You are on page 1of 6

VÉCTƠ | QC Tran

VÉCTƠ, TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ ỨNG DỤNG

I. VÉCTƠ

1. Cho 𝑏⃗ ≠ 0
⃗ . Chứng minh rằng:

|𝑎| |𝑎|
𝑎) 𝑎 ↑↑ 𝑏⃗ ⇔ 𝑎 = 𝑏⃗ 𝑏) 𝑎 ↑↓ 𝑏⃗ ⇔ 𝑎 = − 𝑏⃗
|𝑏⃗| |𝑏⃗|
2. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶, 𝑀 là một điểm trên cạnh 𝐵𝐶. Chứng minh rằng:
𝑀𝐶 𝑀𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝑀 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐶
𝐵𝐶 𝐵𝐶
3. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶. Chứng minh rằng điểm 𝑀 thuộc đường thẳng 𝐵𝐶 khi và chỉ khi tồn tại 𝛼, 𝛽:

𝛼+𝛽 =1
{
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝑀 = 𝛼𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝛽𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗

4. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶. Chứng minh rằng:

a) Điểm 𝑀 nằm trong tam giác 𝐴𝐵𝐶 khi và chỉ khi tồn tại duy nhất bộ số dương (𝛼, 𝛽, 𝛾) sao cho:

𝛼+𝛽+𝛾 =1
{
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝛽𝑀𝐵
𝛼𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 0
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝛾𝑀𝐶 ⃗

b) Với mỗi điểm 𝑀 trong mặt phẳng, tồn tại duy nhất bộ số (𝛼, 𝛽, 𝛾) sao cho:

𝛼+𝛽+𝛾 =1
{
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝑀 = 𝛼𝑂𝐴⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝛽𝑂𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝛾𝑂𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗

5. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶. Tìm tập hợp điểm 𝑀 sao cho:

a) ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 3𝑀𝐶
𝑀𝐴 + 2𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 4𝑀𝐵
c) 3𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 5𝑀𝐶

⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 2𝑀𝐵
b) 𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 0
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 3𝑀𝐶 ⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐵
d) 2|𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝑀𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 2𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 3𝑀𝐶

⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐵
6. Cho tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷. Tìm tập hợp điểm 𝑀 sao cho: |𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |.
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 2𝑀𝐶

7. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶, hai điểm 𝑀, 𝑁 thay đổi sao cho: ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝑁 = 4𝑀𝐴⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ . Chứng minh rằng đường
𝑀𝐵 − 2𝑀𝐶
thẳng 𝑀𝑁 luôn đi qua một điểm cố định.

⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 3𝑀𝐵
8. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 và đường thẳng ∆. Tìm trên ∆ điểm 𝑀 sao cho |2𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | nhỏ nhất.
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 5𝑀𝐶

⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐵
9. Cho tam giác nhọn 𝐴𝐵𝐶 nội đường tròn (𝑂). Tìm điểm 𝑀 thuộc (𝑂) sao cho |𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | lớn
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝑀𝐶
nhất, nhỏ nhất.

⃗⃗⃗⃗ + 𝑏𝐼𝐵
10. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶. Tìm điểm 𝐼 sao cho: 𝑎𝐼𝐴 ⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
⃗⃗⃗⃗ + 𝑐𝐼𝐶

11. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 có đường tròn nội tiếp tâm 𝐼 tiếp xúc với các cạnh 𝐵𝐶, 𝐶𝐴, 𝐴𝐵 lần lượt tại 𝑀, 𝑁, 𝑃.
Chứng minh: 𝑎𝐼𝑀⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑏𝐼𝑁 ⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
⃗⃗⃗⃗ + 𝑐𝐼𝑃

12*. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 và một điểm 𝑀 bất kì trong tam giác. Đặt 𝑆𝑀𝐵𝐶 = 𝑆𝑎 , 𝑆𝑀𝐶𝐴 = 𝑆𝑏 , 𝑆𝑀𝐴𝐵 = 𝑆𝑐 . Chứng
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑆𝑏 𝑀𝐵
minh: 𝑆𝑎 𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 0
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑆𝑐 𝑀𝐶 ⃗.

⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + tan 𝐵 𝐻𝐵
13. Cho tam giác nhọn 𝐴𝐵𝐶 có trực tâm 𝐻. Chứng minh rằng: tan 𝐴 𝐻𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 0
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + tan 𝐶 𝐻𝐶 ⃗.

1
VÉCTƠ | QC Tran

14. Cho tam giác đều 𝐴𝐵𝐶 tâm 𝑂, 𝑀 là điểm bất kì trong tam giác, gọi 𝐷, 𝐸, 𝐹 lần lượt là hình chiếu của 𝑀
3
trên 𝐵𝐶, 𝐶𝐴, 𝐴𝐵. Chứng minh: ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐷 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑀𝐹 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐸 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑀𝑂 . 2

15. Cho tam giác đều 𝐴𝐵𝐶 tâm 𝑂, 𝑀 là điểm bất kì trong tam giác, gọi 𝐴′ , 𝐵′, 𝐶′ lần lượt là các điểm đối
xứng của 𝑀 qua 𝐵𝐶, 𝐶𝐴, 𝐴𝐵. Chứng minh rằng: hai tam giác 𝐴𝐵𝐶 và 𝐴′𝐵′𝐶′ có cùng trọng tâm.

16. Cho góc 𝑥𝑂𝑦 và hai số dương 𝑎, 𝑏. 𝐴 và 𝐵 là hai điểm chạy trên 𝑂𝑥, 𝑂𝑦 sao cho:

a b
a)   1 . Chứng minh đường thẳng 𝐴𝐵 luôn đi qua một điểm cố định.
OA OB
b) 𝑎𝑂𝐴 + 𝑏𝑂𝐵 = 1. Chứng minh trung điểm của 𝐴𝐵 thuộc một đường thẳng cố định.

17. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶, 𝑀 là điểm bất kì trong tam giác. 𝐴𝑀, 𝐵𝑀, 𝐶𝑀 lần lượt cắt 𝐵𝐶, 𝐶𝐴, 𝐴𝐵 tại 𝐴′ , 𝐵′ , 𝐶′.
Chứng minh: 𝑀 là trọng tâm tam giác 𝐴𝐵𝐶 khi và chỉ khi 𝑀 là trọng tâm tam giác 𝐴′𝐵′𝐶′.

18. Chứng minh: Trong một tam giác trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp thẳng hàng.

19. Cho hai điểm phân biệt 𝐴, 𝐵 trên đường thẳng ∆. Tìm tập hợp điểm 𝑀 sao cho 𝑀𝐴2 − 𝑀𝐵2 = 𝑘.

II. TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ ỨNG DỤNG

1*. (Bài toán về Tâm tỉ cự)


n
Trong không gian cho 𝑛 điểm 𝐴1 , 𝐴2 , … , 𝐴𝑛 ; 𝑛 số thực 𝛼1 , 𝛼2 … , 𝛼𝑛 với 
i 1
i
 0 và một điểm 𝑀 bất kì.

Chứng minh:
n
a) Tồn tại duy nhất điểm 𝑂 trong không gian sao cho  OA
i 1
i i
 0 . Khi đó điểm 𝑂 được gọi là tâm tỉ cự

  
n
của hệ điểm Ai  i
i 1

n
 n

b)  i MAi    i  MO
i 1  i 1 
n n
 n

c)  i MAi2  iOAi2     i  MO2 (Hệ thức Lagrange)
i 1 i 1  i 1 

n   i j Ai Aj2
 n 
  i MAi2      i  MO 2 (Hệ thức Jaccobi)
1 i  j  n
d) n
 i 1 
i 1
 i 1
i

2. (Một số áp dụng của Tâm tỉ cự)


n
Trong không gian cho 𝑛 điểm 𝐴1 , 𝐴2 , … , 𝐴𝑛 và 𝑛 số thực 𝛼1 , 𝛼2 … , 𝛼𝑛 với 
i 1
i
 0.

n
a) Tìm tập hợp điểm 𝑀 sao cho  MA
i 1
i i
 a với a là một số thực không âm.

2
VÉCTƠ | QC Tran

n
b) Tìm tập hợp điểm 𝑀 sao cho  MA
i 1
i
2
i
 b với b là một số thực.

n n

 i  0 . Tìm tập hợp điểm 𝑀 sao cho S  i MAi đạt giá trị nhỏ nhất.
2
c) Cho
i 1 i 1

n n

 i  0 . Tìm tập hợp điểm 𝑀 sao cho S  i MAi đạt giá trị lớn nhất.
2
d) Cho
i 1 i 1

3*. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶. Gọi 𝐻, 𝐺, 𝐼, 𝑂 lần lượt là trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường
tròn nội tiếp. Chứng minh:

1) 𝑂𝐼 2 = 𝑅 2 − 2𝑅𝑟 (Hệ thức Euler)

3(𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎) − (𝑎2 + 𝑏 2 + 𝑐 2 )


2) 𝐺𝐼 2 = − 4𝑅𝑟
9
𝑎3 + 𝑏 3 + 𝑐 3 + 𝑎𝑏𝑐
3) 𝐻𝐼 2 = 4𝑅 2 − 8𝑅𝑟 − (𝑎2 + 𝑏 2 + 𝑐 2 − 𝑎𝑏 − 𝑏𝑐 − 𝑐𝑎) = 4𝑅 2 −
𝑎+𝑏+𝑐
4) 𝑂𝐻 2 = 9𝑅 2 − (𝑎2 + 𝑏 2 + 𝑐 2 )

5) 3𝐺𝐻 2 + 6𝐼𝐺 2 = 2𝐼𝐻 2 + 4𝐼𝑂2 8) 2𝐼𝑂 ≥ 𝐺𝐻

6) 2𝑂𝐼 ≥ 𝐻𝐼 (Việt Nam TST 1993) 9) 𝐼𝑂 ≥ 𝑂𝐺

7) √2𝐼𝑂 ≥ 𝐺𝐼 10) 3𝐼𝑂 ≥ 𝑂𝐻

4. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 ngoại tiếp đường tròn (𝐼). Chứng minh: 𝑎𝐼𝐴2 + 𝑏𝐼𝐵2 + 𝑐𝐼𝐶 2 = 𝑎𝑏𝑐.

5*. Cho tam giác đều 𝐴𝐵𝐶 nội tiếp đường tròn (𝑂; 𝑅) và một điểm 𝑀 bất kì trên đường tròn (𝑂). Chứng
minh:

𝑎) 𝑀𝐴2 + 𝑀𝐵2 + 𝑀𝐶 2 = 2𝑎2

𝑎) 𝑀𝐴4 + 𝑀𝐵4 + 𝑀𝐶 4 = 2𝑎4

6. Cho đa giác đều n-cạnh nội tiếp đường tròn (𝑂; 𝑅) và một điểm 𝑀 bất kì trên đường tròn (𝑂). Chứng
minh rằng tổng bình phương các khoảng cách từ một điểm bất kì trên đường tròn (𝑂) đến các đỉnh của
đa giác là một số không đổi.

7. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶, trọng tâm 𝐺, 𝑀 là một điểm bất kì. Chứng minh:

𝑎) 𝑀𝐴2 + 𝑀𝐵2 + 𝑀𝐶 2 = 𝐺𝐴2 + 𝐺𝐵2 + 𝐺𝐶 2 + 3𝑀𝐺 2

𝑏) 𝑀𝐴2 + 𝑀𝐵2 + 𝑀𝐶 2 ≥ 𝑀𝐴. 𝐺𝐴 + 𝑀𝐵. 𝐺𝐵 + 𝑀𝐶. 𝐺𝐶 ≥ 𝐺𝐴2 + 𝐺𝐵2 + 𝐺𝐶 2

2 2 2 2
3𝑎2 𝑏 2 𝑐 2
2 2
𝑐) 𝑎 𝑀𝐴 + 𝑏 𝑀𝐵 + 𝑐 𝑀𝐶 ≥ 2 2
𝑎 +𝑏 + 𝑐 2
8. Cho tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝐼, 𝐽 theo thứ tự là trung điểm của 𝐴𝐶, 𝐵𝐷. Chứng minh:

𝐴𝐵2 + 𝐵𝐶 2 + 𝐶𝐷 2 + 𝐷𝐴2 = 𝐴𝐶 2 + 𝐵𝐷 2 + 4𝐼𝐽2

9. Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) 𝐴 = sin2 10 + sin2 20 + ⋯ + sin2 890 + sin2 900.

3
VÉCTƠ | QC Tran

b) 𝐵 = cos 3 10 + cos3 20 + ⋯ + cos 3 1790 + cos 3 1800

c) 𝐶 = tan 10 tan 20 … tan 880 tan 890

10. Tính: cos 150 , tan 150 , sin 1050 .

11. Chứng minh rằng với bốn điểm bất kì 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷. Chứng minh:

⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐶𝐷
a) 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐷𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 0.

b) 𝐴𝐵 ⊥ 𝐶𝐷 ⇔ 𝐴𝐶 2 + 𝐵𝐷 2 = 𝐴𝐷 2 + 𝐵𝐶 2

⃗⃗⃗⃗⃗⃗ . ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
12. (Định lý Côsin tổng quát) Cho ba điểm bất kì 𝐴, 𝐵, 𝑀. Chứng minh: 2𝑀𝐴 𝑀𝐵 = 𝑀𝐴2 + 𝑀𝐵2 − 𝐴𝐵2 .
̂ . Chứng minh:
13. Cho tam giác đều 𝐴𝐵𝐶 nội tiếp đường tròn (𝑂; 𝑅). 𝑀 là điểm bất kì trên cung nhỏ 𝐵𝐶
𝑀𝐴 = 𝑀𝐵 + 𝑀𝐶.

14. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 không đều nội tiếp đường tròn (𝑂; 𝑅). Tìm trên (𝑂) điểm có tổng bình phương các
khoảng cách từ đó đến các đỉnh của tam giác là lớn nhất, nhỏ nhất.

15. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 cân tại 𝐴 nội tiếp đường tròn (𝑂). D là trung điểm của 𝐴𝐵, 𝐸 là trọng tâm tam giác
𝐴𝐷𝐶. Chứng minh: 𝑂𝐸 ⊥ 𝐶𝐷.

16. Cho tam giác đều 𝐴𝐵𝐶. Lấy các điểm 𝑀, 𝑁 thỏa mãn ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 = 3𝐵𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ; 𝐼 là giao điểm của 𝐴𝑀 và
𝐴𝐵 = 3𝐴𝑁
̂ = 900 .
𝐶𝑁. Chứng minh: 𝐵𝐼𝐶

⃗⃗⃗⃗⃗ = 3𝐵𝐸
17. Cho hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷. Lấy các điểm 𝐸, 𝐹 thỏa mãn 𝐵𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ = −2𝐶𝐹
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐶𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ ; 𝐼 là giao điểm của 𝐴𝐸 và
̂ = 90 .
𝐵𝐹. Chứng minh: 𝐴𝐼𝐶 0

⃗ , 𝑘 ∈ ℝ. Tìm tập hợp các điểm 𝑀 sao cho:


18. Cho hai điểm 𝐴, 𝐵 cố định; 𝑎 ≠ 0

a) ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐴. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐵 = 𝑘 b) ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝑀. 𝑎 = 𝑘

19. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶. Tìm tập hợp điểm 𝑀 sao cho:

⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
a) (𝑀𝐵 𝑀𝐶 )(𝑀𝐴⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 2𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 0
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 3𝑀𝐶 c) 2𝑀𝐴2 = 𝑀𝐵2 + 𝑀𝐶 2

b) 𝑀𝐴2 = 𝑀𝐵2 + 𝑀𝐶 2 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ . ⃗⃗⃗⃗⃗⃗


d) 2𝑀𝐴 𝑀𝐵 = 𝑀𝐶 2 − 𝑀𝐴2 − 𝑀𝐵2

4a2
20. Cho hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷 cạnh 𝑎. Tìm tập hợp các điểm 𝑀 sao: MA2  MB2  MC 2  3 MD2   .
3
21. (Đường tròn A-pô-lô-ni-ut) Cho hai điểm 𝐴, 𝐵 phân biệt và số dương 𝑘 ≠ 1. Tìm tập hợp các điểm 𝑀
MA
sao cho k.
MB
22. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶. Chứng minh rằng:
𝐴
𝐴 (𝑝 − 𝑏)(𝑝 − 𝑐) 𝑑) 𝑟𝑎 = 𝑝 tan
𝑎) tan = √ 2
2 𝑝(𝑝 − 𝑎)
2(𝑏 2 + 𝑐 2 ) − 𝑎2
𝑒) 𝑚𝑎2 =
𝑏 2 + 𝑐 2 − 𝑎2 4
𝑏) cot 𝐴 =
4𝑆 2𝑏𝑐 𝐴 2√𝑏𝑐
𝑓) 𝑙𝑎 = cos = √𝑝(𝑝 − 𝑎)
𝐴 𝑏+𝑐 2 𝑏+𝑐
𝑐) 𝑟 = (𝑝 − 𝑎) tan
2

4
VÉCTƠ | QC Tran

23. (Định lý Steiner-Lehmus) Tam giác có hai đường phân giác trong bằng nhau là tam giác cân.

A B 1
24. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 có: 𝑎 + 𝑏 = 2𝑐. Chứng minh: tan tan  .
2 2 3
25. Cho tam giác nhọn 𝐴𝐵𝐶 có trung tuyến tại 𝐵, 𝐶 vuông góc với nhau. Chứng minh:

𝑎) cot 𝐴 = 2(cot 𝐵 + cot 𝐶)


2
𝑏) cot 𝐵 + cot 𝐶 ≥
3
4
𝑐) cos 𝐴 ≥
5
26. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶. Chứng minh:

1) cos 2 𝐴 + cos 2 𝐵 + cos 2 𝐶 + 2 cos 𝐴 cos 𝐵 cos 𝐶 = 1


𝐴 𝐵 𝐵 𝐶 𝐶 𝐴
2) tan tan + tan tan + tan tan = 1
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 1
3) = + + = + +
𝑟 𝑟𝑎 𝑟𝑏 𝑟𝑐 ℎ𝑎 ℎ𝑏 ℎ𝑐
4) 𝑟𝑎 + 𝑟𝑏 + 𝑟𝑐 = 4𝑅 + 𝑟
1 1 1 1
5) + + =
𝑎𝑏 𝑏𝑐 𝑐𝑎 2𝑅𝑟
3
6) 𝑚𝑎2 + 𝑚𝑏2 + 𝑚𝑐2 = (𝑎2 + 𝑏 2 + 𝑐 2 )
4
9 4
7) 𝑚𝑎4 + 𝑚𝑏4 + 𝑚𝑐4 = (𝑎 + 𝑏 4 + 𝑐 4 )
16
𝐴 𝐵 𝐶
8)(𝑏 − 𝑐) cot + (𝑐 − 𝑎) cot + (𝑎 − 𝑏) cot = 0
2 2 2
ℎ𝑎 𝐵−𝐶
9) = cos
𝑙𝑎 2

27. Nhận dạng tam giác 𝐴𝐵𝐶. Biết:


𝐶 𝐵 5) 𝑚𝑎 + 𝑚𝑏 + 𝑚𝑐 = 4𝑅 + 𝑟
1) (𝑝 − 𝑏) cot = 𝑝 tan
2 2
6) 𝑟𝑎 = 𝑟 + 𝑟𝑏 + 𝑟𝑐
𝑏+𝑐
2) cos 𝐵 + cos 𝐶 = 7) 𝑏𝑐√3 = 𝑅[2(𝑏 + 𝑐) − 𝑎]
2
1 𝑎
3) 𝑆 = (𝑎 − 𝑏 + 𝑐)(𝑎 + 𝑏 − 𝑐) 8) 𝑏 + 𝑐 = + √3ℎ𝑎
4 2
9) 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 = 3√3𝑅
√3
4) 𝑆 = (𝑎 + 𝑏 + 𝑐)2
36
28*. (Điểm Toricelli) Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶. Tìm điểm 𝑀 sao cho 𝑀𝐴 + 𝑀𝐵 + 𝑀𝐶 nhỏ nhất.
̂ = 𝑀𝐵𝐶
29. (Điểm Brocard) Trong tam giác 𝐴𝐵𝐶, tồn tại hai điểm 𝑀 sao cho: 𝑀𝐴𝐵 ̂ = 𝑀𝐶𝐴
̂ = 𝜑. Chứng
minh:

𝑎2 + 𝑏 2 + 𝑐 2
cot 𝜑 = cot 𝐴 + cot 𝐵 + cot 𝐶 =
4𝑆

5
VÉCTƠ | QC Tran

30. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶. Chứng minh:


3
1) 1 < cos 𝐴 + cos 𝐵 + cos 𝐶 ≤
2
1
2) cos 𝐴 cos 𝐵 cos 𝐶 ≤
8
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2
3∗ ) 𝑦𝑧 cos 𝐴 + 𝑧𝑥 cos 𝐵 + 𝑥𝑦 cos 𝐶 ≤
2
4∗ ) 𝑎2 + 𝑏 2 + 𝑐 2 ≥ 4√3𝑆 + (𝑎 − 𝑏)2 + (𝑏 − 𝑐)2 + (𝑐 − 𝑎)2

5∗ ) 𝑚𝑎2 + 𝑚𝑏2 + 𝑚𝑐2 ≥ 3√3𝑆 + (𝑚𝑎 − 𝑚𝑏 )2 + (𝑚𝑏 − 𝑚𝑐 )2 + (𝑚𝑐 − 𝑚𝑎 )2


𝑚𝑎 𝑚𝑏 𝑚𝑐
6∗ ) ≥𝑟
+ 𝑚𝑏2 + 𝑚𝑐2
𝑚𝑎2

𝑟 (𝑎 − 𝑏)2 + (𝑏 − 𝑐)2 + (𝑐 − 𝑎)2 1


7∗ ) + ≤
𝑅 16𝑅2 2

You might also like