You are on page 1of 4

GV: NGUYỄN GIA LINH (0934738240).

ĐỀ 2. CÁC BÀI TOÁN VỀ GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH


TRONG ĐỀ THI THPT.

DẠNG 1. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU.


Câu 1. Cho tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷. Góc giữa hai đường thẳng 𝐴𝐵, 𝐶𝐷 là:
A. 60𝑜 . B. 90𝑜 . C. 45𝑜 . D. 30𝑜 .
Câu 2. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎. Cạnh bên 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷), 𝑆𝐴 = 𝑎. Góc giữa 𝑆𝐵 và 𝐶𝐷
là:
A. 60𝑜 . B. 90𝑜 . C. 45𝑜 . D. 30𝑜 .

Câu 3. Cho lăng trụ tam giác đều 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′𝐵′𝐶′ có đáy là tam giác đều cạnh 𝑎, 𝐴𝐴′ = 2𝑎. Tính cosin góc giữa 𝐵′ 𝐴 và 𝐶 ′ 𝐵.
5 √41 7 √5
A. . B. . C. . D. .
8 10 10 8
Câu 4. Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′𝐵′𝐶′𝐷′ . Tính góc giữa 𝐶𝐴 và 𝐷′𝐵.
A. 60𝑜 . B. 90𝑜 . C. 45𝑜 . D. 30𝑜 .
Câu 5. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎. Các cạnh bên đều bằng 𝑎. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm
của 𝐴𝐷, 𝑆𝐷. Góc giữa 𝑆𝐶 và 𝑀𝑁 là:
A. 60𝑜 . B. 90𝑜 . C. 45𝑜 . D. 30𝑜 .
DẠNG 2. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG.

LynhGia
Câu 6. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt đáy. Biết 𝑆𝐴 =
𝑎√6
3
. Tính góc giữa
𝑆𝐶 và mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶 ).
A. 60𝑜 . B. 90𝑜 . C. 45𝑜 . D. 30𝑜 .
Câu 7. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt đáy. Biết 𝑆𝐴 = 𝑎√3. Tính góc giữa
𝑆𝐷 và mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶 ).
√3
A. 60𝑜 . B. 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛 ( ). C. 45𝑜 . D. 30𝑜 .
5
𝑎
Câu 8. Cho hình chóp tứ giác đều có các cạnh đáy bằng 𝑎, chiều cao ℎ = . Góc giữa cạnh bên và mặt đáy là:
√2
A. 60𝑜 . B. 90𝑜 . C. 45𝑜 . D. 30𝑜 .
Câu 9. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 2𝑎, 𝑆𝐴 = 𝑎 và vuông góc với mặt đáy. Tính cot góc giữa
𝑆𝐵, (𝐴𝐵𝐶𝐷).
1 √2
A. 2. B. √2. C. 2. D. .
4
Câu 10. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 vuông góc với mặt đáy. Tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông cân tại 𝐵, 𝑆𝐴 = √2𝑎, 𝑆𝐵 = √5𝑎.
Tính góc giữa 𝑆𝐶 và mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶 ).
A. 60𝑜 . B. 90𝑜 . C. 45𝑜 . D. 30𝑜 .
Câu 11. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 3𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt đáy. Biết 𝑆𝐵 = 5𝑎. Tính sin góc
giữa 𝑆𝐶 và mặt phẳng (𝐵𝐶𝐷).
2√2 3√2 3 2√34
A. . B. . C. . D. .
3 4 √17 17
Câu 12. Tính cosin góc giữa cạnh bên và mặt đáy của hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau.
1 1 1 √3
A. 3. B. . C. . D. .
√3 √2 2
Câu 13. Cho hình lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′𝐵′𝐶′ có đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông tại 𝐵, 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 = 𝑎, 𝐵𝐵′ = 𝑎√3. Tính góc
giữa 𝐵𝐴′ và mặt phẳng (𝐵𝐶𝐶 ′ 𝐵′ ).
1
GV: NGUYỄN GIA LINH (0934738240).
A. 60𝑜 . B. 90𝑜 . C. 45𝑜 . D. 30𝑜 .
Câu 14. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật cạnh 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐵𝐶 = 𝑎√3, 𝑆𝐴 = 𝑎 và 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
đáy. Tính sin góc giữa 𝐷𝐵, (𝑆𝐵𝐶 ).
√7 √3 √2 √3
A. 8
. B. 2
. C. 4
. D. 5
.
Câu 15. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang vuông tại 𝐴, 𝐵; 𝑆𝐴 = 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 = 𝑎, 𝐴𝐷 = 2𝑎 và 𝑆𝐴 vuông góc
với mặt đáy. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của 𝑆𝐵, 𝐶𝐷. Tính sin góc giữa 𝑀𝑁, (𝑆𝐴𝐶 ).
√5 √55 √45 2√5
A. 5
. B. 10
. C. 10
. D. 5
.
DẠNG 3. GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG.
Câu 16. Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′𝐵′𝐶′𝐷′. Góc giữa hai mặt phẳng (𝐴′ 𝐵′ 𝐶𝐷) và (𝐴𝐵𝐶 ′ 𝐷′ ) bằng:
A. 60𝑜 . B. 90𝑜 . C. 45𝑜 . D. 30𝑜 .
Câu 17. Cho tứ diện 𝑂𝐴𝐵𝐶 có 𝑂𝐴, 𝑂𝐵, 𝑂𝐶 đôi một vuông góc và 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶 = 𝑎√6, 𝑂𝐴 = 𝑎. Tính góc giữa hai mặt
phẳng (𝐴𝐵𝐶) và (𝑂𝐵𝐶 ).
A. 60𝑜 . B. 90𝑜 . C. 45𝑜 . D. 30𝑜 .
Câu 18. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 vuông góc với mặt đáy. Tam giác 𝐴𝐵𝐶 đều cạnh 2𝑎, 𝑆𝐵 tạo với mặt đáy một góc
30𝑜 . Tính 𝑡𝑎𝑛 góc giữa (𝑆𝐵𝐶) và đáy.
1 3 2
A. 2. B. . C. . D. 3.
√3 2
𝑎√3
Câu 19. Cho hình chóp tứ giác đều 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có các cạnh đáy bằng 𝑎, chiều cao ℎ = 2
. Góc giữa mặt bên và mặt đáy
là:
A. 60𝑜 . B. 90𝑜 . C. 45𝑜 . D. 30𝑜 .
Câu 20. Cho lăng trụ tam giác đều 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′𝐵′𝐶′ có diện tích đáy bằng √3𝑎2 , diện tích tam giác 𝐴′ 𝐵𝐶 bằng 2𝑎2 . Tính góc
giữa (𝐴′ 𝐵𝐶 ), (𝐴𝐵𝐶 ).
A. 60𝑜 . B. 120𝑜 .
LynhGia
C. 45𝑜 . D. 30𝑜 .
3𝑎
Câu 21. Cho lăng trụ tam giác đều 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′𝐵′𝐶′ có cạnh đáy bằng 𝑎. Gọi 𝑀 là điểm trên 𝐴′𝐴 sao cho 𝐴𝑀 = . Tan của
4
góc hợp bởi (𝑀𝐵𝐶 ), (𝐴𝐵𝐶) là:
1 1 √3
A. 2. B. 2. C. . D. .
√2 2
DẠNG 4. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG.
Câu 22. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 2𝑎, 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷). Tính khoảng cách từ 𝐴 đến (𝑆𝐶𝐷) biết
2𝑎√3
khoảng cách từ 𝐶 đến (𝑆𝐵𝐷) là 3
.
A. 𝑎√3. B. 2𝑎. C. 𝑎√2. D. 3𝑎.
Câu 23. Cho lăng trụ tam giác đều 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′𝐵′𝐶′ có tất cả các cạnh bằng 𝑎. Khoảng cách từ 𝐴 đến (𝐴′ 𝐵𝐶 ) là:
𝑎√3 𝑎√21 𝑎√2 𝑎√6
A. 4
. B. 7
. C. 2
. D. 4
.
Câu 24. Cho hình chóp tứ giác đều 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh đáy bằng 𝑎 và chiều cao 𝑎√2. Tính khoảng cách từ tâm 𝑂 của mặt
đáy đến một mặt bên theo 𝑎.
𝑎√2 𝑎√5 𝑎√3 2𝑎√5
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 4
Câu 25. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đường cao 𝑆𝐴 = 2𝑎, đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình thang vuông ở 𝐴, 𝐷, 𝐴𝐵 = 2𝑎, 𝐴𝐷 = 𝐶𝐷 =
𝑎. Khoảng cách từ điểm 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) là:
2𝑎
A. . B. √2𝑎. C. 𝑎√2. D. 3𝑎.
√3
Câu 26. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông tại 𝐵, 𝑆𝐵 vuông góc với mặt đáy. Biết 𝑆𝐵 = 3𝑎, 𝐴𝐵 =
4𝑎, 𝐵𝐶 = 2𝑎. Khoảng cách từ 𝐵 đến mặt (𝑆𝐴𝐶) là:
12 3 4𝑎 12𝑎
A. 𝑎. B. 𝑎. C. 5
. D. .
√61 √14 √29

2
GV: NGUYỄN GIA LINH (0934738240).
Câu 27. Cho hình chóp đều 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh đáy bằng 𝑎, góc giữa mặt bên và mặt đáy là 60𝑜 . Khoảng cách từ 𝐵 đến
mặt (𝑆𝐷𝐶) là:
√3𝑎 √3𝑎 𝑎 𝑎
A. . B. . C. 5 . D. 2 .
2 4
̂ = 60𝑜 , 𝑆𝐴 = 𝑎, 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷). Tính khoảng cách từ 𝐵
Câu 28. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thoi cạnh 𝑎, 𝐵𝐴𝐷
đến mặt (𝑆𝐶𝐷).
𝑎√21 𝑎√15 𝑎√21 𝑎√15
A. . B. . C. . D. .
7 7 3 3
Câu 29. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, ∆𝑆𝐴𝐵 đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt
đáy. Tính khoảng cách từ điểm 𝐶 đến (𝑆𝐴𝐷).
𝑎√3 𝑎√3 𝑎√3 𝑎√3
A. . B. . C. . D. .
6 2 3 5
Câu 30. Cho hình hộp chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′𝐵′𝐶′𝐷′ có 𝐴𝐵 = 𝐴′ 𝐴 = 𝑎, 𝐴𝐶 = 2𝑎. Khoảng cách từ điểm 𝐷 đến (𝐷′ 𝐶𝐴) là:
𝑎√3 𝑎√21 𝑎√5 𝑎√10
A. 3
. B. 7
. C. 5
. D. 5
.
DẠNG 5. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG.
Câu 31. Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′𝐵′𝐶′𝐷′ có các cạnh bằng 𝑎. Khoảng cách giữa 𝐵𝐷 và 𝐴′ 𝐶 ′là:
𝑎√3
A. √2𝑎 B. 𝑎. C. . D. √3𝑎.
2
Câu 32. Cho hình lăng trụ đứng 𝐵𝐴𝐶. 𝐵′𝐴′𝐶′ có đáy là tam giác vuông tại 𝐴, 𝐵𝐶 = 2𝑎, 𝐴𝐵 = 𝑎√3. Khoảng cách giữa
𝐴𝐴′ và 𝐵𝐶 là:
√21 𝑎√3 𝑎√5 √7
A. 𝑎 B. . C. 2
. D. 𝑎.
7 2 3
Câu 33. Cho khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 2𝑎. Hình chiếu vuông góc của 𝑆 trên mặt (𝐴𝐵𝐶𝐷) là điểm 𝐻
thuộc đoạn 𝐵𝐷 sao cho 𝐻𝐷 = 3𝐻𝐵. Biết góc giữa mặt (𝑆𝐶𝐷), (𝐴𝐵𝐶𝐷) bằng 45𝑜 . Khoảng cách giữa 𝑆𝐴 và 𝐷𝐵 là:
A.
2√38
17
𝑎 B.
2𝑎√13
3
. LynhGia
C. .
2𝑎√51
13
D.
3√34
17
𝑎.
Câu 34. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông tâm 𝑂 cạnh 𝑎, 𝑆𝑂 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷), 𝑆𝑂 = 𝑎. Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng 𝑆𝐶, 𝐵𝐴.
𝑎√3 𝑎√5 2𝑎√3 2𝑎√5
A. 15
. B. . C. 15
. D. .
5 5
Câu 35. Cho lăng trụ tam giác đều 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′𝐵′𝐶′ có tất cả các cạnh bằng 𝑎. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
𝐵𝐶, 𝐵𝐴′.
√21 𝑎√3 𝑎√7 √2
A. 7
𝑎 B. 2
. C. 4
. D. 2
𝑎.
Câu 36. Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′𝐵′𝐶′𝐷′ có cạnh bằng 𝑎. Gọi 𝐾 là trung điểm của 𝐷′ 𝐷. Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng 𝐾𝐶, 𝐷𝐴′.
𝑎 3𝑎 𝑎
A. 𝑎. B. . C. . D. .
3 8 5
Câu 37. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông với đường chéo 𝐴𝐶 = 2𝑥, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑆𝐵, 𝐷𝐶.
𝑎 𝑎
A. . B. . C. 𝑎√2. D. √3𝑎.
√3 √2
Câu 38. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông tâm 𝑂, cạnh bằng 4𝑎. Cạnh bên 𝑆𝐴 = 2𝑎. Hình chiếu vuông góc
của đỉnh 𝑆 lên mặt (𝐴𝐵𝐶𝐷) là trung điểm 𝐻 của đoạn 𝑂𝐴. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑆𝐷, 𝐵𝐴.
4𝑎√22 3
A. 4𝑎. B. 2𝑎. C. D. 2√11 𝑎.
11

Câu 39. Cho hình chóp đều 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông tâm 𝑂 cạnh 2𝑎, 𝑆𝐴 = 𝑎√5. Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng 𝑆𝐶, 𝐵𝐷.
𝑎√15 𝑎√30 𝑎√15 𝑎√30
A. . B. . C. . D. .
5 5 6 6

3
GV: NGUYỄN GIA LINH (0934738240).

Câu 40. Cho hình lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′𝐵′𝐶′ có cạnh bên 𝐴𝐴 = 𝑎√2. Biết đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông có 𝐵𝐴 = 𝐵𝐶 =
𝑎, gọi 𝑀 là trung điểm của 𝐵𝐶. Tính khoảng cách giữa 𝐴𝑀, 𝐶𝐵′ .
𝑎√5 𝑎√2 𝑎√7 𝑎√3
A. . B. 2
. C. 7
. D. 3
.
5
Câu 41. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, tam giác 𝑆𝐴𝐷 đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy. Tính khoảng cách 𝑑 giữa hai đường thẳng 𝑆𝐴, 𝐵𝐷.
𝑎√21 𝑎√2 𝑎√21
A. . B. . C. . D. 𝑎.
14 2 7
Câu 42. Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝑂 có 𝑂𝐴, 𝑂𝐵, 𝑂𝐶 đôi một vuông góc với nhau và 𝑂𝐶 = 2𝑎, 𝑂𝐴 = 𝑂𝐵 = 𝑎. Gọi 𝑀 là trung
điểm của 𝐴𝐵. Tính khoảng cách giữa 𝑂𝑀, 𝐴𝐶.
2𝑎 2𝑎 𝑎 √2
A. . B. . C. . D. 𝑎.
3 √5 3√2 2

LynhGia

You might also like