You are on page 1of 3

TÍCH VÔ HƯỚNG HAI VECTƠ VÀ TỔNG HỢP VECTƠ THI HK1

1.Cho tam giác đều 𝐴𝐵𝐶 có 𝐻 là trung điểm cạnh 𝐵𝐶. Tìm các góc:
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐴𝐶
(𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ ), (𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 ), (𝐴𝐻 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 ), (𝐵𝐻 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 ), (𝐻𝐵 𝐵𝐶 )
2.Cho hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷 có tâm 𝐼 là là giao điểm hai đường chéo. Tìm các góc:
⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗
(𝐼𝐴 𝐴𝐵), (𝐼𝐵 ⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐼 ), (𝐼𝐵 ⃗⃗⃗⃗ , 𝐷𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ), (𝐼𝐴⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗
𝐼𝐶 )
3.Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông cân tại 𝐴, có cạnh huyền bằng √2. Tính các tích vô hướng:
⃗⃗⃗⃗⃗ ⋅ 𝐴𝐶
𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ ⋅ 𝐵𝐶⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗ ⋅ 𝐵𝐶
𝐵𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗

4.Cho tam giác đều 𝐴𝐵𝐶 có cạnh bằng 4 và có đường cao 𝐴𝐻. Tính các tích vô hướng:
⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 ⋅ 𝐴𝐶 𝐴𝐶 ⋅ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 , ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐻 ⋅ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 .

5.Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 có 𝐴𝐵 = 2, 𝐴𝐶 = 3, 𝐵𝐴𝐶 = 60∘. Gọi 𝑀 là trung điểm của đoạn thẳng 𝐵𝐶.
7
Điểm 𝐷 thỏa mãn ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐴𝐷 = 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ .
12
a) Tinh ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ .
𝐴𝐵 ⋅ 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐵𝐷
b) Biểu diễn 𝐴𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ theo hai vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ .
𝐴𝐵 và 𝐴𝐶
c) Chứng minh 𝐴𝑀 ⊥ 𝐵𝐷.

Câu 1: Cho ba điểm phân biệt 𝐴, 𝐵, 𝐶. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
A. 𝐶𝐴 𝐵𝐶 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴. B. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐵 + 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴.
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐶𝐵
C. 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ . ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐵𝐶
D. 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ .
Câu 2: Xác định vectơ 𝑢 ⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐵𝐷
𝐷𝐸 − 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ .
A. 𝑢⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐸 . ⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
B. 𝑢 𝐸𝐶 . C. 𝑢⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷. D. 𝑢⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐸 .

Câu 3. Trong các điều kiện dưới đây, chọn điều kiện cần và đủ để một điểm 𝐶 nằm giữa hai điểm
phân biệt 𝐴 và 𝐵.
A. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 và 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ cùng hướng. B. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 và 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ ngược hướng.
⃗⃗⃗⃗⃗ và 𝐶𝐵
C. 𝐶𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ cùng phương. ⃗⃗⃗⃗⃗ và 𝐶𝐵
D. 𝐶𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ ngược hướng.

Câu 4: Cho hình chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝐼, 𝐾 lần lượt là trung điểm của 𝐵𝐶 và 𝐶𝐷. Chọn đẳng thức
đúng.
⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐾
A. 𝐴𝐼 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐼𝐾
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐾
B. 𝐴𝐼 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 2𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗
3
⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐾
C. 𝐴𝐼 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐾
D. 𝐴𝐼 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗
2

Câu 5: Cho ba điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 phân biệt và thẳng hàng. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ ngược hướng
𝐴𝐵 và 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ và ⃗⃗⃗⃗⃗
B. 𝐶𝐴 𝐶𝐵 cùng hướng
C. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴 và ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 cùng phương D. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶
Câu 6. Hình bên biểu diễn ba lực ⃗⃗⃗ 𝐹1 , ⃗⃗⃗⃗
𝐹2 , ⃗⃗⃗⃗
𝐹3 cùng tác động lên một vật ờ vị trí cân bằng 𝐴. Cho biết
⃗⃗⃗1 | = 20𝑁, |𝐹
|𝐹 ⃗⃗⃗⃗2 | = 30 N. Tính cường độ của lực ̅̅̅ 𝐹3 .
A. 50 N.
B. 10√13𝑁.
C. 10√5𝑁.
D. 40 N

Câu 7: Cho hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑂 là giao diểm của hai đường chéo 𝐴𝐶 và 𝐵𝐷. Điểm 𝑀
thỏa mãn đẳng thức ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 𝐴𝐷 = 4𝐴𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ . Khi đó điểm 𝑀 trùng với điểm:
A. 𝐼 là trung điềm đoạn 𝑂𝐶 B. 𝐼 là trung điểm đoạn 𝑂𝐴
C. 𝐶 D. 𝑂
Câu 8: Cho △ 𝐴𝐵𝐶, tìm điềm 𝑀 thỏa 𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐵𝑀 − ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 − ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐴𝐵 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴. Mệnh đề nào sau đây đú
A. 𝑀 là trọng tâm △ 𝐴𝐵𝐶. B. 𝑀 là trung điểm 𝐴𝐵.
C. 𝑀 là trung điểm 𝐶𝐴. D. 𝑀 là trung điểm 𝐵𝐶.
Câu 9: Cho ba điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 phân biệt. Tập hợp những điểm 𝑀 mà 𝐶𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⋅ ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ ⋅ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐵 = 𝐶𝐴 𝐶𝐵 là :
A. Đường thẳng đi qua 𝐴 và vuông góc với 𝐵𝐶. B. Đường thẳng đi qua 𝐵 và vuông góc với 𝐴𝐶.
C. Đường tròn đường kính 𝐴𝐵. D. Đường thằng đi qua 𝐶 và vuông góc với 𝐴𝐵.

⃗⃗⃗⃗⃗ − ⃗⃗⃗⃗⃗
Câu 10:Cho hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh là 𝑎. 𝑂 là giao điểm của hai đường chéo. Tính |𝑂𝐴 𝐶𝐵|.
𝑎 √2 𝑎 √3
A. B. 𝑎√3 C. D. 𝑎√2
2 2

Câu 11: Cho tam giác đều 𝐴𝐵𝐶 có cạnh bằng 𝑎. Tính tích vô hướng 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ ⋅ 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ .
2
A. ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ = 2𝑎2 .
𝐴𝐵 ⋅ 𝐴𝐶 B. ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ = − 𝑎 √3
𝐴𝐵 ⋅ 𝐴𝐶
2
𝑎2 𝑎2
⃗⃗⃗⃗⃗ ⋅ 𝐴𝐶
C. 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗ ⋅ 𝐴𝐶
D. 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = −
2 2

Câu 12. Cho tam giác đều 𝐴𝐵𝐶, 𝐴𝐵 = 𝑎. Có bao nhiêu điểm 𝑀 nằm trên đường thẳng 𝐴𝐵 thỏa
mãn |𝑀𝐴⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝑎?
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐶
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. Vô số.

Câu 13: Già sử có các lực ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗


𝐹1 = 𝑀𝐴 𝐹2 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐵, ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ cùng tác động vào một vật tại điểm 𝑀.
𝐹3 = 𝑀𝐶
Cường độ hai lực ⃗⃗⃗𝐹1 , ⃗⃗⃗⃗
𝐹2 lần lượt là 300 N, 400 N và 𝐴𝑀𝐵 = 90∘ . Khi đó cường độ của lực ⃗⃗⃗⃗ 𝐹3 =
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ bằng bao nhiêu biết vật đứng yên?
𝑀𝐶
A. 500 N. B. 250 N. C. 700𝑁. D. 1000 N.

Câu 14: Cho tam giác đều 𝐴𝐵𝐶 có cạnh là 2𝑎. 𝐺 là trọng tâm của tam giác 𝐴𝐵𝐶. Khi đó
⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝐺𝐶
|𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ | bằng
2𝑎√3 4𝑎√3 2𝑎 𝑎 √3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
1
Câu 1. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶, điểm 𝑀 trên cạnh 𝐵𝐶 sao cho 𝐵𝑀 = 𝐵𝐶, điểm 𝐸 trên cạnh 𝐴𝐶 sao
3
3
cho 𝐴𝐸 = 𝐴𝐶.
4
2 5
𝑀𝐸 = − ⃗⃗⃗⃗⃗
a) (1 điểm) Chứng minh rằng: ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ .
3 12
⃗⃗⃗⃗⃗ = 5𝐵𝐹
b) (1 điểm) Gọi F là điểm thỏa 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ . Chứng minh rằng: 3 điểm 𝐹, 𝑀, 𝐸 thẳng hàng.

Câu 2. (Nguyễn Hữu Huân HCM) Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông cân tại 𝐴, có 𝐴𝐵 = 2.
⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝐴𝐶
a) (1 điểm) Tính |𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ | và |𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ |.
b) (1 điểm) Tính ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴 ⋅ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 .

Câu 3 (Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái )

a) Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶. Kẻ đường phân giác 𝐴𝑀(𝑀 thuộc cạnh 𝐵𝐶). Đặt 𝐴𝐵 = 𝑐, 𝐴𝐶 = 𝑏. Chứng
̅̅̅̅̅ = 𝑏 ⃗⃗⃗⃗⃗
minh rằng 𝐴𝑀 𝐴𝐵 +
𝑐
⃗⃗⃗⃗⃗ .
𝐴𝐶
𝑏+𝑐 𝑏+𝑐

b) Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴 và 𝐴𝐵 = 3𝑎, 𝐴𝐶 = 2𝑎. Tính độ dài của vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ .
𝐵𝐶 + 𝐴𝐶

Câu 4. (2,0 điếm) (Sở Giáo Dục Bắc Giang 2022)

Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 có 𝐴𝐵 = 3 cm, 𝐴𝐶 = 5 cm và 𝐴ˆ = 120∘ .


a) Tính độ dải cạnh 𝐵𝐶 của tam giác 𝐴𝐵𝐶.
b) Gọi 𝑀, 𝐾 lần lượt là các điểm thỏa măn ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0 và 3𝐾𝑀
𝑀𝐵 + 𝑀𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0. Biết rằng tồn tại hai
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐾𝐴
𝐵𝐾 = 𝑚 ⋅ ⃗⃗⃗⃗⃗
số thực 𝑚, 𝑛 đế ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ . Tìm 𝑚, 𝑛.
𝐴𝐵 + 𝑛 ⋅ 𝐴𝐶
̂=
Câu 5 (Phổ Thông Năng Khiếu HCM) Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 có 𝐴𝐵 = 2, 𝐴𝐶 = 2√2 và 𝐵𝐴𝐶

135 . Gọi 𝑀 là diểm nằm trên canh 𝐵𝐶 sao cho 𝐵𝐶 = 3𝐶𝑀.
⃗⃗⃗⃗⃗ ⋅ 𝐴𝐶
a) Tính 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ . Tính độ dài đoạn thẳng 𝐵𝐶.
b) Biểu diễn 𝐴𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ theo ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵, 𝐴𝐶⃗⃗⃗⃗⃗ . Tính 𝐴𝑀

Câu 6. (Lương Thế Vinh Hà Nội ) Cho hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷, cạnh bằng 𝑎. Gọi 𝐸, 𝐹 lần lượt là trung
điểm 𝐵𝐶, 𝐶𝐷.
a) Phân tích các vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐵𝐹 theo các vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐸 , ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐴𝐵, ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷.
b) Tính tích vô hướng ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐸 ⋅ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐹
c) Với 𝑀 là điểm thay đổi thỏa mãn 𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ (𝑀𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 0. Tìm giá trị lớn nhất của 𝑀𝐵.

Câu 7 (1 điểm ).(Thái Nguyên HK1) Cho tam giác ABC và đường thẳng d.
a) Tìm điểm 𝐼 để ⃗⃗⃗⃗
𝐼𝐴 + ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
𝐼𝐵 + 3𝐼𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
b) Tìm trên d diểm M sao cho |𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | nhỏ nhất.
𝑀𝐵 + 3𝑀𝐶

You might also like