

Trong nửa giờ số sản phẩm làm ra là 10.


Giả sử X là số sản phẩm thỏa mãn. Khi đó X có phân phối nhị thức
bin(10,0.85).
8 2 10 8 10
P( X=8 orX =9)=P( X=8)+ P( X=9)=0.85 ×0.15 ×C 8 + 0.85 × 0.15 ×C 9 =62.33 %

Gọi Y là số tiền được hoàn về.


1
P(Y =6)=
216
5
P(Y =4)=
72
25
P(Y =2)=
72
125
P(Y =0)=
216

Khi đó
E [Y ]=1

Như vậy trung bình số tiền trả về sẽ là 1. Vì vậy nếu như số tiền phải trả là 1 thì
trò chơi sẽ công bằng.
B
Ta có
P( A∨C)> P(B∨C)→ P( AandC )> P( BandC )

Tương tự
P( Aand C)> P(Band C )

Cộng vế với vế của 2 bpt trên ta có


P( A)> P(B)

CTRR 213

S A B C D E F G H
rỗng 0 +00 +00 +00 +00 +00 +00 +00
A 0 3 +00 9 +00 6 +00 +00
B 0 3 +00 9 7 6 +00 15
F 0 3 14 9 7 6 +00 15
E 0 3 14 9 7 6 8 13
G 0 3 13 9 7 6 8 10
D 0 3 11 9 7 6 8 10
H 0 3 11 9 7 6 8 10
B

2) C
3) C

Giả sử biến ngẫu nhiên X biểu diễn số lần chọn của A.


Ta có
P( A take F)=P (X=1)+ P(X =2)+ P (X =3)+ P( X=4)+ P(X =5)

Dễ có
4
P( X=1)=
10
6 5 4
P( X=2)= × ×
10 9 8
6 5 4 3 4
P( X=3)= × × × ×
10 9 8 7 6
6 5 4 3 2 1 4
P( X=4 )= × × × × × ×
10 9 8 7 6 5 4

P( X=5)=0

→ P (A take F )=0.62

D
Giả sử dãy bit của ta có dạng
abcdefghijk

Khi đó dãy bit đảo có dạng


kjihgfedcba

{
a=k
b= j
→ c=i
d=h
e=g
f =f

Như vậy ta có 26 dãy bit tất cả


D

Ta có
∑ deg=2∨E∨¿ 2× 10=20=5 ×3+ ∑ deg(v)
remain v

5
→ ∑ deg (v )=5 ≥ k ( ¿ V ∨−3 ) →∨V ∨≤ +3 ≤ 8
k
remain v

Ở đây do đồ thị liên thông nên k phải lớn hơn hoặc bằng 1.
Khi đó dãy bậc của ta là 3 3 3 1 1 1 1 1
Sử dụng havel hakimi để kiểm tra xem đây có phải đồ thị không.
33311111
2 2 0 1 1 1 1 (sort lại thành 2 2 1 1 1 1 0)
1 0 1 1 1 0 (sort lại thành 1 1 1 1 0 0)
0 1 1 0 0 (dễ thấy đây là một đồ thị)
C
Dễ có cây như sau
Khi duyệt cây theo thứ tự postorder ta có kết quả
DEBFGCA
A

P(P∨S) P(S ) 0.96 × 0.08


P(S∨P)= = =0.48
P(P∨S) P(S)+ P(P∨ S )P( S) 0.96 ×0.08+ 0.09× 0.92

Với các đỉnh khác nhóm, do đồ thị là phân đôi đầy đủ nên luôn tồn tại đường đi
giữa 2 đỉnh nằm ở hai nhóm khác nhau tức độ dài chuẩn của đường đi ngắn
nhất là 1.
Với 2 đỉnh nằm cùng một nhóm, đường đi ngắn nhất giữa 2 đỉnh sẽ là 2 nếu ta
đi từ đỉnh bắt đầu qua một đỉnh thuộc nhóm còn lại rồi từ đỉnh này tới đỉnh
đích.
C

Chia sẵn cho mỗi trường 1 bảng để đảm bảo mỗi trường có ít nhất 1 cái bảng.
Khi đó ta còn 28 bảng tất cả.
Sử dụng 3 vách ngăn để chia 28 bảng ra thành 4 cụm.
Khi đó ta có tổng cộng 31 vị trí có thể đặt vách ngăn.
Vậy số cách đặt vách ngăn là C 31
3 =4495

Đây là phân phối geometry với


X −1
P( X)=( 1− p ) p
1
Với p=
6

()
5
5 1
P( X=6)= × =0.067 → A
6 6

3
P(all cat are female)=0.42 =0.074

( )
0 − 3 − 2 +00
(0 ) 4 0 −3 1
L =
4 5 0 2
+ 00 2 + 00 0
( )
0 − 3 − 2 +00
(1) 4 0 −3 1
L =
4 11 0 2
+ 00 2 +00 0

( )
0 −3 −6 2 −2 2
(2) 4 0 −3 1
L =
4 11 − 22 2
62 2 − 12 0

( )
− 23 − 53 − 83 − 43
1 − 23 − 53 − 13
L(3) = 3
23 − 13 − 43 0 3
33 03 − 33 0

( )
−23 −53 −8 3 − 4 3
1 −23 −5 3 −13
L(4 )= 3
23 −13 − 4 3 03
33 03 −3 3 0

Ý đề có nghĩa là lấy một bình, sau đó lấy một bình khác mà không đặt bình lúc
đầu lại. Đồng nghĩa với việc sự khác biệt giữa hai số phải khác 0, hay hai số
phải khác nhau.
Số cách lấy là:
6 ×7=42

Để X = 1 thì bộ 2 số phải nằm trong tập hợp S sau đây


S= {(1 , 2),(2 , 1),(2 , 3),(3 , 2),(3 , 4),(4 , 3),(4 ,5) ,(5 , 4),(5 , 6),(6 , 5), (6 , 7),(7 ,6) }
12
→ P (X =1)=¿ S∨ ¿ = ¿
42 42

Để X = 2 thì bộ 2 số phải nằm trong tập hợp S sau đây


S= {(1 , 3),(3 ,1) ,(2 , 4),(4 ,2),(3 , 5),(5 ,3),(4 , 6),(6 , 4),(5 , 7), (7 ,5) }
10
→ P (X =1)=¿ S∨ ¿ = ¿
42 42
Để X = 3 thì bộ 2 số phải nằm trong tập hợp S sau đây
S= {(1 , 4),(4 , 1),(2 , 5),(5 ,2),(3 , 6),(6 , 3),(4 , 7),(7 , 4) }
8
→ P (X =1)=¿ S∨ ¿ = ¿
42 42

Để X = 4 thì bộ 2 số phải nằm trong tập hợp S sau đây


S= {(1 , 5),(5 , 1), (2 ,6),(6 ,2) ,(3 ,7),(7 ,3) }
6
→ P (X =1)=¿ S∨ ¿ = ¿
42 42

Để X = 5 thì bộ 2 số phải nằm trong tập hợp S sau đây


S= {(1 , 6),(6 , 1) ,(2 , 7), (7 , 2) }
4
→ P (X =1)=¿ S∨ ¿ = ¿
42 42

Để X = 6 thì bộ 2 số phải nằm trong tập hợp S sau đây


S= {(1 , 7), (7 ,1) }
2
→ P (X =1)=¿ S∨ ¿ = ¿
42 42

Do số lớn nhất là 7 và số nhỏ nhất là 1 nên khoảng cách lớn nhất giữa hai số
phải là 6. Nói cách khác
P( X> 6)=0

Ta có
8
E [ X ] =∑ Xp( X )=
3

Ta có
L −1
L=(n −1)× l+ 1→ n= + 1=5
l

D
Ta có tổng cộng 8 chữ cái tât cả. Vì vậy ta có thể tạo thành các string với độ dài
từ 6 đến 8.

A sai vì dòng của center chứa nhiều số 1 hơn các dòng khác.
B sai vì đồ thị bánh xe là đồ thị liên thông nên nó tồn tại cây khung.
C sai vì các đỉnh phía ngoài lúc này có bậc là 3 vì vậy không thể tồn tại chu
trình euler.
D đúng. Ý 1 dễ thấy vì đồ thị bánh xe là đồ thị liên thông.
Chứng minh ý 2:
Ta có
∑ deg(v)=2∨E∨→3 n+ n=2∨E∨→∨E∨¿2 n →∨E∨% 2=0
Lưu ý: Đồ thị bánh xe có n đỉnh bậc 3, đỉnh ở giữa có bậc là n.
D

Ta có
6 ×1+3 × 2+ 2× 3+( ¿ E∨− 6− 3 −2)× 4=2∨V ∨¿ 2∨E∨−2

Lưu ý: Số cạnh của cây bằng số đỉnh trừ 1.


Vậy số đỉnh là 12
→∨V ∨¿ 12− 1=11

Chọn 3 phần tử thuộc tập {1, 2, 3, 4}. Khi đó ta có C 43=4 cách chọn
Mà đáp án đề không có số nào chia hết cho 4, nên đề sai.
Trong 3 phần tử y này phải tồn tại ít nhất một phần tử x thuộc {1, 2, 3, 4, 5}
sao cho
f (x)= y
Nói cách khác yêu cầu đề lúc này tương đương với đếm số hàm số toàn ánh
g : { 1 ,2 , 3 , 4 , 5 } → {3 choice number }

1
5

2() ()
number onto=3 − 3 2 + 3 1 =150
5 5

Vậy có tất cả
4 ×150=600

Hàm số thỏa yêu cầu đề.

Áp dụng handshaking ta có
14 × 9=2∨E∨→∨E∨¿63

Sử dụng stack để duyệt biểu thức từ phải sang trái


Trạng thái stack
Iter Stack
1 3
2 32
3 325
4 33
5 333
6 3 27
7 3 27 2
8 3 29
9 3 29 3
10 3 32
11 35

Số số nguyên dương không quá 2022 chia hết cho 4 là: 505
Số số nguyên dương không quá 2022 chia hết cho 6 là: 337
Số số nguyên dương chia hết cho cả 6 và 4 là: 168
→ 505+337 −168=674

Chromatic number bằng 4 nên M là đồ thị phẳng.


Ta sử dụng depth first search để kiểm tra tính liên thông của đồ thị.
Kết quả của DFS(A) là
ABDCEFHGI
Vì kết quả bao gồm tất cả các đỉnh của đồ thị nên ta nói M liên thông.
B
M có nhiều hơn 2 đỉnh bậc lẻ nên không có chu trình và đường đi euler.
D

Để dễ làm hơn ta vẽ đồ thị M

Lần lượt kiểm tra từng cạnh của đồ thị này dễ thấy không có cạnh nào là cạnh
cắt
B

Lần lượt thử các tập trong đáp án A, B, D. Ta thấy không thỏa.
C
B sai vì có thể có đỉnh isolated trong đồ thị đơn vô hướng có nhiều hơn hai
đỉnh.
C sai trong đồ thị sau

Số đỉnh là 3. Bậc của các đỉnh là 2. Mà theo đáp án này thì bậc của dỉnh phải
nhỏ hơn 3 - 2 = 1. Vì vậy đáp án C sai.
D không bắt buộc phải có điều này.
A đúng. Nếu như có 1 cạnh thì hai đỉnh bậc 1, ngược lại không có cạnh nào thì
hai đỉnh bậc 0.
A

You might also like