You are on page 1of 19

ĐỀ ÔN TẬP HK1 - ĐỀ SỐ 2

MÔN: TOÁN 10 (KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG)


Thời gian làm bài: 90 phút
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

MỤC TIÊU

✓ Bám sát chương trình HK1 - chương trình mới Toán 10 Kết nối tri thức với cuộc sống.
✓ Kiểm tra đầy đủ kiến thức các chuyên đề: Mệnh đề, tập hợp, bất phương trình và hệ bất phương
trình bậc nhất hai ẩn, hệ thức lượng trong tam giác, các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép
nhóm.
✓ Giúp HS ôn tập hiệu quả nhất và đạt kết quả cao trong kì thi HK1 sắp tới.

Câu 1: (ID: 592139) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.    A . B.   A . C. A  A . D. A  A.

Câu 2: (ID: 592140) Số quy tròn đến hàng phần mười của số x = 3,16 là:
A. x = 3,6. B. x = 3,0. C. x = 3,1. D. x = 3,2.
Câu 3: (ID: 592141) Cho hai lực F1 , F2 cùng tác động vào một vật đứng tại điểm O, biết hai lực F1 , F2 có

cường độ là 50 (N) và chúng hợp với nhau một góc 600. Hỏi vật đó phải chịu một lực tổng hợp có cường độ
bằng bao nhiêu?
A. 50 ( N ) . B. 50 3 ( N ) . C. 100 3 ( N ) . D. 100 ( N ) .

Câu 4: (ID: 592142) Cho tam giác ABC có các cạnh AB = 5a, AC = 6a, BC = 7a. Khi đó diện tích S của tam
giác ABC là:
A. S = 3a 2 6. B. S = 2a 2 6. C. S = 4a 2 6. D. S = 6a 2 6.
3 x + 1  2 x + 7
Câu 5: (ID: 592143) Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình  .
4 x + 3  2 x + 19
A.  6; + ) . B. 8; + ) . C. ( 6; + ) . D. ( 8; + ) .

Câu 6: (ID: 592144) Tập nghiệm của bất phương trình x − 3 y + 5  0 là:
1 5
A. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng y = x + (không bao gồm đường thẳng).
3 3
1 5
B. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tạo độ, bờ là đường thẳng y = x + (bao gồm đường thẳng).
3 3
1 5
C. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng y = x + (không bao gồm đường thẳng).
3 3
1 5
D. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng y = x + (bao gồm đường thẳng).
3 3

1
Câu 7: (ID: 592145) Cho tam giác ABC có AB = c, BC = a, AC = b. Biểu thức H = a.cosB – b.cosA bằng
a2 − c2 a 2 − b2 b2 − c2 b2 − a 2
A. . B. . C. . D. .
b c a c
Câu 8: (ID: 592146) Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên
mặt đất sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Ta đo được AB = 24m, CAD = 630 , CBD = 480 . Chiều cao
h của khối tháp gần với giá trị nào sau đây?

A. 61,4. B. 18,5. C. 60m. D. 18m.


Câu 9: (ID: 592147) Cho sin x + cos x = m . Tính theo m giá trị của M = sin x.cos x .
m2 − 1 m2 + 1
A. m − 1.2
B. . C. . D. m2 + 1.
2 2
Câu 10: (ID: 592148) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD. Mệnh đề
nào sau đây là đúng?

A. AC + BD + BC + AD = 4MN . B. 4MN = BC + AD .

C. 4MN = AC + BD . D. MN = AC + BD + BC + AD .
Câu 11: (ID: 592149) Cho bốn vectơ a , b , c , d bất kì. Câu nào sau đây sai?

( ) ( ) ( ) (
A. a + b + c + d = a + d + b + c . ) B. a = b  a =  b .

C. b + c = a  b = a − c . D. a + ( − a ) = 0. .

Câu 12: (ID: 592150) Cho a , b là hai vectơ bất kì, m, n là hai số thực bất kì. Câu nào sau đây sai?

m = 0
( )
A. m a + b = ma + mb . B. ( m + n ) a = ma + na. C. ma = na  m = n. D. ma = 0  
=
.
 a 0

Câu 13: (ID: 592151) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn bán kính R, AB = R, AC = R 3 . Tính góc A
nếu biết B là góc tù.

2
A. 300. B. 450. C. 600. D. 900.
Câu 14: (ID: 465659) Độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh:
A. Số mốt. B. Số trung vị. C. Số trung bình. D. Phương sai.
Câu 15: (ID: 465661) Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phương sai và độ lệch chuẩn càng cao thì độ phân tán của các số liệu thống kê càng thấp.
B. Phương sai và độ lệch chuẩn càng nhỏ thì độ phân tán của các số liệu thống kê càng nhỏ.
C. Phương sai và độ lệch chuẩn càng nhỏ thì độ phân tán của các số liệu thống kê càng lớn.
D. Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì độ phân tán của các số liệu thống kê càng nhỏ.
Câu 16: (ID: 590903) Cho mệnh đề P: “  là một số vô tỉ”. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của P?
A.  là một số vô tỉ B.  không là một số vô tỉ
C.  không là một số thực D.  không là một số hữu tỉ
Câu 17: (ID: 591041) Cho A = 0;1; 2;3; 4 , B = 2;3; 4;5;6 . Liệt kê các phần tử của tập hợp

( A \ B )  ( B \ A) .
A. 0;1;5;6. B. 5;6. C. 2;3; 4. D. 1; 2.

1 − 2 x  3 − x
Câu 18: (ID: 590750) Hệ bất phương trình  có tập nghiệm là:
5 x − 1  4 x
A.  −2;1) . B.  −1; 2 ) . C. ( −2;1. D. ( −1; 2.

Câu 19: (ID: 590752) Trong hình vẽ dưới đây, nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d có chứa điểm O và kể các
đường thẳng d là miền nghiệm của bất phương trình

A. x − 2 y  4. B. x + 2 y  − 4. C. x − 2 y  − 4. D. x + 2 y  4.
Câu 20: (ID: 590915) Cho tam giác ABC có góc A là góc nhọn. Giá trị của biểu thức
P = cos ( 900 − A) .cos ( B + C ) + sin ( 900 − A) .sin ( B + C )

A. 0 B. 1 C. -1 D. 2
Câu 21: (ID: 590756) Tính giá trị của biểu thức

P = sin 4 x + 6 cos 2 x + 3cos 4 x + cos 4 x + 6 sin 2 x + 3sin 4 x với x là góc tùy ý thỏa mãn 00  x  1800 .
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 22: (ID: 590925) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, BC = 5. Tính AB − CB

3
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 23: (ID: 590926) Cho tam giác ABC đều cạnh a. Điểm M thỏa mãn MA − MB = MC là:

A. M là trung điểm AB B. M là trung điểm BC


C. M nằm trên 1 đường tròn tâm C D. M thỏa mãn hình bình hành BAMC
Câu 24: (ID: 465672) Cho hai bảng phân bố tần số ghép lớp:
+ Nhóm cá thứ nhất

+ Nhóm cá thứ hai

Nhận xét nào sau đây là đúng?


A. Nhóm cá thứ nhất và nhóm cá thứ hai có sự phân bố về khối lượng là như nhau.
B. Nhóm cá thứ nhất có sự phân bố về khối lượng đồng đều hơn nhóm cá thứ hai.
C. Nhóm cá thứ hai có sự phân bố về khối lượng đồng đều hơn nhóm cá thứ nhất.
D. Chưa kết luận được.
Câu 25: (ID: 590920) Cho tam giác ABC biết AB = 50, AC = 70, A = 300 . Tính diện tích tam giác ABC.
A. 857 B. 875 C. 1750 D. 1515,5
8
Câu 26: (ID: 591988) Cho giá trị gần đúng của là 0,47. Sai số tuyệt đối của 0,47 là:
17
A. 0,001. B. 0,002. C. 0,003. D. 0,004.
Câu 27: (ID: 591991) Trong một cuộc điều tra dân số, người ta báo cáo dân của tỉnh A là a = 1718462  150
người. Số quy tròn của a = 1718462 là:
A. 1718000. B. 1718400. C. 1718500. D. 1719000.
Câu 28: (ID: 591997) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu 1 1 1 2 3 4 4 5 6 7 là:
A. 7. B. 1. C. 5. D. 4.

( )(
Câu 29: (ID: 592000) Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 5. Tính AB + AC . BC + BD + BA . )
A. 10 2. B. −50. C. $0.$ D. −75.
Câu 30: (ID: 592019) Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn điều kiện MA − MB + MC = 0 . Khi ấy
A. Tứ giác ABMC là hình bình hành. B. M là trọng tâm tam giác ABC.
C. Tứ giác BAMC là hình bình hành. D. M thuộc đường trung trực của AB.

4
Phần 2: Tự luận (4 điểm)
Câu 1: (ID: 591994) Bác Thu và bác Tuệ ghi lại số cuộc điện thoại mà mỗi người gọi mỗi ngày trong 10 ngày
được lữa chọn ngẫu nhiên từ tháng 1/2022 ở bảng sau:

a) Hãy tìm số trung vị, tứ phân vị và mốt của số cuộc điện thoại và mỗi bác gọi theo số liệu trên.
b) Nếu so sánh theo số trung bình thì ai có nhiều cuộc điện thoại hơn.
c) Nếu so sánh theo số trung vị thì ai có nhiều cuộc điện thoại hơn.

Câu 32: (ID: 592152) Cho tam giác OAB đều cạnh bằng 1. Tính 2OA − 3OB .

Câu 33: (ID: 592153) Cho tam giác ABC có BC = a, A =  và hai đường trung tuyến BM và CN vuông
góc với nhau. Tính diện tích tam giác ABC theo a và  .

----- HẾT -----

5
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Phần 1: Trắc nghiệm (30 câu – 6 điểm)
1.D 2.D 3.B 4.D 5.D 6.C 7.B 8.A 9.B 10.A
11.B 12.C 13.A 14.C 15.B 16.B 17.A 18.A 19.C 20.A
21.C 22.A 23.A 24.C 25.B 26.A 27.A 28.D 29.D 30.C
Câu 1 (NB):
Phương pháp:
Dựa vào mối quan hệ giữa các tập hợp, giữa phần tử và tập hợp.
Cách giải:
A là tập hợp nên mệnh đề D sai (giữa hai tập hợp không có quan hệ thuộc).
Chọn D.
Câu 2 (NB):
Phương pháp:
Làm tròn đến hàng phần mười nên sau dấu phẩy lấy một chữ số thập phân.
Cách giải:
Vì làm tròn đến hàng phần mười nên sau dấu phẩy lấy một chữ số thập phân. Do đó số quy tròn đến hàng phần
mười của số x = 3,16 là x = 3,2.
Chọn D.
Câu 3 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc hình bình hành.
Sử dụng các công thức tính nhanh đường caot t
Cách giải:

Giả sử F1 = OA, F2 = OB .

Theo quy tắc hình bình hành ta có OA + OB = OC như hình vẽ.


Ta có: AOB = 600 ( gt ) , OA = OB nên tam giác OAB đều cạnh 50.

 OC = 50 3.

Vậy F1 + F2 = OC = 50 3.

Chọn B.

6
Câu 4 (NB):
Phương pháp:

Sử dụng công thức Hê-rông: S = p ( p − a )( p − b )( p − c ) với a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác và p là

nửa chu vi tam giác.


Cách giải:
5a + 6a + 7a
Nửa chu vi tam giác ABC là p = = 9a.
2
Diện tích tam giác ABC là:

S= p ( p − a )( p − b )( p − c )

= 9a. ( 9a − 5a )( 9a − 6a )( 9a − 7a )
= 6 6a 2 .
Chọn D.
Câu 5 (TH):
Phương pháp:
Giải từng bất phương trình.
Lấy giao hai tập hợp nghiệm của hai bất phương trình.
Cách giải:
Giải từng bất phương trình:
3x + 1  2 x + 7  x  6  S1 =  6; + ) .

4 x + 3  2 x + 19  2 x  16  x  8  S2 = (8; + ) .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = S1  S 2 = ( 8; + ) .

Chọn D.
Câu 6 (TH):
Phương pháp:
Đưa đường thẳng về dạng y = ax + b (d).
Thay gốc tọa độ O vào phương trình đường thẳng và suy ra tập nghiệm của bất phương trình.
Cách giải:
1 5
Ta có: x − 3 y + 5 = 0  y = x+ .
3 3
Thay tọa độ điểm O(0;0) vào bất phương trình ta được: 0 – 3.0 + 5 < 0 => Sai.
Do đó điểm O không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
Vậy miền nghiệm của bất phương trình là: Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng
1 5
y= x + (không bao gồm đường thẳng).
3 3

7
Chọn C.
Câu 7 (TH):
Phương pháp:
a 2 + c2 − b2 b2 + c2 − a 2
Sử dụng hệ quả của định lí cosin: cos B = , cos A = .
2ac 2bc
Cách giải:
a 2 + c2 − b2 b2 + c2 − a 2
Áp dụng hệ quả của định lí cosin ta có: cos B = , cos A = .
2ac 2bc
 H = a.cos B − b.cos A
a 2 + c2 − b2 b2 + c2 − a 2
= a. − b.
2ac 2bc
a + c − b b + c − a2
2 2 2 2 2
= −
2c 2c
a + c − b − b − c2 + a2
2 2 2 2
=
2c
2a − 2b
2 2
a 2 − b2
= = .
2c c
Chọn B.
Câu 8 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông.
Cách giải:
Xét tam giác vuông ACD có: AC = h cot  .
Xét tam giác vuông BCD có: BC = h cot  .
Mà BC – AC = AB = 24
 h cot  − h cot  = 24
24 24
h= =  61, 4 ( m ) .
cot  − cot  cot 48 − cot 630
0

Chọn A.
Câu 9 (TH):
Phương pháp:
Bình phương hai vế và sử dụng sin 2 x + cos 2 x = 1.
Cách giải:
Ta có:

8
sin x + cos x = m  ( sin x + cos x ) = m 2
2

 sin 2 x + cos 2 x + 2sin x cos x = m 2


 1 + 2M = m2
m2 − 1
M = .
2
Chọn B.
Câu 10 (VD):
Phương pháp:
Vì M đứng yên nên F1 + F2 + F3 = 0  MA + MB + MC = 0 .

Sử dụng quy tắc hình bình hành.


Cách giải:
Vì M là trung điểm của AB nên

NM =
1
2
(
NA + NB )
 2MN = AN + BN = AC + CN + BD + DN

Lại có N là trung điểm của CD nên CN + DN = 0


 2 MN = AC + BD (1) .

Vì N là trung điểm của CD nên:

MN =
1
2
(
MC + MD )
 2MN = MB + BC + MA + AD

Lại có M là trung điểm của AB nên MA + MB = 0 .


 2 MN = BC + AD ( 2 )

Cộng vế theo vế (1) và (2) ta được:


4MN = AC + BD + BC + AD .
Vậy đáp án A đúng.
Chọn A.
Câu 11 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng các tính chất của phép cộng vectơ.
Cách giải:
Sử dụng các tính giao hoán, kết hợp, vectơ đối, … ta thấy A, C, D đúng và B sai.
Chọn B.
Câu 12 (TH):
Phương pháp:

9
Sử dụng tính chất phép nhân vectơ với một số.
Cách giải:
m = n
Xét đáp án C ta có: ma = na  ( m − n ) a = 0   .
a = 0
Do đó đáp án C sai.
Chọn C.
Câu 13 (TH):
Phương pháp:
AB AC
Sử dụng định lí Sin trong tam giác: = = 2 R tính góc B, C. Chú ý điều kiện B là góc tù.
sin C sin B
Tính góc A = 1800 – (B + C).
Cách giải:
Áp dụng định lí Sin trong tam giác ABC ta có
AB AC
= = 2R
sin C sin B
R R 3
 = = 2R
sin C sin B
 1
sin C = 2

sin B = 3
 2
Vì B là góc tù nên B = 1200.
Vì B là góc tù nên C phải là góc nhọn => C = 300.
Vậy A = 1800 – (B + C) = 300.
Chọn A.
Câu 14 (NB):
Phương pháp:
Áp dụng lý thuyết về độ lệch chuẩn.
Cách giải:
Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai. Do đó, độ lệch chuẩn cũng là một số đo mức độ phân tán các
giá trị trong mẫu số liệu quanh số trung bình.
Chọn C.
Câu 15 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết về ý nghĩa của phương sai (hay độ lệch chuẩn): Đo mức độ phân tán của số liệu quanh số
trung bình, phương sai càng lớn thì độ phân tán càng lớn, phương sai càng nhỏ thì mức độ chụm (đòng đều)
càng tốt.

10
Cách giải:
Theo lý thuyết về ý nghĩa của phương sai (hay độ lệch chuẩn) ta có: Phương sai và độ lệch chuẩn càng nhỏ
thì độ phân tán của các số liệu thống kê càng nhỏ.
Chọn B.
Câu 16 (NB):
Phương pháp:
Dùng định nghĩa mệnh đề phủ định
Cách giải:
Phủ định của P: “  là một số vô tỉ” là “  không là một số vô tỉ”.
Chọn B.
Câu 17 (TH):
Phương pháp:
Tìm A\B và B\A.
Tìm ( A \ B )  ( B \ A ) .

Cách giải:
Ta có: A \ B = 0;1 , B \ A = 5;6 .

Vậy ( A \ B )  ( B \ A ) = 0;1;5;6.

Chọn A.
Câu 18 (TH):
Phương pháp:
Giải từng bất phương trình, tìm giao của hai tập nghiệm của mỗi bất phương trình trong hệ.
Cách giải:
1 − 2 x  3 − x −2  x x  − 2
  
5 x − 1  4 x x  1 x  1

Vậy hệ đã cho có tập nghiệm là  −2;1) .

Chọn A.
Câu 19 (TH):
Phương pháp:
Tìm phương trình đường thẳng d và loại đáp án.
Thay tọa độ O(0;0) vào các bất phương trình còn lại và loại đáp án.
Cách giải:
Đường thẳng d đi qua điểm (0;2) nên loại A và B.

11
Đường thẳng d đi qua điểm (-4;0) nên loại D.
Điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình, thay tọa độ điểm O(0;0) vào bất phương trình ở đáp
án C ta có: 0 − 2.0  − 4 (đúng).
Chọn C.
Câu 20 (TH):
Phương pháp:
Dùng tính chất của các góc lượng giác đặc biệt
Cách giải:

( ) (
P = cos 900 − A .cos ( B + C ) + sin 900 − A .sin ( B + C ) )
( )
= sin B.cos 1800 − A + cos B.sin 1800 ( − A)
= sin B. − cos A + cos B.sin A
=0
Chọn A.
Câu 21 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng công thức sin 2 x + cos2 x = 1 biểu diễn P theo cos x .

Sử dụng hằng đẳng thức A2 = A .

Chú ý: −1  cos x  1x.


Cách giải:
Ta có:
sin 4 x + 6 cos 2 x + 3cos 4 x

( )
2
= 1 − cos 2 x + 6 cos 2 x + 3cos 4 x
= 1 − 2 cos 2 x + cos 4 x + 6 cos 2 x + 3cos 4 x
= 4 cos 4 x + 4 cos 2 x + 1

( )
2
= 2 cos 2 x + 1

cos 4 x + 6sin 2 x + 3sin 4 x

( ) ( )
2
= cos 4 x + 6 1 − cos 2 x + 3 1 − cos 2 x
= cos 4 x + 6 − 6 cos 2 x + 3 (1 − 2 cos x + cos x )
2 4

= cos 4 x + 6 − 6 cos 2 x + 3 − 6 cos 2 x + 3cos 4 x


= 4 cos 4 x − 12 cos 2 x + 9

( )
2
= 2 cos 2 x − 3

Suy ra:

12
P = sin 4 x + 6 cos 2 x + 3cos 4 x + cos 4 x + 6sin 2 x + 3sin 4 x

( 2 cos ) ( 2 cos )
2 2
= 2
x +1 + 2
x −3

= 2 cos 2 x + 1 + 2 cos 2 x − 3

Vì 2cos 2 x + 1  1  0 nên 2 cos 2 x + 1 = 2 cos 2 x + 1

2cos 2 x − 3  2 − 3 = − 1  0 nên 2 cos 2 x − 3 = 3 − 2 cos 2 x .

Vậy P = 2cos 2 x + 1 + 3 − 2cos 2 x = 4.


Chọn C.
Câu 22 (TH):
Phương pháp:
Dùng tính chất vectơ và độ dài vectơ
Cách giải:

AC = BC 2 − AB 2 = 4
 AB − CB = AB + BC = AC = 4

Chọn A.
Câu 23 (VD):
Phương pháp:
Dùng tính chất vectơ và độ dài vectơ
Cách giải:

MA − MB = MC  BA = MC => M nằm trên 1 đường tròn tâm C bán kính AB

Chọn A.
Câu 24 (VD):
Phương pháp:
Xác định phương sai, độ lệch chuẩn về khối lượng của nhóm cá thứ nhất và nhóm cá thứ hai.
Cách giải:
*) Nhóm cá thứ nhất

13
632,5.1 + 637,5.2 + 642,5.3 + 647,5.6 + 652,5.12
Số trung bình: x1 =  647,92 ( g )
24
Phương sai:
1 
1. ( 632,5 − 647,92 ) + 2. ( 632,5 − 647,92 ) +  + 12. ( 652,5 − 647,92 )   33,16 ( g )
2 2 2
s12 =
24  

Độ lệch chuẩn: s1 = s12 = 33,16  5, 76 ( g )

*) Nhóm cá thứ hai

632,5.0 + 637,5.0 + 642,5.8 + 647,5.7 + 652,5.9


Số trung bình: x2 =  647, 71( g )
24
Phương sai:
1 
0. ( 632,5 − 647, 71) + 0. ( 632,5 − 647, 71) +  + 9. ( 652,5 − 647, 71)   17, 66 ( g )
2 2 2
s22 =
24  

Độ lệch chuẩn: s2 = s22 = 17, 66  4, 21( g )

Vì s22  s12 và s2  s1 nên nhóm cá thứ hai có sự phân bố về khối lượng đồng đều hơn nhóm cá thứ nhất.

Chọn C.
Câu 25 (NB):
Phương pháp:
1
Dùng công thức diện tích S = AB. AC.sin A.
2
Cách giải:
1 1
S= AB. AC.sin A = .50.70.sin 300 = 875 .
2 2
Chọn B.
Câu 26 (NB):
Phương pháp:
Xác định số đúng a , số gần đúng a.
Tính sai số tuyệt đối  a = a − a .

14
Cách giải:
8
Số đúng a = , số gần đúng a = 0,47.
17
8
Vậy  a = a − a = − 0, 47  0, 00059 suy ra sai số tuyệt đối của 0,47 là 0,001.
17
Chọn A.
Câu 27 (TH):
Phương pháp:
Xác định số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước.
Bước 1: Tìm hàng của chữ số khác 0 đầu tiên bên trái của d.
Bước 2: Quy tròn số a ở hàng gấp 10 lần hàng tìm được ở bước 1.
Cách giải:
Hàng lớn nhất của độ chính xác d = 150 là hàng trăm, nên ta quy tròn a đến hàng nghìn.
Vậy số quy tròn của a là 1718000.
Chọn A.
Câu 28 (TH):
Phương pháp:
Khoảng tứ phân vị, kí hiệu là Q , là hiệu số giữa tứ phân vị thứ ba và tứ phân vị thứ nhất, tức là: Q = Q3 − Q1

Cách giải:
1
Cỡ mẫu là n = 10 chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là Q2 = ( 3 + 4 ) = 3,5 .
2
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu 1 1 1 2 3. Do đó Q1 = 1 .

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu 4 4 5 6 7. Do đó Q3 = 5 .

Vậy khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: Q = Q3 − Q1 = 5 − 1 = 4.

Chọn D.
Câu 29 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc hình bình hành.

( )
Sử dụng định nghĩa tích vô hướng hai vectơ: a.b = a . b . cos a , b .

Cách giải:

Ta có:

15
( AB + AC ) .( BC + BD + BA)
= ( AB + AC ) . ( BC + BA + BD )

= ( AB + AC ) . ( 2 BD + BD )

= 3BD. ( AB + AC )

= 3BD. AB + 3BD. AC

Vì ABCD là hình vuông nên AC ⊥ BD  BD. AC = 0 .

Vì ABCD là hình vuông cạnh 5 nên BD. AB = 1800 − ABD = 1800 − 450 = 1350 , AB = 5, BD = 5 2 .
 BD. AB = 5 2.5.cos1350 = − 25 .

( )(
Vậy AB + AC . BC + BD + BA = − 75. )
Chọn D.
Câu 30 (TH):
Phương pháp:
Áp dụng quy tắc hình bình hành.
Cách giải:
Ta có: MA − MB + MC = 0  MA + MC = MB .
Theo quy tắc 3 điểm ta có: BAMC là hình bình hành.

Chọn C.
Phần 2: Tự luận (4 điểm)
Câu 1 (VD):
Phương pháp:
a)
* Số trung bình của mẫu số liệu x1 , x2 ,...., xn kí hiệu là x , được tính bằng công thức:

m1 x2 + m2 x2 + ... + mk xk
x=
n
Trong đó mk là tần số của giá trị xk và n = m1 + m2 + ... + mk .

* Tứ phân vị của mẫu số liệu:

16
* Mốt của mẫu số liệu là giá trị xuất hiện với tần số lớn nhất.
b) So sánh số trung bình và kết luận ai có số trung bình lớn hơn thì gọi được nhiều cuộc điện thoại mỗi ngày
hơn.
c) Tính số trung vị M e = Q2 . So sánh và kết luận ai có số trung vị lớn hơn thì gọi được nhiều cuộc điện thoại

mỗi ngày hơn.


Cách giải:
a)
* Số trung bình của số cuộc đinệ thoại mà mỗi bác gọi là:
2 + 7 + 3 + 6 +1+ 4 +1+ 4 + 5 +1
Bác Thu: x1 = = 3, 4 .
10
1 + 3 + 1 + 2 + 3 + 4 + 1 + 2 + 20 + 2
Bác Tuệ: x2 = = 3,9
10
* Tìm tứ phân vị:
Bác Thu:
Sắp xếp mẫu theo thứ tự không giảm ta được: 1 1 1 2 3 4 4 5 6 7.
1
Cỡ mẫu là n = 10 chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là Q21 = ( 3 + 4 ) = 3,5 .
2
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu 1 1 1 2 3. Do đó Q11 = 1 .

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu 4 4 5 6 7. Do đó Q31 = 5 .

Bác Tuệ:
Sắp xếp mẫu theo thứ tự không giảm ta được: 1 1 1 2 2 2 3 3 4 20.
1
Cỡ mẫu là n = 10 chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là Q22 = ( 2 + 2) = 2 .
2
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu 1 1 1 2 2 . Do đó Q12 = 1 .

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu 2 3 3 4 20. Do đó Q32 = 3 .

b) Ta có: x1  x2 nên nếu so sánh theo số trung bình thì bác Tuệ có nhiều cuộc điện thoại hơn.

c) Số trung vị của số cuộc điện thoại mà bác Thu gọi là: M e1 = Q21 = 3,5 .

17
Số trung vị của số cuộc điện thoại mà bác Tuệ gọi là: M e2 = Q22 = 2 .

Do đó nếu so sánh theo số trung bình thì bác Thu có nhiều cuộc điện thoại hơn.
Câu 2 (VD):
Phương pháp:
Gọi C là điểm đối xứng với B qua A và I là trung điểm của OC.

Sử dụng quy tắc hiệu, công thức trung điểm chứng minh 2OA − 3OB = 2 BI .

Chứng minh tam giác OBC vuông tại O, sử dụng định lí Pytago trong các tam giác vuông tính BI.
Cách giải:

Gọi C là điểm đối xứng với B qua A và I là trung điểm của OC.
Ta có:

(
2OA − 3OB = 2OA − 2OB − OB )
= 2 BA + BO = BC + BO = 2 BI

 2OA − 3OB = 2 BI .

1
Vì C đối xứng B qua A nên AC = AB = AO  OA = BC .
2
 OBC vuông tại O (tam giác có trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy).

Xét tam giác vuông OBC có: OB = 1, BC = 2  OC = BC 2 − OB 2 = 3 (định lí Pytago).

1 3
 OI = OC = .
2 2
2
 3 7
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông OBI có: BI = OB + BI 2 2
= 1 + 
2
 = .
 2  2

7
Vậy 2OA − 3OB = 2 BI = 2. = 7.
2
Câu 3 (VDC):
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến, tính BG 2 , CG 2 .

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông BCG chứng minh b2 + c 2 = 5a 2 .

18
Sử dụng định lí cosin trong tam giác tính bc theo a và  .
1
Sử dụng công thức tính diện tích tam giác SABC = bc sin A.
2
Cách giải:

Đặt BC = a, AC = b, AB = c .
Ta có:
2a 2 + 2c 2 − b 2 4 2a 2 + 2c 2 − b 2
BM 2 =  BG 2 = .
4 9 4
2a + 2b − c
2 2 2
4 2a + 2b 2 − c 2
2
CN 2 =  CG 2 = .
4 9 4
Vì tam giác BCG vuông tại G nên:
BG 2 + CG 2 = BC 2
4 2a 2 + 2c 2 − b 2 4 2a 2 + 2b 2 − c 2
 . + . = a2
9 4 9 4
 2a + 2c − b + 2a + 2b − c 2 = 9a 2
2 2 2 2 2

 b 2 + c 2 = 5a 2 .
Mặt khác, theo định lí cosin trong tam giác ABC ta có:
a 2 = b 2 + c 2 − 2bc cos A
 a 2 = 5a 2 − 2bc cos A
 2bc cos A = 4a 2
2a 2 2a 2
 bc = =
cos A cos 
1 1 2a 2
Vậy SABC = bc sin A = sin  = a 2 tan  .
2 2 2 cos 

19

You might also like