You are on page 1of 7

12/4/2022

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong không gian ℝ𝟑 , cho các véc tơ 𝑨 = 𝟐, −𝟏, 𝟑 ; 𝑩 = 𝟏, 𝟐, −𝟏 .


Khi đó 𝟐𝑨 + 𝑩 bằng véc tơ nào dưới đây?
A. 𝑿𝟏 = 𝟓, 𝟎, 𝟓 B. 𝑿𝟐 = 𝟑, 𝟏, 𝟐 C. 𝑿𝟑 = 𝟑, −𝟒, 𝟕 D. 𝑿𝟒 = 𝟒, 𝟑, 𝟏

Câu 2: Trong không gian ℝ𝟑 , cho hệ véc tơ 𝑨 = 𝟏, 𝟎, 𝟏 , 𝑩 = 𝟐, 𝟏, 𝟑 . Tổ hợp tuyến


tính của hệ véc tơ trên ứng với bộ hệ số 𝜶𝟏 = 𝟐, 𝜶𝟐 = 𝟏 là véc tơ nào sau đây?

A. 𝟒, 𝟏, 𝟓 B. 𝟓, 𝟐, 𝟕 C. 𝟒, 𝟏, 𝟔 D. 𝟓, 𝟏, 𝟕

Câu 3: Hệ véc tơ nào dưới đây là hệ phụ thuộc tuyến tính trong không gian ℝ𝟑 ?
𝟏𝟏 −𝟏 𝟎 −𝟏 𝟓
A. 𝑺𝟏 = 𝑫𝟏 = −𝟏𝟔 B. 𝑺𝟏 = 𝑨𝟏 = 𝟑 ; 𝑨𝟐 = −𝟏 ; 𝑨𝟑 = 𝟐 ; 𝑨𝟒 = 𝟐
𝟑𝟎 𝟒 𝟑 𝟏 −𝟑
𝟑 𝟏 −𝟐 −𝟏 𝟎
C. 𝑺𝟑 = 𝑪𝟏 = 𝟎 ; 𝑪𝟐 = −𝟐 ; 𝑪𝟑 = 𝟏 D. 𝑺𝟐 = 𝑩𝟏 = 𝟐 ; 𝑩𝟐 = 𝟏𝟏
𝟎 𝟎 𝟑 𝟏 𝟑

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 4: Trong không gian ℝ𝟐 , cho các véc tơ 𝑨 = 𝟑, −𝟏 , 𝑩 = 𝟐, 𝟏 , 𝑿 = −𝟒, −𝟕 .


Biết 𝑿 = 𝒎𝑨 + 𝒏𝑩, khi đó 𝒎 + 𝒏 bằng
A. −𝟕 B. 𝟕 C. −𝟑 D. 𝟑

Câu 5: Trong không gian ℝ𝟑 , cho hệ véc tơ


𝟏 𝟐 𝟐
𝑺 = 𝑨𝟏 = 𝟐 ; 𝑨𝟐 = −𝟏 ; 𝑨𝟑 = 𝝀 , 𝝀∈ℝ .
𝟑 𝟏 −𝟑
Hệ 𝑺 là cơ sở của không gian ℝ𝟑 khi và chỉ khi …..

Câu 6: Cho hệ véc tơ 𝑺 = 𝑨𝟏 = 𝟏, −𝟏, 𝟐 ; 𝑨𝟐 = 𝟎, 𝟑, −𝟏 ; 𝑨𝟑 = 𝟏, 𝟓, 𝟎 ; 𝑨𝟒 = 𝟓, 𝟒, 𝟕 .


Số cơ sở của hệ véc tơ 𝑺 là …..

1
12/4/2022

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


−𝟐 𝟏𝟑
Câu 7: Cho ma trận 𝑨 = 𝟎 −𝟐 . Ma trận chuyển vị của ma trận 𝑨 là
𝟒
𝟏 𝟐 𝟑
−𝟐 𝟎 𝟏 −𝟐 𝟎 𝟏
A. 𝑨𝑻 = 𝟑 𝟒 𝟑 B. 𝑨𝑻 = 𝟑 −𝟒 𝟑
𝟏 −𝟐 𝟐 𝟏 𝟐 𝟐
−𝟐 𝟏 𝟎 −𝟐 𝟎 𝟐
C. 𝑨𝑻 = 𝟑 𝟑 𝟒 D. 𝑨𝑻 = 𝟑 𝟒 𝟏
𝟏 𝟐 −𝟐 𝟏 −𝟐 𝟑
𝟏 −𝟏 𝟏 𝟎 −𝟏
Câu 8: Cho hai ma trận 𝑨 = 𝟐 𝟓 , 𝑩 = 𝟐 𝟏 −𝟑 .
−𝟔 𝟑 −𝟏 𝟐 −𝟕
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. 𝑩𝑨 là ma trận cấp 𝟐 × 𝟐 B. 𝑩𝑨 là ma trận cấp 𝟑 × 𝟐
C. 𝑩𝑨 là ma trận cấp 𝟑 × 𝟑 D. 𝑩𝑨 là ma trận cấp 𝟐 × 𝟑
−𝟏 𝟎 𝟐
Câu 9: Định thức của ma trận 𝟎 𝜶 𝟑 bằng
𝟎 𝟐 −𝟏
A. −𝜶 + 𝟔 B. 𝜶 − 𝟔 C. 𝜶 + 𝟔 D.𝜶 + 𝟓

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


𝟏 𝟐 𝒎 𝟏
Câu 10: Cho hai ma trận 𝑨 = ,𝑩 = . Biết 𝑪 = 𝑨𝑩 = 𝒄ij .
𝟑 −𝟏 𝟎 𝒏 𝟐×𝟐
Giá trị 𝟑𝒄𝟏𝟏 + 𝒄𝟏𝟐 − 𝒄𝟐𝟏 + 𝟐𝒄𝟐𝟐 bằng
A. 𝟔 B. 𝟕 − 𝟐𝒎 C. 𝟔 + 𝟑𝒎 + 𝟐𝒏 D. 𝟕
Câu 11: Một hãng dùng ba loại vật liệu để sản xuất bốn loại sản phẩm.
Cho hai ma trận  3
2 1 2 3  
  4
A   3 2 2 1  ; X0   
6
 2 1 4 2  
 
 2
trong đó 𝒂ij cho trong ma trận 𝑨 là số đơn vị vật liệu loại 𝒊 dùng để sản xuất 1 đơn
vị sản phẩm loại 𝒋, 𝒙𝟎𝒋 cho trong ma trận 𝑿𝟎 là số đơn vị sản phẩm loại 𝒋 mà hãng dự

định sản xuất 𝒊 = 𝟏, 𝟑;𝒋 = 𝟏, 𝟒 . Số lượng đơn vị vật liệu loại 1, 2, 3 vừa đủ để sản
xuất số lượng các loại sản phẩm cho trong 𝑿𝟎 lần lượt là

A. 𝟐𝟖, 𝟑𝟏, 𝟑𝟖 B. 𝟑𝟏, 𝟐𝟖, 𝟑𝟖 C. 𝟐𝟖, 𝟑𝟖, 𝟑𝟏 D.𝟑𝟏, 𝟑𝟖, 𝟐𝟖

2
12/4/2022

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 12: Một hãng sử dụng 2 loại vật liệu để sản xuất 5 loại sản phẩm. Gọi

𝑨𝒋 𝒋 = 𝟏, 𝟓 là véc tơ định mức tiêu thụ vật liệu của sản phẩm thứ 𝒋. Cho biết
𝑨𝟑 = 𝟐𝑨𝟏 + 𝟒𝑨𝟐 − 𝟑𝑨𝟓 và 𝑿𝟎 = 𝟏𝟎 𝟐𝟏 𝟎 𝟎 𝟖 là ma trận thể hiện số lượng
sản phẩm các loại mà hãng có thể sản xuất được khi sử dụng hết lượng vật liệu
cho trước. Với lượng vật liệu cho trước không thay đổi, số đơn vị sản phẩm loại 3
có thể sản xuất tối đa bằng.....

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


−𝟏 𝟑 𝟏 𝟒
Câu 13: Cho hệ phương trình tuyến tính: 𝒙𝟏 + 𝒙𝟐 + 𝒙𝟑 = .
𝟐 −𝟐 𝟏 𝟑
Dạng ma trận của hệ phương trình đã cho là
𝒙𝟏 𝒙𝟏
−𝟏 𝟑 𝟏 𝒙𝟐 = 𝟒 −𝟏 𝟑 𝟏 𝟒
A. B. 𝒙𝟐 =
𝟐 −𝟐 𝟏 𝒙𝟑 𝟑 𝒙𝟑 𝟐 −𝟐 𝟏 𝟑
𝒙𝟏 −𝟏 𝟐
𝟐 −𝟐 𝟏 𝒙𝟐 = 𝟒 𝟒
C. D. 𝒙𝟏 𝒙𝟐 𝒙𝟑 𝟑 −𝟐 =
−𝟏 𝟑 𝟏 𝒙𝟑 𝟑 𝟑
𝟏 𝟏

𝒙𝟏 − 𝒎𝒙𝟐 = −𝟏
Câu 214: Hệ phương trình là hệ Cramer khi và chỉ khi
−𝒎𝒙𝟏 + 𝟒𝒙𝟐 = 𝒎

A. 𝒎 ≠ ±𝟐 B. 𝒎 ≠ ±𝟒 C. 𝒎 = ±𝟐 D. 𝒎 ≠ ±𝟒

3
12/4/2022

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 15: Cho hệ hỗn hợp phương trình, bất phương trình
2 x1  x2  x3  4

 x1  3x2  2 x3  3 (I)
3x  x  3x  6
 1 2 3

 x  0 , j  1, 3
 j
Hệ phương trình tuyến tính dạng chính tắc tương ứng với hệ (I) là

 2x1  x2  x3  x4 4  2 x1  x2  x3  x4 4
 
  x1  3x2  2 x3 3 
 1 x  3x  2 x  3
A.  B. 
2 3
3x1  x2  3x3  x5  6 3x1  x2  3x3  x5  6
 
 x  0, j  1, 5  x  0, j  1, 3
 j  j

 2 x1  x2  x3  x4 4
 2 x1  x2  x3  x4 4 
 
 1 x  3x  2 x  3

 1 x  3 x 2
 2 x3
 3 D. 
2 3

C.  
3x1  x2  3x3  x5  6
3x  x2  3x3  x5  6
 1  x  0 , j  1, 3
 x  0, j  1, 5  j
 j

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 16: Ba hãng cùng tham gia sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm. Kí hiệu 𝒒𝒊 , 𝒑𝒊
lần lượt là sản lượng và giá bán mỗi đơn vị sản phẩm của hãng 𝒊, 𝒊 = 𝟏, 𝟐, 𝟑 . Biết giá
bán sản phẩm của mỗi hãng phụ thuộc vào sản lượng của tất cả các hãng như sau:
𝒑𝟏 = 𝟏𝟓𝟎 − 𝟐𝒒𝟏 + 𝒒𝟐 + 𝒒𝟑 , 𝒑𝟐 = 𝟐𝟓𝟖 − 𝟑𝒒𝟏 + 𝟒𝒒𝟐 , 𝒑𝟏 = 𝟐𝟑𝟗 − 𝒒𝟏 + 𝟐𝒒𝟐 + 𝟓𝒒𝟑 .
a) Khi giá bán mỗi đơn vị sản phẩm của ba hãng lần lượt là 15, 18 và 14, tổng sản
lượng của cả ba hãng bằng
A. 𝟗𝟎 B. 𝟗𝟓 C. 𝟖𝟓 D.𝟏𝟎𝟎
b) Khi sản lượng của ba hãng lần lượt là 40, 58 và 24, tổng doanh thu của hang 1 và
hang 2 bằng …..

4
12/4/2022

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 17: Một công ty sản xuất 4 loại sản phẩm, biết chi phí vật liệu (VL) và giá
bán (10.000 đồng) tính cho 1 đơn vị sản phẩm được cho ở bảng sau:
Sản phẩm A B C D

Chi phí VL 3 2 2 4

Giá bán 5 3 3 6

Biết rằng, với mức chi phí VL là 250 triệu đồng thì tổng số tiền lãi (tổng doanh thu trừ
tổng chi phí) không dưới 140 triệu đồng và tổng số lượng các loại sản phẩm không dưới
11.000 đơn vị. Cho 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 , 𝒙𝟒 lần lượt là số đơn vị sản phẩm A, B, C, D được sản xuất.
Khi đó hệ ràng buộc tuyến tính xác định số lượng các loại sản phẩm mà công ty có thể
sản xuất thỏa mãn các điều kiện ở trên là

3x1 2x2 2x3 4x4  250000 3x1 2x2 2x3 4x4  25000
3x1 2x2 2x3 4x4  250 3x1 2x2 2x3 4x4  25000  
 
2x1 x2 x3 2x4  14000 2x1 x2 x3 2x4 140000 5x1 3x2 3x3 6x4 14000
2x1 x2 x3 2x4  140
B.  C.  D. 
A.  x x2 x3 x4  11000 x1 x2 x3 x4 11000 x x2 x3 x4 11000
x1 x2 x3 x4  11000  1   1
   x  j 1, 4
  x  0 j  1, 4  x  0 j 1, 4  0
 xj
 0 j  1, 4  j j j

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 18: Một hãng sử dụng một loại vật liệu để sản xuất 3 loại sản phẩm. Định mức
vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm, số đơn vị chất thải và số tiền lãi thu được khi 1 đơn vị
sản phẩm được tạo ra được cho trong bảng sau:

Sản phẩm A B C
Vật liệu 2 3 2

Chất thải 3 1 4

Lãi 6 5 8

Giả sử 𝑰 là hệ ràng buộc tuyến tính xác định 𝒙𝒋 , 𝒋 = 𝟏, 𝟑 là sản lượng sản phẩm loại
𝒋 thỏa mãn yêu cầu: Tổng số vật liệu sử dụng không quá 80, tổng số chất thải tạo ra
không quá 100 và tổng số lãi thu được không dưới 236.
Biết rằng 𝑿𝟎 là một nghiệm cơ sở của hệ ràng buộc tuyến tính chính tắc tương ứng của
hệ 𝑰 (với 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 , 𝒙𝟓 là ẩn cơ sở). Tổng giá trị các thành phần của 𝑿𝟎 bằng ......

5
12/4/2022

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 19: Cho dạng toàn phương 𝒒 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 = 𝟐𝒙𝟐𝟏 − 𝟑𝒙𝟐𝟐 + 𝟒𝒙𝟏 𝒙𝟐 − 𝟐𝒙𝟏 𝒙𝟑 + 𝒙𝟐𝟑 .
Ma trận đối xứng của dạng toàn phương đã cho là

2 2 −1 2 2 0 2 −1 2 3 1
A. 2 −3 0 B. 2 −3 −1 C. −1 −3 0 D. 1 −3 1
−1 0 1 0 −1 1 0 4 −3 −1 1

Câu 20: Cho dạng toàn phương 𝒒 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 = 𝒙𝟐𝟏 − 𝟐𝒙𝟏 𝒙𝟐 − 𝒙𝟐𝟑 + 𝒙𝟏 𝒙𝟑 − 𝟒𝒙𝟐 𝒙𝟑 .
Khi đó 𝒒 −𝟏, 𝟎, 𝟏 bằng

A. −3 B. −2 C. −1 D. 0

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


−𝟏 𝟑 −𝟒
Câu 21: Biểu thức giải tích của dạng toàn phương có ma trận đối xứng 𝑨 = 𝟑 −𝟓 𝟏
−𝟒 𝟏 −𝟒

A. 𝒒 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 = −𝒙𝟐𝟏 − 𝟓𝒙𝟐𝟐 − 𝟒𝒙𝟐𝟑 + 𝟔𝒙𝟏 𝒙𝟐 − 𝟖𝒙𝟏 𝒙𝟑 + 𝟐𝒙𝟐 𝒙𝟑

𝑩. 𝒒 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 = −𝒙𝟐𝟏 − 𝟓𝒙𝟐𝟐 − 𝟒𝒙𝟐𝟑 + 𝟔𝒙𝟏 𝒙𝟐 − 𝟖𝒙𝟐 𝒙𝟑 + 𝟐𝒙𝟏 𝒙𝟑

𝑪. 𝒒 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 = −𝒙𝟐𝟏 − 𝟓𝒙𝟐𝟐 − 𝟒𝒙𝟐𝟑 + 𝟔𝒙𝟏 𝒙𝟑 − 𝟖𝒙𝟏 𝒙𝟐 + 𝟐𝒙𝟐 𝒙𝟑


𝑫. 𝒒 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 = −𝒙𝟐𝟏 − 𝟓𝒙𝟐𝟐 − 𝟒𝒙𝟐𝟑 + 𝟔𝒙𝟐 𝒙𝟑 − 𝟖𝒙𝟏 𝒙𝟑 + 𝟐𝒙𝟏 𝒙𝟐
𝟑 𝟔 𝟑
Câu 22: Cho dạng toàn phương: 𝒒 𝑿 = 𝑿𝑻 𝟐 −𝟏 𝟎 𝑿. Dạng toàn phương nào
𝟏 −𝟐 𝟓
sau đây có cùng biểu thức giải tích với dạng toàn phương đã cho?
𝟑 𝟑 𝟓 𝟑 𝟒 𝟐
A. 𝑿𝑻 𝟓 −𝟏 −𝟑 𝑿 B. 𝑿𝑻 𝟒 −𝟏 𝟏 𝑿
−𝟏 𝟏 𝟓 𝟐 𝟏 𝟓
𝟑 𝟗 𝟎 𝟑 −𝟒 𝟐
C. 𝑿𝑻 −𝟏 −𝟏 𝟑 𝑿 D. 𝑿𝑻 −𝟒 −𝟏 −𝟏 𝑿
𝟒 −𝟏 𝟓 𝟐 −𝟏 𝟓

6
12/4/2022

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 23: Ba hãng cùng tham gia sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm. Kí hiệu 𝒙𝒊 , 𝒑𝒊
lần lượt là sản lượng và giá bán mỗi đơn vị sản phẩm của hãng 𝒊, 𝒊 = 𝟏, 𝟑. Biết sản
lượng sản phẩm mỗi hãng phụ thuộc vào giá bán của tất cả các hãng như sau:
𝒙𝟏 = 𝟓𝟎 + 𝒑𝟏 + 𝟐𝒑𝟐 + 𝟐𝒑𝟑 , 𝒙𝟐 = 𝟖𝟎 + 𝒑𝟏 + 𝟑𝒑𝟐 − 𝟒𝒑𝟑 , 𝒙𝟑 = 𝟏𝟎𝟎 + 𝒑𝟏 + 𝒑𝟐 + 𝟑𝒑𝟑 )
Khi đó dạng ma trận của hàm tổng doanh thu của cả 3 hãng theo biến 𝒑𝟏 , 𝒑𝟐 , 𝒑𝟑 là

𝒑𝟏 𝒑𝟏 𝟏 𝟐 𝟐
A. 𝒇(𝑷) = 𝒑𝟐 𝟓𝟎 𝟖𝟎 𝟏𝟎𝟎 + 𝒑𝟐 𝟏 𝟑 −𝟒 𝒑𝟏 𝒑𝟐 𝒑𝟑
𝒑𝟑 𝒑𝟑 𝟏 𝟏 𝟑
𝒑𝟏 𝟏 𝟐 𝟐 𝒑𝟏
B. 𝒇(𝑷) = 𝟓𝟎 𝟖𝟎 𝟏𝟎𝟎 𝒑𝟐 + 𝒑𝟏 𝒑𝟐 𝒑𝟑 𝟏 𝟑 −𝟒 𝒑𝟐
𝒑𝟑 𝟏 𝟏 𝟑 𝒑𝟑
𝟓𝟎 𝟏 𝟐 𝟐 𝒑𝟏
C. 𝒇 𝑷 = 𝒑𝟏 𝒑𝟐 𝒑𝟑 𝟖𝟎 − 𝒑𝟏 𝒑𝟐 𝒑𝟑 𝟏 𝟑 −𝟒 𝒑𝟐
𝟏𝟎𝟎 𝟏 𝟏 𝟑 𝒑𝟑
𝒑𝟏 𝟏 𝟐 𝟐
D. 𝒇(𝑷) = 𝟓𝟎 𝟖𝟎 𝟏𝟎𝟎 𝒑𝟐 + 𝒑𝟏 𝒑𝟐 𝒑𝟑 𝟏 𝟑 −𝟒
𝒑𝟑 𝟏 𝟏 𝟑

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 24: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝝀 ∈ −𝟐 ; 𝟔 để dạng toàn phương
𝒒 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 = −𝟐𝒙𝟐𝟏 − 𝟒𝒙𝟐𝟐 − 𝟐𝒙𝟐𝟑 − 𝟐𝒙𝟏 𝒙𝟐 + 𝝀𝒙𝟐 𝒙𝟑 − 𝟐𝒙𝟏 𝒙𝟑 là xác định âm?
Đáp số là: ……………

𝒎 𝟖 𝟑
Câu 25: Cho 𝒒 𝑿 = 𝑿𝑻 𝟒 𝟐 −𝟒 𝑿 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
𝟏 −𝟐 𝟏
𝒎 để dạng toàn phương 𝒒 𝑿 xác định dương?
Đáp số là: ……………

You might also like