You are on page 1of 4

CLB Toán bồi dưỡng MathExpress www.toanboiduong.edu.

vn

TOÁN HÌNH 9: TỨ GIÁC NỘI TIẾP – BUỔI 1


Bài 1:Tìm số đo các góc của tứ giác ABCD trong hình sẽ sau:
Giải
̂ = 𝐷𝐶𝐹
Gọi 𝐵𝐶𝐸 ̂ =𝑥
̂ ̂ 𝑙à 𝑔ó𝑐 𝑛𝑔𝑜à𝑖 ∆𝐵𝐶𝐸)
𝐴𝐵𝐶 = 60° + 𝑥 (𝐴𝐵𝐶
Ta có {
̂ = 30° + 𝑥 (𝐴𝐷𝐶
𝐴𝐷𝐶 ̂ 𝑙à 𝑔ó𝑐 𝑛𝑔𝑜à𝑖 ∆𝐷𝐶𝐹)
̂ + 𝐴𝐷𝐶
Mà 𝐴𝐵𝐶 ̂ = 180° (tổng 2 góc đối trong tứ giác nội tiếp)
⇔ 60° + 𝑥 + 30° + 𝑥 = 180°
⇔ 𝑥 = 45°
̂
⇒ {𝐴𝐵𝐶 = 105°
̂ = 75°
𝐴𝐷𝐶
̂ + 𝑥 = 180° (𝑘ề 𝑏ù) ⇒ 𝐵𝐶𝐷
Ta có 𝐵𝐶𝐷 ̂ = 135°
̂ + 𝐵𝐴𝐷
Lại có 𝐵𝐶𝐷 ̂ = 180° (tổng 2 góc đối trong tứ giác nội tiếp)
̂
⇒ 𝐵𝐴𝐷 = 45°
̂ = 105°; 𝐴𝐷𝐶
Vậy 𝐴𝐵𝐶 ̂ = 75°; 𝐵𝐶𝐷
̂ = 135°; 𝐵𝐴𝐷 ̂ = 45°

Bài 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R, xy tiếp tuyến với (O) tại B. CD là một đường kính bất kì. Gọi giao
điểm của AC, AD với xy lần lượt là M, N.
a, Chứng minh tứ giác MCDN nội tiếp;
b, Chứng minh AC. AM = AD. AN;
c, Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp MCND và H là trung điểm của MN. Chứng minh tứ giác AOIH là hình bình hành.
Giải
a, Dễ dàng chứng minh được 𝐴𝐷𝐵̂ = 90°
̂ ̂ ̂
Ta có {𝐷𝐴𝐵 + 𝑁𝐵𝐷 = 𝐴𝐵𝑁 = 90° ⇒ 𝐴𝐵𝐷 ̂ = 𝐷𝑁𝐵̂ = 90° − 𝑁𝐵𝐷 ̂
̂ + 𝐷𝑁𝐵
𝑁𝐵𝐷 ̂ = 90°
̂ = 𝐴𝐵𝐷
𝐴𝐶𝐷 ̂ (𝑐ù𝑛𝑔 𝑐ℎắ𝑛 𝐴𝐷 ⏜)
Ta có {
̂ = 𝐷𝑁𝐵
𝐴𝐵𝐷 ̂ (𝐶𝑀𝑇)
̂
⇒ 𝐴𝐶𝐷 = 𝐷𝑁𝑀 ̂
̂ = 𝐷𝑁𝑀
Xét tứ giác MCDN có 𝐴𝐶𝐷 ̂
⇒ 𝑀𝐶𝐷𝑁 là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp) (đpcm)
b, Xét ∆𝐴𝐶𝐷 và ∆𝐴𝑁𝑀 có:
̂ chung
𝑀𝐴𝑁
̂ = 𝐴𝑁𝑀
𝐴𝐶𝐷 ̂ (CMT)
⇒ ∆𝐴𝐶𝐷 ~∆𝐴𝑁𝑀 (𝑔 − 𝑔)
𝐴𝐶 𝐴𝐷
⇒ = ⇒ 𝐴𝐶. 𝐴𝑀 = 𝐴𝐷. 𝐴𝑁 (đ𝑝𝑐𝑚)
𝐴𝑁 𝐴𝑀
c, Gọi giao điểm của AH và CD là E
Dễ dàng chứng minh 𝐼𝐻 ⊥ 𝑀𝑁; 𝐼𝑂 ⊥ 𝐶𝐷; 𝐶𝐴 ⊥ 𝐴𝐷
Xét ∆𝐴𝑀𝑁 vuông tại A có H là trung điểm của MN
⇒ 𝐴𝐻 = 𝐻𝑀 = 𝐻𝑁
⇒ ∆𝐴𝐻𝑁 cân tại H
̂ = 𝐻𝑁𝐴
⇒ 𝐻𝐴𝑁 ̂
̂
Mà 𝐴𝐶𝐷 = 𝐴𝑁𝐻 ̂ (𝐶𝑀𝑇)
̂ = 𝐻𝐴𝑁
⇒ 𝐴𝐶𝐷 ̂
̂
Mà 𝐻𝐴𝑁 + 𝐶𝐴𝐻 ̂ = 90°
̂ + 𝐶𝐴𝐸
⇒ 𝐴𝐶𝐸 ̂ = 90° ⇒ 𝐴𝐸𝐶̂ = 90° (tổng 3 góc trong tam giác)
⇒ 𝐴𝐻 ⊥ 𝐶𝐷
𝐴𝐻 ⊥ 𝐶𝐷
Ta có { ⇒ AH//IO
𝐼𝑂 ⊥ 𝐶𝐷
𝐼𝐻 ⊥ 𝑀𝑁
Ta có { ⇒ IH//AB
𝐴𝐵 ⊥ 𝑀𝑁
Xét tứ giác AOIH có AH//IO; IH//AO
⇒ 𝐴𝑂𝐼𝐻 là hình bình hành (đpcm)

Giáo viên: Thầy Vũ Danh Được - ĐT:0942798383 Page 1


Bài 3: Cho đường tròn (𝑂; 𝑅) có dây CD cố định và H là trung điểm CD. Gọi S là một điểm bất kỳ trên tia đối của tia DC.
Qua S kẻ hai tiếp tuyến SA, SB tới đường tròn tâm O (với A, B là các tiếp điểm). Đường thẳng AB cắt SO tại E.
a, Chứng minh bốn điểm O, H, A, S cùng thuộc một đường tròn;
b, Chứng minh 𝑂𝐸. 𝑂𝑆 = 𝑅 2 ;
c, Cho R = 10 cm, SD = 4 cm, OH = 6 cm. Tính độ dài CD và SA.
Giải
a, Dễ dàng chứng minh được 𝑂𝐻 ⊥ 𝐶𝐷; 𝑂𝐴 ⊥ 𝑆𝐴;
𝑂𝑆 ⊥ 𝐴𝐵; 𝑂𝐵 ⊥ 𝑆𝐵
Xét tứ giác 𝑂𝐻𝐴𝑆 có 𝑂𝐻𝑆 ̂ = 𝑂𝐴𝑆
̂ = 90°
Mà hai góc kề nhau cùng nhìn cạnh OS
⇒ 𝑂𝐻𝐴𝑆 là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
⇒ 𝑂, 𝐻, 𝐴, 𝑆 cùng thuộc một đường tròn. (đpcm)
b, Xét ∆𝑂𝐴𝑆 vuông tại A có AE là đường cao
⇒ 𝑂𝐸. 𝑂𝑆 = 𝑂𝐴2 = 𝑅 2 (đ𝑝𝑐𝑚)
c, Ta có 𝑂𝐷 2 = 𝑂𝐻 2 + 𝐻𝐷 2 (Pitago với ∆𝑂𝐻𝐷)
⇒ 𝐻𝐷 = √𝑂𝐷 2 − 𝑂𝐻 2 = √102 − 62 = 8 (cm)
H là trung điểm của CD ⇒ 𝐶𝐷 = 2. 𝐻𝐷 = 16 (𝑐𝑚)
Xét ∆𝑆𝐴𝐷 và ∆𝑆𝐶𝐴 có:
̂ chung
𝐴𝑆𝐶
̂
𝑆𝐴𝐷 = 𝑆𝐶𝐴̂ (tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
⇒ ∆𝑆𝐴𝐷 ~ ∆𝑆𝐶𝐴 (𝑔 − 𝑔)
𝑆𝐴 𝑆𝐷
⇒ = ⇒ 𝑆𝐴2 = 𝑆𝐷. 𝑆𝐶
𝑆𝐶 𝑆𝐴
⇒ 𝑆𝐴 = √𝑆𝐷. (𝑆𝐷 + 2. 𝐻𝐷) = √4. 20 = 4√5 (cm)
Vậy CD = 16cm; SA = 4√5 cm.

Bài 4: Cho đường tròn (𝑂; 𝑅) đường kín AB. Lấy điểm H thuộc tia đối của tia BA. Đường thẳng d vuông góc với AB tại H.
Điểm N thuộc đường thẳng d, qua N kẻ tiếp tuyến NE với đường tròn (O) (E và B thuộc hai nửa mặt phẳng bờ là AN). AN
cắt đường tròn (O) tại C. Các đường thẳng AE và BE cắt đường thẳng d tương ứng tại K và I.
a, Chứng minh 𝐾𝐵 ⊥ 𝐴𝐼;
b, Chứng minh KECN là tứ giác nội tiếp;
c, Chứng minh N là trung điểm của IK.
Giải
a, Dễ dàng chứng minh được 𝑂𝐸 ⊥ 𝐸𝑁; 𝐴𝐸 ⊥ 𝐸𝐵
Xét ∆𝐾𝐴𝐼 có 𝐼𝐸 ⊥ 𝐴𝐾; 𝐴𝐻 ⊥ 𝐾𝐼; Mà AH cắt IE tại B
⇒ B là trực tâm ∆𝐾𝐴𝐼
⇒ 𝐵𝐾 ⊥ 𝐴𝐼 (đpcm)
b, Xét tứ giác KEBH có 𝐵𝐻𝐾̂ + 𝐵𝐸𝐾
̂ = 90° + 90° = 180°
⇒ 𝐾𝐸𝐵𝐻 là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
̂ = 𝐴𝐵𝐸
⇒ 𝐸𝐾𝐻 ̂ = 180° − 𝐸𝐵𝐻̂
̂ = 𝐴𝐵𝐸
Mà 𝐸𝐶𝐴 ⏜)
̂ (góc nội tiếp cùng chắn 𝐴𝐸
̂ = 𝐸𝐶𝐴
⇒ 𝐸𝐾𝐻 ̂
Xét tứ giác KECN có 𝐸𝐾𝑁 ̂
̂ = 𝐸𝐶𝐴
⇒ KECN là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
c, Ex là tia đối của EN
̂ = 𝐴𝐵𝐸
𝑥𝐸𝐴 ̂ (𝑡í𝑛ℎ 𝑐ℎấ𝑡 𝑔ó𝑐 𝑡ạ𝑜 𝑏ở𝑖 𝑡𝑖ế𝑝 𝑡𝑢𝑦ế𝑛 𝑣à 𝑑â𝑦 𝑐𝑢𝑛𝑔)
Ta có { ̂ = 𝐴𝐵𝐸
𝐸𝐾𝐻 ̂ (𝐶𝑀𝑇)
̂ ̂
𝑥𝐸𝐴 = 𝑁𝐸𝐾 (đố𝑖 đỉ𝑛ℎ)
̂ = 𝐸𝐾𝑁
⇒ 𝑁𝐸𝐾 ̂
⇒ ∆𝑁𝐸𝐾 cân tại N ⇒ 𝑁𝐸 = 𝑁𝐾 (1)
̂ = 𝐸𝐾𝑁
𝑁𝐸𝐾 ̂ (𝐶𝑀𝑇)
Ta có { 𝑁𝐸𝐾
̂ + 𝑁𝐸𝐼 ̂ = 90° ⇒ 𝑁𝐸𝐼̂ = 𝐸𝐼𝑁
̂
̂ + 𝑁𝐼𝐸
𝑁𝐾𝐸 ̂ = 90°
⇒ ∆𝑁𝐸𝐼 cân tại N ⇒ 𝑁𝐸 = 𝑁𝐼 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 𝑁𝐼 = 𝑁𝐾 ⇒ N là trung điểm IK

Giáo viên: Thầy Vũ Danh Được - ĐT:0942798383 Page 2


Bài 5: Cho đường tròn (𝑂; 𝑅), đường kính AB. Dây MN vuông góc với AB tại I sao cho IA < IB. Trên MI lấy điểm E (𝐸 ≠
𝑀; 𝐸 ≠ 𝐼). Tia AE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K.
1, Chứng minh 4 điểm B, E, I, K cùng thuộc 1 đường tròn;
2, Chứng minh 𝐴𝐸. 𝐴𝐾 = 𝐴𝑀2 ;
3, a, Chứng minh 4𝑅 2 = 𝐵𝐼. 𝐵𝐴 + 𝐴𝐸. 𝐴𝐾;
b, Xác định vị trí của điểm I sao cho chu vi của tam giác OMI đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó theo R.
Giải
1, Dễ dàng chứng minh 𝑀𝐼 ⊥ 𝐴𝐵, 𝐴𝐾 ⊥ 𝐾𝐵, 𝑀𝐴 ⊥ 𝑀𝐵
̂ + 𝐸𝐾𝐵
Xét tứ giác BIEK có 𝐸𝐼𝐵 ̂ = 90° + 90° = 180°
⇒ 𝐵𝐼𝐸𝐾 là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
⇒ 4 điểm B, E, I, K cùng thuộc 1 đường tròn.
⏜ = 𝐴𝑁
2, Ta có 𝐴𝑀 ⏜ (mối quan hệ giữa bán kinh và dây cung)
1 1
⇒ 𝑠đ 𝐴𝑀 ⏜ = 𝑠đ 𝐴𝑁 ⏜ ⇔ 𝐴𝑀𝑁̂ = 𝑀𝐾𝐴 ̂
2 2
Xét ∆𝐴𝑀𝐸 và ∆𝐴𝐾𝑀 có:
̂ chung
𝑀𝐴𝐾
̂ = 𝑀𝐾𝐴
𝐴𝑀𝐸 ̂ (CMT)
⇒ ∆𝐴𝑀𝐸 ~ ∆𝐴𝐾𝑀 (𝑔 − 𝑔)
𝐴𝑀 𝐴𝐸
⇒ = ⇒ 𝐴𝐸. 𝐴𝐾 = 𝐴𝑀2 (đ𝑝𝑐𝑚) (1)
𝐴𝐾 𝐴𝐾
3,
a, Xét ∆𝐴𝑀𝐵 vuông tại M có MI là đường cao
⇒ 𝐵𝐼. 𝐵𝐴 = 𝑀𝐵2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) (2)
Lấy (1) + (2) theo vế ta được:
𝐴𝐸. 𝐴𝐾 + 𝐵𝐼. 𝐵𝐴 = 𝐴𝑀2 + 𝑀𝐵2 = 𝐴𝐵2 = (2𝑅)2 = 4𝑅 2 (đpcm)
(𝑎+𝑏)2
b, Ta có 𝑎2 + 𝑏 2 ≥ 2
⇔ 2𝑎2 + 2𝑏 2 ≥ 𝑎2 + 2𝑎𝑏 + 𝑏 2
⇔ 𝑎2 − 2𝑎𝑏 + 𝑏 2 ≥ 0
⇔ (𝑎 − 𝑏)2 ≥ 0 (luôn đúng)
Dấu “=” xảy ra ⇔ 𝑎 = 𝑏
Áp dụng bất đẳng thức trên ta có:
(𝐼𝑀 + 𝐼𝑂)2
𝐼𝑀2 + 𝐼𝑂2 = 𝑂𝑀2 = 𝑅 2 ≥
2
⇔ 𝐼𝑀 + 𝐼𝑂 ≤ 𝑅√2
𝑃𝐼𝑂𝑀 = 𝐼𝑂 + 𝐼𝑀 + 𝑂𝑀 ≤ 𝑅 + 𝑅√2
𝑀𝑎𝑥𝑃 = 𝑅 + 𝑅√2 , dấu “=” xảy ra khi IO = IM hay ∆𝑀𝐼𝑂 vuông cân tại I.
𝑅√2
⇒ 𝑂𝐼 = .
2
𝑅√2
Vậy chu vi của ∆𝑀𝐼𝑂 lớn nhất khi I nằm giữa O và A sao cho 𝑂𝐼 = 2 , khi đó
chu vi lớn nhất là 𝑅(√2 + 1).

Giáo viên: Thầy Vũ Danh Được - ĐT:0942798383 Page 3


“Thành công là tổng của những nỗ lực nhỏ lặp đi lặp lại ngày này qua ngày khác.”
– Robert Collier

Giáo viên: Thầy Vũ Danh Được - ĐT:0942798383 Page 4

You might also like