You are on page 1of 70

GIẢI TÍCH KINH TẾ

CHƯƠNG I. PHÉP TÍNH VI – TÍCH PHÂN HÀM 1 BIẾN


CHƯƠNG II. HÀM NHIỀU BIẾN
CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
CHƯƠNG IV. PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN

CHƯƠNG I. PHÉP TÍNH VI – TÍCH PHÂN HÀM 1 BIẾN


BÀI 1. GIỚI HẠN HÀM SỐ
BÀI 2. HÀM SỐ LIÊN TỤC
BÀI 3. TÍCH PHÂN KHÔNG XÁC ĐỊNH (nguyên hàm)
BÀI 4. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH

BÀI 1. GIỚI HẠN HÀM SỐ


1. ÔN TẬP
-
C1. Tìm
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→+∞ (√𝒙𝟐 + 𝟐𝒙 + 𝟓 − 𝒙).
- G: Có
(√𝒙𝟐 + 𝟐𝒙 + 𝟓 − 𝒙)(√𝒙𝟐 + 𝟐𝒙 + 𝟓 + 𝒙) 𝒙𝟐 + 𝟐𝒙 + 𝟓 − 𝒙𝟐
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→+∞ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→+∞
√𝒙𝟐 + 𝟐𝒙 + 𝟓 + 𝒙 √𝒙𝟐 + 𝟐𝒙 + 𝟓 + 𝒙
𝟓
𝟐𝒙 + 𝟓 𝟐+𝒙 𝟐+𝟎
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→+∞ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→+∞ = = 𝟏.
√𝒙𝟐 + 𝟐𝒙 + 𝟓 + 𝒙 𝟐 𝟓 √𝟏 + 𝟎 + 𝟎 + 𝟏
√𝟏 + + 𝟐 + 𝟏
𝒙 𝒙

C2. Tìm
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→−∞ (√𝒙𝟐 − 𝟓𝒙 − 𝟏 − √𝒙𝟐 + 𝟑𝒙 + 𝟑).
- G: Có
(√𝒙𝟐 − 𝟓𝒙 − 𝟏 − √𝒙𝟐 + 𝟑𝒙 + 𝟑)(√𝒙𝟐 − 𝟓𝒙 − 𝟏 + √𝒙𝟐 + 𝟑𝒙 + 𝟑)
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→−∞
√𝒙𝟐 − 𝟓𝒙 − 𝟏 + √𝒙𝟐 + 𝟑𝒙 + 𝟑
𝟐 𝟐
𝒙 − 𝟓𝒙 − 𝟏 − 𝒙 − 𝟑𝒙 − 𝟑 −𝟖𝒙 − 𝟒
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→−∞ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→−∞
√𝒙𝟐 − 𝟓𝒙 − 𝟏 + √𝒙𝟐 + 𝟑𝒙 + 𝟑 √𝒙𝟐 − 𝟓𝒙 − 𝟏 + √𝒙𝟐 + 𝟑𝒙 + 𝟑
𝟒
−𝟖 − −𝟖 − 𝟎
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→−∞ 𝒙 = = 𝟒.
𝟓 𝟏 𝟑 𝟑 −√𝟏 − 𝟎 − 𝟎 − √𝟏 + 𝟎 + 𝟎
−√𝟏 − 𝒙 − 𝟐 − √𝟏 + 𝒙 + 𝟐
𝒙 𝒙

1
2. QUY TẮC LOPITAL
- Định lý: Nếu
𝒇(𝒙) 𝟎 ∞
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 = ;
𝒈(𝒙) 𝟎 ∞ 𝒇(𝒙) 𝒇′(𝒙)
→ 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 = 𝑳.
𝒇′(𝒙) 𝒈(𝒙) 𝒈′(𝒙)
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 =𝑳
{ 𝒈′(𝒙)
VD1. Tìm
𝒄𝒐𝒔 𝒙 − 𝒄𝒐𝒔 𝟓𝒙
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 .
𝒙𝟐
- G: Áp dụng Quy tắc Lopital có
𝒇′ −𝒔𝒊𝒏 𝒙 + 𝟓𝒔𝒊𝒏 𝟓𝒙 𝟎
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 ′
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = .
𝒈 𝟐𝒙 𝟎
- Áp dụng Quy tắc Lopital lần th2 được
−𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝟐𝟓𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 −𝟏 + 𝟐𝟓
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = = 𝟏𝟐.
𝟐 𝟐

C3. Tìm
𝟑
√𝒄𝒐𝒔 𝒙 − √𝒄𝒐𝒔 𝒙
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 .

𝒔𝒊𝒏𝟐 𝒙
′ 𝒖
- G: Áp dụng Quy tắc Lopital, vì (√𝒖) = 𝟐 𝒖 ; (𝒖𝒂 )′ = 𝒂𝒖𝒂−𝟏 . 𝒖′ →

−𝒔𝒊𝒏 𝒙 𝟏 𝟐
𝟏
− (𝒄𝒐𝒔 𝒙)−𝟑 . (−𝒔𝒊𝒏 𝒙)
√𝒄𝒐𝒔 𝒙 − (𝒄𝒐𝒔 𝒙)𝟑 𝟐√𝒄𝒐𝒔 𝒙 𝟑
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = 𝒍𝒊𝒎 𝒙→𝟎
(𝒔𝒊𝒏 𝒙)𝟐 𝟐𝒔𝒊𝒏 𝒙. 𝒄𝒐𝒔 𝒙
𝒔𝒊𝒏 𝒙 𝟏 𝟐 𝟏 𝟏 𝟐 𝟏 𝟏 𝟐

− + 𝟑 (𝒄𝒐𝒔 𝒙) 𝟑 . 𝒔𝒊𝒏 𝒙 − + 𝟑 (𝒄𝒐𝒔 𝒙)−𝟑 − + 𝟑 . 𝟏− 𝟑
𝟐√𝒄𝒐𝒔 𝒙 𝟐√𝒄𝒐𝒔 𝒙 𝟐. √𝟏 𝟏
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = =− .
𝟐𝒔𝒊𝒏 𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝒙 𝟐𝒄𝒐𝒔 𝒙 𝟐. 𝟏 𝟏𝟐

C4. Tìm
𝟐𝒙 − 𝒙 𝟐
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟐 .
𝒙−𝟐
- G: Áp dụng Quy tắc Lopital, vì (𝒂𝒙 )′ = 𝒂𝒙 𝒍𝒏 𝒂 →
𝒇′ 𝟐𝒙 𝒍𝒏 𝟐 − 𝟐𝒙 𝟐𝟐 . 𝒍𝒏 𝟐 − 𝟐. 𝟐
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟐 = = 𝟒𝒍𝒏 𝟐 − 𝟒.
𝒈′ 𝟏 𝟏

- CHÚ Ý: Xét
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 𝒇(𝒙)𝒈(𝒙) .
- PP: Lấy ln cả 2 vế được
𝒍𝒏 𝒇
𝒍𝒏 𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 𝒍𝒏 (𝒇𝒈 ) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 𝒈. 𝒍𝒏 𝒇 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 = ⋯ = 𝑱 → 𝒍𝒏 𝑰 = 𝑱 → 𝑰 = 𝒆𝑱 .
𝟏
(𝒈)
C5. Tìm
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 (𝟏 + 𝒔𝒊𝒏 𝝅𝒙)𝒄𝒐𝒕 𝝅𝒙 .
- G: Lấy ln cả 2 vế được
𝒍𝒏 𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 𝒍𝒏 (𝟏 + 𝒔𝒊𝒏 𝝅𝒙)𝒄𝒐𝒕 𝝅𝒙 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 𝒄𝒐𝒕 𝝅𝒙 . 𝒍𝒏 (𝟏 + 𝒔𝒊𝒏 𝝅𝒙)
𝟏 𝒍𝒏 (𝟏 + 𝒔𝒊𝒏 𝝅𝒙)
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 . 𝒍𝒏 (𝟏 + 𝒔𝒊𝒏 𝝅𝒙) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 .
𝒕𝒂𝒏 𝝅𝒙 𝒕𝒂𝒏 (𝝅𝒙)
2
- Áp dụng Quy tắc Lopital có
𝟏
𝒇′ . 𝒄𝒐𝒔 (𝝅𝒙). 𝝅 𝒄𝒐𝒔 (𝝅𝒙)
𝟏 + 𝒔𝒊𝒏 (𝝅𝒙)
𝒍𝒏 𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 ′ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 . 𝒄𝒐𝒔𝟐 (𝝅𝒙)
𝒈 𝟏 𝟏 + 𝒔𝒊𝒏 (𝝅𝒙)
. 𝝅
𝒄𝒐𝒔𝟐 (𝝅𝒙)
𝒄𝒐𝒔𝟑 (𝝅𝒙) (−𝟏)𝟑 𝟏
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 = = −𝟏 → 𝒍𝒏 𝑰 = −𝟏 → 𝑰 = 𝒆−𝟏 = .
𝟏 + 𝒔𝒊𝒏 (𝝅𝒙) 𝟏 + 𝟎 𝒆

- CHÚ Ý:
𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 𝒙 → 𝒙 = 𝒔𝒊𝒏 𝒚; 𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒙 → 𝒙 = 𝒕𝒂𝒏 𝒚;
𝟏 𝟏 𝟏
(𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 𝒙)′ = ; (𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒙)′ = 𝟐
→ (𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒖) ′
= 𝟐
. 𝒖′ .
√𝟏 − 𝒙 𝟐 𝟏 + 𝒙 𝟏 + 𝒖
C8. Tìm
𝟒 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 (𝟏 + 𝒙) − 𝝅
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 .
𝒙
- G: Áp dụng Quy tắc Lopital có
𝟏 𝟏
𝒇′ 𝟒. .𝟏 − 𝟎 𝟒. 𝟏 + 𝟏
𝟏 + (𝟏 + 𝒙)𝟐
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = 𝟐.
𝒈′ 𝟏 𝟏

C9. Tìm
√𝟏 + 𝟐𝒙𝟐 − 𝒄𝒐𝒔 𝒙
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 .
𝒙𝟐
- G: Áp dụng Quy tắc Loptial được
𝟒𝒙 𝟐𝒙
+ 𝒔𝒊𝒏 𝒙 + 𝒔𝒊𝒏 𝒙
𝒇′ 𝟐√𝟏 + 𝟐𝒙 𝟐 √𝟏 + 𝟐𝒙 𝟐 𝟎
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 ′ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = .
𝒈 𝟐𝒙 𝟐𝒙 𝟎
𝒖 ′ 𝒖′ 𝒗−𝒖𝒗′
- Áp dụng tiếp Quy tắc Lopital, vì (𝒗) = →
𝒗𝟐
𝟒𝒙 𝟒𝒙𝟐
𝟐. √𝟏 + 𝟐𝒙𝟐 − 𝟐𝒙. 𝟐√𝟏 + 𝟐𝒙𝟐 −
𝟐√𝟏 + 𝟐𝒙𝟐 + 𝒄𝒐𝒔 𝒙 √𝟏 + 𝟐𝒙𝟐 + 𝒄𝒐𝒔 𝒙
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝟏 + 𝟐𝒙𝟐 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝟏 + 𝟐𝒙𝟐
𝟐 𝟐
𝟐. 𝟏 − 𝟎
+𝟏 𝟑
= 𝟏 = .
𝟐 𝟐

3
- CHÚ Ý: Xét giới hạn dạng tích
𝒈
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 (𝒇. 𝒈) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 .
𝟏
( )
𝒇
B6C10. Tìm
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ 𝒙(𝝅 − 𝟐𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒙).
𝟏
- G: Áp dụng Quy tắc Lopital, vì (𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒙)′ = 𝟐
→𝟏+𝒙
𝟏
𝝅 − 𝟐𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒙 𝒇′ −𝟐.
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 ′ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ 𝟏 + 𝒙𝟐
𝟏 𝒈 𝟏
− 𝟐
𝒙 𝒙
𝟐𝒙𝟐 𝟐 𝟐
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ 𝟐 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ = = 𝟐.
𝒙 +𝟏 𝟏
𝟏+ 𝟐 𝟏+𝟎
𝒙

C15. Tìm
𝝅 𝒙
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→+∞ 𝒙. ( − 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 ).
𝟒 𝒙+𝟏
- CHÚ Ý:
𝟏 𝟏
(𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒙)′ = 𝟐
→ (𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒖)′ = . 𝒖′ .
𝟏+𝒙 𝟏 + 𝒖𝟐
𝒂𝒙+𝒃 ′ 𝒂𝒅−𝒃𝒄
- G: Áp dụng Quy tắc Lopital, vì (𝒄𝒙+𝒅) = (𝒄𝒙+𝒅)𝟐 →
𝟏 𝟏
𝟎− 𝟐 . (𝒙 + 𝟏)𝟐
𝝅 𝒙+𝟎 𝒙
− 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒙 + 𝟏 𝒇′ 𝟏 + (𝒙 + 𝟏)
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→+∞ 𝟒 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 ′ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→+∞
𝟏 𝒈 𝟏
− 𝟐
𝒙 𝒙
𝟏 𝟏 𝟐)
𝒙𝟐 𝒙𝟐
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→+∞ − . . (−𝒙 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→+∞ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→+∞ 𝟐
𝒙𝟐 (𝒙 + 𝟏)𝟐 (𝒙 + 𝟏)𝟐 + 𝒙𝟐 𝟐𝒙 + 𝟐𝒙 + 𝟏
𝟏+
(𝒙 + 𝟏)𝟐
𝟏 𝟏 𝟏
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→+∞ = = .
𝟐 𝟏
𝟐+𝒙+ 𝟐 𝟐+𝟎+𝟎 𝟐
𝒙

VD1. Tìm
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒔𝒊𝒏 𝒙. 𝒍𝒏 𝒙.
- G: Có
𝒍𝒏 𝒙
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 .
𝟏
(𝒔𝒊𝒏 𝒙)
𝟏 ′ 𝒖′
- Áp dụng Quy tắc Lopital, vì (𝒖) = − 𝒖𝟐 được
𝟏
𝒇′ 𝒙 𝟏 𝒔𝒊𝒏𝟐 𝒙
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 ′ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒄𝒐𝒔 𝒙 = 𝒍𝒊𝒎 𝒙→𝟎 . (− )
𝒈 (− ) 𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝒙
𝒔𝒊𝒏𝟐 𝒙
𝟐
𝒔𝒊𝒏 𝒙 𝒔𝒊𝒏𝟐 𝒙 𝒔𝒊𝒏𝟐 𝒙 𝟎
= −𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = −𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = −𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = .
𝒙. 𝒄𝒐𝒔 𝒙 𝒙. 𝟏 𝒙 𝟎
- Áp dụng tiếp Quy tắc Lopital lần th2 được
𝟐𝒔𝒊𝒏 𝒙. 𝒄𝒐𝒔 𝒙 𝟎. 𝟏
𝑰 = −𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 =− = 𝟎.
𝟏 𝟏
4
- CHÚ Ý: Xét giới hạn dạng mũ
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 𝒇(𝒙)𝒈(𝒙) .
- PP: Lấy ln cả 2 vế được
𝒍𝒏 𝒇
𝒍𝒏 𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 𝒍𝒏 (𝒇𝒈 ) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 𝒈. 𝒍𝒏 𝒇 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 = ⋯ = 𝑱 → 𝒍𝒏 𝑰 = 𝑱 → 𝑰 = 𝒆𝑱 .
𝟏
(𝒈)
VD1. Tìm
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ (𝟑𝒙)𝒙 .
- G: Lấy ln cả 2 vế được
𝒍𝒏 (𝟑𝒙)
𝒍𝒏 𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒍𝒏 (𝟑𝒙)𝒙 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒙. 𝒍𝒏 (𝟑𝒙) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ .
𝟏
𝒙
- Áp dụng Quy tắc Lopital được
𝟑
𝒇′ 𝟑𝒙 𝟏
𝒍𝒏 𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ . (−𝒙𝟐 ) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ (−𝒙) = 𝟎 → 𝒍𝒏 𝑰 = 𝟎 → 𝑰 = 𝒆𝟎 = 𝟏.
𝒈′ 𝟏 𝒙
− 𝟐
𝒙

C10. Tìm
𝟐𝒙𝟐 +𝒙
𝟑𝒙𝟐 + 𝟏
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ ( 𝟐 ) .
𝟑𝒙 + 𝟓
- G: Lấy ln cả 2 vế được
𝟐𝒙𝟐 +𝒙
𝟑𝒙𝟐 + 𝟏 𝟑𝒙𝟐 + 𝟏
𝒍𝒏 𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ 𝒍𝒏 ( 𝟐 ) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ (𝟐𝒙𝟐 + 𝒙). 𝒍𝒏 ( 𝟐 )
𝟑𝒙 + 𝟓 𝟑𝒙 + 𝟓
𝒍𝒏 (𝟑𝒙𝟐 + 𝟏) − 𝒍𝒏 (𝟑𝒙𝟐 + 𝟓)
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ .
𝟏
𝟐𝒙𝟐 + 𝒙
- Áp dụng Quy tắc Lopital được
𝟔𝒙 𝟔𝒙
𝒇′ 𝟑𝒙 𝟐 + 𝟏 − 𝟑𝒙𝟐 + 𝟓 𝟏 𝟏 (𝟐𝒙𝟐 + 𝒙)𝟐
𝒍𝒏 𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 ′ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ 𝟔𝒙. ( 𝟐 − ) . (− )
𝒈 𝟒𝒙 + 𝟏 𝟑𝒙 + 𝟏 𝟑𝒙𝟐 + 𝟓 𝟒𝒙 + 𝟏

(𝟐𝒙𝟐 + 𝒙)𝟐
𝟑𝒙𝟐 + 𝟓 − 𝟑𝒙𝟐 − 𝟏 𝟒𝒙𝟒 + 𝟒𝒙𝟑 + 𝒙𝟐
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ 𝟔𝒙. . (− )
(𝟑𝒙𝟐 + 𝟏)(𝟑𝒙𝟐 + 𝟓) 𝟒𝒙 + 𝟏
𝟒 𝟒𝒙𝟒 + 𝟒𝒙𝟑 + 𝒙𝟐
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ 𝟔𝒙. 𝟒 . (− )
𝟗𝒙 + 𝟑𝒙𝟐 + 𝟏𝟓𝒙𝟐 + 𝟓 𝟒𝒙 + 𝟏
𝟐𝟒𝒙(𝟒𝒙𝟒 + 𝟒𝒙𝟑 + 𝒙𝟐 ) 𝟗𝟔𝒙𝟓 + 𝟗𝟔𝒙𝟒 + 𝟐𝟒𝒙𝟑
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ − = 𝒍𝒊𝒎 𝒙→∞ −
(𝟗𝒙𝟒 + 𝟏𝟖𝒙𝟐 + 𝟓)(𝟒𝒙 + 𝟏) 𝟑𝟔𝒙𝟓 + ⋯
𝟗𝟔 𝟐𝟒
𝟗𝟔 + 𝒙 + 𝟐
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ − 𝒙 = − 𝟗𝟔 + 𝟎 + 𝟎 = − 𝟖 → 𝒍𝒏 𝑰 = − 𝟖 → 𝑰 = 𝒆−𝟖𝟑 .
𝟑𝟔 + ⋯ 𝟑𝟔 + 𝟎 𝟑 𝟑

5
- QUY TẮC LOPITAL: Nếu
𝒇(𝒙) 𝟎 ∞
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 = ;
𝒈(𝒙) 𝟎 ∞ 𝒇(𝒙) 𝒇′(𝒙)
→ 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 = 𝑳.
𝒇′(𝒙) 𝒈(𝒙) 𝒈′(𝒙)
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 =𝑳
{ 𝒈′(𝒙)
- BẢNG ĐẠO HÀM:
𝟏 ′ 𝟏 ′ 𝟏 𝟏 ′
(𝒙𝒂 )′ 𝒂−𝟏
= 𝒂𝒙 ; ( ) = − 𝟐 ; (√𝒙) = ; ( ) = (𝒙−𝒂 )′ = −𝒂𝒙−𝒂−𝟏 ;
𝒙 𝒙 𝟐√ 𝒙 𝒙 𝒂
𝟏 𝟏
(𝒔𝒊𝒏 𝒙)′ = 𝒄𝒐𝒔 𝒙; (𝒄𝒐𝒔 𝒙)′ = −𝒔𝒊𝒏 𝒙; (𝒕𝒂𝒏 𝒙)′ = 𝟐
; (𝒄𝒐𝒕 𝒙)′ = − ;
𝒄𝒐𝒔 𝒙 𝒔𝒊𝒏𝟐 𝒙
𝟏 𝟏
(𝒆𝒙 )′ = 𝒆𝒙 ; (𝒂𝒙 )′ = 𝒂𝒙 𝒍𝒏 𝒂; (𝒍𝒏 𝒙)′ = ; (𝒍𝒐𝒈𝒂 𝒙)′ = ;
𝒙 𝒙 𝒍𝒏 𝒂
𝟏 𝟏
(𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 𝒙)′ = ; (𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒙)′ = ;
√𝟏 − 𝒙𝟐 𝟏 + 𝒙𝟐
𝟏 ′ 𝒖′ 𝟏
(𝒖𝒂 )′ = 𝒂𝒖𝒂−𝟏 . 𝒖′ ; ( ) = − 𝟐 ; (𝒔𝒊𝒏 𝒖)′ = 𝒄𝒐𝒔 𝒖. 𝒖′ ; … . ; (𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒖)′ = 𝟐
. 𝒖′ .
𝒖 𝒖 𝟏+𝒖
- CHÚ Ý: Xét giới hạn dạng tích
𝒈
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 (𝒇. 𝒈) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 .
𝟏
( )
𝒇
- Xét giới hạn dạng mũ:
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 𝒇(𝒙)𝒈(𝒙) .
PP: Lấy ln cả 2 vế được
𝒍𝒏 𝒇
𝒍𝒏 𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 𝒍𝒏 (𝒇𝒈 ) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 𝒈. 𝒍𝒏 𝒇 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 = ⋯ = 𝑱 → 𝒍𝒏 𝑰 = 𝑱 → 𝑰 = 𝒆𝑱 .
𝟏
(𝒈)
VD1. Tìm
𝟑𝒙 + 𝟏 𝟒𝒙
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ ( ) .
𝟑𝒙 + 𝟐
- G: Lấy ln cả 2 vế được
𝟑𝒙 + 𝟏 𝟒𝒙 𝟑𝒙 + 𝟏 𝒍𝒏 (𝟑𝒙 + 𝟏) − 𝒍𝒏 (𝟑𝒙 + 𝟐)
𝒍𝒏 𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ 𝒍𝒏 ( ) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ 𝟒𝒙. 𝒍𝒏 ( ) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ .
𝟑𝒙 + 𝟐 𝟑𝒙 + 𝟐 𝟏
𝟒𝒙
- Áp dụng Quy tắc Lopital được
𝟑 𝟑
𝒇′ − 𝟑𝒙 + 𝟐 𝟏 𝟏
𝒍𝒏 𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 ′ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ 𝟑𝒙 + 𝟏 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ 𝟑 ( − ) . (−𝟒𝒙𝟐 )
𝒈 𝟒 𝟑𝒙 + 𝟏 𝟑𝒙 + 𝟐

𝟏𝟔𝒙𝟐
𝟑𝒙 + 𝟐 − 𝟑𝒙 − 𝟏 𝟏
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ 𝟑. . (−𝟒𝒙𝟐 ) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ − 𝟏𝟐𝒙𝟐 .
(𝟑𝒙 + 𝟏)(𝟑𝒙 + 𝟐) (𝟑𝒙 + 𝟏)(𝟑𝒙 + 𝟐)
𝟐
𝟏𝟐𝒙 𝟏𝟐 𝟏𝟐 𝟒 𝟒 𝟒
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ − 𝟐 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→∞ − =− = − → 𝒍𝒏 𝑰 = − → 𝑰 = 𝒆−𝟑 .
𝟗𝒙 + 𝟗𝒙 + 𝟐 𝟗 𝟐 𝟗+𝟎+𝟎 𝟑 𝟑
𝟗+𝒙+ 𝟐
𝒙

VD2. Tìm
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒙. 𝒍𝒏 (𝟔𝒙).
- G: Có
𝒍𝒏 (𝟔𝒙)
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 .
𝟏
𝒙
6
- Áp dụng Quy tắc Lopital được
𝟔
𝒇′ (𝟔𝒙) 𝟏
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 ′ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 . (−𝒙𝟐 ) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 (−𝒙) = 𝟎.
𝒈 𝟏 𝒙
(− 𝟐 )
𝒙

C11. Tìm
√𝟓 − √𝟒 + 𝒄𝒐𝒔 𝒙
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 .
𝒙𝟐

C12. Tìm
𝟐𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒙 𝒙
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→+∞ ( ) .
𝝅
C13. Tìm
𝒙
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ √𝒄𝒐𝒔 √𝒙.
C14. Tìm
𝟏
𝒔𝒊𝒏 𝒙 𝒙𝟐
𝑰 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 ( ) .
𝒙

7
BÀI 2. HÀM SỐ LIÊN TỤC
1. ĐỊNH NGHĨA
- ĐN: HS 𝒚 = 𝒇(𝒙) gọi là liên tục tại điểm 𝒙𝒐 nếu
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒙𝒐 𝒇(𝒙) = 𝒇(𝒙𝒐 ).
- HS 𝒚 = 𝒇(𝒙) gọi là LT trên khoảng (a; b) nếu nó LT tại mọi điểm 𝒙𝒐 ∈ (𝒂; 𝒃).
- ĐN: Các hàm đa thức; hàm lũy thừa; hàm lượng giác; hàm mũ và hàm loga cùng với các phép toán
cộng trừ nhân chia tạo thành các hàm sơ cấp.
- VD hàm sơ cấp:
𝒙+𝟏 𝟏
𝒚 = 𝒔𝒊𝒏 𝒙 + 𝒙𝟑 − 𝟐𝒙 ; 𝒚 = 𝒙 ;𝒚 = + 𝒕𝒂𝒏 𝒙 − 𝒍𝒏 (𝒙 + 𝟏).
𝒆 −𝒙 𝒙−𝟐
2. Tính chất
- TC: Các hàm sơ cấp LT trên TXĐ D của nó.
C1. Xét tính LT của HS
𝒔𝒊𝒏 𝒙. 𝒍𝒏 𝒙 ∶ 𝒙 > 𝟎
𝒇(𝒙) = {
𝒂 + 𝒙 ∶ 𝒙 ≤ 𝟎.
- G: Xét 𝒙 > 𝟎 → 𝒇 = 𝒔𝒊𝒏 𝒙. 𝒍𝒏 𝒙 là hàm sơ cấp có TXĐ 𝑫 = 𝑹+ → Nó LT tại mọi điểm 𝒙 > 𝟎.
- Xét 𝒙 < 𝟎 → 𝒇 = 𝒂 + 𝒙 là hàm sơ cấp có TXĐ 𝑫 = 𝑹 → Nó LT tại mọi điểm 𝒙 < 𝟎.
- Xét 𝒙 = 𝟎 →
𝒍𝒏 𝒙
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒇 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ (𝒔𝒊𝒏 𝒙. 𝒍𝒏 𝒙) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ .
𝟏
(𝒔𝒊𝒏 𝒙)
- Áp dụng Quy tắc Lopital được
𝟏
𝒇′ 𝒙 𝟏 𝒔𝒊𝒏𝟐 𝒙
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒇 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 ′ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒄𝒐𝒔 𝒙 = 𝒍𝒊𝒎 𝒙→𝟎 + . (− )
𝒈 (− ) 𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝒙
𝒔𝒊𝒏𝟐 𝒙
𝟐
𝒔𝒊𝒏 𝒙 𝒔𝒊𝒏𝟐 𝒙 (𝒔𝒊𝒏 𝒙)𝟐 𝟎
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ − = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ − = −𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ = .
𝒙. 𝒄𝒐𝒔 𝒙 𝒙. 𝟏 𝒙 𝟎
- Áp dụng Quy tắc Lopital lần th2 được
𝟐𝒔𝒊𝒏 𝒙. 𝒄𝒐𝒔 𝒙 𝟎. 𝟏
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒇 = −𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ =− = 𝟎.
𝟏 𝟏
- Và
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎− 𝒇 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎− (𝒂 + 𝒙) = 𝒂 + 𝟎 = 𝒂.
- Và
𝒇(𝟎) = 𝒂 + 𝟎 = 𝒂.
- Vậy nếu 𝒂 = 𝟎 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒇(𝒙) = 𝒇(𝟎) → HS LT tại điểm 𝒙 = 𝟎.
- Nếu 𝒂 ≠ 𝟎 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒇(𝒙) ≠ 𝒇(𝟎) → HS gọi là gián đoạn tại điểm 𝒙 = 𝟎.

8
C2. Xét tính LT của HS
𝟐𝒙
𝒇 = {𝒆𝟐𝒙 − 𝒆−𝒙 ∶ 𝒙 ≠ 𝟎
𝒂 ∶ 𝒙 = 𝟎.
𝟐𝒙
- G: Xét 𝒙 ≠ 𝟎 → 𝒇 = 𝒆𝟐𝒙−𝒆−𝒙 là hàm sơ cấp có TXĐ 𝑫 = 𝑹\ {0} nên nó LT tại mọi điểm 𝒙 ≠ 𝟎.
- Xét 𝒙 = 𝟎 →
𝟐𝒙
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒇 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝟐𝒙 .
𝒆 − 𝒆−𝒙
- Áp dụng Quy tắc Lopital có
𝒇′ 𝟐
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒇 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 ′ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝟐𝒙
𝒈 𝒆 . 𝟐 − 𝒆−𝒙 . (−𝟏)
𝟐 𝟐 𝟐
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝟐𝒙 −𝒙
= = .
𝟐𝒆 + 𝒆 𝟐. 𝟏 + 𝟏 𝟑
- Mà
𝒇(𝟎) = 𝒂.
𝟐
- Vậy nếu 𝒂 = 𝟑 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒇(𝒙) = 𝒇(𝟎) → HS LT tại điểm 𝒙 = 𝟎.
𝟐
- Nếu 𝒂 ≠ 𝟑 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒇(𝒙) ≠ 𝒇(𝟎) → HS gọi là gián đoạn tại điểm 𝒙 = 𝟎.

B3C2. Xét tính liên tục của


𝒙𝟐 − 𝟏
𝒇(𝒙) = { 𝒙 − 𝟏 ∶ 𝒙 ≠ 𝟏
𝒂 ∶ 𝒙 = 𝟏.
𝒙𝟐 −𝟏
- G: Xét 𝒙 ≠ 𝟏 → 𝒇 = 𝒙−𝟏 là hàm sơ cấp có TXĐ 𝑫 = 𝑹\ {1} nên nó LT tại mọi điểm 𝒙 ≠ 𝟏.
- Xét 𝒙 = 𝟏 →
𝒙𝟐 − 𝟏
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 𝒇(𝒙) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 (𝒙 + 𝟏) = 𝟏 + 𝟏 = 𝟐.
𝒙−𝟏

𝒇(𝟏) = 𝒂.
- Nếu 𝒂 = 𝟐 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 𝒇(𝒙) = 𝒇(𝟏) → HS LT tại 𝒙 = 𝟏.
- Nếu 𝒂 ≠ 𝟐 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 𝒇(𝒙) ≠ 𝒇(𝟏) → HS gián đoạn tại 𝒙 = 𝟏.

𝟏
𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 |𝒙| ∶ 𝒙≠𝟎
C3. 𝒇 = {
𝒂 ∶ 𝒙 = 𝟎.
- CHÚ Ý:
𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒙 → 𝒙 = 𝒕𝒂𝒏 𝒚;
𝝅 𝝅
𝒍𝒊𝒎𝒙→+∞ 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒙 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 (+∞) = ; 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 (−∞) = − .
𝟐 𝟐
𝟏
- G: Xét 𝒙 ≠ 𝟎 → 𝒇 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 |𝒙| là hàm sơ cấp có TXĐ 𝑫 = 𝑹\ {0} nên nó LT tại mọi điểm 𝒙 ≠ 𝟎.
- Xét 𝒙 = 𝟎 →
𝟏 𝟏 𝝅
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒇 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 ( + ) = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 (+∞) = .
|𝒙| 𝟎 𝟐
- Và
𝒇(𝟎) = 𝒂.
𝝅
- Vậy nếu 𝒂 = → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒇(𝒙) = 𝒇(𝟎) → HS LT tại điểm 𝒙 = 𝟎.
𝟐
𝝅
- Nếu 𝒂 ≠ → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒇(𝒙) ≠ 𝒇(𝟎) → HS gián đoạn tại điểm 𝒙 = 𝟎.
𝟐
9
VD1. Xét tính LT của HS
√𝟏 + 𝟑𝒙 − 𝟏
𝒇(𝒙) = { ∶ 𝒙>𝟎
𝒙
𝒂 + 𝟐𝒄𝒐𝒔 𝒙 ∶ 𝒙 ≤ 𝟎.
√𝟏+𝟑𝒙−𝟏 𝟏
- G: Xét 𝒙 > 𝟎 → 𝒇 = là hàm sơ cấp có TXĐ 𝑫 = [− 𝟑 ; ∞)\ {0} nên nó LT tại mọi điểm 𝒙 > 𝟎.
𝒙
- Xét 𝒙 < 𝟎 → 𝒇 = 𝒂 + 𝟐𝒄𝒐𝒔 𝒙 là hàm sơ cấp có TXĐ 𝑫 = 𝑹 nên nó LT tại mọi điểm 𝒙 < 𝟎.
- Xét 𝒙 = 𝟎 →
√𝟏 + 𝟑𝒙 − 𝟏
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒇(𝒙) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ .

𝒙
′ 𝒖
- Áp dụng Quy tắc Lopital, vì (√𝒖) = 𝟐 𝒖 →

𝟑
𝟐 𝟏 + 𝟑𝒙 𝟑 𝟑
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒇(𝒙) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ √ = = .
𝟏 𝟐. √𝟏 𝟐
- Và
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎− 𝒇(𝒙) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎− (𝒂 + 𝟐𝒄𝒐𝒔 𝒙) = 𝒂 + 𝟐. 𝟏 = 𝒂 + 𝟐.

𝒇(𝟎) = 𝒂 + 𝟐. 𝟏 = 𝒂 + 𝟐
𝟑 𝟏
- Nếu 𝒂 + 𝟐 = 𝟐 → 𝒂 = − 𝟐 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒇(𝒙) = 𝒇(𝟎) → HS LT tại 𝒙 = 𝟎.
𝟏
- Nếu 𝒂 ≠ − 𝟐 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒇(𝒙) ≠ 𝒇(𝟎) → HS gián đoạn tại 𝒙 = 𝟎.
C5.
𝟑
√𝟏 + 𝟐𝒙 − 𝟏
𝒇={ ∶ 𝒙>𝟎
𝒙
𝒂 + 𝒙𝟐 ∶ 𝒙 ≤ 𝟎.
𝟑
√𝟏+𝟐𝒙−𝟏
- G: Xét 𝒙 > 𝟎 → 𝒇 = là hàm sơ cấp có TXĐ 𝑫 = 𝑹\ {0} nên nó LT tại mọi điểm 𝒙 > 𝟎.
𝒙
𝟐
- Xét 𝒙 < 𝟎 → 𝒇 = 𝒂 + 𝒙 là hàm sơ cấp có TXĐ 𝑫 = 𝑹 → nó LT tại mọi điểm 𝒙 < 𝟎.
- Xét 𝒙 = 𝟎 →
𝟏
𝟑
√𝟏 + 𝟐𝒙 − 𝟏 (𝟏 + 𝟐𝒙)𝟑 − 𝟏
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒇 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ .
𝒙 𝒙
- Áp dụng Quy tắc Lopital được
𝟏 𝟐 𝟐
. (𝟏 + 𝟐𝒙)−𝟑 . 𝟐
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒇 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂
𝒇′
= 𝒍𝒊𝒎 𝟑 = 𝟑 . 𝟏 = 𝟐.
𝒙→𝟎
𝒈′ 𝟏 𝟏 𝟑
- Và
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎− 𝒇 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎− (𝒂 + 𝒙𝟐 ) = 𝒂 + 𝟎 = 𝒂.
- Và
𝒇(𝟎) = 𝒂 + 𝟎 = 𝒂.
𝟐
- Vậy nếu 𝒂 = 𝟑 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒇(𝒙) = 𝒇(𝟎) → HS LT tại điểm 𝒙 = 𝟎.
𝟐
- Nếu 𝒂 ≠ 𝟑 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒇(𝒙) ≠ 𝒇(𝟎) → HS gián đoạn tại điểm 𝒙 = 𝟎.

10
C10.
𝟏 − 𝒆𝒔𝒊𝒏 𝒙
𝒇={ 𝒙−𝝅 ∶ 𝒙>𝝅
𝒂 + 𝒙𝟐 ∶ 𝒙 ≤ 𝝅.
𝟏−𝒆𝒔𝒊𝒏 𝒙
- G: Xét 𝒙 > 𝝅 → 𝒇 = là hàm sơ cấp có TXĐ 𝑫 = 𝑹\ {𝝅} nên nó LT tại mọi điểm 𝒙 > 𝝅.
𝒙−𝝅
𝟐
- Xét 𝒙 < 𝝅 → 𝒇 = 𝒂 + 𝒙 là hàm sơ cấp có TXĐ 𝑫 = 𝑹 → nó LT tại mọi điểm 𝒙 < 𝝅.
- Xét 𝒙 = 𝝅 →
𝟏 − 𝒆𝒔𝒊𝒏 𝒙
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝝅 𝒇 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝝅
+ + .
𝒙−𝝅
- Áp dụng Quy tắc Lopital được
𝒇′ −𝒆𝒔𝒊𝒏 𝒙 . 𝒄𝒐𝒔 𝒙 −𝒆𝟎 . (−𝟏)
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝝅+ 𝒇 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝒂 ′ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝝅+ = = 𝟏.
𝒈 𝟏 𝟏
- Và
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝝅− 𝒇 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝝅− (𝒂 + 𝒙𝟐 ) = 𝒂 + 𝝅𝟐 .
- Và
𝒇(𝝅) = 𝒂 + 𝝅𝟐 .
- Vậy nếu 𝒂 + 𝝅𝟐 = 𝟏 → 𝒂 = 𝟏 − 𝝅𝟐 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝝅 𝒇(𝒙) = 𝒇(𝝅) → HS LT tại điểm 𝒙 = 𝝅.
- Nếu 𝒂 + 𝝅𝟐 ≠ 𝟏 → 𝒂 ≠ 𝟏 − 𝝅𝟐 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝝅 𝒇(𝒙) ≠ 𝒇(𝝅) → HS gián đoạn tại điểm 𝒙 = 𝝅.

C6.
𝒍𝒏 (𝟏 + 𝒙) − 𝒙
𝒇={ ∶ 𝒙>𝟎
𝟐𝒙𝟐
𝒂 ∶ 𝒙 ≤ 𝟎.
- G: - Áp dụng Quy tắc Lopital có
𝟏
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒇(𝒙) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+
𝒍𝒏 (𝟏 + 𝒙) − 𝒙
= 𝒍𝒊𝒎 +
𝟏 + 𝒙 − 𝟏 = 𝒍𝒊𝒎 + 𝟏 − 𝟏 − 𝒙 : (𝟒𝒙)
𝒙→𝟎 𝒙→𝟎
𝟐𝒙𝟐 𝟒𝒙 𝟏+𝒙
−𝒙 𝟏 −𝟏 𝟏
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ . = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ =− .
𝟏 + 𝒙 𝟒𝒙 (𝟏 + 𝒙). 𝟒 𝟒

C8. Xét tính liên tục của HS


𝒙 𝒍𝒏 𝒙 ∶ 𝒙 > 𝟎
𝒇(𝒙) = {
𝒂 ∶ 𝒙 ≤ 𝟎.
- G: Xét 𝒙 > 𝟎 → 𝒇 = 𝒙 𝒍𝒏 𝒙 là hàm sơ cấp có TXĐ 𝑫 = 𝑹+ → HS LT tại mọi điểm 𝒙 > 𝟎.
- Xét 𝒙 < 𝟎 → 𝒇 = 𝒂 là hàm sơ cấp có TXĐ 𝑫 = 𝑹 → HS LT tại mọi điểm 𝒙 < 𝟎.
- Xét 𝒙 = 𝟎. Có
𝒍𝒏 𝒙
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒇(𝒙) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒙 𝒍𝒏 𝒙 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ .
𝟏
𝒙
- Áp dụng Quy tắc Lopital có
𝟏
𝟏
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒇(𝒙) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒙 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ . (−𝒙𝟐 ) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ (−𝒙) = 𝟎.
𝟏 𝒙
− 𝟐
𝒙

𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎− 𝒇(𝒙) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎− 𝒂 = 𝒂.

11
𝒇(𝟎) = 𝒂.
- Vậy nếu 𝒂 = 𝟎 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒇(𝒙) = 𝒇(𝟎) → HS LT tại 𝒙 = 𝟎.
- Nếu 𝒂 ≠ 𝟎 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒇(𝒙) ≠ 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎− 𝒇(𝒙) → HS gián đoạn tại 𝒙 = 𝟎.

C9. Xét tính liên tục của HS


𝟏 − 𝒄𝒐𝒔 √𝒙
𝒇(𝒙) = { ∶ 𝒙>𝟎
𝒙
𝒂 ∶ 𝒙 ≤ 𝟎.
𝟏−𝒄𝒐𝒔 √𝒙
- G: Xét 𝒙 > 𝟎 → 𝒇 = là hàm sơ cấp có TXĐ 𝑫 = 𝑹+ → HS LT tại mọi điểm 𝒙 > 𝟎.
𝒙
- Xét 𝒙 < 𝟎 → 𝒇 = 𝒂 là hàm sơ cấp có TXĐ 𝑫 = 𝑹 → HS LT tại mọi điểm 𝒙 < 𝟎.
- Xét 𝒙 = 𝟎 →
𝟏 − 𝒄𝒐𝒔 √𝒙
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒇(𝒙) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ .
𝒙
- Áp dụng Quy tắc Lopital được
𝟏
𝒔𝒊𝒏 √𝒙.
𝟐√ 𝒙 𝒔𝒊𝒏 √𝒙
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒇(𝒙) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+
𝟏 𝟐√ 𝒙
𝟏
𝒄𝒐𝒔 √𝒙.
𝟐√ 𝒙 𝒄𝒐𝒔 √𝒙 𝟏
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ = .
𝟏 𝟐 𝟐
𝟐.
𝟐√ 𝒙

𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎− 𝒇(𝒙) = 𝒂.

𝒇(𝟎) = 𝒂.
𝟏
- Nên nếu 𝒂 = 𝟐 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒇(𝒙) = 𝒇(𝟎) → HS LT tại 𝒙 = 𝟎.
𝟏
- Nếu 𝒂 ≠ 𝟐 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎+ 𝒇(𝒙) ≠ 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎− 𝒇(𝒙) → HS gián đoạn tại 𝒙 = 𝟎.

B3C2. Xét tính liên tục của


𝒙𝟐 − 𝟏
𝒇(𝒙) = { 𝒙 − 𝟏 ∶ 𝒙 ≠ 𝟏
𝒂 ∶ 𝒙 = 𝟏.
𝒙𝟐 −𝟏
- G: Xét 𝒙 ≠ 𝟏 → 𝒇 = 𝒙−𝟏 là hàm sơ cấp có TXĐ 𝑫 = 𝑹\ {1} nên nó LT tại mọi điểm 𝒙 ≠ 𝟏.
- Xét 𝒙 = 𝟏 →
𝒙𝟐 − 𝟏
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 𝒇(𝒙) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 (𝒙 + 𝟏) = 𝟏 + 𝟏 = 𝟐.
𝒙−𝟏

𝒇(𝟏) = 𝒂.
- Nếu 𝒂 = 𝟐 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 𝒇(𝒙) = 𝒇(𝟏) → HS LT tại 𝒙 = 𝟏.
- Nếu 𝒂 ≠ 𝟐 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 𝒇(𝒙) ≠ 𝒇(𝟏) → HS gián đoạn tại 𝒙 = 𝟏.

12
BÀI 3. TÍCH PHÂN
- CT1. Có
𝒅𝒙 𝟏 𝒙−𝒂
∫ = . 𝒍𝒏 | | + 𝑪.
(𝒙 − 𝒂). (𝒙 − 𝒃) 𝒂 − 𝒃 𝒙−𝒃
- CHÚ Ý: Nếu 𝒂𝒙𝟐 + 𝒃𝒙 + 𝒄 = 𝟎 có 2 nghiệm 𝒙𝟏 ; 𝒙𝟐 → 𝒂𝒙𝟐 + 𝒃𝒙 + 𝒄 = 𝒂(𝒙 − 𝒙𝟏 )(𝒙 − 𝒙𝟐 ).
VD1. Tính
𝟑
𝒅𝒙
𝑰=∫ 𝟐
.
𝟐 𝟑𝒙 − 𝟐𝒙 − 𝟏
- G: Có
𝟑
𝒅𝒙 𝟏 𝟑 𝒅𝒙
𝑰=∫ = .∫
𝟏
𝟐 𝟑. (𝒙 − 𝟏). (𝒙 + ) 𝟑 𝟐 (𝒙 − 𝟏). [𝒙 − (− 𝟏)]
𝟑 𝟑
𝟏 𝟏 𝒙−𝟏 𝟏 𝒙−𝟏 𝟑 𝟏 𝟐 𝟏 𝟏 𝟑 𝟑 𝟏 𝟕
= . . 𝒍𝒏 | | = . 𝒍𝒏 | | |𝟐 = (𝒍𝒏 − 𝒍𝒏 ) = (𝒍𝒏 − 𝒍𝒏 ) = 𝒍𝒏 .
𝟑 𝟏 − (− 𝟏) 𝟏 𝟒 𝟏 𝟒 𝟏𝟎 𝟕 𝟒 𝟓 𝟕 𝟒 𝟓
𝒙 − (− ) 𝒙+ ( ) ( )
𝟑 𝟑 𝟑 𝟑 𝟑

- CT2. Có
𝒅𝒙 𝟏 𝒙
∫ = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 ( ) + 𝑪.
𝒙𝟐 +𝒂 𝟐 𝒂 𝒂
- CHÚ Ý: Có
𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒙 → 𝒙 = 𝒕𝒂𝒏 𝒚.
VD2. Tính
𝟏
𝒅𝒙
𝑰=∫ .
𝟎 𝒙𝟐 +𝒙+𝟏
- G: Có
𝟏 𝟏
𝟏
𝒅𝒙 𝟏
𝒅𝒙 𝟏 𝒅 (𝒙 + 𝟐) 𝟏 𝒙+𝟐
𝑰=∫ =∫ =∫ 𝟐 = . 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 ( )
𝟏 𝟏 𝟑
𝟎 𝒙𝟐 + 𝟐. . 𝒙 + + 𝟏 𝟐 𝟑 𝟐 √𝟑 √𝟑
𝟎
(𝒙 + 𝟐) + 𝟒 𝟎 𝟏 √𝟑 (𝟐)
𝟐 𝟒 𝟒 (𝒙 + 𝟐) + ( 𝟐 ) 𝟐
𝟐 𝟐𝒙 + 𝟏 𝟏 𝟐 𝟑 𝟏 𝟐 𝝅 𝝅 𝟐 𝝅 𝝅
= . 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 ( ) |𝟎 = . (𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 − 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 ) = .( − ) = . = .
√𝟑 √𝟑 √𝟑 √𝟑 √𝟑 √𝟑 𝟑 𝟔 √𝟑 𝟔 𝟑√𝟑

- Có
𝒅𝒙 𝟏 𝒙−𝒂
∫ = . 𝒍𝒏 | | + 𝑪.
(𝒙 − 𝒂). (𝒙 − 𝒃) 𝒂 − 𝒃 𝒙−𝒃

13
- TPTP:
Nhất loga, nhì đa thức.
VD3. Tính
𝒆
𝑰 = ∫ (𝟔𝒙𝟐 + 𝟏)𝒍𝒏 𝒙 𝒅𝒙.
𝟏
𝟏
𝒖 = 𝒍𝒏 𝒙 𝒖′ = 𝒙
- G: Đặt { →{ . Nên
𝒅𝒗 = 𝟔𝒙𝟐 + 𝟏 𝒗 = ∫(𝟔𝒙𝟐 + 𝟏)𝒅𝒙 = 𝟐𝒙𝟑 + 𝒙
𝟏
𝑰 = 𝒖𝒗 − ∫ 𝒗𝒅𝒖 = 𝒍𝒏 𝒙. (𝟐𝒙𝟑 + 𝒙) − ∫ . (𝟐𝒙𝟑 + 𝒙)𝒅𝒙 = (𝟐𝒙𝟑 + 𝒙)𝒍𝒏 𝒙 − ∫(𝟐𝒙𝟐 + 𝟏)𝒅𝒙
𝒙
𝟑
𝟐𝒙 𝟐𝒆𝟑 𝟐 𝟒 𝟓 𝟒𝒆𝟑 + 𝟓
= [(𝟐𝒙𝟑 + 𝒙)𝒍𝒏 𝒙 − − 𝒙] |𝒆𝟏 = 𝟐𝒆𝟑 + 𝒆 − − 𝒆 − (− − 𝟏) = 𝒆𝟑 + = .
𝟑 𝟑 𝟑 𝟑 𝟑 𝟑

VD4. Tính
𝝅
𝟒
𝑰 = ∫ (𝟑𝒙 + 𝟏)𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 𝒅𝒙.
𝟎
𝒖 = 𝟑𝒙 + 𝟏 𝒖′ = 𝟑
- G: Đặt { →{ 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙. Nên
𝒅𝒗 = 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 𝒗 = ∫ 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙𝒅𝒙 = − 𝟐
𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 (𝟑𝒙 + 𝟏)𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 𝟑
𝑰 = 𝒖𝒗 − ∫ 𝒗𝒅𝒖 = (𝟑𝒙 + 𝟏). (− ) − ∫ 𝟑. (− ) 𝒅𝒙 = − + . ∫ 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 𝒅𝒙
𝟐 𝟐 𝟐 𝟐
(𝟑𝒙 + 𝟏)𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 𝟑 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 (𝟑𝒙 + 𝟏)𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 𝟑𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 𝝅𝟒 𝟑 𝟏 𝟓
=− + . = [− + ] |𝟎 = − (− ) = .
𝟐 𝟐 𝟐 𝟐 𝟒 𝟒 𝟐 𝟒
b) Tính
𝟏
𝑰 = ∫ (𝟑𝒙 − 𝟒)𝒆𝟓𝒙 𝒅𝒙.
𝟎

- ĐỐI BIẾN:
C1. Tính
𝒙 + 𝒙𝟑
𝑰=∫ 𝒅𝒙.
𝟔 + 𝒙𝟐 − 𝒙𝟒
𝒙. (𝟏+𝒙𝟐 )
- G: Có 𝑰 = ∫ 𝟐 𝒅𝒙.
𝟔+𝒙𝟐 −(𝒙𝟐 )
𝟏
- Đặt 𝒕 = 𝒙𝟐 → 𝒅𝒕 = 𝟐𝒙. 𝒅𝒙 → 𝒙𝒅𝒙 = 𝟐 𝒅𝒕. Nên
𝟏+𝒕 𝟏 𝟏 𝒕+𝟏
𝑰=∫ . 𝒅𝒕 = − . ∫ 𝒅𝒕.
𝟔 + 𝒕 − 𝒕𝟐 𝟐 𝟐 𝒕𝟐 − 𝒕 − 𝟔
- Đặt
𝒕+𝟏 𝑨 𝑩 𝑨(𝒕 + 𝟐) + 𝑩(𝒕 − 𝟑)
𝟐
= + = → 𝒕 + 𝟏 = 𝑨(𝒕 + 𝟐) + 𝑩(𝒕 − 𝟑).
𝒕 −𝒕−𝟔 𝒕−𝟑 𝒕+𝟐 (𝒕 − 𝟑)(𝒕 + 𝟐)
- Thay 𝒕 = 𝟑; 𝒕 = −𝟐 →
𝟒
𝑨=
{
𝟒 = 𝟓𝑨
→{ 𝟓 → 𝒕 + 𝟏 = 𝟒. 𝟏 + 𝟏. 𝟏
−𝟏 = −𝟓𝑩 𝟏 𝒕𝟐 − 𝒕 − 𝟔 𝟓 𝒕 − 𝟑 𝟓 𝒕 + 𝟐
𝑩=
𝟓
𝟏 𝟒 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟒 𝟏
→ 𝑰 = − .∫( . + . ) 𝒅𝒕 = − . ( 𝒍𝒏 |𝒕 − 𝟑| + 𝒍𝒏 |𝒕 + 𝟐|) + 𝑪
𝟐 𝟓 𝒕−𝟑 𝟓 𝒕+𝟐 𝟐 𝟓 𝟓

14
𝟐 𝟏
= − 𝒍𝒏 |𝒙𝟐 − 𝟑| − 𝒍𝒏 |𝒙𝟐 + 𝟐| + 𝑪.
𝟓 𝟏𝟎

15
C2. Tính
𝒙𝟑
𝑰=∫ 𝒅𝒙.
𝒙𝟐 + 𝒙 − 𝟐
- G: Vì bậc tử > mẫu nên chia tử cho mẫu được:

𝒙𝟑 𝑫ư 𝟑𝒙−𝟐
Nên 𝒙𝟐 +𝒙−𝟐 = 𝑻𝒉ươ𝒏𝒈 + 𝑴ẫ𝒖 = 𝒙 − 𝟏 + 𝒙𝟐 +𝒙−𝟐
𝒙𝟑 𝟑𝒙 − 𝟐 𝒙𝟐 𝟑𝒙 − 𝟐
→𝑰=∫ 𝟐 𝒅𝒙 = ∫ (𝒙 − 𝟏 + 𝟐 ) 𝒅𝒙 = −𝒙+∫ 𝟐 𝒅𝒙.
𝒙 +𝒙−𝟐 𝒙 +𝒙−𝟐 𝟐 𝒙 +𝒙−𝟐
- Đặt
𝟑𝒙 − 𝟐 𝑨 𝑩 𝑨(𝒙 + 𝟐) + 𝑩(𝒙 − 𝟏)
= + = → 𝟑𝒙 − 𝟐 = 𝑨(𝒙 + 𝟐) + 𝑩(𝒙 − 𝟏).
𝒙𝟐
+𝒙−𝟐 𝒙−𝟏 𝒙+𝟐 (𝒙 − 𝟏). (𝒙 + 𝟐)
- Thay 𝒙 = 𝟏; 𝒙 = −𝟐 →
𝟏
𝑨=
{
𝟏 = 𝟑𝑨
→{ 𝟑 → 𝟑𝒙 − 𝟐 = 𝟏 . 𝟏 + 𝟖 . 𝟏
−𝟖 = −𝟑𝑩 𝟖 𝒙𝟐 + 𝒙 − 𝟐 𝟑 𝒙 − 𝟏 𝟑 𝒙 + 𝟐
𝑩=
𝟑
𝒙𝟐 𝟏 𝟏 𝟖 𝟏 𝒙𝟐 𝟏 𝟖
→𝑰= −𝒙+∫( . + . ) 𝒅𝒙 = − 𝒙 + . 𝒍𝒏 |𝒙 − 𝟏| + . 𝒍𝒏 |𝒙 + 𝟐| + 𝑪.
𝟐 𝟑 𝒙−𝟏 𝟑 𝒙+𝟐 𝟐 𝟑 𝟑

C3. Tính
𝒙𝟐 + 𝟏
𝑰=∫ 𝒅𝒙.
(𝒙 + 𝟏)𝟐 . (𝒙 − 𝟏)
- G: Đặt
𝒙𝟐 + 𝟏 𝑨 𝑩 𝑪 𝑨. (𝒙 + 𝟏)(𝒙 − 𝟏) + 𝑩. (𝒙 − 𝟏) + 𝑪. (𝒙 + 𝟏)𝟐
= + + =
(𝒙 + 𝟏)𝟐 . (𝒙 − 𝟏) 𝒙 + 𝟏 (𝒙 + 𝟏)𝟐 𝒙 − 𝟏 (𝒙 + 𝟏)𝟐 . (𝒙 − 𝟏)
→ 𝒙 + 𝟏 = 𝑨. (𝒙 + 𝟏)(𝒙 − 𝟏) + 𝑩. (𝒙 − 𝟏) + 𝑪. (𝒙 + 𝟏)𝟐 .
𝟐

- Thay 𝒙 = 𝟏; 𝒙 = −𝟏; 𝒙 = 𝟎 →
𝟏
𝟐 = 𝟒𝑪 𝑪 =
𝟐 𝒙𝟐 + 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏
{ 𝟐 = −𝟐𝑩 → 𝑩 = −𝟏 → 𝟐
= . − 𝟐
+ . .
𝟏 (𝒙 + 𝟏) . (𝒙 − 𝟏) 𝟐 𝒙 + 𝟏 (𝒙 + 𝟏) 𝟐 𝒙−𝟏
𝟏 = −𝑨 − 𝑩 + 𝑪
𝑨=
{ 𝟐
𝟏 𝒙 −𝟏 𝟏
−𝟐
- Vì ∫ 𝒙𝟐 𝒅𝒙 = ∫ 𝒙 𝒅𝒙 = −𝟏 = − 𝒙 →
𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏
𝑰 = ∫( . − 𝟐
+ . ) 𝒅𝒙 = 𝒍𝒏 |𝒙 + 𝟏| + + 𝒍𝒏 |𝒙 − 𝟏| + 𝑪.
𝟐 𝒙 + 𝟏 (𝒙 + 𝟏) 𝟐 𝒙−𝟏 𝟐 𝒙+𝟏 𝟐

16
- CHÚ Ý: Nếu bậc tử >= bậc mẫu thì phải
chia tử cho mẫu.
C4. Tính
𝒙𝟑 + 𝟏
𝑰=∫ 𝒅𝒙.
𝒙𝟑 − 𝟓𝒙𝟐 + 𝟔𝒙
- G: Có
(𝒙𝟑 − 𝟓𝒙𝟐 + 𝟔𝒙) + (𝟓𝒙𝟐 − 𝟔𝒙 + 𝟏) 𝟓𝒙𝟐 − 𝟔𝒙 + 𝟏 𝟓𝒙𝟐 − 𝟔𝒙 + 𝟏
𝑰=∫ 𝒅𝒙 = ∫ (𝟏 + ) 𝒅𝒙 = 𝒙 + ∫ 𝒅𝒙.
𝒙𝟑 − 𝟓𝒙𝟐 + 𝟔𝒙 𝒙𝟑 − 𝟓𝒙𝟐 + 𝟔𝒙 𝒙𝟑 − 𝟓𝒙𝟐 + 𝟔𝒙
- Đặt
𝟓𝒙𝟐 − 𝟔𝒙 + 𝟏 𝑨 𝑩 𝑪
𝟑 𝟐
= + + =⋯
𝒙 − 𝟓𝒙 + 𝟔𝒙 𝒙 𝒙 − 𝟐 𝒙 − 𝟑

C5. Tính
𝟐𝒙
𝑰=∫ 𝒅𝒙.
𝒙𝟒 + 𝟑𝒙𝟐 + 𝟐
𝟐𝒙
- G: Có 𝑰 = ∫ 𝟐 𝒅𝒙.
(𝒙𝟐 ) +𝟑𝒙𝟐 +𝟐
- Đặt 𝒕 = 𝒙𝟐 → 𝒅𝒕 = 𝟐𝒙. 𝒅𝒙 → 𝟐𝒙𝒅𝒙 = 𝒅𝒕. Nên
𝒅𝒕 𝟏 𝟏
𝑰=∫ 𝟐 =∫ 𝒅𝒕 = ∫ 𝒅𝒕
𝒕 + 𝟑𝒕 + 𝟐 (𝒕 + 𝟏)(𝒕 + 𝟐) [𝒕 − (−𝟏)]. [𝒕 − (−𝟐)]
𝟏 𝒕−𝒂 𝟏 𝒕 − (−𝟏)
= . 𝒍𝒏 | |+𝑪 = . 𝒍𝒏 | |+𝑪 =⋯
𝒂−𝒃 𝒕−𝒃 −𝟏 − (−𝟐) 𝒕 − (−𝟐)

b) Tính
𝒅𝒙
𝑰=∫ .
𝒙𝟒 + 𝟑𝒙𝟐 + 𝟐
- G: Có
𝟏 𝟏 (𝒙𝟐 + 𝟐) − (𝒙𝟐 + 𝟏)
𝑰=∫ 𝒅𝒙 = ∫ 𝒅𝒙 = ∫ 𝒅𝒙
(𝒙𝟐 )𝟐 + 𝟑𝒙𝟐 + 𝟐 (𝒙𝟐 + 𝟏). (𝒙𝟐 + 𝟐) (𝒙𝟐 + 𝟏). (𝒙𝟐 + 𝟐)
𝟏 𝟏
= ∫( 𝟐 − 𝟐 ) 𝒅𝒙.
𝒙 +𝟏 𝒙 +𝟐
𝒅𝒙 𝟏 𝒙
- Có ∫ 𝒙𝟐 +𝒂𝟐 = 𝒂 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 (𝒂) + 𝑪 →
𝑰=⋯

17
- CT3. Có
𝒅𝒙
∫ = 𝒍𝒏 |𝒙 + √𝒙𝟐 + 𝒌| + 𝑪.
√𝒙𝟐 + 𝒌
VD. Có
𝒅𝒙 𝒅𝒙 𝒅(𝒙 + 𝟐)
∫ =∫ =∫ = 𝒍𝒏 |𝒙 + 𝟐 + √(𝒙 + 𝟐)𝟐 − 𝟑| + 𝑪.
√𝒙𝟐 + 𝟒𝒙 + 𝟏 √𝒙𝟐 + 𝟒𝒙 + 𝟒 − 𝟑 √(𝒙 + 𝟐)𝟐 −𝟑
B1. Tính
𝟏
𝒅𝒙
𝑰=∫ .
𝟎 √𝒙𝟐 − 𝟐𝒙 + 𝟑
G: Có
𝟏
𝒅(𝒙 − 𝟏)
𝑰=∫ =⋯
𝟎 √(𝒙 − 𝟏)𝟐 + 𝟐

B2. Tính
𝟐
𝒅𝒙
𝑰=∫ .
𝟏 𝒙𝟐 − 𝟒𝒙 + 𝟏𝟑
𝒅𝒙 𝟏 𝒙
- G: Có ∫ 𝒙𝟐 +𝒂𝟐 = 𝒂 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 (𝒂) + 𝑪 →
𝟐
𝒅(𝒙 − 𝟐)
𝑰=∫ =⋯
𝟏 (𝒙 − 𝟐)𝟐 + 𝟑𝟐

b) Tính
𝟏
𝑰 = ∫ (𝟒𝒙 + 𝟏)𝒆𝟐𝒙 𝒅𝒙.
𝟎
𝒖 = 𝟒𝒙 + 𝟏
- G: TPTP đặt { →⋯
𝒅𝒗 = 𝒆𝟐𝒙 𝒅𝒙

C6. Tính
𝒙
𝑰=∫ 𝒅𝒙.
𝒙𝟖 −𝟏
𝟏
- G: Đặt 𝒕 = 𝒙𝟐 → 𝒅𝒕 = 𝟐𝒙𝒅𝒙 → 𝒙𝒅𝒙 = 𝟐 𝒅𝒕 →
𝟏 𝟏 (𝒕𝟐 + 𝟏) − (𝒕𝟐 − 𝟏) 𝟏
𝑰=∫ 𝟒 𝒅𝒕 = ∫ 𝟐 𝒅𝒕 = ∫ . 𝒅𝒕 = ⋯
𝒕 −𝟏 (𝒕 − 𝟏). (𝒕𝟐 + 𝟏) (𝒕𝟐 − 𝟏). (𝒕𝟐 + 𝟏) 𝟐

C7. Tính
𝒙𝒅𝒙
𝑰=∫ .
𝒙𝟑 − 𝟏
- Đặt
𝒙 𝑨 𝑩𝒙 + 𝑪
= + 𝟐 =⋯
𝒙𝟑 −𝟏 𝒙−𝟏 𝒙 −𝒙+𝟏

* TPTP
- CÔNG THỨC:
∫ 𝒖𝒅𝒗 = 𝒖𝒗 − ∫ 𝒗𝒅𝒖.
- CHÚ Ý: Nhất loga, nhì đa thức.
18
+∞ 𝒍𝒏 𝒙
C8. 𝑰 = ∫𝟏 𝒅𝒙.
𝒙𝟐
- G: Đặt
𝟏
𝒖 = 𝒍𝒏 𝒙 𝒖′ =
𝟏 → 𝒙
{
𝒅𝒗 = 𝟐 𝟏 −𝟐
𝒙−𝟏 𝟏
𝒙 𝒗 = ∫ 𝟐 𝒅𝒙 = ∫ 𝒙 𝒅𝒙 = =− .
{ 𝒙 −𝟏 𝒙
Nên
𝑰 = 𝒖𝒗 − ∫ 𝒗𝒅𝒖 =

+∞ 𝒍𝒏 𝒙
C9. 𝑰 = ∫𝟏 𝒅𝒙.
𝒙𝟑
- G: Đặt
𝟏
𝒖 = 𝒍𝒏 𝒙 𝒖′ =
𝟏 → 𝒙
{
𝒅𝒗 = 𝟑 𝟏 𝒙−𝟐 𝟏
𝒙 𝒗 = ∫ 𝟑 𝒅𝒙 = ∫ 𝒙−𝟑 𝒅𝒙 = = − 𝟐.
{ 𝒙 −𝟐 𝟐𝒙
Nên

𝟏 𝟏 𝟏
𝑰 = 𝒖𝒗 − ∫ 𝒗𝒅𝒖 = 𝒍𝒏 𝒙. (− 𝟐 ) − ∫ . (− 𝟐 ) 𝒅𝒙 = ⋯
𝟐𝒙 𝟏 𝒙 𝟐𝒙

- BẢNG NGUYÊN HÀM:


𝒂
𝒙𝒂+𝟏 𝟏 𝟏 −𝒂
𝒙−𝒂+𝟏
∫ 𝒙 𝒅𝒙 = + 𝑪; ∫ 𝒅𝒙 = 𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪; ∫ 𝒂 𝒅𝒙 = ∫ 𝒙 𝒅𝒙 = ;
𝒂+𝟏 𝒙 𝒙 −𝒂 + 𝟏
𝟏 𝟏
∫ 𝒔𝒊𝒏 𝒙𝒅𝒙 = −𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝑪; ∫ 𝒄𝒐𝒔 𝒙𝒅𝒙 = 𝒔𝒊𝒏 𝒙; ∫ 𝟐
𝒅𝒙 = 𝒕𝒂𝒏 𝒙; ∫ 𝒅𝒙 = −𝒄𝒐𝒕 𝒙;
𝒄𝒐𝒔 𝒙 𝒔𝒊𝒏𝟐 𝒙
𝒂𝒙 𝟏 𝒙
∫ 𝒆𝒙 𝒅𝒙 = 𝒆𝒙 ; ∫ 𝒂𝒙 𝒅𝒙 = ;∫ 𝒅𝒙 = 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 + 𝑪;
𝒍𝒏 𝒂 √𝒂𝟐 − 𝒙𝟐 𝒂
𝟏 𝟏 𝒙 𝟏 𝟏 𝒙−𝒂
∫ 𝟐 𝒅𝒙 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 + 𝑪; ∫ 𝒅𝒙 = . 𝒍𝒏 | | + 𝑪.
𝒙 + 𝒂𝟐 𝒂 𝒂 (𝒙 − 𝒂). (𝒙 − 𝒃) 𝒂−𝒃 𝒙−𝒃

- BẢNG NGUYÊN HÀM MỞ RỘNG:


(𝒂𝒙 + 𝒃)𝒎+𝟏 𝒅𝒙 𝒍𝒏 |𝒂𝒙 + 𝒃|
∫(𝒂𝒙 + 𝒃)𝒎 𝒅𝒙 = + 𝑪; ∫ = + 𝑪;
(𝒎 + 𝟏). 𝒂 𝒂𝒙 + 𝒃 𝒂
𝒄𝒐𝒔 (𝒂𝒙 + 𝒃) 𝒆𝒂𝒙+𝒃
∫ 𝒔𝒊𝒏 (𝒂𝒙 + 𝒃)𝒅𝒙 = − + 𝑪; … ; ∫ 𝒆𝒂𝒙+𝒃 𝒅𝒙 = + 𝑪; …
𝒂 𝒂
𝟏 𝟏 𝒎𝒙 + 𝒏 𝟏 𝟏 𝒎𝒙 + 𝒏
∫ 𝒅𝒙 = . 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 + 𝑪; ∫ 𝟐 𝟐
𝒅𝒙 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 +𝑪
√𝒂𝟐 − (𝒎𝒙 + 𝒏)𝟐 𝒎 𝒂 (𝒎𝒙 + 𝒏) + 𝒂 𝒂. 𝒎 𝒂

𝒄𝒐𝒔 (𝟕𝒙+𝟑)
- VD ∫ 𝒔𝒊𝒏 (𝟕𝒙 + 𝟑)𝒅𝒙 = − + 𝑪.
𝟕
- VD có
𝒅𝒙 𝒅𝒙 𝒙 𝒅𝒙 𝒅𝒙 𝟏 𝒙
∫ =∫ = 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 + 𝑪; ∫ 𝟐 =∫ 𝟐 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 + 𝑪;
√𝟗 − 𝒙𝟐 √𝟑𝟐 − 𝒙𝟐 𝟑 𝒙 + 𝟐𝟓 𝒙 + 𝟓𝟐 𝟓 𝟓
𝒅𝒙 𝒅𝒙 𝟏 𝟐𝒙 + 𝟑
∫ =∫ = . 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 + 𝑪.
√𝟏𝟔 − (𝟐𝒙 + 𝟑)𝟐 √𝟒𝟐 − (𝟐𝒙 + 𝟑)𝟐 𝟐 𝟒

19
- TRẮC NGHIỆM:
C1. Có
𝒕𝒂𝒏 𝒙 𝒙 𝟏
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = → 𝑫.
𝟒𝒙 𝟒𝒙 𝟒
C2. Có
𝒙 𝒙 𝒙 𝟏
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = → 𝑩.
𝒍𝒏 (𝟐𝒙 + 𝟏) 𝒍𝒏 (𝟏 + 𝟐𝒙) 𝟐𝒙 𝟐

C3. Để HS LT tại 𝒙 = 𝟏 →
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏+ 𝒇 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏− 𝒇 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏+ (𝟑𝒙𝟐 + 𝟏) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏− (𝒙 − 𝒂) → 𝟒 = 𝟏 − 𝒂 → 𝒂 = −𝟑 → 𝑨.

C4. Có
𝒔𝒊𝒏 (𝝅𝒙𝟑 ) 𝒇′ 𝒄𝒐𝒔 (𝝅𝒙𝟑 ). 𝟑𝝅𝒙𝟐 (−𝟏). 𝟑𝝅. 𝟏 𝟑
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 𝟒
= 𝒍𝒊𝒎 𝒙→𝒂 = 𝒍𝒊𝒎 𝒙→𝟏 𝟒 𝟑
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟏 = → 𝑪.
𝒔𝒊𝒏 (𝝅𝒙 ) 𝒈′ 𝒄𝒐𝒔 (𝝅𝒙 ). 𝟒𝝅𝒙 (−𝟏). 𝟒𝝅. 𝟏 𝟒
C5. Có
𝟏 𝟏 𝒙+𝟏
𝒍𝒏 (𝒙 + 𝟏) − 𝒙 −𝟏 − 𝟏−𝒙−𝟏
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒙 + 𝟏 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒙 + 𝟏 𝒙 + 𝟏 = 𝒍𝒊𝒎 :𝒙
𝒙→𝟎
𝟏 − 𝒄𝒐𝒔 𝒙 𝒔𝒊𝒏 𝒙 𝒙 𝒙+𝟏
−𝒙 𝟏 −𝟏
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 . = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = −𝟏 → 𝑬.
𝒙+𝟏 𝒙 𝒙+𝟏

20
C6. Để HS LT tại 𝒙 = 𝝅 →
𝒙 𝒙 𝟏
𝒄𝒐𝒔 ( ) −𝒔𝒊𝒏 ( ) .
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝝅+ 𝒇 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝝅− 𝒇 → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝝅+ 𝟐 𝟐 𝟐 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝝅− (𝒙 + 𝒂) → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝝅+ 𝟐 𝟐=𝝅+𝒂
𝒙 −𝝅 𝟐𝒙
𝟏
−𝟏. 𝟐 𝟏 𝟏
→ =− =𝝅+𝒂→𝒂=− − 𝝅 → 𝑬.
𝟐𝝅 𝟒𝝅 𝟒𝝅

C1. Có
𝒆𝒙 − 𝟏 𝒙
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = 𝟏 → 𝑨.
𝒙 𝒙
C2. Có
𝒍𝒊𝒎𝒙→−∞ (𝟐𝒙𝟐 + 𝒙 − 𝟏) = 𝒍𝒊𝒎𝒙→−∞ 𝟐𝒙𝟐 = 𝟐. (−∞)𝟐 = +∞ → 𝑫.

21
C3. B.
C4. Có
𝟏
𝒙 ( )
𝒍𝒊𝒎 𝟏 + = 𝟓+ = +∞ → 𝑪.
𝒙→( ) 𝟏𝟎𝒙 − 𝟐 𝟎
𝟓
𝒙 𝒙
- Cách 2. Có 𝒍𝒊𝒎 𝟏 + = (𝟏𝟎𝒙−𝟐) |𝒙=𝟎,𝟐𝟎𝟎𝟎𝟏 = 𝟗𝟗𝟗𝟗 = +∞.
𝒙→( ) 𝟏𝟎𝒙−𝟐
𝟓
C5. Có
𝒙 − 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 𝒙 𝒙 − 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 𝒙 𝟏
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 =( ) |𝒙=𝟎,𝟎𝟎𝟏 = → 𝑪.
𝒙 − 𝒕𝒂𝒏 𝒙 𝒙 − 𝒕𝒂𝒏 𝒙 𝟐

22
C6. Để HS LT tại 𝒙 = 𝟎 →
𝒍𝒏 (𝟏 + 𝒙) − 𝒙
𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 𝒇 = 𝒇(𝟎) → 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 = 𝟐𝒌 + 𝟏
𝒔𝒊𝒏𝟐 𝒙
𝟏
→ 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎
𝒍𝒏 (𝟏 + 𝒙) − 𝒙
= 𝒍𝒊𝒎
𝒇′
= 𝒍𝒊𝒎 𝟏 + 𝒙−𝟏
𝒙→𝟎 𝒙→𝟎
𝒙𝟐 𝒈′ 𝟐𝒙
𝟏 𝟏+𝒙 𝟏−𝟏−𝒙 𝟏 −𝒙 𝟏 −𝟏
= 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 ( − ) : 𝟐𝒙 = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 . = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎 . = 𝒍𝒊𝒎𝒙→𝟎
𝟏+𝒙 𝟏+𝒙 𝟏 + 𝒙 𝟐𝒙 𝟏 + 𝒙 𝟐𝒙 (𝟏 + 𝒙). 𝟐
𝟏 𝟑
= − = 𝟐𝒌 + 𝟏 → 𝒌 = − → 𝑨.
𝟐 𝟒
1 x Nhận 0.4 Chọn
Câu 7: Tích phân ∫0 (4𝑥 3 + 2𝑥 + 5)𝑑𝑥 bằng
A. 4 biết 1
B. 5
C. 6
D. 𝟕
E. 8
F. 9
𝑑𝑥 x Thông 0.4 Chọn
Câu 8: Tích phân bất định ∫ 2 bằng
𝑥 +4𝑥+5
𝑥−1 hiểu 1
A. tan +𝐶
2
B. 𝐚𝐫𝐜𝐭𝐚𝐧(𝒙 + 𝟐) + 𝑪
C. arctan(𝑥 − 2) + 𝐶
𝑥−1
D. ln | | + 𝐶
𝑥+1
E. ln|𝑥 + 2| + 𝐶
𝑥+1
F. ln | | + 𝐶
𝑥−1
𝑒
Câu 9: Tích phân ∫1 (3𝑥 2 + 1) ln 𝑥 𝑑𝑥 bằng x Vận 0.4 Chọn
A. 𝑒 3 + 1 dụng 1
B. 4𝑒 − 1
C.𝑒 2 + 2
D. ln 3 + 2
𝟐 𝟒
E. 𝒆𝟑 +
𝟑 𝟑
𝑒
F. + 3
2

23
𝜋 ⁄2 x Vận 0.4 Chọn
Câu 10: Tích phân ∫0 (1 + sin 𝑥 ) cos3 𝑥 𝑑𝑥
dụng 1
bằng
A. 7/8
B. 2/3
C. 𝟏𝟏/𝟏𝟐
D. 4/13
E. 9/16
F. 9/8
ln 6 𝑒𝑥 x Vận 0.4 Chọn
Câu 11: Tích phân ∫0 𝑑𝑥 bằng
√𝑒 𝑥 +3 dụng 1
A. 𝟐 cao
B. 23/6
C. 13/12
D. 24/5
E. 16/9
F. 5/2

CHƯƠNG II. HÀM NHIỀU BIẾN


- VD có
𝒛 = 𝒙 𝒚 ; 𝒇 = 𝒙 + 𝒚𝟐 + 𝒛 𝟑 .
1. ĐẠO HÀM RIÊNG
- ĐN: Cho HS 𝒛 = 𝒛(𝒙; 𝒚). Coi x là ẩn và y là hằng số; lấy đạo hàm của z theo ẩn x thì ta được đạo hàm
riêng
𝝏𝒛
𝒛′𝒙 = .
𝝏𝒙
- Tương tự, coi y là ẩn và x là hằng số; lấy đạo hàm của z theo ẩn y thì ta được đạo hàm riêng
𝝏𝒛
𝒛′𝒚 = .
𝝏𝒚
𝟑 ′ (𝟎; ′ (𝟎;
C1. Cho 𝒛 = √𝒙𝒚; tính 𝒛𝒙 𝟎); 𝒛𝒚 𝟎).
- G: Tính 𝒛′𝒙 (𝟎; 𝟎) → coi x là ẩn và y là hằng số
𝟑 𝝏𝒛
→ 𝒚 = 𝟎 → 𝒛 = 𝟑√𝒙𝒚 = √𝒙. 𝟎 = 𝟎 → 𝒛′𝒙 = = 𝟎 → 𝒛′𝒙 (𝟎; 𝟎) = 𝟎.
𝝏𝒙
- Tính 𝒛′𝒚 (𝟎; 𝟎) → coi y là ẩn và x là hằng số
𝝏𝒛
→ 𝒙 = 𝟎 → 𝒛 = 𝟑√𝒙𝒚 = 𝟑√𝟎. 𝒚 = 𝟎 → 𝒛′𝒚 = = 𝟎 → 𝒛′𝒚 (𝟎; 𝟎) = 𝟎.
𝝏𝒚

C2. Tính các đạo hàm riêng của


𝟏
𝒛 = 𝒍𝒏 .
𝒙 + √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐
𝟏 −𝟏
- G: Có 𝒛 = 𝒍𝒏 = 𝒍𝒏 (𝒙 + √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 ) = −𝟏. 𝒍𝒏 (𝒙 + √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 ) = − 𝒍𝒏 (𝒙 + √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 ). Để
𝒙+√𝒙𝟐 +𝒚𝟐
𝟏
tính 𝒛′𝒙 ; ta coi x là ẩn và y là hằng số; vì (𝒍𝒏 𝒖)′ = 𝒖 . 𝒖′ →
24
𝟏 𝟐𝒙 𝟏 𝒙
𝒛′𝒙 = − . (𝟏 + )=− . (𝟏 + )
𝒙 + √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 𝟐√𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 𝒙 + √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐
𝟏 √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒙 𝟏
=− . =− .
𝒙 + √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐
- Tương tự để tính 𝒛′𝒚 ; ta coi y là ẩn và x là hằng số
𝟏 𝟐𝒚 𝟏 𝒚
→ 𝒛′𝒚 = − . (𝟎 + )=− .
𝒙 + √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 𝟐√𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 𝒙 + √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐
𝒚
=− .
√𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 . (𝒙 + √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 )

25
C3. Tính các đạo hàm riêng của
𝒙
𝒛 = 𝒍𝒏 (𝒕𝒂𝒏 ).
𝒚
𝟏
- G: Để tính 𝒛𝒙 ; ta coi x là ẩn và y là hằng số; vì (𝒍𝒏 𝒖) = 𝒖 . 𝒖′ →

𝒙
𝟏 𝟏 𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒚 𝟏 𝟏 𝟏
𝒛′𝒙 = 𝒙. 𝒙 . = 𝒙 . 𝒙 . = 𝒙 𝒙.
𝒕𝒂𝒏 𝒚 𝒄𝒐𝒔𝟐 𝒚 𝒚 𝒔𝒊𝒏 𝒚 𝒄𝒐𝒔𝟐 𝒚 𝒚 𝒚 𝒔𝒊𝒏 𝒚 𝒄𝒐𝒔 𝒚
- Để tính 𝒛′𝒚 ; ta coi y là ẩn và x là hằng số
𝒙
𝟏 𝟏 𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒚 𝟏 −𝒙 𝒙
→ 𝒛′𝒚 = 𝒙. 𝒙 . 𝒙. (− 𝟐 ) = 𝒙 . 𝒙 . 𝟐 =− 𝒙 𝒙.
𝒕𝒂𝒏 𝒚 𝒄𝒐𝒔𝟐 𝒚 𝒚 𝒔𝒊𝒏 𝒚 𝒄𝒐𝒔𝟐 𝒚 𝒚 𝒚𝟐 . 𝒔𝒊𝒏 𝒚 . 𝒄𝒐𝒔 𝒚

𝒙+𝒚
C4. 𝒛 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 .
𝒙−𝒚
𝟏 𝒂𝒙+𝒃 ′ 𝒂𝒅−𝒃𝒄
- G: Có (𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒖)′ = 𝟏+𝒖𝟐 . 𝒖′ ; (𝒄𝒙+𝒅) = (𝒄𝒙+𝒅)𝟐 →
𝟏 −𝒚 − 𝒚 (𝒙 − 𝒚)𝟐 −𝟐𝒚 𝟐𝒚 𝒚
𝒛′𝒙
= 𝟐
. 𝟐
= 𝟐 𝟐
. 𝟐
=− 𝟐 𝟐
=− 𝟐 .
(𝒙 + 𝒚) (𝒙 − 𝒚) (𝒙 − 𝒚) + (𝒙 + 𝒚) (𝒙 − 𝒚) 𝟐(𝒙 + 𝒚 ) 𝒙 + 𝒚𝟐
𝟏+
(𝒙 − 𝒚)𝟐
𝒚+𝒙
- Và 𝒛 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 −𝒚+𝒙 →
𝟏 𝒙+𝒙 (𝒙 − 𝒚)𝟐 𝟐𝒙 𝒙
𝒛′𝒚 = . = . = .
(𝒙 + 𝒚)𝟐 (𝒙 − 𝒚)𝟐 (𝒙 − 𝒚)𝟐 + (𝒙 + 𝒚)𝟐 (𝒙 − 𝒚)𝟐 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐
𝟏+
(𝒙 − 𝒚)𝟐

C5. Tính các đạo hàm riêng của


𝟑
𝒇 = 𝒆𝟐𝒙+𝒚 + √𝒙𝟑 + 𝒚𝟐 + 𝒔𝒊𝒏 (𝟒𝒙𝟐 + 𝟓𝒚).
- G: Có
𝒇′𝒙 = ⋯
𝒙+𝒚
C6. 𝒇 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝟏−𝒙𝒚.

- ĐN: Cho HS 𝒇 = 𝒇(𝒙; 𝒚; 𝒛). Thì các đạo hàm riêng


𝝏𝒇 𝝏𝒇
𝒇′𝒙 = ; … ; 𝒇′𝒛 = .
𝝏𝒙 𝝏𝒛
C7. Tính các đạo hàm riêng của
𝒚
𝒇 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 .
𝒙𝒛
𝟏
- G: Để tính 𝒇𝒙 ; ta coi x là ẩn và y; z là các hằng số; vì (𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒖)′ = 𝟏+𝒖𝟐 . 𝒖′ → đạo hàm riêng


𝝏𝒇 𝟏 𝒚 𝟏 𝒙𝟐 𝒛𝟐 −𝒚 𝒚𝒛
𝒇𝒙 = = . . (− ) = . = − .
𝝏𝒙 𝒚𝟐 𝒛 𝒙𝟐 𝒙 𝟐 𝒛 𝟐 + 𝒚𝟐 𝒙 𝟐 𝒛 𝒙 𝟐 𝒛 𝟐 + 𝒚𝟐
𝟏+ 𝟐 𝟐
𝒙 𝒛
- Tương tự để tính 𝒇′𝒚 ; ta coi y là ẩn và x; z là hằng số

26
𝝏𝒇 𝟏 𝟏 𝒙𝟐 𝒛𝟐 𝟏 𝒙𝒛
→ 𝒇′𝒚 = = . = 𝟐 𝟐 . = .
𝝏𝒚 𝒚𝟐 𝒙𝒛 𝒙 𝒛 + 𝒚𝟐 𝒙𝒛 𝒙𝟐 𝒛𝟐 + 𝒚𝟐
𝟏+
𝒙𝟐 𝒛𝟐
𝟏
- Và vì (𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒖)′ = 𝟏+𝒖𝟐 . 𝒖′ → đạo hàm riêng

𝝏𝒇 𝟏 𝒚 𝟏 𝒙𝟐 𝒛𝟐 −𝒚 𝒙𝒚
𝒇𝒛 = = . . (− ) = . = − .
𝝏𝒛 𝒚𝟐 𝒙 𝒛𝟐 𝒙𝟐 𝒛𝟐 + 𝒚𝟐 𝒙𝒛𝟐 𝒙𝟐 𝒛𝟐 + 𝒚 𝟐
𝟏+ 𝟐 𝟐
𝒙 𝒛

C8. Tính các đạo hàm riêng của


𝒇 = 𝒙𝟐 + 𝟑𝒚𝟐 𝒛 + 𝒙𝒛𝟑 + 𝒆𝒙𝒚𝒛 .
- G: Có
𝒇′𝒙 = ⋯
𝟐
C9. 𝒖 = 𝒙𝒚 𝒛 .

- ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP:


- CÔNG THỨC: Nếu 𝒛 = 𝒛(𝒖; 𝒗); 𝒖 = 𝒖(𝒙; 𝒚); 𝒗 = 𝒗(𝒙; 𝒚) → 𝒛 = 𝒛(𝒙; 𝒚) →
𝒛′𝒙 = 𝒛′𝒖 . 𝒖′𝒙 + 𝒛′𝒗 . 𝒗′𝒙
{ ′
𝒛𝒚 = 𝒛′𝒖 . 𝒖′𝒚 + 𝒛′𝒗 . 𝒗′𝒚 .
𝝏𝒛 𝝏𝒛
C10. Cho 𝒛 = 𝒍𝒏 (𝒖𝟐 + 𝒗𝟐 ); 𝒖 = 𝒙𝒚; 𝒗 = 𝒆𝒙+𝒚 . Tính 𝝏𝒙 ; 𝝏𝒚.
- G: Có
𝝏𝒛 𝟐𝒖 𝟐𝒗
= 𝒛′𝒙 = 𝒛′𝒖 . 𝒖′𝒙 + 𝒛′𝒗 . 𝒗′𝒙 = 𝟐 𝟐
. 𝒚+ 𝟐 . 𝒆𝒙+𝒚
𝝏𝒙 𝒖 +𝒗 𝒖 + 𝒗𝟐
𝒖𝒚 + 𝒗𝒆𝒙+𝒚 𝒙𝒚. 𝒚 + 𝒆𝒙+𝒚 . 𝒆𝒙+𝒚 𝒙𝒚𝟐 + 𝒆𝟐(𝒙+𝒚)
= 𝟐. = 𝟐. 𝟐 𝟐 = 𝟐. 𝟐 𝟐 .
𝒖𝟐 + 𝒗𝟐 𝒙 𝒚 + 𝒆𝟐(𝒙+𝒚) 𝒙 𝒚 + 𝒆𝟐(𝒙+𝒚)
- Tương tự có
𝝏𝒛
= 𝒛′𝒚 = 𝒛′𝒖 . 𝒖′𝒚 + 𝒛′𝒗 . 𝒗′𝒚 = ⋯
𝝏𝒚

2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM ẨN


- VD hàm tường minh
𝒚 = 𝒙𝟐 + 𝒔𝒊𝒏 𝒙; 𝒚 = 𝒆𝒙 + 𝒙𝟑 − 𝒕𝒂𝒏 𝟐𝒙; 𝒚 = 𝟑𝒙 + 𝒙𝟐 − 𝒄𝒐𝒔 𝟓𝒙
→ 𝒚 được biểu diễn theo ẩn x.
- VD hàm ẩn
𝒙𝟑 + 𝒚𝟒 = 𝟓𝒙𝒚; 𝒙𝟓 + 𝒙𝒆𝒚 = 𝒚𝟔
→ 𝒚 ko biểu diễn được theo ẩn x, được gọi là hàm ẩn.
- CÔNG THỨC: Nếu 𝒚 = 𝒚(𝒙) là hàm ẩn được xác định bởi PT 𝑭(𝒙; 𝒚) = 𝟎. Thì
′ (𝒙)
𝑭′𝒙
𝒚 = − ′.
𝑭𝒚
′ (𝒙)
C1. Tính 𝒚 biết 𝒚 = 𝒚(𝒙) là hàm ẩn xác định bởi PT
𝟏 + 𝒙𝒚 − 𝒍𝒏 (𝒆𝒙𝒚 + 𝒆−𝒙𝒚 ) = 𝟎.
- G: Đặt
𝑭(𝒙; 𝒚) = 𝟏 + 𝒙𝒚 − 𝒍𝒏 (𝒆𝒙𝒚 + 𝒆−𝒙𝒚 ) = 𝟎

27
𝒆𝒙𝒚 . 𝒚 + 𝒆−𝒙𝒚 . (−𝒚) 𝒚𝒆𝒙𝒚 + 𝒚𝒆−𝒙𝒚 − 𝒚𝒆𝒙𝒚 + 𝒚𝒆−𝒙𝒚 𝟐𝒚𝒆−𝒙𝒚
𝑭′𝒙 = 𝒚 − = =
→ 𝒆𝒙𝒚 + 𝒆−𝒙𝒚 𝒆𝒙𝒚 + 𝒆−𝒙𝒚 𝒆𝒙𝒚 + 𝒆−𝒙𝒚
𝒙𝒚 −𝒙𝒚 (−𝒙) 𝒙𝒚 −𝒙𝒚 𝒙𝒚 −𝒙𝒚

𝒆 .𝒙 + 𝒆 . 𝒙𝒆 + 𝒙𝒆 − 𝒙𝒆 + 𝒙𝒆 𝟐𝒙𝒆−𝒙𝒚
𝑭
{ 𝒚 = 𝒙 − = = .
𝒆𝒙𝒚 + 𝒆−𝒙𝒚 𝒆𝒙𝒚 + 𝒆−𝒙𝒚 𝒆𝒙𝒚 + 𝒆−𝒙𝒚
- Nên
𝑭′𝒙 𝟐𝒚𝒆−𝒙𝒚 𝒆𝒙𝒚 + 𝒆−𝒙𝒚 𝒚
𝒚′ (𝒙) = − = − . = − .
𝑭′𝒚 𝒆𝒙𝒚 + 𝒆−𝒙𝒚 𝟐𝒙𝒆−𝒙𝒚 𝒙

28
C2. Tính 𝒚′ (𝒙); biết
𝟏 𝒚
𝒍𝒏 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 .
√𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 𝒙
- Từ đó tính 𝒚′ (𝟏); biết 𝒚(𝟏) = 𝟎.
- G: Có
𝟏 𝟏 𝟐
𝟏
𝟐 ) −𝟐
𝟏 𝒚
𝒍𝒏 = 𝒍𝒏 𝟏 = 𝒍𝒏 (𝒙 + 𝒚 = − 𝒍𝒏 (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 ) = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 .
√𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 𝟐 𝒙
(𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 )𝟐
- Đặt
𝒚 𝟏
𝑭(𝒙; 𝒚) = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 + 𝒍𝒏 (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 ) = 𝟎.
𝒙 𝟐
𝟏
- Vì (𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒖)′ = 𝟏+𝒖𝟐 . 𝒖′ →
𝟏 𝟏 𝟏 𝟐𝒙 𝒙𝟐 −𝒚 𝒙 𝒙−𝒚
𝑭′𝒙 = 𝟐
. 𝒚. (− 𝟐
) + . 𝟐 𝟐
= 𝟐 𝟐
. 𝟐 + 𝟐 𝟐
= 𝟐
𝒚 𝒙 𝟐 𝒙 +𝒚 𝒙 +𝒚 𝒙 𝒙 +𝒚 𝒙 + 𝒚𝟐
𝟏+ 𝟐
𝒙
𝟏 𝟏 𝟏 𝟐𝒚 𝒙𝟐 𝟏 𝒚 𝒙+𝒚
𝑭′𝒚 = 𝟐
. + . 𝟐 𝟐
= 𝟐 𝟐
. + 𝟐 𝟐
= 𝟐 .
𝒚 𝒙 𝟐 𝒙 +𝒚 𝒙 +𝒚 𝒙 𝒙 +𝒚 𝒙 + 𝒚𝟐
{ 𝟏+ 𝟐
𝒙
- Nên
𝑭′𝒙 𝒙 − 𝒚 𝒙 𝟐 + 𝒚𝟐 𝒚 − 𝒙
𝒚′ (𝒙) = − ′ = − 𝟐 . = .
𝑭𝒚 𝒙 + 𝒚𝟐 𝒙 + 𝒚 𝒙+𝒚
𝒙=𝟏 𝒚−𝒙 𝟎−𝟏
- Từ đó tính 𝒚′ (𝟏); biết 𝒚(𝟏) = 𝟎. Vì 𝒚(𝟏) = 𝟎 → thay { → 𝒚′ (𝟏) = 𝒙+𝒚 = 𝟏+𝟎 = −𝟏.
𝒚=𝟎

C3. Tính 𝒚′ (𝒙) biết 𝒙𝒆𝒚 + 𝒚𝒆𝒙 = 𝟏 và từ đó tính 𝒚′ (𝟎); biết 𝒚(𝟎) = 𝟏.
- G: Đặt
𝑭(𝒙; 𝒚) = 𝒙𝒆𝒚 + 𝒚𝒆𝒙 − 𝟏 = 𝟎
𝑭′𝒙 =
→{ ′
𝑭𝒚 =
- Nên
𝑭′𝒙
𝒚′ (𝒙) = − ′ =
𝑭𝒚
′ (𝟎);
- Từ đó tính 𝒚 biết 𝒚(𝟎) = 𝟏. Vì 𝒚(𝟎) = 𝟏 → ⋯

29
- CÔNG THỨC: Cho 𝒛 = 𝒛(𝒙; 𝒚) là hàm ẩn được xác định bởi PT 𝑭(𝒙; 𝒚; 𝒛) = 𝟎. Thì
𝑭′𝒙
𝒛′𝒙 = − ′
𝑭𝒛
𝑭′𝒚
𝒛′𝒚 = − ′ .
{ 𝑭𝒛
′ ′
C4a) Tính 𝒛𝒙 ; 𝒛𝒚 biết
𝒙𝒚𝟐 𝒛𝟑 + 𝒙𝟑 𝒚𝟐 𝒛 = 𝒙 + 𝒚 + 𝒛.
- G: Đặt
𝑭(𝒙; 𝒚; 𝒛) = 𝒙𝒚𝟐 𝒛𝟑 + 𝒙𝟑 𝒚𝟐 𝒛 − 𝒙 − 𝒚 − 𝒛 = 𝟎
𝑭′𝒙 = 𝒚𝟐 𝒛𝟑 + 𝟑𝒙𝟐 𝒚𝟐 𝒛 − 𝟏
→ {𝑭′𝒚 = 𝟐𝒙𝒚𝒛𝟑 + 𝟐𝒙𝟑 𝒚𝒛 − 𝟏
𝑭′𝒛 = 𝟑𝒙𝒚𝟐 𝒛𝟐 + 𝒙𝟑 𝒚𝟐 − 𝟏.
Nên
𝑭′𝒙 𝒚𝟐 𝒛𝟑 + 𝟑𝒙𝟐 𝒚𝟐 𝒛 − 𝟏 𝟏 − 𝒚𝟐 𝒛𝟑 − 𝟑𝒙𝟐 𝒚𝟐 𝒛
𝒛′𝒙 =− ′ =− =
𝑭𝒛 𝟑𝒙𝒚𝟐 𝒛𝟐 + 𝒙𝟑 𝒚𝟐 − 𝟏 𝟑𝒙𝒚𝟐 𝒛𝟐 + 𝒙𝟑 𝒚𝟐 − 𝟏
𝑭′𝒚 𝟏 − 𝟐𝒙𝒚𝒛𝟑 − 𝟐𝒙𝟑 𝒚𝒛
𝒛′𝒚 = − ′ = .
{ 𝑭𝒛 𝟑𝒙𝒚𝟐 𝒛𝟐 + 𝒙𝟑 𝒚𝟐 − 𝟏

- VI PHÂN TOÀN PHẦN: Cho 𝒛 = 𝒛(𝒙, 𝒚). Thì vi phân


𝒅𝒛 = 𝒛′𝒙 𝒅𝒙 + 𝒛′𝒚 𝒅𝒚.
C4a) (tiếp) Tính vi phân dz.
- G: Có vi phân
𝟏 − 𝒚𝟐 𝒛𝟑 − 𝟑𝒙𝟐 𝒚𝟐 𝒛 𝟏 − 𝟐𝒙𝒚𝒛𝟑 − 𝟐𝒙𝟑 𝒚𝒛
𝒅𝒛 = 𝒛′𝒙 𝒅𝒙 + 𝒛′𝒚 𝒅𝒚 = 𝒅𝒙 + 𝒅𝒚
𝟑𝒙𝒚𝟐 𝒛𝟐 + 𝒙𝟑 𝒚𝟐 − 𝟏 𝟑𝒙𝒚𝟐 𝒛𝟐 + 𝒙𝟑 𝒚𝟐 − 𝟏
(𝟏 − 𝒚𝟐 𝒛𝟑 − 𝟑𝒙𝟐 𝒚𝟐 𝒛)𝒅𝒙 + (𝟏 − 𝟐𝒙𝒚𝒛𝟑 − 𝟐𝒙𝟑 𝒚𝒛)𝒅𝒚
= .
𝟑𝒙𝒚𝟐 𝒛𝟐 + 𝒙𝟑 𝒚𝟐 − 𝟏

- VI PHÂN TOÀN PHẦN: Cho hàm 𝒛 = 𝒛(𝒙; 𝒚). Thì vi phân toàn phần
𝒅𝒛 = 𝒛′𝒙 𝒅𝒙 + 𝒛′𝒚 𝒅𝒚.
- VD cho 𝒛 = 𝒙𝒚 . Coi x là ẩn và y là hằng số thì đạo hàm riêng
𝝏𝒛
𝒛′𝒙 = = 𝒚𝒙𝒚−𝟏 .
𝝏𝒙
𝝏𝒛
- Tương tự, vì (𝒂𝒙 )′ = 𝒂𝒙 𝒍𝒏 𝒂 nên 𝒛′𝒚 = 𝝏𝒚 = 𝒙𝒚 𝒍𝒏 𝒙 → vi phân toàn phần
𝒅𝒛 = 𝒛′𝒙 𝒅𝒙 + 𝒛′𝒚 𝒅𝒚 = 𝒚𝒙𝒚−𝟏 𝒅𝒙 + 𝒙𝒚 𝒍𝒏 𝒙 𝒅𝒚.
- CHÚ Ý: Cho hàm 𝒇 = 𝒇(𝒙; 𝒚; 𝒛). Thì vi phân toàn phần
𝒅𝒇 = 𝒇′𝒙 𝒅𝒙 + 𝒇′𝒚 𝒅𝒚 + 𝒇′𝒛 𝒅𝒛.

𝒇𝒙 = 𝟐𝒙

- VD cho 𝒇 = 𝒙𝟐 + 𝒔𝒊𝒏 𝒚 + 𝒆𝟐𝒛 → {𝒇𝒚 = 𝒄𝒐𝒔 𝒚 → 𝒅𝒇 = 𝒇′𝒙 𝒅𝒙 + 𝒇′𝒚 𝒅𝒚 + 𝒇′𝒛 𝒅𝒛 = 𝟐𝒙𝒅𝒙 + 𝒄𝒐𝒔 𝒚𝒅𝒚 +
𝒇′𝒛 = 𝟐𝒆𝟐𝒛
𝟐𝒛
𝟐𝒆 𝒅𝒛.

30
𝑭′
𝒛′𝒙 = − 𝑭𝒙′
𝒛
- CÔNG THỨC: Cho 𝒛 = 𝒛(𝒙; 𝒚) là hàm ẩn được xác định bởi PT 𝑭(𝒙; 𝒚; 𝒛) = 𝟎. Thì { 𝑭′𝒚

𝒛𝒚 = − ′ .
𝑭𝒛
C4b) Tìm 𝒛′𝒙 ; 𝒛′𝒚 ; 𝒅𝒛
biết 𝒛 = 𝒛(𝒙; 𝒚) là hàm ẩn được xác định bởi PT
𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒛 + 𝒛𝟐 = 𝒆𝒙𝒚 .
𝑭′𝒙 = 𝟎 − 𝒆𝒙𝒚 . 𝒚 = −𝒚𝒆𝒙𝒚
- G: Đặt 𝑭(𝒙; 𝒚; 𝒛) = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒛 + 𝒛𝟐 − 𝒆𝒙𝒚 = 𝟎 → { 𝑭′𝒚 = 𝟎 − 𝒆𝒙𝒚 . 𝒙 = −𝒙𝒆𝒙𝒚
𝟏 𝟏
(𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒛)′ = → 𝑭′𝒛 = 𝟏+𝒛𝟐 + 𝟐𝒛.
𝟏+𝒛𝟐
Nên
𝑭′𝒙 𝒚𝒆𝒙𝒚
𝒛′𝒙 = − =
𝑭′𝒛 𝟏
+ 𝟐𝒛
𝟏 + 𝒛𝟐

𝑭′𝒚 𝒙𝒆𝒙𝒚
𝒛𝒚 = − ′ = .
𝑭𝒛 𝟏
{ + 𝟐𝒛
𝟏 + 𝒛𝟐
- Có vi phân
𝑭′𝒙 𝑭′𝒚 −𝑭′𝒙 𝒅𝒙 − 𝑭′𝒚 𝒅𝒚 𝒚𝒆𝒙𝒚 𝒅𝒙 + 𝒙𝒆𝒙𝒚 𝒅𝒚
𝒅𝒛 = 𝒛′𝒙 𝒅𝒙 + 𝒛′𝒚 𝒅𝒚 = − ′ 𝒅𝒙 − ′ 𝒅𝒚 = = .
𝑭𝒛 𝑭𝒛 𝑭′𝒛 𝟏
+ 𝟐𝒛
𝟏 + 𝒛𝟐

C4c) Tìm 𝒛′𝒙 ; 𝒛′𝒚 ; 𝒅𝒛 biết 𝒛 = 𝒛(𝒙; 𝒚) là hàm ẩn được xác định bởi PT
𝒙
𝒛 = 𝒚𝒆𝒛 .
- Từ đó tính 𝒅𝒛(𝟎; 𝟏); biết 𝒛(𝟎; 𝟏) = 𝟏.
𝒙 𝒙
𝟏 𝒚
𝑭′𝒙 = −𝒚𝒆𝒛 . 𝒛 = − 𝒛 𝒆𝒛
𝒙 𝒙
- G: Đặt 𝑭(𝒙; 𝒚; 𝒛) = 𝒛 − 𝒚𝒆𝒛 = 𝟎 → 𝑭′𝒚 = −𝒆𝒛
𝒙 𝒙
′ 𝟏 𝒙𝒚
{𝑭𝒛 = 𝟏 − 𝒚𝒆𝒛 . 𝒙. (− 𝒛𝟐 ) = 𝟏 + 𝒛𝟐 𝒆𝒛 .
Nên
𝑭′𝒙
𝒛′𝒙 = − =⋯
𝑭′𝒛
𝑭′𝒚
𝒛′𝒚 = − ′ = ⋯
{ 𝑭𝒛
- Có vi phân
′ ′ ′
𝒚 𝒙𝒛 𝒙
𝑭′𝒙
𝑭 −𝑭 𝒅𝒙 − 𝑭 𝒅𝒚 𝒆 𝒅𝒙 + 𝒆 𝒛 𝒅𝒚
𝒅𝒛 = 𝒛′𝒙 𝒅𝒙 + 𝒛′𝒚 𝒅𝒚 =
𝒚
− ′ 𝒅𝒙
− ′ 𝒅𝒚 =
𝒙 𝒚
= 𝒛 .
𝑭𝒛
𝑭𝒛 𝑭′𝒛 𝒙𝒚 𝒙
𝟏 + 𝟐 𝒆𝒛
𝒛 𝒙
𝒙=𝟎 𝒚
𝒙
𝒆𝒛 𝒅𝒙+𝒆𝒛 𝒅𝒚
- Từ đó tính 𝒅𝒛(𝟎; 𝟏); biết 𝒛(𝟎; 𝟏) = 𝟏. Vì 𝒛(𝟎; 𝟏) = 𝟏 → thay {𝒚 = 𝟏 → 𝒅𝒛(𝟎; 𝟏) = 𝒛 𝒙𝒚 𝒙 = ⋯
𝟏+ 𝟐 𝒆𝒛
𝒛=𝟏 𝒛

d) Tìm 𝒛′𝒙 ; 𝒛′𝒚 ; 𝒅𝒛 biết 𝒛 = 𝒛(𝒙; 𝒚) là hàm ẩn là hàm ẩn được xác định bởi PT
𝒙 𝒛
= 𝒍𝒏 + 𝟏.
𝒛 𝒚

31
𝟏
𝑭′𝒙 = 𝒛
𝒙 𝒛
- G: Đặt 𝑭(𝒙; 𝒚; 𝒛) = 𝒛 − 𝒍𝒏 𝒚 − 𝟏 = 𝟎 → {𝑭′𝒚 = ⋯
𝑭′𝒛 = ⋯
𝑭′𝒙
𝒛′𝒙 = − =⋯
𝑭′𝒛

𝑭′𝒚
𝒛′𝒚 = − ′ = ⋯
{ 𝑭𝒛
- Có vi phân
𝑭′𝒙 𝑭′𝒚 −𝑭′𝒙 𝒅𝒙 − 𝑭′𝒚 𝒅𝒚
𝒅𝒛 = 𝒛′𝒙 𝒅𝒙 + 𝒛′𝒚 𝒅𝒚 = − ′ 𝒅𝒙 − ′ 𝒅𝒚 = =⋯
𝑭𝒛 𝑭𝒛 𝑭′𝒛

3. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CẤP CAO


- ĐN: Cho hàm 𝒖 = 𝒖(𝒙; 𝒚; 𝒛). Thì các đạo hàm riêng cấp hai
𝝏𝟐 𝒖 𝝏𝟐 𝒖 ′
𝒖′′
𝒙𝟐
= 𝟐
= (𝒖 ′ )′
𝒙 𝒙 ; 𝒖 ′′
𝒚 𝟐 = 𝟐
= (𝒖′𝒚 ) ; …
𝝏𝒙 𝝏𝒚 𝒚
𝟏 𝝏𝟐 𝒖 𝝏𝟐 𝒖 𝝏𝟐 𝒖
B3C1. Cho 𝒖 = . Tính 𝑨 = 𝝏𝒙𝟐 + 𝝏𝒚𝟐 + 𝝏𝒛𝟐 .
√𝒙𝟐 +𝒚𝟐 +𝒛𝟐
- G: Có
𝟏 𝟏
𝒖= 𝟏 = (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒛𝟐 )−𝟐 .
(𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒛𝟐 )𝟐
- Coi x là ẩn và y; z là các hằng số; có đạo hàm riêng
𝟏 𝟑 𝟑
𝒖′𝒙 = − (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒛𝟐 )−𝟐 . (𝟐𝒙) = −𝒙. (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒛𝟐 )−𝟐
𝟐
𝝏𝟐 𝒖 𝟐 −
𝟑 𝟑 𝟐 −
𝟓
→ 𝟐
= 𝒖′′
𝒙
′ ′ 𝟐 𝟐 𝟐 𝟐
𝟐 = (𝒖𝒙 )𝒙 = −(𝒙 + 𝒚 + 𝒛 ) 𝟐 − 𝒙. (− ) (𝒙 + 𝒚 + 𝒛 ) 𝟐 . (𝟐𝒙)
𝝏𝒙 𝟐
𝟑 𝟓
= −(𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒛𝟐 )−𝟐 + 𝟑𝒙𝟐 . (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒛𝟐 )−𝟐 .
- Tương tự có
𝝏𝟐 𝒖 𝟐 −
𝟑
𝟐 −
𝟓
𝟐
= 𝒖′′
𝒚
𝟐 𝟐 𝟐 𝟐
𝟐 = −(𝒙 + 𝒚 + 𝒛 ) 𝟐 + 𝟑𝒚 . (𝒙 + 𝒚 + 𝒛 ) 𝟐 ;
𝟐
𝝏𝒚
𝝏𝟐 𝒖 𝟑 𝟓
𝟐
= −(𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒛𝟐 )−𝟐 + 𝟑𝒛𝟐 . (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒛𝟐 )−𝟐
𝝏𝒛
𝝏𝟐 𝒖 𝝏𝟐 𝒖 𝝏 𝟐 𝒖 𝟐 𝟐
𝟑
𝟐 )−𝟐 𝟐 𝟐
𝟓
𝟐 )−𝟐 (𝒙𝟐
→𝑨= + + = −𝟑. (𝒙 + 𝒚 + 𝒛 + 𝟑. (𝒙 + 𝒚 + 𝒛 . + 𝒚𝟐 + 𝒛 𝟐 )
𝝏𝒙𝟐 𝝏𝒚𝟐 𝝏𝒛𝟐
𝟑 𝟓 𝟑 𝟑
= −𝟑. (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒛𝟐 )−𝟐 + 𝟑. (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒛𝟐 )−𝟐+𝟏 = −𝟑. (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒛𝟐 )−𝟐 + 𝟑. (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒛𝟐 )−𝟐 = 𝟎.

𝟐
C2. Cho 𝒖 = √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒛𝟐 . Chứng minh 𝒖′′ 𝒙𝟐
+ 𝒖′′
𝒚𝟐
+ 𝒖′′
𝒛𝟐
= 𝒖.
- G: Có
𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝝏𝟐 𝒖
𝒖 = (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒛𝟐 )𝟐 → 𝒖′𝒙 = . (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒛𝟐 )−𝟐 . 𝟐𝒙 = 𝒙. (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒛𝟐 )−𝟐 → 𝒖′′
𝒙 𝟐 = = (𝒖′𝒙 )′𝒙 = ⋯
𝟐 𝝏𝒙𝟐

𝝏𝟐 𝒖 𝟏 𝒙
C3. Tính 𝝏𝒙𝟐 (𝟐 ; 𝟏) biết 𝒖 = 𝒙 + (𝒚 − 𝟏) 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 √𝒚.
𝟏 𝟏
- G: Có (𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 𝒙)′ = → (𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 𝒖)′ = . 𝒖′ →
√𝟏−𝒙𝟐 √𝟏−𝒖𝟐

32
𝟏 𝟏 𝟏 𝒚−𝟏 𝒚−𝟏 𝒚−𝟏
𝒖′𝒙 = 𝟏 + (𝒚 − 𝟏). . . =𝟏+ =𝟏+ =𝟏+
𝒙 𝟐√𝒙 √𝒚 𝒙 𝟐√𝒙. √𝒚 − 𝒙 𝟐√𝒙𝒚 − 𝒙𝟐
√𝟏 − 𝒚 √𝟏 − 𝒚 . 𝟐√𝒙. √𝒚
𝒚−𝟏 𝟏
=𝟏+ . (𝒙𝒚 − 𝒙𝟐 )−𝟐
𝟐
𝝏𝟐 𝒖 𝒚 − 𝟏 𝟏 𝟑
𝟐 )−𝟐 (𝒚
𝟏−𝒚 𝟑
𝟐 )−𝟐 (𝒚
→ = . (− ) . (𝒙𝒚 − 𝒙 . − 𝟐𝒙) = . (𝒙𝒚 − 𝒙 . − 𝟐𝒙).
𝝏𝒙𝟐 𝟐 𝟐 𝟒
𝟏
𝝏𝟐 𝒖 𝟏 𝒙 = 𝟐 𝝏𝟐 𝒖 𝟏 𝟏−𝒚 𝟑
- Tính 𝝏𝒙𝟐 (𝟐 ; 𝟏) → thay { → 𝝏𝒙𝟐 (𝟐 ; 𝟏) = 𝟒 . (𝒙𝒚 − 𝒙𝟐 )−𝟐 . (𝒚 − 𝟐𝒙) = 𝟎.
𝒚=𝟏

- CHÚ Ý: Cho hàm 𝒇 = 𝒇(𝒙; 𝒚). Thì các đạo hàm riêng cấp hai
′ ′ ′ ′
𝒇′′ ′ ′ ′′ ′ ′ ′′ ′′
𝒙𝒙 = (𝒇𝒙 )𝒙 ; 𝒇𝒙𝒚 = (𝒇𝒙 )𝒚 ; 𝒇𝒚𝒙 = (𝒇𝒚 ) ; 𝒇𝒚𝒚 = (𝒇𝒚 ) . 𝒙 𝒚
- Và có
𝒇′′ ′′
𝒙𝒚 = 𝒇𝒚𝒙 .
𝒙
C4. Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của 𝒇 = 𝒍𝒏 √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝟑 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒚 tại điểm (1; 2).
- G: Có
𝟏 𝒙 𝟏 𝒙
𝒇 = 𝒍𝒏 (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 )𝟐 + 𝟑 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 = . 𝒍𝒏 (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 ) + 𝟑 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 .
𝒚 𝟐 𝒚
𝒖′ 𝟏 𝟏
- Vì (𝒍𝒏 𝒖)′ = ; (𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒙)′ = 𝟏+𝒙𝟐 → (𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒖)′ = 𝟏+𝒖𝟐 . 𝒖′ →
𝒖
𝟏 𝟐𝒙 𝟏 𝟏 𝒙 𝒚𝟐 𝟏 𝒙 + 𝟑𝒚
𝒇′𝒙 = . 𝟐 𝟐
+ 𝟑. 𝟐 . = 𝟐 𝟐
+ 𝟑. . = 𝟐
𝟐 𝒙 +𝒚 𝒙 𝒚 𝒙 +𝒚 𝒚 + 𝒙 𝒚 𝒙 + 𝒚𝟐
𝟐 𝟐
𝟏+ 𝟐
𝒚

𝟏 𝟐𝒚 𝟏 𝟏 𝒚 𝒚𝟐 −𝒙 𝒚 − 𝟑𝒙
𝒇𝒚 = . 𝟐 𝟐
+ 𝟑. 𝟐 . 𝒙. (− 𝟐 ) = 𝟐 𝟐
+ 𝟑. 𝟐 𝟐
. 𝟐 = 𝟐 .
𝟐 𝒙 +𝒚 𝒙 𝒚 𝒙 +𝒚 𝒚 +𝒙 𝒚 𝒙 + 𝒚𝟐
𝟏+ 𝟐
{ 𝒚
Nên
𝒖′ 𝒗 − 𝒖𝒗′ 𝟏. (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 ) − (𝒙 + 𝟑𝒚). 𝟐𝒙 𝒚𝟐 − 𝒙𝟐 − 𝟔𝒙𝒚
𝒇′′
𝒙𝒙 = (𝒇′𝒙 )′𝒙 = = = .
𝒗𝟐 (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 )𝟐 (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 )𝟐
𝒙=𝟏 𝒚𝟐 −𝒙𝟐 −𝟔𝒙𝒚 𝟒−𝟏−𝟏𝟐 𝟗
- Thay { → 𝒇′′
𝒙𝒙 (𝟏; 𝟐) = 𝟐 𝟐 𝟐 = (𝟏+𝟒)𝟐 = − .
𝒚=𝟐 (𝒙 +𝒚 ) 𝟐𝟓
- Và
𝒖′ 𝒗 − 𝒖𝒗′ 𝟑. (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 ) − (𝒙 + 𝟑𝒚). 𝟐𝒚 𝟑𝒙𝟐 − 𝟐𝒙𝒚 − 𝟑𝒚𝟐
𝒇′′
𝒙𝒚 = 𝒇′′
𝒚𝒙 = (𝒇 ′ )′
𝒙 𝒚 = = =
𝒗𝟐 (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 )𝟐 (𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 )𝟐
𝟑𝒙𝟐 − 𝟐𝒙𝒚 − 𝟑𝒚𝟐 𝟑 − 𝟒 − 𝟏𝟐 𝟏𝟑
→ 𝒇′′𝒙𝒚 (𝟏; 𝟐) = 𝟐 𝟐 𝟐
= 𝟐
=− ;
(𝒙 + 𝒚 ) (𝟏 + 𝟒) 𝟐𝟓
′ ′
𝒇′′
𝒚𝒚 = (𝒇𝒚 ) = ⋯ 𝒚

C5. Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của 𝒇 = 𝒙 𝒄𝒐𝒔 (𝟑𝒙 + 𝒚𝟐 ) + 𝒆𝟐𝒙+𝟑𝒚 .
- G: Có
′ 𝒇′′
𝒙𝒙 = ⋯
𝒇𝒙 = ⋯ ′′
{ ′ → {𝒇𝒙𝒚 = ⋯
𝒇𝒚 = ⋯
𝒇′′
𝒚𝒚 = ⋯

33
- VI PHÂN CẤP HAI: Cho hàm 𝒇 = 𝒇(𝒙; 𝒚). Thì vi phân cấp hai là
𝒅𝟐 𝒇 = 𝒇′′ 𝟐 ′′
𝒙𝒙 𝒅𝒙 + 𝟐. 𝒇𝒙𝒚 𝒅𝒙𝒅𝒚 + 𝒇𝒚𝒚 𝒅𝒚 .
′′ 𝟐

C6. Tính 𝒅𝟐 𝒇(𝟏; 𝟏) biết 𝒇 = 𝒙𝟐 + 𝒙𝒚 + 𝒚𝟐 − 𝟒 𝒍𝒏 𝒙 − 𝟐 𝒍𝒏 𝒚.


- G: Có
𝟏 𝟒

𝟒 𝒇′′
𝒙𝒙 = 𝟐 − 𝟒. (− 𝟐 ) = 𝟐 + 𝟐
𝒇𝒙 = 𝟐𝒙 + 𝒚 − 𝒙 𝒙
𝒙 𝒇′′
= (𝒇 ′ )′
= 𝒇′′
= 𝟏
𝟐→ 𝒙𝒚 𝒙 𝒚 𝒚𝒙
𝒇′𝒚 = 𝒙 + 𝟐𝒚 − 𝟏 𝟐
{ 𝒚 𝒇′′
𝒚𝒚 = 𝟐 − 𝟐. (− 𝟐 ) = 𝟐 + 𝟐 .
{ 𝒚 𝒚
Nên vi phân cấp hai
𝟒 𝟐
𝒅𝟐 𝒇 = 𝒇′′ 𝟐 ′′ ′′ 𝟐 𝟐
𝒙𝒙 𝒅𝒙 + 𝟐. 𝒇𝒙𝒚 𝒅𝒙𝒅𝒚 + 𝒇𝒚𝒚 𝒅𝒚 = (𝟐 + 𝟐 ) 𝒅𝒙 + 𝟐𝒅𝒙𝒅𝒚 + (𝟐 + 𝟐 ) 𝒅𝒚 .
𝟐
𝒙 𝒚
𝒙=𝟏 𝟒 𝟐
- Tính 𝒅𝟐 𝒇(𝟏; 𝟏). Thay { → 𝒅𝟐 𝒇(𝟏; 𝟏) = (𝟐 + 𝒙𝟐 ) 𝒅𝒙𝟐 + 𝟐𝒅𝒙𝒅𝒚 + (𝟐 + 𝒚𝟐 ) 𝒅𝒚𝟐 = 𝟔𝒅𝒙𝟐 + 𝟐𝒅𝒙𝒅𝒚 +
𝒚=𝟏
𝟒𝒅𝒚𝟐 .
𝒙
C7. Tính 𝒅𝟐 𝒇(𝟎; 𝟏) biết 𝒇 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒚.
𝟏
- G: Vì (𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒖)′ = 𝟏+𝒖𝟐 . 𝒖′ →
𝒇′′
𝒙𝒙 = ⋯
𝒇′𝒙 = ⋯ ′′
{ ′ → { 𝒙𝒚 = ⋯
𝒇
𝒇𝒚 = ⋯
𝒇′′
𝒚𝒚 = ⋯
Nên vi phân cấp hai
𝒅𝟐 𝒇 = 𝒇′′ 𝟐 ′′ ′′ 𝟐
𝒙𝒙 𝒅𝒙 + 𝟐. 𝒇𝒙𝒚 𝒅𝒙𝒅𝒚 + 𝒇𝒚𝒚 𝒅𝒚 = ⋯
𝒙=𝟎
- Thay { → 𝒅𝟐 𝒇(𝟎; 𝟏) = ⋯
𝒚=𝟏

C8. Tìm 𝒅𝟐 𝒛 biết 𝒛 = 𝒙𝟐 𝒍𝒏 (𝒙 + 𝒚).

- Cho 𝒚 = 𝒇(𝒙) đạt cực trị tại 𝒙𝒐 → 𝒇′ (𝒙𝒐 ) = 𝟎.


4. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
𝒇′𝒙 (𝒙𝒐 ; 𝒚𝒐 ) = 𝟎
- TC: Nếu 𝒇 = 𝒇(𝒙; 𝒚) đạt cực trị tại (𝒙𝒐 ; 𝒚𝒐 ) → { ′
𝒇𝒚 (𝒙𝒐 ; 𝒚𝒐 ) = 𝟎.
′ (𝒙
𝒇𝒙 𝒐 ; 𝒚𝒐 ) = 𝟎
- ĐN: Nếu { ′ → (𝒙𝒐 ; 𝒚𝒐 ) gọi là điểm dừng của 𝒇 = 𝒇(𝒙; 𝒚).
𝒇𝒚 (𝒙𝒐 ; 𝒚𝒐 ) = 𝟎
- PP tìm cực trị của 𝒇 = 𝒇(𝒙; 𝒚):
𝒇′𝒙 = 𝟎
- Bước 1. Tìm điểm dừng = cách giải hệ { ′
𝒇𝒚 = 𝟎.
𝑨 = 𝒇′′𝒙𝒙
′′
- Bước 2. Tính các đạo hàm riêng cấp hai { 𝑩 = 𝒇 𝒙𝒚
′′
𝑪 = 𝒇𝒚𝒚 .
𝟐
- Nếu 𝑩 − 𝑨𝑪 > 𝟎 → (𝒙𝒐 ; 𝒚𝒐 ) ko là cực trị.
𝑩𝟐 − 𝑨𝑪 < 𝟎
- Nếu { → (𝒙𝒐 ; 𝒚𝒐 ) là điểm cực tiểu. Khi đó 𝒇 = 𝒇(𝒙; 𝒚) gọi là đạt CT tại (𝒙𝒐 ; 𝒚𝒐 ) và giá trị
𝑨 = 𝒇′′ 𝒙𝒙 > 𝟎
𝒇(𝒙𝒐 ; 𝒚𝒐 ) gọi là cực tiểu của HS.
34
𝑩𝟐 − 𝑨𝑪 < 𝟎
- Nếu { → (𝒙𝒐 ; 𝒚𝒐 ) là điểm CĐ. Khi đó 𝒇 = 𝒇(𝒙; 𝒚) gọi là đạt CĐ tại (𝒙𝒐 ; 𝒚𝒐 ) và 𝒇(𝒙𝒐 ; 𝒚𝒐 ) gọi
𝑨 = 𝒇′′
𝒙𝒙 < 𝟎
là giá trị CĐ của HS.
B1a) Tìm cực trị của 𝒇 = 𝒙𝟐 + 𝒙𝒚 + 𝒚𝟐 − 𝟐𝒙 − 𝟑𝒚.
- G: Bước 1. Có
𝟏
𝒇′𝒙 = 𝟐𝒙 + 𝒚 − 𝟐 = 𝟎 𝟐𝒙 + 𝒚 = 𝟐 𝒙=
{ ′ →{ →{ 𝟑
𝒇𝒚 = 𝒙 + 𝟐𝒚 − 𝟑 = 𝟎 𝒙 + 𝟐𝒚 = 𝟑 𝟒
𝒚= .
𝟑
𝒇′′
𝒙𝒙 = 𝟐 = 𝑨
𝟐
- Bước 2. Có {𝒇𝒙𝒚 = 𝟏 = 𝑩 → {𝑩 − 𝑨𝑪 = 𝟏 − 𝟒 = −𝟑 < 𝟎 → (𝟑 ; 𝟑) là điểm cực tiểu và 𝒇𝑪𝑻 = 𝒇 (𝟑 ; 𝟑) =
′′ 𝟏 𝟒 𝟏 𝟒
𝑨=𝟐>𝟎
𝒇′′
𝒚𝒚 = 𝟐 = 𝑪

b) 𝒇 = 𝒙𝟑 + 𝒚𝟑 − 𝟏𝟓𝒙𝒚.
- G: Bước 1. Có
𝒙𝟐
𝒇′𝒙 = 𝟑𝒙𝟐 − 𝟏𝟓𝒚 = 𝟎 𝒙𝟐 = 𝟓𝒚 → 𝒚 = 𝒙𝟒
{ ′ →{ 𝟓 → = 𝟓𝒙 → 𝒙𝟒 − 𝟏𝟐𝟓𝒙 = 𝟎 → 𝒙. (𝒙𝟑 − 𝟏𝟐𝟓) = 𝟎
𝒇𝒚 = 𝟑𝒚𝟐 − 𝟏𝟓𝒙 = 𝟎 𝟐𝟓
𝒚𝟐 = 𝟓𝒙
𝒙𝟐
𝒙=𝟎→𝒚= =𝟎
→ 𝟓
𝟑 𝟑
𝒙𝟐
[𝒙 = 𝟏𝟐𝟓 = 𝟓 → 𝒙 = 𝟓 → 𝒚 = 𝟓 = 𝟓.
𝒇′′
𝒙𝒙 = 𝟔𝒙 = 𝟔. 𝟎 = 𝟎 = 𝑨
𝟐 𝟐
- Bước 2. TH1. Xét (𝒙𝒐 ; 𝒚𝒐 ) = (𝟎; 𝟎) → { 𝒇′′
𝒙𝒚 = −𝟏𝟓 = 𝑩 → {𝑩 − 𝑨𝑪 = 𝟏𝟓 − 𝟎 = 𝟐𝟐𝟓 > 𝟎 →
𝒇′′
𝒚𝒚 = 𝟔𝒚 = 𝟔. 𝟎 = 𝟎 = 𝑪
(𝟎; 𝟎) ko là điểm cực trị.
𝒇′′
𝒙𝒙 = 𝟔𝒙 = 𝟔. 𝟓 = 𝟑𝟎 = 𝑨
- TH2. Xét (𝒙𝒐 ; 𝒚𝒐 ) = (𝟓; 𝟓) → { 𝒇′′
𝒙𝒚 = −𝟏𝟓 = 𝑩 →
′′
𝒇𝒚𝒚 = 𝟔𝒚 = 𝟔. 𝟓 = 𝟑𝟎 = 𝑪
𝟐 𝟐 𝟐 𝟐
{𝑩 − 𝑨𝑪 = 𝟏𝟓 − 𝟑𝟎. 𝟑𝟎 = 𝟏𝟓 − 𝟑𝟎 < 𝟎 → (𝟓; 𝟓) là điểm cực tiểu và 𝒇𝑪𝑻 = 𝒇(𝟓; 𝟓) = 𝒙𝟑 + 𝒚𝟑 −
𝑨 = 𝟑𝟎 > 𝟎
𝟏𝟓𝒙𝒚 = 𝟓𝟑 + 𝟓𝟑 − 𝟏𝟓. 𝟓𝟐 = ⋯

- CHÚ Ý: Đặt ĐKXĐ cho 𝒇 = 𝒇(𝒙; 𝒚).


𝟏 𝟏
c) Tìm cực trị của 𝒇 = 𝒙𝒚 + 𝟏𝟎𝟎𝟎 (𝒙 + 𝒚).
- G: ĐK: 𝒙; 𝒚 ≠ 𝟎.
- Bước 1. Có
𝟏 𝟏𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟎𝟎𝟎
𝒇′𝒙 = 𝒚 + 𝟏𝟎𝟎𝟎. (− 𝟐
)=𝒚− 𝟐 =𝟎→𝒚= 𝟏𝟎𝟎𝟎 𝟒 𝒙𝟒
𝒙 𝒙 𝒙𝟐
𝟏𝟎𝟎𝟎 →𝒙− .𝒙 = 𝟎 → 𝒙 − =𝟎
𝟏𝟎𝟎𝟎𝟐 𝟏𝟎𝟎𝟎
𝒇′𝒚 = 𝒙 − 𝟐 = 𝟎
{ 𝒚
𝒙𝟑 𝒙=𝟎→𝑳
→ 𝒙. (𝟏 − 𝟑 ) = 𝟎 → [ 𝟏𝟎𝟎𝟎
𝟏𝟎 𝒙 = 𝟏𝟎 → 𝒚 = = 𝟏𝟎.
𝒙𝟐

35
𝟐𝟎𝟎𝟎 𝟐𝟎𝟎𝟎
𝟏𝟎𝟎𝟎
𝒇′′
𝒙𝒙 = −𝟏𝟎𝟎𝟎. (−𝟐)𝒙
−𝟑
= = =𝟐=𝑨
𝒙𝟑 𝟏𝟎𝟑
𝒇′𝒙 =𝒚− = 𝒚 − 𝟏𝟎𝟎𝟎. 𝒙 −𝟐
- Bước 2. Có { 𝒙𝟐 → 𝒇′′
𝒙𝒚 = 𝟏 = 𝑩 →
𝒇′𝒚 = 𝒙 − 𝟏𝟎𝟎𝟎. 𝒚 −𝟐
𝟐𝟎𝟎𝟎 𝟐𝟎𝟎𝟎
= −𝟏𝟎𝟎𝟎. 𝒇′′
𝒚𝒚 (−𝟐)𝒚−𝟑
= 𝒚𝟑 = 𝟏𝟎𝟑 = 𝟐 = 𝑪
{
𝟐
{𝑩 − 𝑨𝑪 = 𝟏 − 𝟐. 𝟐 = −𝟑 < 𝟎 → (𝟏𝟎; 𝟏𝟎) là điểm cực tiểu và 𝒇𝑪𝑻 = 𝒇(𝟏𝟎; 𝟏𝟎) = 𝒙𝒚 + 𝟏𝟎𝟎𝟎 (𝒙 + 𝒚) =
𝟏 𝟏
𝑨=𝟐>𝟎
𝟑𝟎𝟎.

d) 𝒇 = 𝟐𝒙𝟒 + 𝒚𝟒 − 𝒙𝟐 − 𝟐𝒚𝟐 .
- G: Bước 1. Có
𝟏
𝒇′𝒙 = 𝟖𝒙𝟑 − 𝟐𝒙 = 𝟐𝒙(𝟒𝒙𝟐 − 𝟏) = 𝟎 → 𝒙 = 𝟎; 𝒙 = ±
{ 𝟐
′ 𝟑 𝟐
𝒇𝒚 = 𝟒𝒚 − 𝟒𝒚 = 𝟒𝒚(𝒚 − 𝟏) = 𝟎 → 𝒚 = 𝟎; 𝒚 = ±𝟏.
𝒇′′ 𝟐 𝟐
𝒙𝒙 = 𝟐𝟒𝒙 − 𝟐 = 𝟐𝟒. 𝟎 − 𝟐 = −𝟐 = 𝑨
′′
- Bước 2. TH1. Xét (𝒙𝒐 ; 𝒚𝒐 ) = (𝟎; 𝟎). Có { 𝒇𝒙𝒚 = 𝟎 = 𝑩 →
𝒇′′ 𝟐 𝟐
𝒚𝒚 = 𝟏𝟐𝒚 − 𝟒 = 𝟏𝟐. 𝟎 − 𝟒 = −𝟒 = 𝑪
𝟐
{𝑩 − 𝑨𝑪 = 𝟎 − (−𝟐)(−𝟒) = −𝟖 < 𝟎 → (𝟎; 𝟎) là điểm CĐ và 𝒇𝑪Đ = 𝒇(𝟎; 𝟎) = 𝟐𝒙𝟒 + 𝒚𝟒 − 𝒙𝟐 − 𝟐𝒚𝟐 = 𝟎.
𝑨 = −𝟐 < 𝟎
𝒇′′ 𝟐 𝟐
𝒙𝒙 = 𝟐𝟒𝒙 − 𝟐 = 𝟐𝟒. 𝟎 − 𝟐 = −𝟐 = 𝑨
′′
- TH2. Xét (𝒙; 𝒚) = (𝟎; ±𝟏) → { 𝒇𝒙𝒚 = 𝟎 = 𝑩 → 𝑩𝟐 − 𝑨𝑪 = 𝟎 − (−𝟐). 𝟖 =
𝒇′′ 𝟐
𝒚𝒚 = 𝟏𝟐𝒚 − 𝟒 = 𝟏𝟐. 𝟏 − 𝟒 = 𝟖 = 𝑪
𝟏𝟔 > 𝟎 → (𝟎; ±𝟏) ko là điểm cực trị.
𝟏
- TH3. Xét (𝒙; 𝒚) = (± 𝟐 ; 𝟎) → ⋯

𝟖 𝟏
e) 𝒇 = 𝒙𝒚 + 𝒙 + 𝒚.
- G: ĐK: 𝒙; 𝒚 ≠ 𝟎.
- Bước 1. Có
𝟖 𝟖
𝒇′𝒙 = 𝒚 − 𝟐
=𝟎→𝒚= 𝟐 𝟏 𝟒 𝒙𝟑 𝒙=𝟎→𝑳
𝒙 𝒙 𝟖 𝟏
𝟏 → 𝒙 − . 𝒙 = 𝟎 → 𝒙 (𝟏 − ) = 𝟎 → [
′ 𝟔𝟒 𝟔𝟒 𝒙=𝟒→𝒚= 𝟐= .
𝒇𝒚 = 𝒙 − 𝟐 = 𝟎 𝒙 𝟐
{ 𝒚
- Bước 2. Có …

f) 𝒇 = 𝒚√𝒙 − 𝟐𝒚𝟐 − 𝒙 + 𝟕𝒚 + 𝟓.

g) 𝒇 = 𝒙𝟐 + 𝟒𝒚𝟐 − 𝟐 𝒍𝒏 (𝒙𝒚).

- BẢNG NGUYÊN HÀM:


𝒙𝒂+𝟏 𝟏 𝟏 𝒙−𝒂+𝟏
∫ 𝒙𝒂 𝒅𝒙 = + 𝑪; ∫ 𝒅𝒙 = 𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪; ∫ 𝒂 𝒅𝒙 = ∫ 𝒙−𝒂 𝒅𝒙 = ;
𝒂+𝟏 𝒙 𝒙 −𝒂 + 𝟏
𝟏 𝟏
∫ 𝒔𝒊𝒏 𝒙𝒅𝒙 = −𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝑪; ∫ 𝒄𝒐𝒔 𝒙𝒅𝒙 = 𝒔𝒊𝒏 𝒙; ∫ 𝟐
𝒅𝒙 = 𝒕𝒂𝒏 𝒙; ∫ 𝒅𝒙 = −𝒄𝒐𝒕 𝒙;
𝒄𝒐𝒔 𝒙 𝒔𝒊𝒏𝟐 𝒙
𝒂𝒙 𝟏 𝒙
∫ 𝒆𝒙 𝒅𝒙 = 𝒆𝒙 ; ∫ 𝒂𝒙 𝒅𝒙 = ;∫ 𝒅𝒙 = 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 + 𝑪;
𝒍𝒏 𝒂 √𝒂𝟐 − 𝒙𝟐 𝒂
36
𝟏 𝟏 𝒙 𝟏 𝟏 𝒙−𝒂
∫ 𝒅𝒙 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 + 𝑪; ∫ 𝒅𝒙 = . 𝒍𝒏 | | + 𝑪.
𝒙𝟐 +𝒂𝟐 𝒂 𝒂 (𝒙 − 𝒂). (𝒙 − 𝒃) 𝒂−𝒃 𝒙−𝒃

- BẢNG NGUYÊN HÀM MỞ RỘNG:


(𝒂𝒙 + 𝒃)𝒎+𝟏 𝒅𝒙 𝒍𝒏 |𝒂𝒙 + 𝒃|
∫(𝒂𝒙 + 𝒃)𝒎 𝒅𝒙 = + 𝑪; ∫ = + 𝑪;
(𝒎 + 𝟏). 𝒂 𝒂𝒙 + 𝒃 𝒂
𝒄𝒐𝒔 (𝒂𝒙 + 𝒃) 𝒂𝒙+𝒃
𝒆𝒂𝒙+𝒃
∫ 𝒔𝒊𝒏 (𝒂𝒙 + 𝒃)𝒅𝒙 = − + 𝑪; … ; ∫ 𝒆 𝒅𝒙 = + 𝑪; …
𝒂 𝒂
𝟏 𝟏 𝒎𝒙 + 𝒏 𝟏 𝟏 𝒎𝒙 + 𝒏
∫ 𝒅𝒙 = . 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 + 𝑪; ∫ 𝟐 𝟐
𝒅𝒙 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 +𝑪
√𝒂𝟐 − (𝒎𝒙 + 𝒏)𝟐 𝒎 𝒂 (𝒎𝒙 + 𝒏) + 𝒂 𝒂. 𝒎 𝒂

𝒄𝒐𝒔 (𝟕𝒙+𝟑)
- VD ∫ 𝒔𝒊𝒏 (𝟕𝒙 + 𝟑)𝒅𝒙 = − + 𝑪.
𝟕
- VD có
𝒅𝒙 𝒅𝒙 𝒙 𝒅𝒙 𝒅𝒙 𝟏 𝒙
∫ =∫ = 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 + 𝑪; ∫ 𝟐 =∫ 𝟐 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 + 𝑪;
√𝟗 − 𝒙𝟐 √𝟑𝟐 − 𝒙𝟐 𝟑 𝒙 + 𝟐𝟓 𝒙 + 𝟓𝟐 𝟓 𝟓
𝒅𝒙 𝒅𝒙 𝟏 𝟐𝒙 + 𝟑
∫ =∫ = . 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 + 𝑪.
√𝟏𝟔 − (𝟐𝒙 + 𝟑)𝟐 √𝟒𝟐 − (𝟐𝒙 + 𝟑)𝟐 𝟐 𝟒

- Th5 / 23/ 12 ktra dk l1 25 câu trắc nghiệm làm 45’ ch1 giới hạn + tph và ch2 hàm nhiều biến.
- ĐỀ MẪU:

Giải
Loại
Chương Bài thích
Hàm một biến tập
Mức độ Điểm câu
đáp
1 hỏi
án
tan 𝑥
1. Câu 1: Giới hạn lim bằng
x→ 0 4x
𝟏
A.
𝟒
B. ∞ Chọn
1 Nhận
C. x 0.4 1
biết
2
D. 5
E. Không tồn tại
1
F.
4
2. ex −1
Câu 2: Giới hạn lim bằng
x→ 0 2x
𝟏
A.
𝟐
B. 2 Nhận
Chọn
x 0.4 1
C. 1 − e biết
D. Không tồn tại
1
E.
2
F. −1

37
3. Câu 3: Tích phân bất định ∫ sin 3x dx bằng
𝟏
A. − 𝐜𝐨𝐬 𝟑𝐱 +𝐂
𝟑
B. −cos 3x +C Chọn
−1 Nhận
C. sin 3x +C x
biết
0.4 1
3
1
D. cos 3x +C
3
E. sin 3x +C
F. −sin 3x +C
4. dx
Câu 4: Tích phân bất định ∫ (2𝑥+1)2 bằng
+2
𝟏 𝟐𝐱+𝟏
A. 𝐚𝐫𝐜𝐭𝐚𝐧 ( )+𝐂
𝟐√𝟐 √𝟐
𝟏 𝟏 𝒎𝒙 + 𝒏
∫ 𝒅𝒙 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 +𝑪
(𝒎𝒙 + 𝒏)𝟐 + 𝒂𝟐 𝒂. 𝒎 𝒂
1 2x+1 Thông Chọn
B. arctan ( )+C x
hiểu
0.4
1
2 √2
C. arccot (2x + 1) + C
1 2x+1
D. arctan ( )+C
√2 √2
E. arctan (2x + 1) + C
2x+1
F. arctan ( )+C
√2
5. ln 𝑥
Câu 5: Giới hạn lim bằng
x→+∞ x
A. 0
B. 2 Thông Chọn
x 0.4
C. +∞ hiểu 1
D. −1
E. −2
F. Không tồn tại
6. x+1 với x ≤ 1
Câu 6: Hàm số f(x) = { có
arctan(x − 1) với x > 1
giới hạn trái và phải tại 𝑥 = 1 là
A. 𝟐 và 𝟎 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 (𝟏 − 𝟏) = 𝒔𝒉𝒊𝒇𝒕 𝒕𝒂𝒏 𝟎 = 𝟎
B. 1 và 0 Thông Chọn
x 0.4
C. −2 và 0 hiểu 1
D. −1 và 0
E. −1 và 2
F. 0 và 2

7. dx
Câu 7: Tích phân bất định ∫ bằng
√3−(2𝑥−1)2
𝟏 𝟐𝐱−𝟏
A. 𝐚𝐫𝐜𝐬𝐢𝐧 ( )+𝐂
𝟐 √𝟑
1 2x−1 Thông Chọn
x 0.4
B. − arctan ( )+C hiểu 1
2 √3
C. arccos (2x − 1) + C
1 2x−1
D. arccos ( )+C
√3 √3

38
E. arctan (2x − 1) + C
1 2x−1
F. arctan ( )+C
2 √3

8. arcsin 𝑥
với x ≠ 0
Câu 6: Hàm số f(x) = { x liên tục
a−2 với x = 0
tại x = 0 khi và chỉ khi
A. 𝐚 = 𝟑 Chọn
Vận
B. a = 1/2 x 0.4 1
dụng
C. a = 1
D. a = −1
E. a = −1/2
F. a ∈ ℝ
9. sin 2x
3 với x < 0
Câu 8: Hàm số f(x) = { √1+3x−1 liên tục
ex + a với x ≥ 0
tại x = 0 khi và chỉ khi
A. 𝐚 = 𝟏 Vận
Chọn
B. a = −1 x 0.4 1
dụng
C. a = −3
D. a = −5
E. a ∈ ℝ
F. a = 2
10. xdx
Câu 11: Tích phân bất định ∫ √9−x4 bằng
𝟏 𝐱𝟐
A. 𝐚𝐫𝐜𝐬𝐢𝐧 +𝐂
𝟑 𝟑
x2
B. arcsin +C
9 Vận Chọn
1 x2 x 0.4
C. arcsin + C dụng 1
3 3
D. arcsin (x + 3) + C
x2
E. arcsin + C
3
F. arccos (x + 3) + C
11. sin x dx
Câu 12: Tích phân bất định ∫ bằng
cos2 x−4
𝟏 𝐜𝐨𝐬 𝐱−𝟐
A. − 𝐥𝐧 | |+𝐂 đặt 𝒕 = 𝒄𝒐𝒔 𝒙 → 𝑰 = ⋯
𝟒 𝐜𝐨𝐬 𝐱+𝟐
1 cos x−2
B. ln | |+C
2 cos x+2
cos x−2 Vận Chọn
X 0.4
C. ln | |+C dụng 1
cos x+2
1 cos x−2
D. ln | |+C
4 cos x+2
1
E. ln|(cos x + 2)(cos x − 2)| + C
2
F. ln |cos2 x − 4| + C

39
1
12. arctan x x2
Câu 5: Giới hạn lim ( ) bằng
x→0 x
𝟏
A. 𝐞−𝟔 Bấm máy tính cho 𝒙 = 𝟎, 𝟎𝟎𝟏 𝒓𝒂𝒅

1 Vận
B. e 3 Chọn
x dụng 0.4
1
C. +∞ cao
−3
D. e 10
E. e
F. Không tồn tại
13. ln 𝑥
Câu 13: Tính tích phân bất định 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
𝑥3
𝟏 𝟏
A. 𝑰 = − 𝐥𝐧 𝐱 − +𝐂 TPTP nhất loga nhì đa
𝟐𝐱 𝟐 𝟒𝐱 𝟐

1 1
B. 𝐼 = − ln x − +C
2x2 x2 Vận
1 1 Chọn
C. 𝐼 = − 2
ln x − +C X dụng 0.4
1
x 4x2 cao
1 1
D. 𝐼 = ln x − +C
2x2 4x2
1 1
E. 𝐼 = − ln x + +C
2x2 4x2
1 1
F. 𝐼 = ln x + +C
2x2 4x2
Chương Hàm nhiều biến
2 Giải
Loại
Bài thích
Mức độ Điểm câu
tập đáp
hỏi
án

14. Câu 14: Cho hàm ẩn hai biến 𝑦 = y(x) xác định bởi
phương trình 𝐹 (x, y) = 0, khi đó
𝑭′𝒙
A. 𝒚′(𝒙) = −
𝑭′𝒚
𝐹𝑥′
B. 𝑦′(𝑥) = Chọn
𝐹𝑦′ Nhận
0.4 1
𝐹𝑦′ biết
C. 𝑦′(𝑥) = −
𝐹𝑥′
𝐹𝑦′
D. 𝑦′(𝑥) =
𝐹𝑥′
E. 𝑦′(𝑥) = 𝐹𝑥′ 𝐹𝑦′
F. 𝑦 ′ (𝑥) = −𝐹𝑥′ 𝐹𝑦′
15. Câu 15: Cho hàm ẩn hai biến z = z(x, y) xác định bởi
phương trình 𝐹 (x, y, z) = 0, khi đó
𝑭′𝒙 𝑭′𝒚 Chọn
A. 𝒅𝒛 = − 𝒅𝒙 − 𝒅𝒚 Nhận
𝑭′𝒛 𝑭′𝒛 x 0.4 1
biết
𝐹𝑥′ 𝐹𝑦′
B. 𝑑𝑧 = ′ 𝑑𝑥 + 𝑑𝑦
𝐹𝑧 𝐹𝑧′

40
𝐹𝑥′ 𝐹𝑦′
C. 𝑑𝑧 = ′ 𝑑𝑥 − 𝑑𝑦
𝐹𝑧 𝐹𝑧′
𝐹𝑥′ 𝐹𝑦′
D. 𝑑𝑧 = − ′ 𝑑𝑥 + 𝑑𝑦
𝐹𝑧 𝐹𝑧′
𝐹𝑥′ 𝐹𝑦′
E. 𝑑𝑧 = − 𝑑𝑥 − 𝑑𝑦
𝐹𝑦′ 𝐹𝑧′
𝐹𝑥′ 𝐹𝑦′
F. 𝑑𝑧 = − 𝑑𝑥 − 𝑑𝑦
𝐹𝑧′ 𝐹𝑥′
16. Câu 16: Hàm z = √1 − 𝑥 2 − 𝑦 2 xác định trên miền
A. 𝐃 = {𝐱 𝟐 + 𝐲 𝟐 ≤ 𝟏}
B. D = {x 2 + y 2 > 1} Chọn
Nhận
C. D = {x 2 + y 2 ≤ 2} x
biết
0.4 1
D. Toàn bộ mặt phẳng
E. D = {𝑥 ≥ 0; 𝑦 ≥ 0}
F. D = {x + y ≤ 1}
17. Câu 17: Đạo hàm riêng theo biến y của hàm số
f(x, y) = cos(3xy + 2y 3 ) là
A. −(𝟑𝐱 + 𝟔𝐲 𝟐 ) 𝐬𝐢𝐧(𝟑𝐱 + 𝟐𝐲)
B. (3x + 6y 2 )sin(3x + 2y) Chọn
Thông
C. −6y 2 sin(3x + 2y) x
hiểu
0.4 1
D. 6y 2 cos(3x + 2y)
E. −6y 2 cos(2x + 3y)
F. (3x + 6y 2 )cos(3x + 2y)

18. Câu 18: Cho hàm số f(x, y) = ex−2y . Khi đó fxy


′′
bằng
𝐱−𝟐𝐲
A. −𝟐𝐞
B. 2xex−2y Chọn
Thông
C. −yex−2y x
hiểu
0.4 1
D. −ex−2y
E. 2ex−2y
F. 3ex−2y
19. Câu 19: Vi phân toàn phần của hàm số f(x, y) =
x 2 . arctan y là
𝒙𝟐
A. 𝟐𝒙 𝐚𝐫𝐜𝐭𝐚𝐧 𝒚 𝐝𝐱 + 𝐝𝐲
𝟏+𝒚𝟐
𝑥2
B. 2𝑥dx + dy
1+𝑦 2
1 Thông Chọn
C. 2𝑥 arctan 𝑦 dx + dy x 0.4
1+𝑦 2 hiểu 1
𝑥2
D. arcsin y dx + dy
1+𝑦 2
𝑥2
E. x 2 arcsin y dx + dy
1+𝑦 2
𝑥2
F. 𝑥 arcsin y dx + dy
1+𝑦 2

41
20. Câu 20: Điểm dừng của hàm số f(x, y) = x 3 + 3xy +
y 3 là
A. (𝟎, 𝟎) 𝐯à (−𝟏, −𝟏)
Chọn
B. (0,0) và (1,1) Vận
x 0.4 1
C. (1, 1) dụng
D. (−1, 1)
E. ( 1, −1)
F. (−1, −1) và (1,0)
21. Câu 21: Đạo hàm riêng theo biến z của hàm số
f(x, y, z) = z 2 . arctan(xyz) bằng
1
(arctan 𝑢)′ = 2 . 𝑢′ ; (𝑢. 𝑣 )′ = 𝑢′ 𝑣 + 𝑢𝑣′
𝑢 +1
𝒙𝒚𝒛𝟐
A. 𝟐𝐳 𝐚𝐫𝐜𝐭𝐚𝐧(𝐱𝐲𝐳) + 𝟐 𝟐 𝟐 𝟏+𝒙 𝒚 𝒛
𝑥𝑦𝑧 2 Chọn
B. 2 arctan(xyz) + x
Vận
0.4 1
1+𝑥 2 𝑦 2 𝑧 2 dụng
𝑥𝑦𝑧
C. 2z arctan(xyz) +
1+𝑥 2 𝑦 2 𝑧 2
𝑥𝑦𝑧 2
D. z arctan(xyz) +
1+𝑥 2 𝑦 2 𝑧 2
𝑥𝑦𝑧 2
E. 2 arctan(xyz) +
1+𝑥 2 𝑦 2 𝑧 2
𝑥𝑦𝑧 2
F. arctan(xyz) +
1+𝑥 2 𝑦 2 𝑧 2
22. Câu 22: Cho hàm ẩn y = y(x) xác định bởi phương
trình 3x + 4y = e5y . Khi đó y ′ (x) bằng
−𝟑
A. 𝟓𝐲
𝟒−𝟓𝐞
−4
B. Chọn
4−5e5y Vận
3 x 0.4 1
C. dụng
4−5e5y
5
D.
4−5e5y
−5
E.
4−5e5y
1
F.
4−5e5y
23. Câu 23: Cho hàm ẩn hai biến 𝑧 = z(x, y) xác định bởi
1
ln(x 2 + y 2 + z 2 ) = z. Khi đó
2
𝐱 𝐲
A. 𝒅𝒛 = 𝒅𝒙 + 𝒅𝒚
𝐱 𝟐 +𝐲 𝟐 +𝐳 𝟐 −𝐳 𝐱 𝟐 +𝐲 𝟐 +𝐳 𝟐 −𝐳
−x −y
B. 𝑑𝑧 = 𝑑𝑥 + 𝑑𝑦 Vận Chọn
x2 +y2 +z2 −z x2 +y2 +z2 −z
1 1 x dụng 0.4 1
C. 𝑑𝑧 = 𝑑𝑥 + 𝑑𝑦 cao
x2 +y2 +z2 −z x2 +y2 +z2 −z
−1 −1
D. 𝑑𝑧 = 𝑑𝑥 + 𝑑𝑦
x2 +y2 +z2 −z x2 +y2 +z2 −z
x y
E. 𝑑𝑧 = 𝑑𝑥 + 𝑑𝑦
x2 +y2 +z2 x2 +y2 +z2
−x −y
F. 𝑑𝑧 = 𝑑𝑥 + 𝑑𝑦
x2 +y2 +z2 x2 +y2 +z2

42
24. Câu 24: Cho hàm số f(x, y) = x 3 −x 2 + 2𝑦 2 +
8𝑦 − 𝑥 − 1. Kết luận nào sau đây đúng
A. Hàm số đạt cực tiểu tại (𝟏, −𝟐) và không có cực trị
𝟏
tại (− , −𝟐)
𝟑 Vận
B. Hàm số đạt cực đại tại (1, −2) Chọn
x dụng 0.4
1
C. Hàm số không có điểm dừng cao
D. Hàm số có 2 điểm cực tiểu
1
E. Hàm số đạt cực tiểu tại (− , −2)
3
1
F. Hàm số đạt cực đại tại (− , −2)
3
y
25. Câu 25: Cho hàm số z= arctan . Khi đó d2 𝑧 bằng
x
𝟐𝒙𝒚 𝟐(𝒚𝟐 −𝒙𝟐 )
A. 𝒅𝟐 𝒛 = 𝟐 𝒅𝒙𝟐 + 𝟐 𝒅𝒙𝒅𝒚 −
(𝒙𝟐 +𝒚𝟐 ) (𝒙𝟐 +𝒚𝟐 )
𝟐𝒙𝒚
𝟐 𝒅𝒚𝟐
(𝒙𝟐 +𝒚𝟐 )
2𝑥𝑦 𝑦 2 −𝑥 2
B. 𝑑 2 𝑧 = (𝑥2 2 )2
𝑑𝑥 2 + (𝑥2 𝑑𝑥𝑑𝑦 −
+𝑦 +𝑦 2 )2
2𝑥𝑦
(𝑥 2 +𝑦 2 )2
𝑑𝑦 2
𝑥𝑦 2(𝑦 2 −𝑥 2 )
C. 𝑑 2 𝑧 = (𝑥2 2 )2
𝑑𝑥 2 + (𝑥2 𝑑𝑥𝑑𝑦 −
+𝑦 +𝑦 2 )2 Vận
𝑥𝑦 2 Chọn
(𝑥 2 +𝑦 2 )2
𝑑𝑦 x dụng 0.4
1
cao
2𝑥𝑦 2(𝑦 2 −𝑥 2 )
D. 𝑑 2 𝑧 = (𝑥2 2 )2
𝑑𝑥 2 − (𝑥2 𝑑𝑥𝑑𝑦 −
+𝑦 +𝑦 2 )2
2𝑥𝑦
(𝑥 2 +𝑦 2 )2
𝑑𝑦 2
−2𝑥𝑦 2(𝑦 2 −𝑥 2 )
E. 𝑑 2 𝑧 = (𝑥2 2 )2
𝑑𝑥 2 + (𝑥2 𝑑𝑥𝑑𝑦 −
+𝑦 +𝑦 2 )2
2𝑥𝑦
(𝑥 2 +𝑦 2 )2
𝑑𝑦 2
2𝑥𝑦 2(𝑦 2 −𝑥 2 )
F. 𝑑 2 𝑧 = (𝑥2 2 )2
𝑑𝑥 2 + (𝑥2 𝑑𝑥𝑑𝑦 +
+𝑦 +𝑦 2 )2
2𝑥𝑦
(𝑥 2 +𝑦 2 )2
𝑑𝑦 2

43
CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
A. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1
- ĐN: Là PT có dạng
𝒇(𝒙; 𝒚; 𝒚′ ) = 𝟎.

1. PT TÁCH BIẾN
- ĐN: Là PT có dạng
𝑷(𝒙)𝒅𝒙 + 𝑸(𝒚)𝒅𝒚 = 𝟎.
- PP giải: Lấy tích phân 2 vế được
∫ 𝑷(𝒙)𝒅𝒙 + ∫ 𝑸(𝒚)𝒅𝒚 = 𝑪.
VD. Giải PT
𝒚𝒅𝒙 + 𝒙𝒅𝒚 = 𝟎.
- G: TH1. Nếu 𝒚 ≡ 𝟎 → 𝒅𝒚 = 𝒚′ 𝒅𝒙 = 𝟎 → thay vào PT được 𝟎 + 𝟎 = 𝟎 → 𝑻𝑴 → 𝒚 = 𝟎.
- TH2. Nếu 𝒚 ≠ 𝟎 → chia cả 2 vế của PT cho 𝒙𝒚 →
𝒅𝒙 𝒅𝒚
+ = 𝟎.
𝒙 𝒚
Đây là PT dạng tách biến; lấy tích phân 2 vế được
𝒅𝒙 𝒅𝒚
∫ +∫ = 𝑪 → 𝒍𝒏 |𝒙| + 𝒍𝒏 |𝒚| = 𝑪.
𝒙 𝒚

B1C1. Giải PT
𝒙√𝟏 − 𝒚𝟐 𝒅𝒙 + 𝒚√𝟏 − 𝒙𝟐 𝒅𝒚 = 𝟎.
- G: TH1. Nếu √𝟏 − 𝒚𝟐 = 𝟎 → 𝒚 = ±𝟏 → 𝒅𝒚 = 𝒚′ 𝒅𝒙 = 𝟎 → thay vào PT được 𝟎 + 𝟎 = 𝟎 → 𝑻𝑴 → 𝒚 =
±𝟏.
𝒙 𝒚
- TH2 . Nếu √𝟏 − 𝒚𝟐 ≠ 𝟎 → chia cả 2 vế cho √𝟏 − 𝒙𝟐 . √𝟏 − 𝒚𝟐 ≠ 𝟎 → 𝒅𝒙 + 𝟐
𝒅𝒚 = 𝟎. Đây là PT
𝟐 √𝟏−𝒙 √𝟏−𝒚
tách biến; lấy tích phân 2 vế được
𝒙 𝒚
∫ 𝒅𝒙 + ∫ 𝒅𝒚 = 𝑪.
√𝟏 − 𝒙𝟐 √𝟏 − 𝒚𝟐
′ 𝒖′ −𝟐𝒙 𝒙 𝒙
- Mà (√𝟏 − 𝒙𝟐 ) = 𝟐 = =− →∫ 𝒅𝒙 = −√𝟏 − 𝒙𝟐
√ 𝒖 𝟐√𝟏−𝒙𝟐 √𝟏−𝒙𝟐 √𝟏−𝒙𝟐

→ −√𝟏 − 𝒙𝟐 − √𝟏 − 𝒚𝟐 = 𝑪.

B1C2. Giải PT
′ 𝟐
𝒚𝟐
𝒚 = 𝒙 + 𝒙𝒚 + − 𝟏.
𝟒
𝒚 𝟐 𝒚
- G: Có 𝒚′ = (𝒙 + 𝟐) − 𝟏. Đặt 𝒛 = 𝒛(𝒙) = 𝒙 + 𝟐 →
𝒚′ 𝒛𝟐 − 𝟏 𝟐 + 𝒛𝟐 − 𝟏 𝒛𝟐 + 𝟏
𝒛′ = 𝒛′(𝒙) = 𝟏 + =𝟏+ = = .
𝟐 𝟐 𝟐 𝟐
𝒅𝒛
- Mà 𝒅𝒛 = 𝒛′ 𝒅𝒙 → 𝒛′ = 𝒅𝒙 →

44
𝒅𝒛 𝒛𝟐 + 𝟏 𝟐𝒅𝒛
= → 𝟐 = 𝒅𝒙.
𝒅𝒙 𝟐 𝒛 +𝟏
Đây là PT tách biến; lấy tích phân 2 vế được
𝟐𝒅𝒛 𝒚
∫ 𝟐 = ∫ 𝒅𝒙 → 𝟐 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒛 = 𝒙 + 𝑪 → 𝟐 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 (𝒙 + ) = 𝒙 + 𝑪.
𝒛 +𝟏 𝟐

B1C3. Giải PT
𝒚′ = (𝒙 + 𝒚 + 𝟏)𝟐 .
- G: Đặt 𝒛 = 𝒙 + 𝒚 + 𝟏 →
𝒅𝒛 𝒅𝒛
𝒛′ = 𝒛′(𝒙) = 𝟏 + 𝒚′ = 𝟏 + 𝒛𝟐 → = 𝟏 + 𝒛𝟐 → = 𝒅𝒙.
𝒅𝒙 𝟏 + 𝒛𝟐
Lấy tích phân 2 vế được
𝒅𝒛
∫ 𝟐 = ∫ 𝒅𝒙 → 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒛 = 𝒙 + 𝑪 → 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 (𝒙 + 𝒚 + 𝟏) = 𝒙 + 𝑪.
𝒛 +𝟏

C4. Giải PT 𝒚′ = 𝒄𝒐𝒔 (𝒙 − 𝒚 − 𝟏).


𝒚′ = 𝒄𝒐𝒔 𝒛
G: Đặt 𝒛 = 𝒙 − 𝒚 − 𝟏 → { ′ Thay 𝒚′ = 𝒄𝒐𝒔 𝒛 vào được 𝒛′ = 𝟏 − 𝒄𝒐𝒔 𝒛. Mà
𝒛 = 𝒛′𝒙 = 𝟏 − 𝒚′ .
𝒅𝒛 𝒅𝒛
𝒛′ = → = 𝟏 − 𝒄𝒐𝒔 𝒛.
𝒅𝒙 𝒅𝒙
- TH1. Nếu 𝟏 − 𝒄𝒐𝒔 𝒛 = 𝟎 → 𝒄𝒐𝒔 𝒛 = 𝟏 → 𝒛 = 𝒌𝟐𝝅 → 𝒙 − 𝒚 − 𝟏 = 𝒌𝟐𝝅 (𝒌 ∈ 𝒁).
𝒅𝒛 𝒅𝒛
- TH2. Nếu 𝟏 − 𝒄𝒐𝒔 𝒛 ≠ 𝟎. Chuyển vế được 𝒅𝒙 = 𝟏 − 𝒄𝒐𝒔 𝒛 → 𝟏−𝒄𝒐𝒔 𝒛 = 𝒅𝒙. Đây là PT tách biến, lấy tích
phân 2 vế được
𝒅𝒛 𝒅𝒛 𝒅𝒛
∫ =𝒙+𝑪→∫ 𝒛 = ∫ 𝒛 =𝒙+𝑪
𝟏 − 𝒄𝒐𝒔 𝒛 𝟏 − 𝒄𝒐𝒔 (𝟐. 𝟐) 𝟐 𝒔𝒊𝒏𝟐 (𝟐)
𝒛
𝒅 (𝟐) 𝒛
→∫ 𝒛 = 𝒙 + 𝑪 → −𝒄𝒐𝒕 = 𝒙 + 𝑪.
𝒔𝒊𝒏𝟐 (𝟐) 𝟐
- Thay
𝒙−𝒚−𝟏
𝒛 = 𝒙 − 𝒚 − 𝟏 → −𝒄𝒐𝒕 = 𝒙 + 𝑪.
𝟐

2. PT ĐẲNG CẤP (= “cùng bậc”)


- VD: Xét PT
𝒙𝟐 + 𝒙𝒚 − 𝟑𝒚𝟐
𝒚′ =
𝟐𝒙𝟐 − 𝒙𝒚 + 𝟒𝒚𝟐
có mọi số hạng đều có bậc bằng 2 nên ta nói nó là PT đẳng cấp bậc 2. Và chia cả tử và mẫu của VP cho
𝒙𝟐 ta được
𝒚 𝒚𝟐
𝟏 + 𝒙 − 𝟑. 𝟐
𝒚′ = 𝒙 = 𝒇 (𝒚)
𝒚 𝒚𝟐 𝒙
𝟐 − 𝒙 + 𝟒. 𝟐
𝒙
và ta gọi nó là PT đẳng cấp.

45
- ĐN: PT đẳng cấp là PT có dạng
𝒚
𝒚′ = 𝒇 ( ).
𝒙
- PP giải: Đặt
𝒚
𝒛= → 𝒚 = 𝒙𝒛 → 𝒚′ = 𝒖′ 𝒗 + 𝒖𝒗′ = 𝒛 + 𝒙𝒛′ .
𝒙
- Mà từ g thiết có
𝒚′ = 𝒇(𝒛) → 𝒇(𝒛) = 𝒛 + 𝒙𝒛′ → 𝒙. 𝒛′ = 𝒇(𝒛) − 𝒛.
- Mà
𝒅𝒛 𝒅𝒛
𝒅𝒛 = 𝒛′ 𝒅𝒙 → 𝒛′ = → 𝒙. = 𝒇(𝒛) − 𝒛.
𝒅𝒙 𝒅𝒙
𝒚 𝒚
- TH1. Nếu 𝒇(𝒛) − 𝒛 = 𝟎 → 𝒇(𝒛) = 𝒛 → 𝒇 (𝒙) = 𝒙.
- TH2. Nếu 𝒇(𝒛) − 𝒛 ≠ 𝟎 → chuyển vế đổi dấu được
𝒅𝒛 𝒅𝒙
= .
𝒇(𝒛) − 𝒛 𝒙
Ta được PT dạng tách biến; lấy tích phân 2 vế được
𝒅𝒛
∫ = 𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪.
𝒇(𝒛) − 𝒛
B2C1. Giải PT
𝒚 𝒚
𝒚 ′ = 𝒆− 𝒙 + .
𝒙
𝒚 𝒚
G: Đây là PT dạng đẳng cấp 𝒚 = 𝒇 (𝒙). Đặt 𝒛 = 𝒙 → 𝒚 = 𝒙𝒛 → 𝒚′ = 𝒛 + 𝒙𝒛′ .

- Mà từ g thiết có 𝒚′ = 𝒆−𝒛 + 𝒛 → 𝒆−𝒛 + 𝒛 = 𝒛 + 𝒙𝒛′ → 𝒙𝒛′ = 𝒆−𝒛 .


𝒅𝒛 𝒅𝒛
- Mà 𝒛′ = 𝒅𝒙 → 𝒙. 𝒅𝒙 = 𝒆−𝒛 .
𝒅𝒛 𝒅𝒙 𝒅𝒙
- Vì 𝒆−𝒛 > 𝟎 ∀𝒛 → 𝒆−𝒛 = → 𝒆𝒛 𝒅𝒛 = . Đây là PT dạng tách biến; lấy tích phân 2 vế được ∫ 𝒆𝒛 𝒅𝒛 =
𝒙 𝒙
𝒚
𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪 → 𝒆𝒛 = 𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪 → 𝒆𝒙 = 𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪.

B2C2. Giải PT
𝒚
𝒙𝒚′ − 𝒚 + 𝒙 𝒄𝒐𝒔𝟐 = 𝟎.
𝒙
- G: Chia cả 2 vế cho x được
𝒚 𝒚 𝒚 𝒚 𝒚
𝒚′ −
+ 𝒄𝒐𝒔𝟐 = 𝟎 → 𝒚′ = − 𝒄𝒐𝒔𝟐 = 𝒇 ( )
𝒚
𝒙 𝒙 𝒙 𝒙 𝒙
là PT dạng đẳng cấp. Đặt 𝒛 = 𝒙 → 𝒚 = 𝒙𝒛 → 𝒚′ = 𝒛 + 𝒙𝒛′ .
- Mà 𝒚′ = 𝒛 − 𝒄𝒐𝒔𝟐 𝒛 → 𝒛 − 𝒄𝒐𝒔𝟐 𝒛 = 𝒛 + 𝒙𝒛′ → 𝒙. 𝒛′ = −𝒄𝒐𝒔𝟐 𝒛.
𝒅𝒛 𝒅𝒛
- Mà 𝒛′ = 𝒅𝒙 → 𝒙. 𝒅𝒙 = −𝒄𝒐𝒔𝟐 𝒛.
𝝅 𝒚 𝝅 𝝅
- TH1. Nếu 𝒄𝒐𝒔𝟐 𝒛 = 𝟎 → 𝒄𝒐𝒔 𝒛 = 𝟎 → 𝒛 = 𝟐 + 𝒌𝝅 → 𝒙 = 𝟐 + 𝒌𝝅 → 𝒚 = ( 𝟐 + 𝒌𝝅) . 𝒙.
- TH2. Nếu 𝒄𝒐𝒔𝟐 𝒛 ≠ 𝟎 → chia cả 2 vế cho 𝒄𝒐𝒔𝟐 𝒛 ≠ 𝟎 →
𝒅𝒛 𝒅𝒙
= − .
𝒄𝒐𝒔𝟐 𝒛 𝒙
- Đây là PT dạng tách biến; lấy tích phân 2 vế được
𝒅𝒛 𝒚
∫ 𝟐
= −𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪 → 𝒕𝒂𝒏 𝒛 = −𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪 → 𝒕𝒂𝒏 = −𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪.
𝒄𝒐𝒔 𝒛 𝒙

46
C3. Giải PT
𝒙+𝒚
𝒙𝒚′ − 𝒚 = (𝒙 + 𝒚). 𝒍𝒏
𝒙
G: Có
𝒙+𝒚 𝒚 𝒚 𝒚 𝒚
𝒙𝒚′ = 𝒚 + (𝒙 + 𝒚). 𝒍𝒏 → 𝒚′ = + (𝟏 + ) . 𝒍𝒏 (𝟏 + ) = 𝒇 ( ).
𝒙 𝒙 𝒙 𝒙 𝒙
𝒚 ′ ′ ′ ′
- Đây là PT đẳng cấp. Đặt 𝒛 = 𝒙 → 𝒚 = 𝒙𝒛 → 𝒚 = 𝒚𝒙 = 𝒛 + 𝒙𝒛 . Và 𝒚 = 𝒛 + (𝟏 + 𝒛). 𝒍𝒏(𝟏 + 𝒛). Thay vào
được
𝒛 + 𝒙𝒛′ = 𝒛 + (𝟏 + 𝒛). 𝒍𝒏 (𝟏 + 𝒛) → 𝒙𝒛′ = (𝟏 + 𝒛). 𝒍𝒏(𝟏 + 𝒛).
- Thay
𝒅𝒛 𝒅𝒛
𝒛′ = →𝒙 = (𝟏 + 𝒛). 𝒍𝒏 (𝟏 + 𝒛). (Đ𝑲: 𝟏 + 𝒛 > 𝟎)
𝒅𝒙 𝒅𝒙 𝒚
- TH1. Nếu 𝒍𝒏 (𝟏 + 𝒛) = 𝟎 → 𝟏 + 𝒛 = 𝒆𝟎 = 𝟏 → 𝒛 = 𝟎 → 𝒙 = 𝟎 → 𝒚 = 𝟎.
𝒅𝒛 𝒅𝒙
- TH2. Nếu 𝒍𝒏 (𝟏 + 𝒛) ≠ 𝟎 thì chuyển vế được (𝟏+𝒛). = . Đây là PT tách biến. Lấy tích phân 2 vế
𝒍𝒏(𝟏+𝒛) 𝒙
được
𝒅𝒛 𝒅(𝒍𝒏 (𝟏 + 𝒛))
∫ = 𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪 → ∫ = 𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪 → 𝒍𝒏 |𝒍𝒏 (𝟏 + 𝒛)|
(𝟏 + 𝒛). 𝒍𝒏(𝟏 + 𝒛) 𝒍𝒏 (𝟏 + 𝒛)
= 𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪. (Đặ𝒕 𝒖 = 𝒍𝒏 (𝟏 + 𝒛))
𝒚 𝒚
- Thay 𝒛 = → 𝒍𝒏 |𝒍𝒏 (𝟏 + )| = 𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪.
𝒙 𝒙
𝒅𝒛 𝟏 𝒅𝒕
- Cách 2. Xét 𝑰 = ∫ (𝟏+𝒛). . Đặt 𝒕 = 𝒍𝒏(𝟏 + 𝒛) → 𝒅𝒕 = 𝟏+𝒛 𝒅𝒛. Nên 𝑰 = ∫ = 𝒍𝒏 |𝒕| = 𝒍𝒏 |𝒍𝒏 (𝟏 + 𝒛)|.
𝒍𝒏(𝟏+𝒛) 𝒕

C4. Giải PT

𝒙𝟐 − 𝒙𝒚 + 𝒚𝟐
𝒚 = .
𝒙𝒚
G: Có
𝒙𝟐 𝒙𝒚 𝒚𝟐 𝒙 𝒚 𝒚
− 𝒚′ =
+ = − 𝟏 + = 𝒇 ( ).
𝒙𝒚 𝒙𝒚 𝒙𝒚 𝒚 𝒙 𝒙
𝒚 ′ ′ ′ ′ 𝟏
Đây là PT đẳng cấp và đặt 𝒛 = 𝒙 → 𝒚 = 𝒙𝒛 → 𝒚 = 𝒚𝒙 = 𝒛 + 𝒙𝒛 . Và 𝒚 = 𝒛 − 𝟏 + 𝒛. Nên
𝟏 𝟏 𝒅𝒛 𝟏 − 𝒛
𝒛 + 𝒙𝒛′ = − 𝟏 + 𝒛 → 𝒙𝒛′ = − 𝟏 → 𝒙. = .
𝒛 𝒛 𝒅𝒙 𝒛
𝒚
- TH1. Nếu 𝟏 − 𝒛 = 𝟎 → 𝒛 = 𝟏 → 𝒙 = 𝟏 → 𝒚 = 𝒙.
- TH2. Nếu 𝟏 − 𝒛 ≠ 𝟎 → 𝒛 ≠ 𝟏. Chuyển vế được
𝒛 𝒅𝒙 𝒛 𝒅𝒙 𝒛 𝒛−𝟏+𝟏
𝒅𝒛 = →∫ 𝒅𝒛 = ∫ → −∫ 𝒅𝒛 = 𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪 → − ∫ 𝒅𝒛
𝟏−𝒛 𝒙 𝟏−𝒛 𝒙 𝒛−𝟏 𝒛−𝟏
𝟏
= − ∫ (𝟏 + ) 𝒅𝒛 = −(𝒛 + 𝒍𝒏 |𝒛 − 𝟏|) = 𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪.
𝒛−𝟏
𝒚 𝒚 𝒚
Thay 𝒛 = 𝒙 → − (𝒙 + 𝒍𝒏 |𝒙 − 𝟏|) = 𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪.

𝟑𝒙𝟐 −𝒙𝒚−𝒚𝟐
C5. Giải 𝒚′ = .
𝒙𝟐
𝒚 𝒚 𝟐 𝒚 𝒚
G: Có 𝒚′ = 𝟑 − 𝒙 − (𝒙) = 𝒇 (𝒙). Đây là PT đẳng cấp, đặt 𝒛 = 𝒙 → 𝒚 = 𝒙𝒛 → 𝒚′ = 𝒚′𝒙 = 𝒛 + 𝒙𝒛′ và từ đề
𝒅𝒛 𝒙𝒅𝒛
bài 𝒚′ = 𝟑 − 𝒛 − 𝒛𝟐 . Nên 𝒛 + 𝒙𝒛′ = 𝟑 − 𝒛 − 𝒛𝟐 → 𝒙𝒛′ = 𝟑 − 𝟐𝒛 − 𝒛𝟐 . Mà 𝒛′ = 𝒅𝒙 → 𝒅𝒙
= 𝟑 − 𝟐𝒛 − 𝒛𝟐 .
𝒚 𝒚
- TH1. Nếu 𝟑 − 𝟐𝒛 − 𝒛𝟐 = 𝟎 → 𝒛 = 𝟏; 𝒛 = −𝟑 → 𝒙 = 𝟏; 𝒙 = −𝟑 → 𝒚 = 𝒙; 𝒚 = −𝟑𝒙.
𝒅𝒛 𝒅𝒙
- TH2. Nếu 𝟑 − 𝟐𝒛 − 𝒛𝟐 ≠ 𝟎. Chuyển vế được 𝟑−𝟐𝒛−𝒛𝟐 = .
𝒙

47
𝒅𝒛 𝒅𝒛 𝒅𝒛
Đây là tách biến, lấy tích phân 2 vế được ∫ 𝟑−𝟐𝒛−𝒛𝟐 = 𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪 → − ∫ 𝒛𝟐 +𝟐𝒛−𝟑 = − ∫ (𝒛−𝟏).(𝒛+𝟑) = 𝒍𝒏 |𝒙| +
(𝒛+𝟑)−(𝒛−𝟏) 𝒅𝒛 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏
𝑪 → −∫ .
(𝒛−𝟏)(𝒛+𝟑) 𝟒
= − 𝟒 . ∫ (𝒛−𝟏 − 𝒛+𝟑) 𝒅𝒛 = − 𝟒 . (𝒍𝒏 |𝒛 − 𝟏| − 𝒍𝒏 |𝒛 + 𝟑|) = 𝒍𝒏 |𝒙| + 𝑪.
𝒚
Thay 𝒛 = 𝒙 → ⋯

3. PT TUYẾN TÍNH CẤP 1


- ĐN: Là PT có dạng
𝒚′ + 𝒑(𝒙). 𝒚 = 𝒒(𝒙).
- PP giải. Công thức nghiệm:
𝒚 = 𝒆− ∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 . [𝑪 + ∫ 𝒒(𝒙). 𝒆∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 𝒅𝒙].
B3C1. Giải PT
𝟐
𝒚′ −
. 𝒚 = (𝒙 + 𝟏)𝟑 .
𝒙+𝟏
𝟐
- G: Đây là PT tuyến tính 𝒚′ + 𝒑(𝒙). 𝒚 = 𝒒(𝒙); với 𝒑 = − 𝒙+𝟏 ; 𝒒 = (𝒙 + 𝟏)𝟑 → theo công thức nghiệm có

𝒚 = 𝒆− ∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 . [𝑪 + ∫ 𝒒(𝒙). 𝒆∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 𝒅𝒙]


𝟐 𝟐
= 𝒆∫𝒙+𝟏𝒅𝒙 . [𝑪 + ∫(𝒙 + 𝟏)𝟑 . 𝒆∫ −𝒙+𝟏𝒅𝒙 ] = 𝒆𝟐 𝒍𝒏 (𝒙+𝟏) . [𝑪 + ∫(𝒙 + 𝟏)𝟑 . 𝒆−𝟐 𝒍𝒏 (𝒙+𝟏) 𝒅𝒙]

𝟐 𝟑 −𝟐 𝟐
𝒙𝟐 𝟐
= (𝒙 + 𝟏) . [𝑪 + ∫(𝒙 + 𝟏) . (𝒙 + 𝟏) 𝒅𝒙] = (𝒙 + 𝟏) . [𝑪 + ∫(𝒙 + 𝟏)𝒅𝒙] = (𝒙 + 𝟏) . (𝑪 + + 𝒙).
𝟐

B3C2. Giải PT
𝟏
𝒚′ + 𝒚 =
; 𝒚(𝟐) = 𝟏.
𝒆𝒙 (𝟏 − 𝒙)
𝟏
- G: Đây là PT tuyến tính 𝒚′ + 𝒑(𝒙). 𝒚 = 𝒒(𝒙); với 𝒑 = 𝟏; 𝒒 = 𝒆𝒙 (𝟏−𝒙) → theo công thức nghiệm có

𝒚 = 𝒆− ∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 . [𝑪 + ∫ 𝒒(𝒙). 𝒆∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 𝒅𝒙]


𝟏 𝟏
= 𝒆− ∫ 𝟏𝒅𝒙 . [𝑪 + ∫ . 𝒆∫ 𝟏𝒅𝒙 𝒅𝒙] = 𝒆−𝒙 . [𝑪 + ∫ 𝒙 . 𝒆𝒙 𝒅𝒙]
− 𝒙) 𝒆𝒙 (𝟏 𝒆 (𝟏 − 𝒙)
𝟏 𝑪 − 𝒍𝒏 |𝒙 − 𝟏|
= 𝒆−𝒙 . [𝑪 − ∫ 𝒅𝒙] = 𝒆−𝒙 . [𝑪 − 𝒍𝒏 |𝒙 − 𝟏|] = .
𝒙−𝟏 𝒆𝒙
𝑪−𝟎 𝒆𝟐 −𝒍𝒏 |𝒙−𝟏|
- Vì 𝒚(𝟐) = 𝟏 → thay 𝒙 = 𝟐 → 𝒆𝟐 = 𝟏 → 𝑪 = 𝒆𝟐 → 𝒚 = .
𝒆𝒙

𝟐
C3. Giải PT 𝒚′ + 𝟐𝒙𝒚 = 𝒙𝒆−𝒙 .
𝟐
G: Đây là PT tuyến tính nên 𝒚 = 𝒆− ∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 . [𝒄 + ∫ 𝒒(𝒙). 𝒆∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 ] = 𝒆− ∫ 𝟐𝒙𝒅𝒙 . [𝒄 + ∫ 𝒙𝒆−𝒙 . 𝒆∫ 𝟐𝒙𝒅𝒙 ] =
𝟐 𝟐 𝟐 𝟐 𝟐 𝒙𝟐
𝒆𝒙 . [𝒄 + ∫ 𝒙𝒆−𝒙 . 𝒆𝒙 𝒅𝒙] = 𝒆𝒙 . [𝒄 + ∫ 𝒙𝒅𝒙] = 𝒆𝒙 . [𝒄 + ].
𝟐

C4. Giải PT
𝒙. 𝒚′ = 𝒙𝟐 + 𝒚; 𝒚(𝟏) = 𝟒.
G: Có

𝒙𝟐 + 𝒚 𝒚 𝟏
𝒚 = = 𝒙 + → 𝒚′ − . 𝒚 = 𝒙.
𝒙 𝒙 𝒙
48
𝟏
- Đây là PT tuyến tính với 𝒑(𝒙) = − 𝒙 ; 𝒒(𝒙) = 𝒙. Nên công thức nghiệm
𝟏 𝟏
𝒚 = 𝒆− ∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 . [𝑪 + ∫ 𝒒(𝒙). 𝒆∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 𝒅𝒙] = 𝒆∫𝒙𝒅𝒙 . [𝑪 + ∫ 𝒙. 𝒆∫ − 𝒙𝒅𝒙 𝒅𝒙] = 𝒆𝒍𝒏 𝒙 . [𝑪 + ∫ 𝒙. 𝒆− 𝒍𝒏 𝒙 𝒅𝒙]
𝟏
= 𝒙. [𝑪 + ∫ 𝒙. 𝒅𝒙] = 𝒙. [𝑪 + ∫ 𝟏𝒅𝒙] = 𝒙. [𝑪 + 𝒙]. → 𝑵𝒈𝒉𝒊ệ𝒎 𝒕ổ𝒏𝒈 𝒒𝒖á𝒕
𝒙
𝒙=𝟏
- Vì 𝒚(𝟏) = 𝟒 → { → 𝟒 = 𝟏. [𝑪 + 𝟏] → 𝑪 = 𝟑 → 𝒚 = 𝒙(𝟑 + 𝒙). → 𝑵𝒈𝒉𝒊ệ𝒎 𝒓𝒊ê𝒏𝒈
𝒚=𝟒

𝒚′ + 𝒑(𝒙). 𝒚 = 𝒒(𝒙).
C5. Giải PT
𝒚 + 𝒍𝒏 𝒙 − 𝒙. 𝒚′ = 𝟎; 𝒚(𝟏) = 𝟑.
𝒚 𝒍𝒏 𝒙 𝟏 𝒍𝒏 𝒙
G: Có 𝒙. 𝒚′ = 𝒚 + 𝒍𝒏 𝒙 → 𝒚′ = 𝒙 + 𝒙 → 𝒚′ − 𝒙 . 𝒚 = 𝒙 .
𝟏 𝒍𝒏 𝒙
- Đây là PT tuyến tính với 𝒑 = − 𝒙 ; 𝒒 = . Nên công thức nghiệm
𝒙
𝒅𝒙 𝒍𝒏 𝒙 ∫ − 𝒅𝒙 𝒍𝒏 𝒙 − 𝒍𝒏 𝒙
𝒚 = 𝒆− ∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 . [𝑪 + ∫ 𝒒(𝒙). 𝒆∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 𝒅𝒙] = 𝒆∫ 𝒙 . [𝑪 + ∫ . 𝒆 𝒙 𝒅𝒙] = 𝒆𝒍𝒏 𝒙 . [𝑪 + ∫ .𝒆 𝒅𝒙]
𝒙 𝒙
𝒍𝒏 𝒙 𝟏 𝒍𝒏 𝒙
= 𝒙. [𝑪 + ∫ . 𝒅𝒙] = 𝒙. [𝑪 + ∫ 𝟐 𝒅𝒙].
𝒙 𝒙 𝒙
𝟏
𝒍𝒏 𝒙 𝒖 = 𝒍𝒏 𝒙 𝒖′ = 𝒙 𝟏
- Xét 𝑱 = ∫ 𝒙𝟐 𝒅𝒙. TPTP đặt {𝒅𝒗 = 𝟏 𝒅𝒙 → { 𝟏 𝟏 Nên 𝑱 = 𝒖𝒗 − ∫ 𝒗𝒅𝒖 = − 𝒙 𝒍𝒏 𝒙 +
𝒙𝟐 𝒗 = ∫ 𝒅𝒙 = − . 𝒙𝟐 𝒙
𝟏 𝒍𝒏 𝒙 𝟏 𝒍𝒏 𝒙 𝟏
∫ 𝒙𝟐 𝒅𝒙 = − 𝒙 − 𝒙. Vậy 𝒚 = 𝒙. [𝑪 − 𝒙 − 𝒙] = 𝑪𝒙 − 𝒍𝒏 𝒙 − 𝟏.
𝒙=𝟏
- Thay { → 𝟑 = 𝑪 − 𝟏 → 𝑪 = 𝟒 → 𝒚 = 𝟒𝒙 − 𝒍𝒏 𝒙 − 𝟏.
𝒚=𝟑

49
4. PT BECNOULLI
- ĐN: là PT có dạng
𝒚′ + 𝒑(𝒙). 𝒚 = 𝒒(𝒙). 𝒚𝒂
- PP giải: Đưa PT Becnoulli về dạng PT tuyến tính.
- TH1. Nếu 𝒚 = 𝟎 → 𝒚′ = 𝟎 → thay vào PT được 𝟎 + 𝟎 = 𝟎 (𝑻𝑴) → 𝒚 = 𝟎.
- TH2. Nếu 𝒚 ≠ 𝟎. Nên chia 2 vế cho 𝒚𝒂 ≠ 𝟎, tức là nhân cả 2 vế với 𝒚−𝒂 được
𝒚′ . 𝒚−𝒂 + 𝒑(𝒙). 𝒚𝟏−𝒂 = 𝒒(𝒙).
𝒛′
- Đặt 𝒛 = 𝒚𝟏−𝒂 → 𝒛′ = (𝟏 − 𝒂)𝒚−𝒂 . 𝒚′ → 𝒚′ . 𝒚−𝒂 = 𝟏−𝒂. Thay vào PT
𝒛′
+ 𝒑(𝒙). 𝒛 = 𝒒(𝒙) → 𝒛′ + (𝟏 − 𝒂)𝒑(𝒙). 𝒛 = (𝟏 − 𝒂)𝒒(𝒙).
𝟏−𝒂
- Đây là PT tuyến tính đối với ẩn z.

𝒚 = 𝒆− ∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 . [𝑪 + ∫ 𝒒(𝒙). 𝒆∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 𝒅𝒙]


C4. Giải PT 𝒙𝒚′ + 𝒚 = 𝒚𝟐 𝒍𝒏 𝒙; 𝒚(𝟏) = 𝟏. (Đ𝑲: 𝒙 > 𝟎)
G: Đây là PT Becnoulli. Xét 𝒚 = 𝟎 → 𝒚′ = 𝟎 → 𝑻𝑴 → 𝒚 = 𝟎.
𝒙𝒚′ 𝟏 𝒚′ 𝟏 𝟏 𝒍𝒏 𝒙
- Xét 𝒚 ≠ 𝟎, chia 2 vế cho 𝒚𝟐 được + 𝒚 = 𝒍𝒏 𝒙 → 𝒚𝟐 + 𝒙 . 𝒚 = .
𝒚𝟐 𝒙
𝟏 𝟏 𝒚′ 𝟏 𝒍𝒏 𝒙 𝟏 𝒍𝒏 𝒙
Đặt 𝒛 = 𝒚 → 𝒛′ = − 𝒚𝟐 . 𝒚′ → 𝒚𝟐 = −𝒛′ . Nên −𝒛′ + 𝒙 . 𝒛 = → 𝒛′ − 𝒙 . 𝒛 = − .
𝒙 𝒙
𝟏 𝟏
𝒍𝒏 𝒙
- Đây là PT tuyến tính nên nghiệm 𝒛 = 𝒆− ∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 . [𝑪 + ∫ 𝒒(𝒙). 𝒆∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 ] = 𝒆∫𝒙𝒅𝒙 . [𝑪 − ∫ . 𝒆− ∫𝒙𝒅𝒙 ] =
𝒙
𝒍𝒏 𝒙 𝒍𝒏 𝒙 −𝒍𝒏 𝒙 𝒍𝒏 𝒙 𝟏 𝒍𝒏 𝒙 𝟏
𝒆 . [𝑪 − ∫ .𝒆 𝒅𝒙] = 𝒙. [𝑪 − ∫ . 𝒙 𝒅𝒙] = 𝒙. [𝑪 − ∫ 𝒅𝒙] = 𝒙. [𝑪 + ∫ 𝒍𝒏 𝒙 𝒅 (𝒙)] =
𝒙 𝒙 𝒙𝟐
𝒍𝒏 𝒙 𝟏 𝟏 𝒍𝒏 𝒙 𝟏 𝒍𝒏 𝒙 𝟏 𝟏
𝒙. [𝑪 + − ∫ 𝒙 . 𝒙 𝒅𝒙] = 𝒙. (𝑪 + − ∫ 𝒙𝟐 𝒅𝒙) = 𝒙 (𝑪 + + 𝒙 ) = 𝒚.
𝒙 𝒙 𝒙
𝟏 𝟏 𝟏
- Suy ra 𝒚 = 𝟏+𝒍𝒏 𝒙 Vì 𝒚(𝟏) = 𝟏 nên 𝒚(𝟏) = 𝑪+𝟏 = 𝟏 → 𝑪 = 𝟎 → 𝒚 = 𝟏+𝒍𝒏 𝒙.
𝒙(𝑪+ )
𝒙

C1. Giải PT 𝒚′ − 𝟐𝒙. 𝒚 = 𝟑𝒙𝟑 . 𝒚𝟐


G: Đây là PT Becnuolli. Xét 𝒚 = 𝟎 → 𝒚′ = 𝟎. Thay vào được 𝟎 = 𝟎 → TM.
𝒚′ 𝟏 𝟏 𝟏 𝒚′ 𝒚′
- Xét 𝒚 ≠ 𝟎, chia cả 2 vế cho 𝒚𝟐 được 𝒚𝟐 − 𝟐𝒙. = 𝟑𝒙𝟑 . Đặt 𝒛 = 𝒚 → 𝒛′ = − 𝒚𝟐 . 𝒚′ = − 𝒚𝟐 → 𝒚𝟐 = −𝒛′ .
𝒚
Thay vào PT được
−𝒛′ − 𝟐𝒙. 𝒛 = 𝟑𝒙𝟑 → 𝒛′ + 𝟐𝒙. 𝒛 = −𝟑𝒙𝟑 .
- Đây là PT tuyến tính ẩn z với 𝒑 = 𝟐𝒙; 𝒒 = −𝟑𝒙𝟑 . Thay vào công thức nghiệm
𝟐 𝟐
𝒛 = 𝒆− ∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 . [𝑪 + ∫ 𝒒(𝒙). 𝒆∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 𝒅𝒙] = 𝒆− ∫ 𝟐𝒙𝒅𝒙 . [𝑪 − ∫ 𝟑𝒙𝟑 . 𝒆∫ 𝟐𝒙𝒅𝒙 𝒅𝒙] = 𝒆−𝒙 . [𝑪 − ∫ 𝟑𝒙𝟑 𝒆𝒙 𝒅𝒙].
𝟐 𝟐 𝟏 𝟏
- Xét 𝑰 = ∫ 𝟑𝒙𝟑 𝒆𝒙 𝒅𝒙 = ∫ 𝟑𝒙𝟐 𝒆𝒙 . 𝒙𝒅𝒙. Đặt 𝒕 = 𝒙𝟐 → 𝒅𝒕 = 𝟐𝒙𝒅𝒙 → 𝒙𝒅𝒙 = 𝟐 𝒅𝒕. Nên 𝑰 = ∫ 𝟑𝒕𝒆𝒕 . 𝟐 𝒅𝒕 =
𝟑𝒕
∫ . 𝒆𝒕 𝒅𝒕.
𝟐
𝟑𝒕 𝟑
𝒖= 𝒅𝒖 = 𝟐
- TPTP đặt { 𝟐 →{ Nên
𝒅𝒗 = 𝒆𝒕 𝒅𝒕 𝒗 = ∫ 𝒆𝒕 𝒅𝒕 = 𝒆𝒕 .
𝟐
𝟑𝒕 𝟑 𝟑𝒕 𝟑 𝟑𝒆𝒕 (𝒕−𝟏) 𝟑𝒆𝒙 (𝒙𝟐 −𝟏)
𝑰 = 𝒖𝒗 − ∫ 𝒗𝒅𝒖 = 𝒆𝒕 − ∫ 𝟐 𝒆𝒕 𝒅𝒕 = 𝒆𝒕 − 𝟐 𝒆𝒕 = = .
𝟐 𝟐 𝟐 𝟐
𝟐
𝟐 𝟑𝒆𝒙 (𝒙𝟐 −𝟏) 𝟏 𝟏
- Nên 𝒛 = 𝒆−𝒙 . [𝑪 − ]=𝒚→𝒚= 𝟐 .
𝟐 𝟐 𝟑𝒆𝒙 (𝒙𝟐 −𝟏)
𝒆−𝒙 .[𝑪− ]
𝟐
𝒙 𝒙𝒚
C2. Giải 𝟐𝒚′ − 𝒚 = 𝒙𝟐 −𝟏.

50
𝒙 𝒙
G: DK: 𝒚 ≠ 𝟎. Có 𝟐𝒚′ − 𝒙𝟐 −𝟏 . 𝒚 = 𝒚. Đây là PT Becnoulli.
𝒙
- Nhân 2 vế với y, được 𝟐𝒚′ 𝒚 − 𝒙𝟐 −𝟏 . 𝒚𝟐 = 𝒙. Đặt 𝒛 = 𝒚𝟐 → 𝒛′ = 𝟐𝒚𝒚′ → 𝟐𝒚′ 𝒚 = 𝒛′. Được
𝒙
𝒛′ − 𝟐 . 𝒛 = 𝒙.
𝒙 −𝟏 𝒙
∫ 𝒅𝒙
- Đây là PT tuyến tính nên công thức nghiệm 𝒛 = 𝒆− ∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 . [𝑪 + ∫ 𝒒(𝒙). 𝒆∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 ] = 𝒆 𝒙𝟐 −𝟏 . [𝒄 +
𝒙 𝟏 𝟐 −𝟏) 𝟏 𝟐 −𝟏)
∫ − 𝟐 𝒅𝒙 𝒙
∫ 𝒙. 𝒆 𝒙 −𝟏 ] = 𝒆𝟐𝒍𝒏 (𝒙 . [𝒄 + ∫ 𝒙. 𝒆−𝟐𝒍𝒏 (𝒙 𝒅𝒙] = √𝒙𝟐 − 𝟏. [𝒄 + ∫ 𝒅𝒙] = √𝒙𝟐 − 𝟏. [𝒄 +
√𝒙𝟐 −𝟏
√𝒙𝟐 − 𝟏] = 𝒚𝟐 → 𝒚 = ⋯

C3. Giải PT
𝒚′ + 𝟐𝒚 = 𝒚𝟐 𝒆𝒙 ; 𝒚(𝟎) = 𝟐.
G: Đây là PT dạng Becnoulli 𝒚′ + 𝟐. 𝒚 = 𝒆𝒙 . 𝒚𝟐 .
- TH1. Xét 𝒚 = 𝟎 → 𝒚′ = 𝟎 → Thay vào PT 𝟎 + 𝟎 = 𝟎 (𝑻𝑴).
𝒚′ 𝟏
- TH2. Xét 𝒚 ≠ 𝟎. Chia cả 2 vế cho 𝒚𝟐 ≠ 𝟎 được 𝒚𝟐 + 𝟐. 𝒚 = 𝒆𝒙 .
𝟏 𝒚′ 𝒚′
Đặt 𝒛 = → 𝒛′ = − → = −𝒛′ . Nên thay vào PT
𝒚 𝒚𝟐 𝒚𝟐
−𝒛′ + 𝟐. 𝒛 = 𝒆𝒙 → 𝒛′ − 𝟐. 𝒛 = −𝒆𝒙 .
- Đây là PT tuyến tính đối với ẩn z với 𝒑(𝒙) = −𝟐; 𝒒(𝒙) = −𝒆𝒙 nên theo công thức nghiệm
𝒛 = 𝒆− ∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 . [𝑪 + ∫ 𝒒(𝒙). 𝒆∫ 𝒑(𝒙)𝒅𝒙 ] = 𝒆∫ 𝟐𝒅𝒙 . [𝒄 + ∫ −𝒆𝒙 . 𝒆∫ −𝟐𝒅𝒙 ] = 𝒆𝟐𝒙 . [𝒄 − ∫ 𝒆𝒙 . 𝒆−𝟐𝒙 𝒅𝒙]

𝟐𝒙
𝒆−𝒙 −𝒙 𝟐𝒙
= 𝒆 . [𝒄 − ∫ 𝒆 𝒅𝒙] = 𝒆 . [𝒄 − ] = 𝒆𝟐𝒙 . [𝒄 + 𝒆−𝒙 ].
−𝟏
𝟏 𝟏
- Thay 𝒛 = 𝒚 = 𝒆𝟐𝒙 . [𝒄 + 𝒆−𝒙 ] → 𝒚 = 𝒆𝟐𝒙 .[𝒄+𝒆−𝒙].
𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏
- Nên 𝒚(𝟎) = 𝟏.(𝒄+𝟏) = 𝒄+𝟏 = 𝟐 → 𝒄 + 𝟏 = 𝟐 → 𝒄 = − 𝟐 → 𝒚 = 𝟏 .
𝒆𝟐𝒙 .[𝒆−𝒙 − ]
𝟐

5. PT VI PHÂN TOÀN PHẦN (buổi 2)


- ĐN: là PT có dạng
𝑷(𝒙, 𝒚)𝒅𝒙 + 𝑸(𝒙, 𝒚)𝒅𝒚 = 𝟎;
trong đó 𝑷′𝒚
= 𝑸′𝒙 .
- PP giải : Công thức nghiệm
𝒙 𝒚
𝒖(𝒙, 𝒚) = ∫ 𝑷(𝒙, 𝒚)𝒅𝒙 + ∫ 𝑸(𝒙𝒐 , 𝒚)𝒅𝒚 = 𝑪,
𝒙𝒐 𝒚𝒐
trong đó ta hay chọn 𝒙𝒐 = 𝟎 = 𝒚𝒐 .
C1. Giải PT (𝒙 + 𝒚)𝒅𝒙 + (𝒙 − 𝒚)𝒅𝒚 = 𝟎; 𝒚(𝟎) = 𝟐.
- G: Đặt 𝑷 = 𝒙 + 𝒚; 𝑸 = 𝒙 − 𝒚 → 𝑷′𝒚 = 𝟏; 𝑸′𝒙 = 𝟏 = 𝑷′𝒚 . Nên đây là PTVP toàn phần. Chọn (𝒙𝒐 , 𝒚𝒐 ) =
(𝟎, 𝟎) thì nghiệm là
𝒙 𝒚 𝒙 𝒚
𝒙𝟐 𝒚𝟐 𝒚=𝒚
𝒖(𝒙, 𝒚) = ∫ 𝑷(𝒙, 𝒚)𝒅𝒙 + ∫ 𝑸(𝒙𝒐 , 𝒚)𝒅𝒚 = ∫ (𝒙 + 𝒚)𝒅𝒙 + ∫ (−𝒚)𝒅𝒚 = ( + 𝒚𝒙) |𝒙=𝒙 𝟎 + (− )|
𝒙𝒐 𝒚𝒐 𝟎 𝟎 𝟐 𝟐 𝟎
𝒙𝟐 𝒚𝟐
= + 𝒙𝒚 − = 𝑪.
𝟐 𝟐
𝒙=𝟎 𝒙𝟐 𝒚𝟐
- Vì 𝒚(𝟎) = 𝟐 → { → −𝟐 = 𝑪 → 𝑪 = −𝟐 → 𝟐 + 𝒙𝒚 − 𝟐 = −𝟐 → 𝒙𝟐 + 𝟐𝒙𝒚 − 𝒚𝟐 = −𝟒.
𝒚=𝟐

51
𝒙 𝒙
𝒙
C2. Giải PT (𝟏 + 𝒆𝒚 ) 𝒅𝒙 + 𝒆𝒚 (𝟏 − 𝒚) 𝒅𝒚 = 𝟎.
𝒙 𝒙 𝒙 𝒙 𝒙
𝒙 𝒙 𝟏 𝒙 𝟏
G: ĐK: 𝒚 ≠ 𝟎. Đặt 𝑷 = 𝟏 + 𝒆𝒚 ; 𝑸 = 𝒆𝒚 (𝟏 − ) → 𝑷′𝒚 = 𝒆𝒚 . (− 𝟐 ) ; 𝑸′𝒙 = 𝒆𝒚 . (𝟏 − ) + 𝒆𝒚 . (− ) =
𝒚 𝒚 𝒚 𝒚 𝒚
𝒙
𝒙
𝒆 . (− 𝒚𝟐 ) =
𝒚 𝑷′𝒚 . Nên đây là PTVP toàn phần. Chọn (𝒙𝒐 , 𝒚𝒐 ) = (𝟎, 𝟏) thì nghiệm là
𝒙
𝒙 𝒚 𝒙 𝒙 𝒚
𝒆𝒚 𝒚=𝒚
𝒖(𝒙, 𝒚) = ∫ 𝑷(𝒙, 𝒚)𝒅𝒙 + ∫ 𝑸(𝒙𝒐 , 𝒚)𝒅𝒚 = ∫ (𝟏 + 𝒆𝒚 ) 𝒅𝒙 + ∫ 𝟏𝒅𝒚 = (𝒙 + ) |𝒙=𝒙
𝟎 + (𝒚) |𝟏
𝒙𝒐 𝒚𝒐 𝟎 𝟏
𝟏
𝒚
𝒙 𝒙
= (𝒙 + 𝒚𝒆𝒚 ) − (𝒚) + (𝒚 − 𝟏) = 𝒙 + 𝒚𝒆𝒚 − 𝟏 = 𝑪.
𝟐𝒙 𝒚𝟐 −𝟑𝒙𝟐
C3. Giải PT 𝒅𝒙 + 𝒅𝒚 = 𝟎.
𝒚𝟑 𝒚𝟒
𝟐𝒙 𝒚𝟐 −𝟑𝒙𝟐 𝟔𝒙 −𝟔𝒙
- Giải. ĐK: 𝒚 ≠ 𝟎. Đặt 𝑷 = 𝒚𝟑 = 𝟐𝒙𝒚−𝟑 ; 𝑸 = → 𝑷′𝒚 = 𝟐𝒙. (−𝟑)𝒚−𝟒 = − 𝒚𝟒 ; 𝑸′𝒙 = = 𝑷′𝒚 . Nên đây
𝒚𝟒 𝒚𝟒
là PTVP toàn phần. Chọn (𝒙𝒐 , 𝒚𝒐 ) = (𝟎, 𝟏) thì
𝒙 𝒚 𝒚 𝟐 𝒙 𝒙 𝒚
𝟐𝒙 𝒚 𝟐𝒙 𝟏
𝒖(𝒙, 𝒚) = ∫ 𝑷(𝒙, 𝒚)𝒅𝒙 + ∫ 𝑸(𝒙𝒐 , 𝒚)𝒅𝒚 = ∫ 𝟑
𝒅𝒙 + ∫ 𝟒
𝒅𝒚 = ∫ 𝟑
𝒅𝒙 + ∫ 𝟐
𝒅𝒚
𝒙𝒐 𝒚𝒐 𝟎 𝒚 𝟏 𝒚 𝟎 𝒚 𝟏 𝒚
𝒙𝟐 𝒙=𝒙 𝟏 𝒚 𝒙𝟐 𝟏 𝒙𝟐 𝟏
= ( 𝟑 ) |𝟎 + (− ) |𝟏 = ( 𝟑 − 𝟎) − + 𝟏 = 𝟑 − + 𝟏 = 𝑪.
𝒚 𝒚 𝒚 𝒚 𝒚 𝒚

C4. Giải PT
(𝟏 + 𝒚𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙)𝒅𝒙 − 𝟐𝒚 𝒄𝒐𝒔𝟐 𝒙𝒅𝒚 = 𝟎.
G: Đặt
𝑷 = 𝟏 + 𝒚𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙; 𝑸 = −𝟐𝒚 𝒄𝒐𝒔𝟐 𝒙 → 𝑷′𝒚 = 𝟐𝒚 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙; 𝑸′𝒙 = −𝟐𝒚. 𝟐𝒄𝒐𝒔 𝒙. (−𝒔𝒊𝒏 𝒙) = 𝟐𝒚 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 → 𝑷′𝒚
= 𝑸′𝒙 .
Nên đây là PTVP toàn phần. Chọn (𝒙𝒐 , 𝒚𝒐 ) = (𝟎, 𝟎). Nên
𝒙 𝒚
(𝟏) 𝒖(𝒙, 𝒚) = ∫ 𝑷(𝒙, 𝒚)𝒅𝒙 + ∫ 𝑸(𝒙𝒐 , 𝒚)𝒅𝒚 = ⋯ = 𝑪.
𝒙𝒐 𝒚𝒐

B. PT VI PHÂN CẤP 2
- ĐN: Là PT có dạng
𝒇(𝒙; 𝒚; 𝒚′ ; 𝒚′′ ) = 𝟎.
1. PT THUẦN NHẤT
- ĐN: Là PT có dạng
𝒂𝒚′′ + 𝒃𝒚′ + 𝒄𝒚 = 𝟎;
trong đó vế phải là số 0 và a; b; c là các hằng số.
- PP giải. Xét PT đặc trưng
𝒂𝒌𝟐 + 𝒃𝒌 + 𝒄 = 𝟎.
- TH1. Nếu PT đtr có 2 nghiệm p biệt 𝒌𝟏 ≠ 𝒌𝟐 → nghiệm của PT thuần nhất là
𝒚 = 𝒄𝟏 . 𝒆𝒌𝟏 𝒙 + 𝒄𝟐 . 𝒆𝒌𝟐 𝒙 .
- TH2. Nếu PT đtr có 1 nghiệm kép 𝒌𝟏 = 𝒌𝟐 → nghiệm là 𝒚 = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 . 𝒙)𝒆𝒌𝟏 𝒙 .
- TH3. Nếu PT đtr có nghiệm phức 𝒌𝟏,𝟐 = 𝒂 ± 𝒃𝒊 → nghiệm của PT thuần nhất là 𝒚 = 𝒆𝒂𝒙 (𝒄𝟏 . 𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 +
𝒄𝟐 . 𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙).
VD1. Giải PT 𝒚′′ + 𝒚′ − 𝟐𝒚 = 𝟎.

52
G: Xét PT đtr 𝒌𝟐 + 𝒌 − 𝟐 = 𝟎 → 𝒌 = 𝟏 𝒐𝒓 𝒌 = −𝟐. Nên nghiệm của PT thuần nhất là
𝒚 = 𝒄𝟏 . 𝒆𝒌𝟏 𝒙 + 𝒄𝟐 . 𝒆𝒌𝟐 𝒙 = 𝒄𝟏 𝒆𝒙 + 𝒄𝟐 𝒆−𝟐𝒙 .
VD2. Giải PT 𝒚′′ − 𝟔𝒚′ + 𝟗𝒚 = 𝟎.
G: Xét PT đtr 𝒌𝟐 − 𝟔𝒌 + 𝟗 = 𝟎 → 𝒌𝟏 = 𝒌𝟐 = 𝟑. Nên nghiệm là 𝒚 = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 . 𝒙)𝒆𝒌𝟏 𝒙 = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒙)𝒆𝟑𝒙 .
VD3a) Giải PT 𝒚′′ − 𝟔𝒚′ + 𝟏𝟑𝒚 = 𝟎.
𝒂=𝟑
G: Xét PT đtr 𝒌𝟐 − 𝟔𝒌 + 𝟏𝟑 = 𝟎 → 𝒌 = 𝟑 ± 𝟐𝒊 = 𝒂 ± 𝒃𝒊 → { . Nên nghiệm 𝒚 = 𝒆𝒂𝒙 (𝒄𝟏 . 𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 +
𝒃=𝟐
𝒄𝟐 . 𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙) = 𝒆𝟑𝒙 (𝒄𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 + 𝒄𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙).
b) Giải PT 𝒚′′ − 𝟓𝒚′ + 𝟔𝒚 = 𝟎; 𝒚(𝟎) = 𝟐; 𝒚′ (𝟎) = 𝟑.
G: - Xét PT đặc trưng 𝒌𝟐 − 𝟓𝒌 + 𝟔 = 𝟎 → 𝒌𝟏 = 𝟐; 𝒌𝟐 = 𝟑. Nên nghiệm là 𝒚 = 𝒄𝟏 . 𝒆𝟐𝒙 + 𝒄𝟐 . 𝒆𝟑𝒙 .
𝒚(𝟎) = 𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 = 𝟐
- Nên 𝒚′ = 𝒄𝟏 . 𝒆𝟐𝒙 . 𝟐 + 𝒄𝟐 . 𝒆𝟑𝒙 . 𝟑 = 𝟐𝒄𝟏 . 𝒆𝟐𝒙 + 𝟑𝒄𝟐 . 𝒆𝟑𝒙 . Thay 𝒙 = 𝟎 → { ′ →
𝒚 (𝟎) = 𝟐𝒄𝟏 + 𝟑𝒄𝟐 = 𝟑
𝒄 =𝟑
{ 𝟏 Vậy 𝒚 = 𝟑. 𝒆𝟐𝒙 − 𝒆𝟑𝒙 .
𝒄𝟐 = −𝟏.
c) Giải PT 𝒚′′ + 𝟒𝒚′ + 𝟒𝒚 = 𝟎; 𝒚(𝟎) = 𝟏; 𝒚′ (𝟎) = 𝟐.
Giải. Xét PT đặc trưng 𝒌𝟐 + 𝟒𝒌 + 𝟒 = 𝟎 → 𝒌𝟏 = 𝒌𝟐 = −𝟐. Nên nghiệm 𝒚 = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒙). 𝒆𝒌𝟏 𝒙 =
(𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒙). 𝒆−𝟐𝒙 .
- Nên 𝒚′ = 𝒖′ 𝒗 + 𝒖𝒗′ = 𝒄𝟐 . 𝒆−𝟐𝒙 + (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒙). 𝒆−𝟐𝒙 . (−𝟐) = 𝒆−𝟐𝒙 . (𝒄𝟐 − 𝟐𝒄𝟏 − 𝟐𝒄𝟐 𝒙). Thay 𝒙 = 𝟎 vào
𝒚(𝟎) = 𝒄𝟏 = 𝟏
{ ′ → 𝒄𝟐 = 𝟒.
𝒚 (𝟎) = 𝒄𝟐 − 𝟐𝒄𝟏 = 𝟐
Vậy nghiệm 𝒚 = (𝟏 + 𝟒𝒙). 𝒆−𝟐𝒙 .

2. PT VỚI HỆ SỐ HẰNG
- ĐN: Là PT có dạng
𝒂𝒚′′ + 𝒃𝒚′ + 𝒄𝒚 = 𝒇(𝒙);
trong đó vế phải là HS 𝒇(𝒙) ≠ 𝟎; 𝒂, 𝒃, 𝒄 là các hằng số.
- PP giải: Bước 1. Giải PT thuần nhất tương ứng 𝒂𝒚′′ + 𝒃𝒚′ + 𝒄𝒚 = 𝟎. Xét PT đ trưng
𝒂𝒌𝟐 + 𝒃𝒌 + 𝒄 = 𝟎.
- TH1. Nếu PT đ trưng có 2 nghiệm p biệt 𝒌𝟏 ≠ 𝒌𝟐 → nghiệm của PT thuần nhất là 𝒀 = 𝒄𝟏 . 𝒆𝒌𝟏 𝒙 +
𝒄𝟐 . 𝒆𝒌𝟐 𝒙 .
- TH2. Nếu PT đ trưng có 1 nghiệm kép 𝒌𝟏 = 𝒌𝟐 → nghiệm là 𝒀 = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 . 𝒙)𝒆𝒌𝟏 𝒙 .
- TH3. Nếu PT đtr có nghiệm phức 𝒌𝟏,𝟐 = 𝒂 ± 𝒃𝒊 → nghiệm của PT thuần nhất là 𝒀 =
𝒆𝒂𝒙 (𝒄𝟏 . 𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 + 𝒄𝟐 . 𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙).
- Bước 2. Ta đi tìm 1 nghiệm riêng của PT ban đầu.
- TH1. Nếu hệ số tự do ở VP là
𝒇(𝒙) = 𝑷𝒏 (𝒙). 𝒆𝒂𝒙
với bậc của đa thức 𝑷𝒏 (𝒙) = 𝒏.
- Nếu 𝒌 = 𝒂 ko là nghiệm của PT đ trưng thì nghiệm riêng
𝒚∗ = 𝑸𝒏 (𝒙). 𝒆𝒂𝒙
với bậc của đa thức 𝑸𝒏 (𝒙) = 𝒏 = bậc 𝑷𝒏 (𝒙).
- Nếu 𝒌 = 𝒂 là nghiệm đơn của PT đ trưng thì nghiệm riêng 𝒚∗ = 𝒙. 𝑸𝒏 (𝒙)𝒆𝒂𝒙 .
- Nếu 𝒌 = 𝒂 là nghiệm kép của PT đtr thì nghiệm riêng 𝒚∗ = 𝒙𝟐 . 𝑸𝒏 (𝒙)𝒆𝒂𝒙 .
C10. Giải PT 𝒚′′ + 𝒚 = 𝟒𝒙𝒆𝒙 .
G: Bước 1. Giải PT thuần nhất tương ứng 𝒚′′ + 𝒚 = 𝟎. Xét PT đ trưng 𝒌𝟐 + 𝟏 = 𝟎 → 𝒌 = ±𝒊 = 𝟎 ± 𝟏𝒊 =
𝒂=𝟎
𝒂 ± 𝒃𝒊 → { → Nghiệm của PT thuần nhất
𝒃=𝟏
53
𝒀 = 𝒆𝒂𝒙 . (𝒄𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 + 𝒄𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙) = 𝒄𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝒄𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒙.
- Bước 2. Tìm nghiệm riêng của PT đầu. Vì hệ số tự do ở VP là 𝒇 = 𝟒𝒙𝒆𝒙 = 𝒆𝟏𝒙 . 𝟒𝒙 = 𝒆𝒂𝒙 . 𝑷𝒏 (𝒙) →
𝒂=𝟏 𝒂 = 𝟏 𝒌𝒐 𝒍à 𝒏𝒐 𝒄ủ𝒂 𝑷𝑻 đ 𝒕𝒓ư𝒏𝒈
{ (𝒙) →{ Nên nghiệm riêng
𝑷𝒏 = 𝟒𝒙 𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟏 = 𝒃ậ𝒄 𝑸 → 𝑸(𝒙) = 𝒂𝒙 + 𝒃.
𝒚∗ = 𝒆𝒂𝒙 𝑸𝒏 (𝒙) = 𝒆𝒙 (𝒂𝒙 + 𝒃) → 𝒚′ = 𝒆𝒙 (𝒂𝒙 + 𝒃) + 𝒆𝒙 . 𝒂 = 𝒆𝒙 (𝒂𝒙 + 𝒃 + 𝒂) → 𝒚′′
= 𝒆𝒙 (𝒂𝒙 + 𝒃 + 𝒂) + 𝒆𝒙 . 𝒂 = 𝒆𝒙 (𝒂𝒙 + 𝒃 + 𝟐𝒂).
- Thay vào PT đầu
𝒚′′ + 𝒚 = 𝒆𝒙 (𝒂𝒙 + 𝒃 + 𝟐𝒂) + 𝒆𝒙 (𝒂𝒙 + 𝒃) = 𝒆𝒙 (𝟐𝒂𝒙 + 𝟐𝒂 + 𝟐𝒃) = 𝟒𝒙𝒆𝒙 → 𝟐𝒂𝒙 + 𝟐𝒂 + 𝟐𝒃 = 𝟒𝒙
𝟐𝒂 = 𝟒 𝒂=𝟐
= 𝟒𝒙 + 𝟎 → { →{
𝟐𝒂 + 𝟐𝒃 = 𝟎 𝒃 = −𝟐.
Nên nghiệm riêng của PT đầu
𝒚∗ = 𝒆𝒙 (𝒂𝒙 + 𝒃) = 𝒆𝒙 (𝟐𝒙 − 𝟐).
- Vậy nghiệm T Quát của PT đầu 𝒚 = 𝒀 + 𝒚∗ = 𝒄𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝒄𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒙 + 𝒆𝒙 (𝟐𝒙 − 𝟐).

- KL: Nghiệm tổng quát của PT đầu là


𝒚 = 𝒀 + 𝒚∗
𝒀 𝒍à 𝒏𝒈𝒉𝒊ệ𝒎 𝒄ủ𝒂 𝑷𝑻 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏 𝒏𝒉ấ𝒕 𝒕ươ𝒏𝒈 ứ𝒏𝒈
với {
𝒚∗ 𝒍à 𝒏𝒈𝒉𝒊ệ𝒎 𝒓𝒊ê𝒏𝒈 𝒄ủ𝒂 𝑷𝑻 đầ𝒖.

- Chú ý: Phân biệt nghiệm riêng với nghiệm T Quát của PT.
* Giống nhau: Đều là nghiệm của PT, tức là thay vào đều thỏa mãn PT ban đầu.
* Khác nhau: Nghiệm riêng là 1 nghiệm ko chứa các hằng số C, còn nghiệm T Quát là 1 họ nghiệm có
chứa các hằng số C, khi ta thay C bởi các số cụ thể như số 1, 2, 3, ... thì nghiệm T Quát trở thành nghiệm
riêng của PT ban đầu.

1. C12. Giải PT
𝒚′′ − 𝟐𝒚′ + 𝒚 = 𝒙𝒆𝒙 .
G: Bước 1. Giải PT thuần nhất tương ứng 𝒚 − 𝟐𝒚′ + 𝒚 = 𝟎 → PT dtr là 𝒌𝟐 − 𝟐𝒌 + 𝟏 = 𝟎 → 𝒌𝟏 = 𝒌𝟐 =
′′

𝟏 → Nghiệm PT thuần nhất là


𝒀 = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒙)𝒆𝒌𝟏 𝒙 = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒙)𝒆𝒙 .
𝒂=𝟏
- Bước 2. Tìm 1 nghiệm riêng của PT đầu. Vì 𝒇 = 𝒙𝒆𝒙 = 𝒆𝟏𝒙 . 𝒙 = 𝒆𝒂𝒙 . 𝑷𝒏 (𝒙) → { (𝒙) Nên
𝑷𝒏 = 𝒙.
𝒂 = 𝟏 𝒍à 𝒏𝒐 𝒌é𝒑 𝒄ủ𝒂 𝑷𝑻 đ𝒕𝒓
{ Nên nghiệm riêng
𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟏 = 𝒃ậ𝒄 𝑸 → 𝑸𝒏 (𝒙) = 𝒂𝒙 + 𝒃.
𝒚∗ = 𝒙𝟐 𝑸𝒏 (𝒙)𝒆𝒂𝒙 = 𝒆𝒙 . 𝒙𝟐 (𝒂𝒙 + 𝒃) = 𝒆𝒙 (𝒂𝒙𝟑 + 𝒃𝒙𝟐 ) → 𝒚′ = 𝒆𝒙 (𝒂𝒙𝟑 + 𝒃𝒙𝟐 ) + 𝒆𝒙 (𝟑𝒂𝒙𝟐 + 𝟐𝒃𝒙)
= 𝒆𝒙 (𝒂𝒙𝟑 + 𝒃𝒙𝟐 + 𝟑𝒂𝒙𝟐 + 𝟐𝒃𝒙) → 𝒚′′
= 𝒆𝒙 (𝒂𝒙𝟑 + 𝒃𝒙𝟐 + 𝟑𝒂𝒙𝟐 + 𝟐𝒃𝒙) + 𝒆𝒙 (𝟑𝒂𝒙𝟐 + 𝟐𝒃𝒙 + 𝟔𝒂𝒙 + 𝟐𝒃)
= 𝒆𝒙 (𝒂𝒙𝟑 + 𝒃𝒙𝟐 + 𝟔𝒂𝒙𝟐 + 𝟒𝒃𝒙 + 𝟔𝒂𝒙 + 𝟐𝒃).
Nên thay vào PT đầu được
𝒚′′ − 𝟐𝒚′ + 𝒚 = 𝒆𝒙 (𝒂𝒙𝟑 + 𝒃𝒙𝟐 + 𝟔𝒂𝒙𝟐 + 𝟒𝒃𝒙 + 𝟔𝒂𝒙 + 𝟐𝒃 − 𝟐𝒂𝒙𝟑 − 𝟐𝒃𝒙𝟐 − 𝟔𝒂𝒙𝟐 − 𝟒𝒃𝒙 + 𝒂𝒙𝟑 + 𝒃𝒙𝟐 )
𝟏
𝒙 (𝟔𝒂𝒙 𝒙 𝟔𝑨 = 𝟏 𝑨 =
=𝒆 + 𝟐𝒃) = 𝒙𝒆 → 𝟔𝒂𝒙 + 𝟐𝒃 = 𝒙 = 𝟏𝒙 + 𝟎 → { →{ 𝟔
𝟐𝑩 = 𝟎
𝑩 = 𝟎.
𝟏
- Nên nghiệm riêng của PT đầu là 𝒚∗ = 𝒆𝒙 (𝒂𝒙𝟑 + 𝒃𝒙𝟐 ) = 𝒆𝒙 . 𝟔 𝒙𝟑 . Vậy nghiệm tổng quát của PT đầu là
𝟏
𝒚 = 𝒀 + 𝒚∗ = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒙)𝒆𝒙 + 𝒆𝒙 . 𝟔 𝒙𝟑

2. C7. Giải PT
𝟏
𝟒𝒚′′ − 𝟒𝒚′ + 𝒚 = 𝒙𝒆𝟐 𝒙 .
54
G: Bước 1. Giải PT thuần nhất tương ứng 𝟒𝒚′′ − 𝟒𝒚′ + 𝒚 = 𝟎. Xét PT đtr 𝟒𝒌𝟐 − 𝟒𝒌 + 𝟏 = 𝟎 → 𝒌𝟏 =
𝟏
𝟏
𝒌𝟐 = 𝟐 → Nghiệm của PT thuần nhất 𝒀 = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒙)𝒆𝒌𝟏 𝒙 = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒙)𝒆𝟐 𝒙 .
𝟏 𝑷𝒏 (𝒙) = 𝒙
- Bước 2. Tìm nghiệm riêng của PT đầu. Vì 𝒇(𝒙) = 𝒙. 𝒆𝟐 𝒙 = 𝑷𝒏 (𝒙). 𝒆𝒂𝒙 → { 𝟏 nên
𝒂=𝟐
𝟏
𝒂 = 𝟐 𝒍à 𝒏𝒐 𝒌é𝒑 𝒄ủ𝒂 𝑷𝑻 đ𝒕𝒓
{ → Nghiệm riêng
𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟏 = 𝒃ậ𝒄 𝑸 → 𝑸 = 𝒂𝒙 + 𝒃
𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏
𝒚∗ = 𝒙𝟐 . 𝑸𝒏 (𝒙)𝒆𝒂𝒙 = 𝒙𝟐 (𝒂𝒙 + 𝒃)𝒆𝟐 𝒙 = 𝒆𝟐𝒙 (𝒂𝒙𝟑 + 𝒃𝒙𝟐 ) → 𝒚′ = 𝒆𝟐𝒙 . (𝒂𝒙𝟑 + 𝒃𝒙𝟐 ) + 𝒆𝟐𝒙 (𝟑𝒂𝒙𝟐 + 𝟐𝒃𝒙)
𝟐
𝟏 𝒂 𝒃
= 𝒆𝟐𝒙 . ( 𝒙𝟑 + 𝒙𝟐 + 𝟑𝒂𝒙𝟐 + 𝟐𝒃𝒙) → 𝒚′′
𝟐 𝟐
𝟏 𝟏 𝒂 𝒃 𝟏 𝟑𝒂
= 𝒆𝟐𝒙 . ( 𝒙𝟑 + 𝒙𝟐 + 𝟑𝒂𝒙𝟐 + 𝟐𝒃𝒙) + 𝒆𝟐𝒙 . ( 𝒙𝟐 + 𝒃𝒙 + 𝟔𝒂𝒙 + 𝟐𝒃)
𝟐 𝟐 𝟐 𝟐
𝟏 𝒂 𝒃
= 𝒆𝟐𝒙 . ( 𝒙𝟑 + 𝒙𝟐 + 𝟑𝒂𝒙𝟐 + 𝟐𝒃𝒙 + 𝟔𝒂𝒙 + 𝟐𝒃).
𝟒 𝟒
- Nên thay vào PT ban đầu được
𝟒𝒚′′ − 𝟒𝒚′ + 𝒚
𝟏
= 𝒆𝟐𝒙 (𝒂𝒙𝟑 + 𝒃𝒙𝟐 + 𝟏𝟐𝒂𝒙𝟐 + 𝟖𝒃𝒙 + 𝟐𝟒𝒂𝒙 + 𝟖𝒃 − 𝟐𝒂𝒙𝟑 − 𝟐𝒃𝒙𝟐 − 𝟏𝟐𝒂𝒙𝟐 − 𝟖𝒃𝒙 + 𝒂𝒙𝟑
𝟏 𝟏 𝟏
𝟐𝟒𝒂 = 𝟏
+ 𝒃𝒙𝟐 ) = 𝒆𝟐𝒙 . (𝟐𝟒𝒂𝒙 + 𝟖𝒃) = 𝒙𝒆𝟐𝒙 → 𝟐𝟒𝒂𝒙𝟐 + 𝟖𝒃 = 𝒙 = 𝟏𝒙 + 𝟎 → { → {𝒂 = 𝟐𝟒
𝟖𝒃 = 𝟎
𝒃 = 𝟎.
𝟏
∗ 𝟑 𝟐 𝒙 𝟏 𝟑 𝟏𝒙
Nên nghiệm riêng của PT đầu 𝒚 = (𝒂𝒙 + 𝒃𝒙 )𝒆𝟐 = 𝟐𝟒 𝒙 . 𝒆𝟐 . Vậy nghiệm tổng quát của PT đầu là
𝟏 𝟏
𝟏
𝒚 = 𝒀 + 𝒚∗ = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒙)𝒆𝟐 𝒙 + 𝟐𝟒 𝒙𝟑 𝒆𝟐𝒙 .

- Chú ý: Nghiệm tổng quát của PT đầu là


𝒚 = 𝒀 + 𝒚∗
𝒀 𝒍à 𝒏𝒈𝒉𝒊ệ𝒎 𝒄ủ𝒂 𝑷𝑻 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏 𝒏𝒉ấ𝒕 𝒕ươ𝒏𝒈 ứ𝒏𝒈
với {
𝒚∗ 𝒍à 𝒏𝒈𝒉𝒊ệ𝒎 𝒓𝒊ê𝒏𝒈 𝒄ủ𝒂 𝑷𝑻 đầ𝒖.

- Chú ý: Nếu hệ số tự do ở VP là
𝒇(𝒙) = 𝑷𝒏 (𝒙) = 𝑷𝒏 (𝒙)𝒆𝟎𝒙 = 𝑷𝒏 (𝒙)𝒆𝒂𝒙 → 𝒂 = 𝟎.
Suy ra:
- Nếu 𝒌 = 𝟎 ko là nghiệm của PT đtr thì nghiệm riêng là 𝒚 = 𝑸𝒏 (𝒙).
- Nếu 𝒌 = 𝟎 là nghiệm đơn của PT đtr thì nghiệm riêng là 𝒚 = 𝒙𝑸𝒏 (𝒙).
- Nếu 𝒌 = 𝟎 là nghiệm kép của PT đtr thì nghiệm riêng là 𝒚 = 𝒙𝟐 𝑸𝒏 (𝒙).
C5. Giải PT
𝒚′′ − 𝟒𝒚′ = 𝟒𝒙𝟐 + 𝟑𝒙 + 𝟐; 𝒚(𝟎) = 𝟎; 𝒚′ (𝟎) = 𝟐.
G: Bước 1. Giải PT thuần nhất tương ứng 𝒚′′ − 𝟒𝒚′ = 𝟎 → PT đ trưng là 𝒌𝟐 − 𝟒𝒌 = 𝟎 → 𝒌 = 𝟎; 𝒌 = 𝟒.
Nghiệm của PT thuần nhất là
𝒀 = 𝒄𝟏 𝒆𝒌𝟏 𝒙 + 𝒄𝟐 𝒆𝒌𝟐 𝒙 = 𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒆𝟒𝒙 .
- Bước 2. Tìm nghiệm riêng của PT đầu. Vì 𝒇 = 𝟒𝒙𝟐 + 𝟑𝒙 + 𝟐 = 𝒆𝟎𝒙 . (𝟒𝒙𝟐 + 𝟑𝒙 + 𝟐) = 𝒆𝒂𝒙 . 𝑷𝒏 (𝒙) →
𝒂=𝟎 𝒂 = 𝟎 𝐥à 𝐧𝐠𝐡𝐢ệ𝐦 đơ𝐧 𝐜ủ𝐚 𝐏𝐓 đ𝐭𝐫
{ (𝒙) 𝟐 →{ Nên nghiệm riêng là
𝑷𝒏 = 𝟒𝒙 + 𝟑𝒙 + 𝟐 𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟐 = 𝒃ậ𝒄 𝑸(𝒙) → 𝑸(𝒙) = 𝒂𝒙𝟐 + 𝒃𝒙 + 𝒄.
𝒚∗ = 𝒙𝒆𝒂𝒙 𝑸(𝒙) = 𝒙(𝒂𝒙𝟐 + 𝒃𝒙 + 𝒄) = 𝒂𝒙𝟑 + 𝒃𝒙𝟐 + 𝒄𝒙 → 𝒚′ = 𝟑𝒂𝒙𝟐 + 𝟐𝒃𝒙 + 𝒄 → 𝒚′′ = 𝟔𝒂𝒙 + 𝟐𝒃.
Nên thay vào PT đầu được

55
𝒚′′ − 𝟒𝒚′ = 𝟔𝒂𝒙 + 𝟐𝒃 − 𝟒(𝟑𝒂𝒙𝟐 + 𝟐𝒃𝒙 + 𝒄) = −𝟏𝟐𝒂𝒙𝟐 + (𝟔𝒂 − 𝟖𝒃)𝒙 + 𝟐𝒃 − 𝟒𝒄 = 𝟒𝒙𝟐 + 𝟑𝒙 + 𝟐
𝟏
𝒂=−
𝟑
−𝟏𝟐𝒂 = 𝟒 𝟓 𝟏 𝟓 𝟏𝟑
→ {𝟔𝒂 − 𝟖𝒃 = 𝟑 → 𝒃 = − → 𝒚∗ = 𝒂𝒙𝟑 + 𝒃𝒙𝟐 + 𝒄𝒙 = − 𝒙𝟑 − 𝒙𝟐 − 𝒙.
𝟖 𝟑 𝟖 𝟏𝟔
𝟐𝒃 − 𝟒𝒄 = 𝟐
𝟏𝟑
{𝒄 = − .
𝟏𝟔
𝟏 𝟓 𝟏𝟑
Nên nghiệm TQ của PT đầu là 𝒚 = 𝒀 + 𝒚∗ = 𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒆𝟒𝒙 − 𝟑 𝒙𝟑 − 𝟖 𝒙𝟐 − 𝟏𝟔 𝒙.
𝒚(𝟎) = 𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 = 𝟎 𝟒𝟓
- Vì 𝒚(𝟎) = 𝟎; 𝒚′ (𝟎) = 𝟐 → { ′ 𝟓 𝟏𝟑 𝟏𝟑 → 𝒄𝟐 = 𝟔𝟒 → 𝒄𝟏 =
𝒚 = 𝟒𝒄𝟐 𝒆𝟒𝒙 − 𝒙𝟐 − 𝟒 𝒙 − 𝟏𝟔 → 𝒚′ (𝟎) = 𝟒𝒄𝟐 − 𝟏𝟔 = 𝟐
𝟒𝟓 𝟒𝟓 𝟒𝟓 𝟏 𝟓 𝟏𝟑
− 𝟔𝟒 → 𝒚 = − 𝟔𝟒 + 𝟔𝟒 𝒆𝟒𝒙 − 𝟑 𝒙𝟑 − 𝟖 𝒙𝟐 − 𝟏𝟔 𝒙.

C13. Giải PT 𝒚′′ + 𝟑𝒚′ = 𝟐𝒙𝟐 − 𝟑𝒙 + 𝟒.


G: Bước 1. Giải PT thuần nhất 𝒚′′ + 𝟑𝒚′ = 𝟎 → được 𝒀 = 𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒆−𝟑𝒙 .
Bước 2. Tìm nghiệm riêng. Vì 𝒇 = 𝒆𝟎𝒙 . (𝟐𝒙𝟐 − 𝟑𝒙 + 𝟒) → ⋯ → 𝒚∗ = 𝒙(𝒂𝒙𝟐 + 𝒃𝒙 + 𝒄) = 𝒂𝒙𝟑 + 𝒃𝒙𝟐 +
𝒄𝒙 → 𝒚′ = ⋯ → 𝒚′′ = ⋯.
𝟐
𝒂=𝟗
𝟗𝒂 = 𝟐
𝟏𝟑
Nên {𝟔𝒂 + 𝟔𝒃 = −𝟑 → 𝒃 = − 𝟏𝟖
𝟐𝒃 + 𝟑𝒄 = 𝟒 𝟒𝟗
{ 𝒄 = 𝟐𝟕 .
𝟐 𝟏𝟑 𝟒𝟗
Vậy 𝒚 = 𝒀 + 𝒚∗ = 𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒆−𝟑𝒙 + 𝟗 𝒙𝟑 − 𝟏𝟖 𝒙𝟐 + 𝟐𝟕 𝒙.

𝒇(𝒙) = 𝒆𝒂𝒙 𝑷𝒏 (𝒙)𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙


- TH2. Nếu hệ số tự do ở VP là [ 𝒇(𝒙) = 𝒆𝒂𝒙 𝑷𝒏 (𝒙)𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙
𝒇(𝒙) = 𝒆𝒂𝒙 [𝑷𝒏 (𝒙)𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 + 𝑸𝒏 (𝒙)𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙].
- Nếu 𝒌 = 𝒂 + 𝒃𝒊 ko là nghiệm của PT đtr thì nghiệm riêng là
𝒚∗ = 𝒆𝒂𝒙 [𝑹𝒏 (𝒙)𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 + 𝑺𝒏 (𝒙)𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙]
với bậc của 𝑹𝒏 (𝒙) = 𝑺𝒏 (𝒙) = 𝒏 = 𝑷𝒏 (𝒙).
- Nếu 𝒌 = 𝒂 + 𝒃𝒊 là nghiệm của PT đtr thì nghiệm riêng
𝒚∗ = 𝒙𝒆𝒂𝒙 [𝑹𝒏 (𝒙)𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 + 𝑺𝒏 (𝒙)𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙].
C11. Giải PT
𝒚′′ + 𝒚 = 𝟔𝒔𝒊𝒏 𝒙.
G: Bước 1. Giải PT thuần nhất 𝒚′′ + 𝒚 = 𝟎. Xét PT đ tr 𝒌𝟐 + 𝟏 = 𝟎 → 𝒌 = ±𝒊 = 𝟎 ± 𝟏𝒊 = 𝒂 ± 𝒃𝒊 →
𝒂=𝟎
{ → 𝒀 = 𝒆𝒂𝒙 (𝒄𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 + 𝒄𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙) = 𝒄𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝒄𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒙.
𝒃=𝟏
- Bước 2. Tìm nghiệm riêng của PT đầu. Vì
𝒂 = 𝟎; 𝒃 = 𝟏 → 𝒂 + 𝒃𝒊 = 𝟎 + 𝟏𝒊 = 𝒊
𝒇 = 𝟔𝒔𝒊𝒏 𝒙 = 𝒆𝟎𝒙 . 𝒔𝒊𝒏 𝒙. 𝟔 = 𝒆𝒂𝒙 . 𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙. 𝑷𝒏 (𝒙) → {
𝑷=𝟔
𝒂 + 𝒃𝒊 = 𝒊 𝒍à 𝒏𝒐 𝒄ủ𝒂 𝑷𝑻 đ𝒕𝒓
→{
𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟎 = 𝒃ậ𝒄 𝑹 = 𝑺 → 𝑹 = 𝑨; 𝑺 = 𝑩
∗ 𝒂𝒙 [𝑹 (𝒙)𝒄𝒐𝒔
→ 𝒚 = 𝒙. 𝒆 𝒏 𝒃𝒙 + 𝑺𝒏 (𝒙)𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙] = 𝒙(𝑨 𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝑩 𝒔𝒊𝒏 𝒙) = 𝑨𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝑩𝒙 𝒔𝒊𝒏 𝒙
→ 𝒚′ = 𝑨. 𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝑨𝒙. (−𝒔𝒊𝒏 𝒙) + 𝑩. 𝒔𝒊𝒏 𝒙 + 𝑩𝒙. 𝒄𝒐𝒔 𝒙 = 𝒄𝒐𝒔 𝒙. (𝒃𝒙 + 𝒂) + 𝒔𝒊𝒏 𝒙. (−𝒂𝒙 + 𝒃)

56
→ 𝒚′′ = (−𝒔𝒊𝒏 𝒙)(𝒃𝒙 + 𝒂) + 𝒄𝒐𝒔 𝒙 . 𝒃 + 𝒄𝒐𝒔 𝒙. (−𝒂𝒙 + 𝒃) + 𝒔𝒊𝒏 𝒙. (−𝒂)
= 𝒔𝒊𝒏 𝒙. (−𝒃𝒙 − 𝟐𝒂) + 𝒄𝒐𝒔 𝒙. (−𝒂𝒙 + 𝟐𝒃).
Nên thay vào PT đầu 𝒚′′ + 𝒚 = 𝒔𝒊𝒏 𝒙. (−𝒃𝒙 − 𝟐𝒂) + 𝒄𝒐𝒔 𝒙. (−𝒂𝒙 + 𝟐𝒃) + 𝒂𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝒃𝒙 𝒔𝒊𝒏 𝒙 =
−𝟐𝒂 = 𝟔 𝒂 = −𝟑
𝒔𝒊𝒏 𝒙. (−𝟐𝒂) + 𝒄𝒐𝒔𝒙 . 𝟐𝒃 = 𝟔𝒔𝒊𝒏𝒙 = 𝒔𝒊𝒏 𝒙. 𝟎 + 𝒄𝒐𝒔 𝒙. 𝟎 → { →{ → 𝒚∗ = 𝒂𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝒙 +
𝟐𝒃 = 𝟎 𝒃=𝟎
𝒃𝒙 𝒔𝒊𝒏 𝒙 = −𝟑𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝒙.
Vậy nghiệm của PT là 𝒚 = 𝒀 + 𝒚∗ = 𝒄𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝒄𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒙 − 𝟑𝒙𝒄𝒐𝒔 𝒙.

3. Giải PT
𝒚′′ − 𝟒𝒚′ + 𝟓𝒚 = 𝒆𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝒙.
Giải. Bước 1. Giải PT thuần nhất tương ứng 𝒚′′ − 𝟒𝒚′ + 𝟓𝒚 = 𝟎. Xét PT đ tr là 𝒌𝟐 − 𝟒𝒌 + 𝟓 = 𝟎 → 𝒌 =
𝒂=𝟐
𝟐 ± 𝒊 = 𝒂 ± 𝒃𝒊 → { → 𝒀 = 𝒆𝒂𝒙 (𝒄𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 + 𝒄𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙) = 𝒆𝟐𝒙 [𝒄𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝒄𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒙].
𝒃=𝟏
- Bước 2. Tìm nghiệm riêng của PT đầu. Vì
𝒂 = 𝟏; 𝒃 = 𝟏 → 𝒂 + 𝒃𝒊 = 𝟏 + 𝒊
𝒇 = 𝒆𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝒙 = 𝒆𝟏𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝒙. 𝟏 = 𝒆𝒂𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙. 𝑷𝒏 (𝒙) → {
𝑷=𝟏
𝒂 + 𝒃𝒊 = 𝟏 + 𝒊 𝒌𝒐 𝒍à 𝒏𝒐 𝒄ủ𝒂 𝑷𝑻 𝒅 𝒕𝒓
→{
𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟎 = 𝒃ậ𝒄 𝑹 = 𝑺 → 𝑹 = 𝑨; 𝑺 = 𝑩
→ 𝒚∗ = 𝒆𝒂𝒙 [𝑹𝒏 (𝒙)𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 + 𝑺𝒏 (𝒙)𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙] = 𝒆𝒙 (𝑨 𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝑩 𝒔𝒊𝒏 𝒙)
→ 𝒚′ = 𝒆𝒙 (𝑨𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝑩𝒔𝒊𝒏 𝒙) + 𝒆𝒙 (−𝑨𝒔𝒊𝒏 𝒙 + 𝑩𝒄𝒐𝒔 𝒙) = 𝒆𝒙 . [𝒄𝒐𝒔 𝒙 (𝑨 + 𝑩) + 𝒔𝒊𝒏 𝒙(𝑩 − 𝑨)]
→ 𝒚′′ = 𝒆𝒙 . [𝒄𝒐𝒔 𝒙 (𝑨 + 𝑩) + 𝒔𝒊𝒏 𝒙(𝑩 − 𝑨)] + 𝒆𝒙 . [−𝒔𝒊𝒏 𝒙(𝑨 + 𝑩) + 𝒄𝒐𝒔 𝒙(𝑩 − 𝑨)]
= 𝒆𝒙 . [𝒄𝒐𝒔 𝒙. 𝟐𝑩 + 𝒔𝒊𝒏 𝒙. (−𝟐𝑨)].
Nên thay vào PT đầu được
𝒚′′ − 𝟒𝒚′ + 𝟓𝒚
= 𝒆𝒙 . [𝒄𝒐𝒔 𝒙. 𝟐𝑩 + 𝒔𝒊𝒏 𝒙. (−𝟐𝑨)] − 𝟒𝒆𝒙 . [𝒄𝒐𝒔 𝒙 (𝑨 + 𝑩) + 𝒔𝒊𝒏 𝒙(𝑩 − 𝑨)]
+ 𝟓𝒆𝒙 (𝑨 𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝑩 𝒔𝒊𝒏 𝒙) = 𝒆𝒙 . [𝒄𝒐𝒔 𝒙. (−𝟔𝑩 + 𝑨) + 𝒔𝒊𝒏 𝒙. (𝟐𝑨 + 𝑩)] = 𝒆𝒙 𝒄𝒐𝒔𝒙
𝟏
𝑨=
𝑨 − 𝟔𝑩 = 𝟏 𝟏𝟑
= 𝒆𝒙 . [𝒄𝒐𝒔 𝒙. 𝟏 + 𝒔𝒊𝒏 𝒙. 𝟎] → { →{
𝟐𝑨 + 𝑩 = 𝟎 𝟐
𝑩=−
𝟏𝟑
∗ 𝒙 (𝑨 𝒙
𝟏 𝟐
→𝒚 =𝒆 𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝑩 𝒔𝒊𝒏 𝒙) = 𝒆 ( 𝒄𝒐𝒔 𝒙 − 𝒔𝒊𝒏 𝒙).
𝟏𝟑 𝟏𝟑
𝟏 𝟐
Vậy nghiệm 𝒚 = 𝒀 + 𝒚∗ = 𝒆𝟐𝒙 [𝒄𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝒄𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒙] + 𝒆𝒙 (𝟏𝟑 𝒄𝒐𝒔 𝒙 − 𝟏𝟑 𝒔𝒊𝒏 𝒙).

Bài tập
4. C1. Giải PT 𝒚′′ − 𝟐𝒚′ + 𝒚 = 𝟐𝒆𝟐𝒙 .
G: Bước 1. Giải PT thuần nhất 𝒚′′ − 𝟐𝒚′ + 𝒚 = 𝟎. Xét PT đtr 𝒌𝟐 − 𝟐𝒌 + 𝟏 = 𝟎 → 𝒌𝟏 = 𝒌𝟐 = 𝟏 nên
nghiệm 𝒀 = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒙)𝒆𝒙 .
𝒂=𝟐
- Bước 2. Tìm nghiệm riêng của PT đầu. Vì 𝒇 = 𝟐𝒆𝟐𝒙 = 𝒆𝒂𝒙 . 𝑷(𝒙) → { →
𝑷=𝟐
𝒂=𝟐
{ nên nghiệm riêng 𝒚∗ = 𝑨𝒆𝟐𝒙 → 𝒚′ = 𝟐𝑨𝒆𝟐𝒙 → 𝒚′′ = 𝟒𝑨𝒆𝟐𝒙 .
𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟎 = 𝒃ậ𝒄 𝑸 → 𝑸 = 𝑨
Thay vào PT được
𝟒𝑨𝒆𝟐𝒙 − 𝟒𝑨𝒆𝟐𝒙 + 𝑨𝒆𝟐𝒙 = 𝑨𝒆𝟐𝒙 = 𝟐𝒆𝟐𝒙 → 𝑨 = 𝟐 → 𝒚∗ = 𝟐𝒆𝟐𝒙 .
Vậy nghiệm T Quát 𝒚 = 𝒀 + 𝒚∗ = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒙)𝒆𝒙 + 𝟐𝒆𝟐𝒙 .
5. C3. Giải PT 𝟐𝒚′′ + 𝟑𝒚′ + 𝒚 = 𝒙𝒆−𝒙 .
𝟏
G: Bước1 . Giải PT thuần nhất 𝟐𝒚′′ + 𝟑𝒚′ + 𝒚 = 𝟎. Xét 𝟐𝒌𝟐 + 𝟑𝒌 + 𝟏 = 𝟎 → 𝒌 = −𝟏 𝒐𝒓 𝒌 = − 𝟐 nên
𝟏
nghiệm 𝒚𝟏 = 𝒄𝟏 𝒆−𝒙 + 𝒄𝟐 𝒆−𝟐𝒙 .

57
𝒂 = −𝟏
- Bước 2. Tìm nghiệm riêng của PT đầu. Vì 𝒇 = 𝒙𝒆−𝒙 = 𝒆−𝒙 . 𝒙 = 𝒆𝒂𝒙 . 𝑷(𝒙) → { →
𝑷=𝒙
𝒂 = −𝟏
{ nên nghiệm riêng
𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟏 = 𝒃ậ𝒄 𝑸 → 𝑸 = 𝒂𝒙 + 𝒃
𝒚∗ = 𝒙(𝒂𝒙 + 𝒃)𝒆−𝒙 = 𝒆−𝒙 (𝒂𝒙𝟐 + 𝒃𝒙) → 𝒚′ = ⋯ → 𝒚′′ = ⋯.
Nên thay vào PT được
𝟏 𝟏
𝟐𝒚′′ + 𝟑𝒚′ + 𝒚 = ⋯ = 𝒙𝒆−𝒙 → {𝒂 = − 𝟐 → 𝒚∗ = 𝒙 (− 𝒙 − 𝟐) 𝒆−𝒙 .
𝟐
𝒃 = −𝟐.
𝟏
𝟏
Vậy nghiệm T Quát là 𝒚 = 𝒀 + 𝒚∗ = 𝒄𝟏 𝒆−𝒙 + 𝒄𝟐 𝒆−𝟐𝒙 + 𝒙 (− 𝟐 𝒙 − 𝟐) 𝒆−𝒙 .
6. C6. Giải PT 𝒚′′ + 𝟒𝒚′ + 𝟒𝒚 = 𝟑𝒆−𝟐𝒙 ; 𝒚(𝟐) = 𝟎 = 𝒚′ (𝟐).
G: Bước 1. Giải PT thuần nhất 𝒚′′ + 𝟒𝒚′ + 𝟒𝒚 = 𝟎. Xét PT đtr 𝒌𝟐 + 𝟒𝒌 + 𝟒 = 𝟎 → 𝒌 = −𝟐 nên nghiệm
𝒀 = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒙)𝒆−𝟐𝒙 .
𝒂 = −𝟐
- Bước 2 . Tìm nghiệm riêng của PT đầu. Vì 𝒇 = 𝟑𝒆−𝟐𝒙 = 𝒆−𝟐𝒙 . 𝟑 = 𝒆𝒂𝒙 . 𝑷(𝒙) → { →
𝑷=𝟑
𝒂 = −𝟐 𝒍à …
{ Nên nghiệm riêng
𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟎 = 𝒃ậ𝒄 𝑸 → 𝑸 = 𝒂.
𝒚∗ = 𝒆−𝟐𝒙 . 𝒙𝟐 . 𝒂 = 𝒆−𝟐𝒙 . 𝒂𝒙𝟐 → 𝒚′ = ⋯ → 𝒚′′ = ⋯.
Nên thay vào PT ban đầu được
𝟑 𝟑
𝒚′′ + 𝟒𝒚′ + 𝟒𝒚 = ⋯ = 𝟑𝒆−𝟐𝒙 → 𝟐𝒂 = 𝟑 → 𝒂 = → 𝒚∗ = 𝒆−𝟐𝒙 . 𝒙𝟐 .
𝟐 𝟐
∗ −𝟐𝒙 −𝟐𝒙 𝟑 𝟐
Vậy nghiệm T Quát 𝒚 = 𝒀 + 𝒚 = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒙)𝒆 + 𝒆 .𝟐𝒙 .
𝒄 + 𝟐𝒄𝟐 + 𝟔 = 𝟎 𝒄 =𝟔 𝟑
- Và 𝒚(𝟐) = 𝟎 = 𝒚′ (𝟐) → { 𝟏 →{ 𝟏 → 𝒚 = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒙)𝒆−𝟐𝒙 + 𝒆−𝟐𝒙 . 𝟐 𝒙𝟐 =
−𝟐𝒄𝟏 − 𝟑𝒄𝟐 − 𝟔 = 𝟎 𝒄𝟐 = −𝟔
𝟑
(𝟔 − 𝟔𝒙)𝒆−𝟐𝒙 + 𝒆−𝟐𝒙 . 𝒙𝟐 .
𝟐

7. C4. Giải PT 𝒚′′ + 𝟐𝒚′ + 𝟐𝒚 = 𝒙𝟐 − 𝟒𝒙 + 𝟑.


G: Bước 1. Giải PT thuần nhất 𝒚′′ + 𝟐𝒚′ + 𝟐𝒚 = 𝟎. Xét PT 𝒌𝟐 + 𝟐𝒌 + 𝟐 = 𝟎 → 𝒌 = −𝟏 ± 𝟏𝒊 → 𝒀 =
𝒆−𝒙 (𝒄𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝒄𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒙).
- Bước 2. Tìm nghiệm riêng của PT đầu. Vì 𝒇 = 𝒙𝟐 − 𝟒𝒙 + 𝟑 = 𝒆𝟎𝒙 . (𝒙𝟐 − 𝟒𝒙 + 𝟑) →
𝒂 = 𝟎 𝒌𝒐 𝒍à
{ → 𝒚∗ = 𝒆𝟎𝒙 . 𝑸 = 𝒂𝒙𝟐 + 𝒃𝒙 + 𝒄 → 𝒚′ = ⋯ → 𝒚′′ = ⋯.
𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟐 = 𝒃ậ𝒄 𝑸
𝟏
𝟐𝒂 = 𝟏 𝒂=𝟐
Nên { 𝟒𝒂 + 𝟐𝒃 = −𝟒 → {𝒃 = −𝟑
𝟐𝒂 + 𝟐𝒃 + 𝟐𝒄 = 𝟑 𝒄 = 𝟒.
𝟏
Vậy 𝒚 = 𝒆−𝒙 (𝒄𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝒄𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒙) + 𝟐 𝒙𝟐 − 𝟑𝒙 + 𝟒.
8. C2. Giải PT 𝒚′′ − 𝟔𝒚′ + 𝟗𝒚 = 𝒄𝒐𝒔 𝟑𝒙.
G: Bước 1. Giải PT thuần nhất → 𝒀 = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒙)𝒆𝟑𝒙 .
𝒂 + 𝒃𝒊 = 𝟑𝒊
- Bước 2. Tìm nghiệm riêng của PT đầu. Vì 𝒇 = 𝒄𝒐𝒔 𝟑𝒙 = 𝒆𝟎𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝟑𝒙. 𝟏 → { →
𝑷=𝟏
𝒂 + 𝒃𝒊 = 𝟑𝒊
{ → 𝒚∗ = 𝒂 𝒄𝒐𝒔 𝟑𝒙 + 𝒃 𝒔𝒊𝒏 𝟑𝒙 → 𝒚′ = ⋯ → 𝒚′′ = ⋯.
𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟎 = 𝒃ậ𝒄 𝑹 = 𝑺 → 𝑹 = 𝒂; 𝑺 = 𝒃
−𝟏𝟖𝒃 = 𝟏 𝒂=𝟎 𝟏
Nên thay vào PT đầu 𝒚′′ − 𝟔𝒚′ + 𝟗𝒚 = ⋯ = 𝒄𝒐𝒔 𝟑𝒙 → { → {𝒃 = − 𝟏 → 𝒚∗ = − 𝟏𝟖 𝒔𝒊𝒏 𝟑𝒙.
𝟏𝟖𝒂 = 𝟎 𝟏𝟖
Vậy 𝒚 = ⋯
9. C8. Giải PT 𝒚′′ + 𝟐𝒚′ + 𝟐𝒚 = 𝒆𝒙 𝒔𝒊𝒏 𝒙.
G: Bước 1. Xét PT thuần nhất 𝒌𝟐 + 𝟐𝒌 + 𝟐 = 𝟎 → 𝒌 = −𝟏 ± 𝟏𝒊 → 𝒀 = 𝒆−𝒙 (𝒄𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝒄𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒙).

58
𝒂 + 𝒃𝒊 = 𝟏 + 𝟏𝒊
- Bước 2. Tìm nghiệm riêng. Vì 𝒇 = 𝒆𝒙 𝒔𝒊𝒏 𝒙 = 𝒆𝒙 𝒔𝒊𝒏 𝒙. 𝟏 → { →
𝑷=𝟏
𝒂 + 𝒃𝒊 = 𝟏 + 𝟏𝒊
{ → 𝒚∗ = 𝒆𝒙 (𝒂 𝒄𝒐𝒔 𝒙 + 𝒃 𝒔𝒊𝒏 𝒙) → 𝒚′ = ⋯ → 𝒚′′ = ⋯.
𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟎 = 𝒃ậ𝒄 𝑹 = 𝑺 → 𝑹 = 𝒂; 𝑺 = 𝒃
𝟏
𝟒𝒂 + 𝟒𝒃 = 𝟎 𝒂 = −𝟖
Nên 𝒚′′ + 𝟐𝒚′ + 𝟐𝒚 = ⋯ = 𝒆𝒙 𝒔𝒊𝒏 𝒙 → { →{ 𝟏
𝟒𝒃 − 𝟒𝒂 = 𝟏 𝒃= . 𝟖
Vậy 𝒚 = ⋯

* PT VỚI HỆ SỐ HẰNG
𝒂𝒚′′ + 𝒃𝒚′ + 𝒄𝒚 = 𝒇(𝒙)
trong đó vế phải là HS 𝒇(𝒙) ≠ 𝟎; 𝒂, 𝒃, 𝒄 là các hằng số.
- PP giải: Bước 1. Giải PT thuần nhất tương ứng 𝒂𝒚′′ + 𝒃𝒚′ + 𝒄𝒚 = 𝟎. Xét PT đ trưng
𝒂𝒌𝟐 + 𝒃𝒌 + 𝒄 = 𝟎.
- TH1. Nếu PT đtr có 2 nghiệm p biệt 𝒌𝟏 ≠ 𝒌𝟐 → nghiệm của PT thuần nhất là
𝒀 = 𝒄𝟏 . 𝒆𝒌𝟏 𝒙 + 𝒄𝟐 . 𝒆𝒌𝟐 𝒙 .
- TH2. Nếu PT đtr có 1 nghiệm kép 𝒌𝟏 = 𝒌𝟐 → nghiệm là
𝒀 = (𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 . 𝒙)𝒆𝒌𝟏 𝒙 .
- TH3. Nếu PT đtr có nghiệm phức 𝒌𝟏,𝟐 = 𝒂 ± 𝒃𝒊 → nghiệm của PT thuần nhất là
𝒀 = 𝒆𝒂𝒙 (𝒄𝟏 . 𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 + 𝒄𝟐 . 𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙).
- Bước 2. Ta đi tìm 1 nghiệm riêng của PT ban đầu.
- TH1. Nếu hệ số tự do ở VP có dạng
𝒇(𝒙) = 𝑷𝒏 (𝒙). 𝒆𝒂𝒙
với bậc của đa thức 𝑷𝒏 (𝒙) = 𝒏.
- Nếu 𝒌 = 𝒂 ko là nghiệm của PT đtr thì nghiệm riêng
𝒚∗ = 𝑸𝒏 (𝒙). 𝒆𝒂𝒙
với bậc của đa thức 𝑸𝒏 (𝒙) = 𝒏 = bậc 𝑷𝒏 (𝒙).
- Nếu 𝒌 = 𝒂 là nghiệm đơn của PT đtr thì nghiệm riêng
𝒚∗ = 𝒙. 𝑸𝒏 (𝒙)𝒆𝒂𝒙 .
- Nếu 𝒌 = 𝒂 là nghiệm kép của PT đtr thì nghiệm riêng
𝒚∗ = 𝒙𝟐 . 𝑸𝒏 (𝒙)𝒆𝒂𝒙 .
- KL: Nghiệm tổng quát của PT đầu là 𝒚 = 𝒀 + 𝒚∗
𝒀 𝒍à 𝒏𝒈𝒉𝒊ệ𝒎 𝒄ủ𝒂 𝑷𝑻 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏 𝒏𝒉ấ𝒕 𝒕ươ𝒏𝒈 ứ𝒏𝒈
với {
𝒚∗ 𝒍à 𝒏𝒈𝒉𝒊ệ𝒎 𝒓𝒊ê𝒏𝒈 𝒄ủ𝒂 𝑷𝑻 đầ𝒖.
- Chú ý: Nếu
𝒇(𝒙) = 𝑷𝒏 (𝒙) = 𝑷𝒏 (𝒙)𝒆𝟎𝒙 = 𝑷𝒏 (𝒙)𝒆𝒂𝒙 → 𝒂 = 𝟎.
Suy ra
- Nếu 𝒌 = 𝟎 ko là nghiệm của PT đtr thì nghiệm riêng
𝒚∗ = 𝑸𝒏 (𝒙).
- Nếu 𝒌 = 𝟎 là nghiệm đơn của PT đtr thì nghiệm riêng
𝒚∗ = 𝒙𝑸𝒏 (𝒙).
- Nếu 𝒌 = 𝟎 là nghiệm kép của PT đtr thì nghiệm riêng
59
𝒚∗ = 𝒙𝟐 𝑸𝒏 (𝒙).
𝒇(𝒙) = 𝒆𝒂𝒙 𝑷𝒏 (𝒙)𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙
- TH2. Nếu hệ số tự do ở VP [ 𝒇(𝒙) = 𝒆𝒂𝒙 𝑷𝒏 (𝒙)𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙
𝒇(𝒙) = 𝒆𝒂𝒙 [𝑷𝒏 (𝒙)𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 + 𝑸𝒏 (𝒙)𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙].
- Nếu 𝒌 = 𝒂 + 𝒃𝒊 ko là nghiệm của PT đtr thì nghiệm riêng
𝒚∗ = 𝒆𝒂𝒙 [𝑹𝒏 (𝒙)𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 + 𝑺𝒏 (𝒙)𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙]
với bậc 𝑹𝒏 (𝒙) = 𝒏 = 𝒃ậ𝒄 𝑷𝒏 = 𝒃ậ𝒄 𝑺𝒏 .
- Nếu 𝒌 = 𝒂 + 𝒃𝒊 là nghiệm của PT đtr thì nghiệm riêng
𝒚∗ = 𝒙𝒆𝒂𝒙 [𝑹𝒏 (𝒙)𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 + 𝑺𝒏 (𝒙)𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙].

𝒇(𝒙) = 𝒆𝒂𝒙 𝑷𝒏 (𝒙)𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙


- TH2. Nếu hệ số tự do ở VP [ 𝒇(𝒙) = 𝒆𝒂𝒙 𝑷𝒏 (𝒙)𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙
𝒇(𝒙) = 𝒆𝒂𝒙 [𝑷𝒏 (𝒙)𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 + 𝑸𝒏 (𝒙)𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙].
VD1. Giải PT 𝒚′′ − 𝒚 = (𝒙𝟐 − 𝟒𝒙)𝒄𝒐𝒔 𝟑𝒙.
Thì 𝑷𝒏 (𝒙) = 𝒙𝟐 − 𝟒𝒙 → 𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟐 = 𝒃ậ𝒄 𝑹 = 𝑺.
VD2. Giải PT 𝒚′′ + 𝒚′ = 𝒆𝟑𝒙 (𝟐𝒙 + 𝟑)𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙.
Thì 𝑷𝒏 (𝒙) = 𝟐𝒙 + 𝟑 → 𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟏 = 𝒃ậ𝒄 𝑹 = 𝑺 → 𝑹 = 𝑨𝒙 + 𝑩; 𝑺 = 𝑪𝒙 + 𝑫.
VD3. Giải PT 𝒚′′ − 𝟐𝒚′ = 𝟓𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 − 𝟑𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙.
Thì 𝑷 = 𝟓; 𝑸 = −𝟑 → 𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝒃ậ𝒄 𝑸 = 𝟎 = 𝒃ậ𝒄 𝑹 = 𝑺 → 𝑹 = 𝑨; 𝑺 = 𝑩.

TH3. Hàm số
𝒇(𝒙) = 𝒇𝟏 (𝒙) + 𝒇𝟐 (𝒙).
* Phương pháp CHỒNG CHẤT NGHIỆM 𝒚∗ = 𝒚𝟏 + 𝒚𝟐 .
C14. Giải PT 𝒚′′ − 𝟐𝒚′ = 𝟐𝒄𝒐𝒔𝟐 𝒙.
G: Bước 1. Xét PT thuần nhất tương ứng 𝒚′′ − 𝟐𝒚′ = 𝟎. Xét PT đtr 𝒌𝟐 − 𝟐𝒌 = 𝟎 → 𝒌 = 𝟎; 𝟐 → 𝒀 =
𝒄𝟏 𝒆𝒌𝟏 𝒙 + 𝒄𝟐 𝒆𝒌𝟐 𝒙 = 𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒆𝟐𝒙 .
- Bước 2. Có 𝒇(𝒙) = 𝟐𝒄𝒐𝒔𝟐 𝒙 = 𝟏 + 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 = 𝒇𝟏 (𝒙) + 𝒇𝟐 (𝒙).
𝒂=𝟎 𝒂 = 𝟎 𝒍à 𝒏𝒐 𝒄ủ𝒂 𝑷𝑻 𝒅𝒕𝒓
- Xét hàm 𝒇𝟏 (𝒙) = 𝟏 = 𝒆𝟎𝒙 . 𝟏 → { →{ nên nghiệm riêng là 𝒚𝟏 =
𝑷=𝟏 𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟎 = 𝒃ậ𝒄 𝑸 → 𝑸 = 𝑨
𝒙𝑸(𝒙)𝒆𝒂𝒙 = 𝒙. 𝑨 = 𝑨𝒙.
- Xét hàm
𝒂 + 𝒃𝒊 = 𝟎 + 𝟐𝒊 = 𝟐𝒊 𝒂 + 𝒃𝒊 = 𝟐𝒊 𝒌𝒐 𝒍à 𝒏𝒐 𝒄ủ𝒂 𝑷𝑻 𝒅𝒕𝒓
𝒇𝟐 (𝒙) = 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 = 𝒆𝟎𝒙 . 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙. 𝟏 → { →{ →
𝑷=𝟏 𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟎 = 𝒃ậ𝒄 𝑹 = 𝑺 → 𝑹 = 𝑩; 𝑺 = 𝑪
nên nghiệm riêng là
𝒚𝟐 = 𝒆𝒂𝒙 [𝑹𝒏 (𝒙)𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 + 𝑺𝒏 (𝒙)𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙] = 𝑩 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 + 𝑪 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙.
- Theo PP chồng chất nghiệm thì nghiệm riêng
𝒀∗ = 𝒚𝟏 + 𝒚𝟐 = 𝑨𝒙 + 𝑩 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 + 𝑪 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 → 𝒚′ = 𝒂 − 𝟐𝒃𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 + 𝟐𝒄 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 → 𝒚′′
= −𝟒𝒃𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 − 𝟒𝒄𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙.
Thay vào PT đầu được 𝒚′′ − 𝟐𝒚′ = 𝟏 + 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 → −𝟒𝒃𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 − 𝟒𝒄𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 − 𝟐(𝒂 − 𝟐𝒃𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 +
𝟐𝒄 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙) = −𝟒𝒃𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 − 𝟒𝒄𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 − 𝟐𝒂 + 𝟒𝒃𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 − 𝟒𝒄 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 = −𝟐𝒂 + 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙. (𝟒𝒃 − 𝟒𝒄) +
𝟏
𝒂 = −𝟐
−𝟐𝒂 = 𝟏
𝟏 𝟏 𝟏 𝟏
𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙. (−𝟒𝒃 − 𝟒𝒄) = 𝟏 + 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 → { 𝟒𝒃 − 𝟒𝒄 = 𝟎 → 𝒃 = − 𝟖 → 𝒚∗ = − 𝟐 𝒙 − 𝟖 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 − 𝟖 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙.
−𝟒𝒃 − 𝟒𝒄 = 𝟏 𝟏
{𝒄 = − 𝟖
𝟏 𝟏 𝟏
Vậy nghiệm 𝒚 = 𝒀 + 𝒚∗ = 𝒄𝟏 + 𝒄𝟐 𝒆𝟐𝒙 = − 𝟐 𝒙 − 𝟖 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 − 𝟖 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙.
b) Giải PT 𝒚′′ + 𝟒𝒚 = 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 + 𝒆𝟒𝒙 .

60
G: Bước 1. Giải PT thuần nhất tương ứng 𝒚′′ + 𝟒𝒚 = 𝟎. Xét PT đtr 𝒌𝟐 + 𝟒 = 𝟎 → 𝒌 = ±𝟐𝒊 = 𝒂 ± 𝒃𝒊 →
𝒂=𝟎
{ → 𝒀 = 𝒆𝒂𝒙 (𝒄𝟏 . 𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 + 𝒄𝟐 . 𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙) = 𝒄𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 + 𝒄𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙.
𝒃=𝟐
- Bước 2. Có HS 𝒇(𝒙) = 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 + 𝒆𝟒𝒙 = 𝒇𝟏 (𝒙) + 𝒇𝟐 (𝒙). Xét
𝒂 + 𝒃𝒊 = 𝟎 + 𝟐𝒊 = 𝟐𝒊 𝒂 + 𝒃𝒊 = 𝟐𝒊 𝒍à 𝒏𝒐 𝒄ủ𝒂 𝑷𝑻 đ𝒕𝒓
𝒇𝟏 (𝒙) = 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 = 𝒆𝟎𝒙 . 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙. 𝟏 → { →{
𝑷=𝟏 𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟎 = 𝒃ậ𝒄 𝑹 = 𝑺 → 𝑹 = 𝑨; 𝑺 = 𝑩.
Nên nghiệm riêng
𝒚𝟏 = 𝒙𝒆𝒂𝒙 [𝑹𝒏 (𝒙)𝒄𝒐𝒔 𝒃𝒙 + 𝑺𝒏 (𝒙)𝒔𝒊𝒏 𝒃𝒙] = 𝒙. (𝑨𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 + 𝑩 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙).
𝒂=𝟒 𝒂 = 𝟒 𝒌𝒐 𝒍à 𝒏𝒐 𝒄ủ𝒂 𝑷 𝑻 đ𝒕𝒓
- Xét 𝒇𝟐 (𝒙) = 𝒆𝟒𝒙 = 𝒆𝟒𝒙 . 𝟏 → { →{ nên nghiệm riêng
𝑷=𝟏 𝒃ậ𝒄 𝑷 = 𝟎 = 𝒃ậ𝒄 𝑸 → 𝑸 = 𝑪
𝒚𝟐 = 𝑸𝒏 (𝒙)𝒆𝒂𝒙 = 𝑪. 𝒆𝟒𝒙 → 𝒀∗ = 𝒚𝟏 + 𝒚𝟐 = 𝒙. (𝑨𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 + 𝑩 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙) + 𝑪. 𝒆𝟒𝒙
= 𝑨𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 + 𝑩𝒙 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 + 𝑪𝒆𝟒𝒙 → 𝒚′
= 𝑨 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 − 𝟐𝑨𝒙 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 + 𝑩 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 + 𝟐𝑩𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 + 𝟒𝑪𝒆𝟒𝒙
= 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙. (𝟐𝑩𝒙 + 𝑨) + 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙. (−𝟐𝑨𝒙 + 𝑩) + 𝟒𝑪𝒆𝟒𝒙 → 𝒚′′
= −𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙. 𝟐(𝟐𝑩𝒙 + 𝑨) + 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙. 𝟐𝑩 + 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙. 𝟐(−𝟐𝑨𝒙 + 𝑩) + 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙. (−𝟐𝑨) + 𝟏𝟔𝑪𝒆𝟒𝒙
= 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙. (−𝟒𝑨𝒙 + 𝟒𝑩) + 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙. (−𝟒𝑩𝒙 − 𝟒𝑨) + 𝟏𝟔𝑪𝒆𝟒𝒙 .
Thay vào PT đầu
𝒚′′ + 𝟒𝒚 = 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 + 𝒆𝟒𝒙
→ 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙. (−𝟒𝑨𝒙 + 𝟒𝑩) + 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙. (−𝟒𝑩𝒙 − 𝟒𝑨) + 𝟏𝟔𝑪𝒆𝟒𝒙
+ 𝟒. (𝑨𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 + 𝑩𝒙 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 + 𝑪𝒆𝟒𝒙 ) = 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙. (𝟒𝑩) + 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙. (−𝟒𝑨) + 𝟐𝟎𝑪𝒆𝟒𝒙
𝑨=𝟎
𝟒𝑩 = 𝟏 𝟏
𝟒𝒙 𝑩=
= 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 + 𝒆 → {−𝟒𝑨 = 𝟎 → 𝟒 → 𝒚∗ = 𝑨𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 + 𝑩𝒙 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 + 𝑪𝒆𝟒𝒙
𝟐𝟎𝑪 = 𝟏 𝟏
𝑪=
{ 𝟐𝟎
𝟏 𝟏 𝟒𝒙
= 𝒙 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 + 𝒆 .
𝟒 𝟐𝟎
𝟏 𝟏
Vậy nghiệm 𝒚 = 𝒀 + 𝒚∗ = 𝒄𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝟐𝒙 + 𝒄𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 + 𝒙 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝒙 + 𝒆𝟒𝒙 .
𝟒 𝟐𝟎
c) Giải PT 𝒚′′ − 𝟒𝒚 = 𝒔𝒊𝒏 𝟑𝒙 + 𝒆𝟐𝒙 .
G: ...

61
PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN
1. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC
- ĐN: Cho số phức 𝒛 = 𝒂 + 𝒃𝒊; 𝒂, 𝒃 ∈ 𝑹. Đặt 𝒓 = √𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 gọi là modun của số phức z. Khi đó
𝒂 𝒃 𝒂 𝒃
𝒛 = 𝒂 + 𝒃𝒊 = √𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 . ( + 𝒊) = 𝒓. ( + 𝒊).
√𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 √𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 √𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 √𝒂𝟐 + 𝒃𝟐
𝟐 𝟐
𝒂 𝒃 𝒂𝟐 𝒃𝟐
- NX vì ( ) +( ) = 𝒂𝟐 +𝒃𝟐 + 𝒂𝟐 +𝒃𝟐 = 𝟏 = 𝒄𝒐𝒔𝟐 𝝋 + 𝒔𝒊𝒏𝟐 𝝋 →
√𝒂𝟐 +𝒃 𝟐 √𝒂𝟐 +𝒃𝟐
𝒂
𝒄𝒐𝒔 𝝋 =
√𝒂𝟐 + 𝒃𝟐
𝒃 → 𝒛 = 𝒂 + 𝒃𝒊 = 𝒓. (𝒄𝒐𝒔 𝝋 + 𝒊 𝒔𝒊𝒏 𝝋)
𝒔𝒊𝒏 𝝋 =
{ √𝒂𝟐 + 𝒃𝟐
gọi là dạng lượng giác của số phức z.
VD1. Xét số phức
𝒛 = 𝟏 + √𝟑𝒊 → 𝒓 = √𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 = 𝟐
𝟏 √𝟑 𝝅 𝝅
→ 𝒛 = 𝟏 + √𝟑𝒊 = 𝟐 ( + 𝒊) = 𝟐 (𝒄𝒐𝒔 + 𝒊 𝒔𝒊𝒏 )
𝟐 𝟐 𝟑 𝟑
gọi là dạng lượng giác của số phức z.
VD2. Xét số phức
𝒛 = −𝟏 + 𝒊 → 𝒓 = √𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 = √𝟐
𝟏 𝟏 𝟑𝝅 𝟑𝝅
→ 𝒛 = −𝟏 + 𝒊 = √𝟐 (− + 𝒊) = √𝟐 (𝒄𝒐𝒔 + 𝒊 𝒔𝒊𝒏 )
√𝟐 √𝟐 𝟒 𝟒
gọi là dạng lượng giác của số phức z.

62
2. PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN DẠNG THUẦN NHẤT
𝒂. 𝒚𝒏+𝟐 + 𝒃. 𝒚𝒏+𝟏 + 𝒄. 𝒚𝒏 = 𝟎;
trong đó 𝒚𝒏 : là dãy số cần tìm; 𝒏 ∈ 𝑵∗ ; 𝒂, 𝒃, 𝒄 là các hằng số cho trước và VP là số 0.
- PP: Xét PT đặc trưng 𝒂𝒌𝟐 + 𝒃𝒌 + 𝒄 = 𝟎.
- TH1. Nếu PT dtr có 2 nghiệm p biệt 𝒌𝟏 ≠ 𝒌𝟐 → nghiệm 𝒀𝒏 = 𝑪𝟏 . 𝒌𝒏𝟏 + 𝑪𝟐 . 𝒌𝒏𝟐 .
- TH2. Nếu PT dtr có nghiệm kép 𝒌𝟏 = 𝒌𝟐 → nghiệm 𝒀𝒏 = (𝑪𝟏 + 𝑪𝟐 𝒏). 𝒌𝒏𝟏 .
- TH3. Nếu PT dtr có nghiệm phức 𝒛 = 𝒂 ± 𝒃𝒊 = 𝒓(𝒄𝒐𝒔 𝝋 + 𝒊 𝒔𝒊𝒏 𝝋); 𝒓 = √𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 → nghiệm
𝒀𝒏 = 𝒓𝒏 . (𝑪𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒏𝝋 + 𝑪𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒏𝝋).
VD1. Giải 𝒚𝒏+𝟐 − 𝒚𝒏 = 𝟎; 𝒚𝒐 = 𝟎; 𝒚𝟏 = 𝟏.
- G: Xét PT dtr 𝒌𝟐 − 𝟏 = 𝟎 → 𝒌 = ±𝟏 → 𝒀𝒏 = 𝑪𝟏 . 𝟏𝒏 + 𝑪𝟐 . (−𝟏)𝒏 = 𝑪𝟏 + 𝑪𝟐 . (−𝟏)𝒏 .
𝟏
𝑪 + 𝑪𝟐 = 𝟎 𝑪𝟏 = 𝟐 𝟏 𝟏
- Vì 𝒚𝒐 = 𝟎; 𝒚𝟏 = 𝟏 → { 𝟏 →{ 𝟏 → 𝒀𝒏 = 𝟐 − 𝟐 .
(−𝟏)𝒏 .
𝑪𝟏 − 𝑪𝟐 = 𝟏 𝑪 =−
𝟐 𝟐

63
3. PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN CẤP 2
𝑨. 𝒚𝒏+𝟐 + 𝑩. 𝒚𝒏+𝟏 + 𝑪. 𝒚𝒏 = 𝒇(𝒏) = 𝒂𝒏 . 𝑷(𝒏).
- PP: Bước 1. Giải PT thuần nhất tương ứng 𝑨. 𝒚𝒏+𝟐 + 𝑩. 𝒚𝒏+𝟏 + 𝑪. 𝒚𝒏 = 𝟎 bằng cách xét PT dtr 𝑨𝒌𝟐 +
𝑩𝒌 + 𝑪 = 𝟎.
- Bước 2. Tìm 1 nghiệm riêng của PT đầu. Vì hệ số tự do bên VP 𝒇(𝒏) = 𝒂𝒏 . 𝑷(𝒏) →
* Nếu a ko là nghiệm của PT dtr thì nghiệm riêng 𝒚∗𝒏 = 𝒂𝒏 . 𝑸(𝒏) với bậc của Q(n) = bậc P(n).
* Nếu a là nghiệm đơn của PT dtr thì nghiệm riêng 𝒚∗𝒏 = 𝒏. 𝒂𝒏 𝑸(𝒏).
* Nếu a là nghiệm kép của PT dtr thì nghiệm riêng
𝒚∗𝒏 = 𝒏𝟐 . 𝒂𝒏 𝑸(𝒏).

64
VD. Giải
𝟓𝒚𝒏+𝟐 − 𝟔𝒚𝒏+𝟏 + 𝟓𝒚𝒏 = 𝟗𝒏 .
- G: Bước 1. Giải PT thuần nhất tương ứng 𝟓𝒚𝒏+𝟐 − 𝟔𝒚𝒏+𝟏 + 𝟓𝒚𝒏 = 𝟎. Xét PT dtr 𝟓𝒌𝟐 − 𝟔𝒌 + 𝟓 = 𝟎 →
𝟑
𝟑 𝟒 𝟗 𝟏𝟔 𝟑 𝟒 𝟑 𝟒
𝒄𝒐𝒔 𝝋 = 𝟓
𝒌 = 𝟓 + 𝟓 𝒊 → 𝒓 = √𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 = √𝟐𝟓 + 𝟐𝟓 = 𝟏 → 𝒌 = 𝟓 + 𝟓 𝒊 = 𝟏. (𝟓 + 𝟓 𝒊). Đặt { 𝟒 →𝒌=
𝒔𝒊𝒏 𝝋 = 𝟓
𝟏. (𝒄𝒐𝒔 𝝋 + 𝒊. 𝒔𝒊𝒏 𝝋) → nghiệm
𝒀𝒏 = 𝒓𝒏 . (𝑪𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒏𝝋 + 𝑪𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒏𝝋) = 𝟏𝒏 . (𝑪𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒏𝝋 + 𝑪𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒏𝝋) = 𝑪𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒏𝝋 + 𝑪𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒏𝝋.
- Bước 2. Tìm 1 nghiệm riêng của PT đầu. Vì hệ số tự do bên VP 𝒇(𝒏) = 𝟗𝒏 = 𝟗𝒏 . 𝟏 = 𝒂𝒏 . 𝑷(𝒏) →
𝒂=𝟗 𝒂 = 𝟗 𝒌𝒐 𝒍à 𝒏𝒈𝒉𝒊ệ𝒎 𝒄ủ𝒂 𝑷𝑻 𝒅𝒕𝒓
{ →{ → nghiệm riêng 𝒚∗𝒏 = 𝒂𝒏 𝑸(𝒏) = 𝑨. 𝟗𝒏
𝑷(𝒏) = 𝟏 𝒃ậ𝒄 𝑷(𝒏) = 𝟎 = 𝒃ậ𝒄 𝑸(𝒏) → 𝑸(𝒏) = 𝑨
→ 𝒚𝒏+𝟏 = 𝑨. 𝟗𝒏+𝟏 = 𝟗𝑨. 𝟗𝒏 → 𝒚𝒏+𝟐 = 𝑨. 𝟗𝒏+𝟐 = 𝟖𝟏𝑨. 𝟗𝒏 .
- Thay vào PT đầu được
𝟓𝒚𝒏+𝟐 − 𝟔𝒚𝒏+𝟏 + 𝟓𝒚𝒏 = 𝟓. 𝟖𝟏𝑨. 𝟗𝒏 − 𝟔. 𝟗𝑨. 𝟗𝒏 + 𝟓. 𝑨. 𝟗𝒏 = 𝟑𝟓𝟔. 𝑨. 𝟗𝒏 = 𝟗𝒏
𝟏 𝟏
→ 𝟑𝟓𝟔𝑨 = 𝟏 → 𝑨 = → 𝒚∗𝒏 = . 𝟗𝒏 .
𝟑𝟓𝟔 𝟑𝟓𝟔
𝟏
Nên nghiệm tổng quát 𝒚𝒏 = 𝒀𝒏 + 𝒚∗𝒏 = 𝑪𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒏𝝋 + 𝑪𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒏𝝋 + 𝟑𝟓𝟔 . 𝟗𝒏 .

65
VD3. Giải 𝒙𝒏+𝟐 − 𝟖𝒙𝒏+𝟏 + 𝟏𝟔𝒙𝒏 = 𝟔(𝒏 + 𝟏). 𝟒𝒏+𝟐 .
- G: Bc1. Xét PT 𝒙𝒏+𝟐 − 𝟖𝒙𝒏+𝟏 + 𝟏𝟔𝒙𝒏 = 𝟎. Xét PT 𝒌𝟐 − 𝟖𝒌 + 𝟏𝟔 = 𝟎 → 𝒌𝟏 = 𝒌𝟐 = 𝟒 →
𝑿𝒏 = (𝑪𝟏 + 𝑪𝟐 𝒏)𝒌𝒏𝟏 = (𝑪𝟏 + 𝑪𝟐 𝒏). 𝟒𝒏 .
- Bc2. Có 𝒇(𝒏) = 𝟔(𝒏 + 𝟏). 𝟒𝒏+𝟐 = 𝟗𝟔(𝒏 + 𝟏). 𝟒𝒏 = 𝑷(𝒏). 𝒂𝒏 →
𝒂 = 𝟒 𝒍à 𝒏𝒈𝒉𝒊ệ𝒎 𝒌é𝒑 𝒄ủ𝒂 𝑷𝑻 𝒅𝒕𝒓
{
𝑷(𝒏) = 𝟗𝟔(𝒏 + 𝟏) → 𝒃ậ𝒄 𝑷(𝒏) = 𝟏 = 𝒃ậ𝒄 𝑸(𝒏) → 𝑸(𝒏) = 𝑨𝒏 + 𝑩
→ 𝒙∗𝒏 = 𝒏𝟐 𝑸(𝒏)𝒂𝒏 = 𝟒𝒏 𝒏𝟐 (𝑨𝒏 + 𝑩) = 𝟒𝒏 (𝑨𝒏𝟑 + 𝑩𝒏𝟐 )
→ 𝒙𝒏+𝟏 = 𝟒𝒏+𝟏 [𝑨(𝒏 + 𝟏)𝟑 + 𝑩(𝒏 + 𝟏)𝟐 ] = 𝟒𝒏 . [… ]
→ 𝒙𝒏+𝟐 = 𝟒𝒏+𝟐 . [𝑨(𝒏 + 𝟐)𝟑 + 𝑩(𝒏 + 𝟐)𝟐 ] = 𝟒𝒏 . [… ]
- Thay vào PT đầu
𝑨=𝟏
𝒙𝒏+𝟐 − 𝟖𝒙𝒏+𝟏 + 𝟏𝟔𝒙𝒏 = ⋯ = 𝟔(𝒏 + 𝟏). 𝟒𝒏+𝟐 = 𝟒𝒏 . (𝟗𝟔𝒏 + 𝟗𝟔) → ⋯ → {
𝑩=𝟎
→ 𝒚𝒏 = 𝒀𝒏 + 𝒚∗𝒏 = (𝑪𝟏 + 𝑪𝟐 𝒏). 𝟒𝒏 + 𝟒𝒏 . 𝒏𝟑 .
VD4. Giải 𝒚𝒏+𝟐 + 𝒚𝒏 = 𝟐𝒏 ; 𝒚𝒐 = 𝟎; 𝒚𝟏 = 𝟏.
- G: Bc1. Xét PT 𝒚𝒏+𝟐 + 𝒚𝒏 = 𝟎 → 𝒌𝟐 + 𝟏 = 𝟎 → 𝒌 = 𝒊 = 𝟎 + 𝟏𝒊 → 𝒓 = √𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 = 𝟏 → 𝒌 = 𝒊 =
𝝅 𝝅 𝒏𝝅 𝒏𝝅
𝟏. (𝟎 + 𝟏. 𝒊) = 𝟏 (𝒄𝒐𝒔 𝟐 + 𝒊. 𝒔𝒊𝒏 𝟐 ) → 𝒀𝒏 = 𝒓𝒏 . (𝑪𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒏𝝋 + 𝑪𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒏𝝋) = 𝑪𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝟐 + 𝑪𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝟐 .
𝟏 𝒏𝝅 𝒏𝝅 𝟏
Bc2. Vì 𝒇(𝒏) = 𝟐𝒏 . 𝟏 → ⋯ → 𝒚∗𝒏 = 𝟐𝒏 . 𝟓 → 𝒚𝒏 = 𝑪𝟏 𝒄𝒐𝒔 + 𝑪𝟐 𝒔𝒊𝒏 + 𝟓 . 𝟐𝒏 .
𝟐 𝟐
- Vì 𝒚𝒐 = 𝟎; 𝒚𝟏 = 𝟏 → ⋯ →

66
- CHÚ Ý: Nếu hệ số tự do ở VP
𝒇(𝒏) = 𝑷(𝒏) = 𝑷(𝒏). 𝟏𝒏 → 𝒂 = 𝟏.

67
68
69
HỆ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN BẬC NHẤT
- Xét hệ sai phân bậc nhất
𝒙 =𝒂 𝒙 +𝒂 𝒚
{𝒚 𝒏+𝟏 = 𝒂 𝟏𝟏𝒙 𝒏 + 𝒂 𝟏𝟐𝒚 𝒏;
𝒏+𝟏 𝟐𝟏 𝒏 𝟐𝟐 𝒏
trong đó các dãy số 𝒙𝒏 ; 𝒚𝒏 ; 𝒏 ≥ 𝟎 là cần tìm và các hệ số 𝒂𝟏𝟏 ; 𝒂𝟏𝟐 ; 𝒂𝟐𝟏 ; 𝒂𝟐𝟐 là cho trước.
- PP: Ta có dãy số 𝒙𝒏 ; 𝒏 ≥ 𝟎 là nghiệm của PT sai phân cấp hai thuần nhất
𝒙𝒏+𝟐 − (𝒂𝟏𝟏 + 𝒂𝟐𝟐 )𝒙𝒏+𝟏 + (𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟐𝟐 − 𝒂𝟏𝟐 𝒂𝟐𝟏 )𝒙𝒏 = 𝟎.
- Xét PT đặc trưng …
- TH1. Nếu PT đtr có 2 nghiệm p biệt 𝒌𝟏 ≠ 𝒌𝟐 → 𝒙𝒏 = 𝑪𝟏 𝒌𝒏𝟏 + 𝑪𝟐 𝒌𝒏𝟐 .
- TH2. Nếu PT dtr có 1 nghiệm kép 𝒌𝟏 = 𝒌𝟐 → 𝒙𝒏 = (𝑪𝟏 + 𝑪𝟐 𝒏)𝒌𝒏𝟏 .
𝒓 = √𝒂𝟐 + 𝒃𝟐
- TH3. Nếu PT dtr có nghiệm phức 𝒌𝟏,𝟐 = 𝒂 ± 𝒃𝒊 → đặt { 𝒂 𝒃 → 𝒌 = 𝒓(𝒄𝒐𝒔 𝝋 +
𝒄𝒐𝒔 𝝋 = 𝒓 ; 𝒔𝒊𝒏 𝝋 = 𝒓
𝒊 𝒔𝒊𝒏 𝝋) gọi là dạng lượng giác của số phức → 𝒙𝒏 = 𝒓𝒏 (𝑪𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒏𝝋 + 𝑪𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒏 𝝋).
VD1. Giải hệ
𝒙 =𝒙 +𝒚
{𝒚 𝒏+𝟏= −𝒙𝒏 + 𝒚𝒏 ; 𝒙𝒐 = 𝟎; 𝒚𝒐 = 𝟏.
𝒏+𝟏 𝒏 𝒏
- G: Có dãy 𝒙𝒏 là nghiệm của PT sai phân
𝒙𝒏+𝟐 − (𝒂𝟏𝟏 + 𝒂𝟐𝟐 )𝒙𝒏+𝟏 + (𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟐𝟐 − 𝒂𝟏𝟐 𝒂𝟐𝟏 )𝒙𝒏 = 𝟎
→ 𝒙𝒏+𝟐 − (𝟏 + 𝟏)𝒙𝒏+𝟏 + (𝟏 + 𝟏)𝒙𝒏 = 𝟎 → 𝒙𝒏+𝟐 − 𝟐𝒙𝒏+𝟏 + 𝟐𝒙𝒏 = 𝟎; 𝒙𝒐 = 𝟎; 𝒙𝟏 = 𝒙𝒐 + 𝒚𝒐 = 𝟏.
- Xét PT dtr 𝒌𝟐 − 𝟐𝒌 + 𝟐 = 𝟎 → 𝒌𝟏,𝟐 = 𝟏 ± 𝟏𝒊 = 𝒂 ± 𝒃𝒊 → 𝒂 = 𝒃 = 𝟏 →
𝒓 = √𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 = √𝟐
{ 𝒂 𝟏 𝒃 𝟏 𝝅 → 𝒙𝒏 = 𝒓𝒏 (𝑪𝟏 𝒄𝒐𝒔 𝒏𝝋 + 𝑪𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒏 𝝋)
𝒄𝒐𝒔 𝝋 = = ; 𝒔𝒊𝒏 𝝋 = = →𝝋=
𝒓 √𝟐 𝒓 √𝟐 𝟒
𝒏 𝒏𝝅 𝒏𝝅
= (√𝟐) (𝑪𝟏 𝒄𝒐𝒔 + 𝑪𝟐 𝒔𝒊𝒏 )
𝟒 𝟒
𝒙𝒐 = 𝟏(𝑪𝟏 . 𝟏 + 𝑪𝟐 . 𝟎) = 𝑪𝟏 = 𝟎
𝒏 𝒏𝝅
→{ √𝟐 √𝟐 → 𝒙𝒏 = (√𝟐) . 𝑪𝟐 𝒔𝒊𝒏 .
𝒙𝟏 = √𝟐 (𝑪𝟏 . + 𝑪𝟐 . ) = 𝑪𝟐 = 𝟏 𝟒
𝟐 𝟐
𝒏+𝟏 (𝒏+𝟏)𝝅 𝒏+𝟏 (𝒏+𝟏)𝝅
- Suy ra 𝒙𝒏+𝟏 = (√𝟐) . 𝑪𝟐 𝒔𝒊𝒏 = 𝒙𝒏 + 𝒚𝒏 → 𝒚𝒏 = 𝒙𝒏+𝟏 − 𝒙𝒏 = (√𝟐) . 𝑪𝟐 𝒔𝒊𝒏 −
𝟒 𝟒
𝒏 𝒏𝝅
(√𝟐) . 𝑪𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝟒 .
𝒙 = 𝟑𝒙𝒏 + 𝒚𝒏
B1. Giải { 𝒏+𝟏 ; 𝒙 = 𝟏; 𝒚𝒐 = −𝟏.
𝒚𝒏+𝟏 = 𝟐𝒙𝒏 + 𝟐𝒚𝒏 𝒐
- G: Có dãy 𝒙𝒏 là nghiệm của PT sai phân
𝒙𝒏+𝟐 − (𝒂𝟏𝟏 + 𝒂𝟐𝟐 )𝒙𝒏+𝟏 + (𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟐𝟐 − 𝒂𝟏𝟐 𝒂𝟐𝟏 )𝒙𝒏 = 𝟎
→ 𝒙𝒏+𝟐 − (𝟑 + 𝟐)𝒙𝒏+𝟏 + (𝟔 − 𝟐)𝒙𝒏 = 𝟎 → 𝒙𝒏+𝟐 − 𝟓𝒙𝒏+𝟏 + 𝟒𝒙𝒏 = 𝟎; 𝒙𝒐 = 𝟏; 𝒙𝟏 = 𝟑𝒙𝒐 + 𝒚𝒐 = 𝟐.
- Xét PT dtr 𝒌𝟐 − 𝟓𝒌 + 𝟒 = 𝟎 → ⋯ → 𝒙𝒏 = ⋯
- Suy ra 𝒙𝒏+𝟏 = ⋯ = 𝟑𝒙𝒏 + 𝒚𝒏 → 𝒚𝒏 = 𝒙𝒏+𝟏 − 𝟑𝒙𝒏 = ⋯

𝒙𝒏+𝟏 = 𝟐𝒙𝒏 − 𝟖𝒚𝒏


B2. Giải { ; 𝒙𝒐 = −𝟏; 𝒚𝒐 = 𝟐.
𝒚𝒏+𝟏 = 𝟐𝒙𝒏 − 𝟔𝒚𝒏
- G: Có

70

You might also like