You are on page 1of 3

Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 ngoại tiếp (𝐼) với 3 tiếp điểm 𝐷, 𝐸, 𝐹.

Gọi
𝐴𝐶 = (𝐴𝐷𝐶) ∩ 𝐷𝐸, 𝐴𝐵 = (𝐴𝐷𝐵) ∩ 𝐷𝐹
Định nghĩa tương tự với 𝐵𝐶 , 𝐵𝐴 , 𝐶𝐴 , 𝐶𝐵 . Chứng minh 𝑑𝐴⊥𝐴𝐵𝐴𝐶 , 𝑑𝐵⊥𝐵𝐶 𝐵𝐴 , 𝑑𝐶⊥𝐶𝐴 𝐶𝐵 đồng quy.
Giải:
Trước hết ta nêu ra 2 bổ đề sau và ta chỉ cm bổ đề thứ 2:
Bổ đề 1: Cho 2 tam giác 𝐴𝐵𝐶 và 𝐷𝐸𝐹 có 𝑑𝐴⊥𝐷𝐸 , 𝑑𝐵⊥𝐸𝐹 , 𝑑𝐶⊥𝐹𝐷 đồng quy. Xét 1 điểm 𝐼 bất
kỳ trên mặt phẳng. Gọi Δ𝐴′ 𝐵′ 𝐶 ′ là tam giác qua phép vị tự tâm 𝐼 tỉ số khác 0 của Δ𝐴𝐵𝐶. Khi
đó 𝑑𝐴′⊥𝐷𝐸 , 𝑑𝐵′⊥𝐸𝐹 , 𝑑𝐶 ′⊥𝐹𝐷 cũng đồng quy.
Bổ đề 2: Cho Δ𝐴𝐵𝐶 là 1 tam giác bất kỳ. Dựng 3 hình chữ nhật 𝐴𝐵𝐷𝐸, 𝐵𝐶𝐹𝐺, 𝐶𝐴𝐻𝐼 bất
kỳ ra phía ngoài tam giác. Khi đó 𝑑𝐴⊥𝐸𝐻 , 𝑑𝐵⊥𝐷𝐺 , 𝑑𝐶⊥𝐹𝐼 đồng quy.
Chứng minh bổ đề 2:

Hình 1
Ta gọi 𝐴′ là hình chiếu của 𝐴 lên 𝐻𝐸. Khi đó:
sin ∠𝐵𝐴𝐴′ sin ∠𝐴𝐸𝐴′ 𝐴𝐻
= =
sin ∠𝐶𝐴𝐴′ sin ∠𝐴𝐻𝐴′ 𝐴𝐸
Chứng minh tương tự ta có:
sin ∠𝐴𝐶𝐶 ′ 𝐶𝐹 sin ∠𝐶𝐵𝐵′ 𝐵𝐷
= , =
sin ∠𝐵𝐶𝐶 ′ 𝐶𝐼 sin ∠𝐴𝐵𝐵′ 𝐵𝐺
sin ∠𝐵𝐴𝐴′ 𝐴𝐻 𝐶𝐹 𝐵𝐷
→∏ = ⋅ ⋅ =1
sin ∠𝐶𝐴𝐴′ 𝐴𝐸 𝐶𝐼 𝐵𝐺
→ 𝐴𝐴′ , 𝐵𝐵′ , 𝐶𝐶 ′ đồng quy ∎
QUAY LẠI BÀI TOÁN:
Ta xét hình như sau:
Hình 2
Ta có:
∠𝐴𝐵 𝐴𝐹 = ∠𝐴𝐵 𝐷𝐹 = ∠𝐵𝐹𝐷 = ∠𝐴𝐵 𝐹𝐴 → Δ𝐴𝐵 𝐹𝐴 cân tại 𝐴𝐵 . Điều tương tự cũng có với 5
điểm 𝐴𝐶 , 𝐵𝐶 , 𝐵𝐴 , 𝐶𝐴 , 𝐶𝐵 và các điểm tương ứng.
1

Gọi 𝐴 , 𝐵 , 𝐶 lần lượt là tâm của (𝐴𝐸𝐹), (𝐵𝐹𝐷), (𝐶𝐷𝐸) → 𝑉𝐼 : Δ𝐴𝐵𝐶 ↦ Δ𝐴′ 𝐵′ 𝐶 ′
′ ′ ′ 2

Hơn nữa ta thấy được rằng 𝐴𝐵 𝐴′ là trung trực của 𝐴𝐹, 𝐵𝐴 𝐵′ là trung trực của 𝐵𝐹
→ 𝐴𝐵 𝐴′ ∥ 𝐵𝐴 𝐵′
Có:
1 1 𝜋−𝐵 𝐴
𝐴𝐵 𝐴′ = 𝐴𝐹(tan ∠𝐹𝐴𝐴𝐵 + tan ∠𝐹𝐴𝐴′ ) = 𝐴𝐹 (tan ( ) + tan )
2 2 2 2
1 𝐵 𝐴 1 1 + cos 𝐵 1 − cos 𝐴
= 𝐴𝐹 (cot + tan ) = 𝐴𝐹 ( + )
2 2 2 2 sin 𝐵 sin 𝐴
Tương tự
1 1 − cos 𝐵 1 + cos 𝐴
𝐵𝐴 𝐵′ = 𝐵𝐹 ( + )
2 sin 𝐵 sin 𝐴
Ta cần phải cm 𝐴𝐵 𝐴′ = 𝐵𝐴 𝐵′ , hay
1 − cos 𝐵 1 + cos 𝐴
𝐴𝐹 +
= sin 𝐵 sin 𝐴 = sin 𝐴 + sin 𝐵 + sin(𝐵 − 𝐴)
𝐵𝐹 1 + cos 𝐵 + 1 − cos 𝐴 sin 𝐴 + sin 𝐵 + sin(𝐴 − 𝐵)
sin 𝐵 sin 𝐴
(cm có thể sẽ rất dài, bỏ qua)
Khi này ta sẽ có tứ giác 𝐴𝐵 𝐵𝐴 𝐵′ 𝐴′ là 1 hình bình hành, mà 𝐴′ 𝐵′ ∥ 𝐴𝐵 ⊥ 𝐼𝐹 ∥ 𝐴𝐵 𝐴′ → tứ
giác 𝐴𝐵 𝐵𝐴 𝐵′ 𝐴′ là hình chữ nhật. Tương tự ta cũng có 𝐵𝐶 𝐶𝐵 𝐶 ′ 𝐵′ , 𝐶𝐴 𝐴𝐶 𝐴′ 𝐶 ′ là hình chữ nhật.
Ta có 𝑑𝐴′ ⊥𝐴𝐵𝐴𝐶 , 𝑑𝐵′ ⊥𝐵𝐶 𝐵𝐴 , 𝑑𝐶 ′⊥𝐶𝐴 𝐶𝐵 đồng quy theo bổ đề 2, mà ta có Δ𝐴′ 𝐵′ 𝐶 ′ là ảnh của
1

Δ𝐴𝐵𝐶 qua 𝑉𝐼 nên theo bổ đề 1 thì 𝑑𝐴⊥𝐴𝐵𝐴𝐶 , 𝑑𝐵⊥𝐵𝐶 𝐵𝐴 , 𝑑𝐶⊥𝐶𝐴 𝐶𝐵 đồng quy ∎
2

You might also like