You are on page 1of 5

Câu 1: Chọn câu Đúng.

ánh sáng huỳnh quang là:


A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có bước sóng nhỉ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích
hợp.

Câu 2: Chọn câu đúng. Ánh sáng lân quang là:


A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
Câu 3: Chọn câu sai
A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới
10-8s).
B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-8s trở
lên).
C. Bước sóng λ’ ánh sáng phát quang luôn nhỏ hơn bước sóng λ của
ánh sáng kích thích.
D. Bước sóng λ’ ánh sáng phát quang luôn lớn hơn bước sóng λ của ánh
sáng kích thích.
Câu 4: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?
Đáp án C
Sự phát sáng của đèn ống là hiện tượng quang phát quang.
Câu 5: Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây gọi là sự phát quang ?
A. Ngọn nến
B. Con đom đóm
C. Đèn pin.
D. Ngôi sao băng
Câu 6 : D màu tím
Câu 7: Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang - phát quang ?
A. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày.
B. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên đường
núi khi có ánh sáng đèn ô tô chiếu vào.
C. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường.
D. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ.
Câu 8
Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5 μm. Hỏi nếu chiếu
vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát
quang?
A. 0,3 μm.
B. 0,4 μm.
C. 0,5 μm.
D. 0,6 μm.

Câu 9 D màu chàm


Câu 10 Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang ?

A. Bóng đèn xe máy. B. Hòn than hồng.

C. Đèn LED. D. Ngôi sao băng.


Câu 11: Trong hiện tượng quang phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một
photon sẽ đưa đến
A. sự giải phóng một electron tự do.
B. sự giải phóng một electron liên kết.
C. sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống.
D. sự phát ra một phôton khác tần số.
Trong hiện tượng quang phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ
đưa đến sự phát ra một phôton khác tần số.
Nguyên tử mẫu bo
Câu 1 Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một phôtôn
có năng lượng εo và chuyển lên trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N của
êlectron. Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có
mức năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra phôtôn có năng lượng lớn
nhất là
A. 3εo.
B. 2εo.
C. 4εo.
D. εo.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu nguyên tử Borh?
A. Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.
B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ.
C.
Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng
thái dừng có năng lượng
Em (Em < En) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng
bằng (En – Em).
D.
Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là
các trạng thái dừng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo?
A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích
thích.
B. Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử
bằng không.
C. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.
D. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ
đạo của êlectron càng lớn.
Câu 4 B
Câu 5 A
Câu 6: D Trạng thái dừng là nguyên tử không bức xạ, không hấp thụ nên
đó là trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.
Câu 7 D
Câu 8:
𝑐 3.10
𝑓= = = 24,59.10 𝐻𝑧
𝜆 0,122.10
Câu 9 gọi m và n là 2 quỹ đạo bán kính gấp 4 lần
𝑟 = 𝑛 𝑟 , 𝑟 = 𝑚 𝑟 𝑣ớ𝑖 𝑚, 𝑛 < 6 (𝑃)

𝑟 𝑚
= 4 => = 4 => 𝑚 = 2𝑛
𝑟 𝑛
𝑛=1→𝑚=2
𝑛=2→𝑚=4
𝑛=3→𝑚=6
Vậy nên có 3 khả năng chọn C
Câu 10
𝑐 𝑐 6,625.10 . 3.10
𝐸 − 𝐸 = ℎ. → 𝐸 = ℎ. + 𝐸 = − 13,6
𝜆 𝜆 0,1218.10
= −3,34𝑒𝑉
Câu 11
𝑐 𝑐
𝐸 − 𝐸 = ℎ. → 0 − (−13,6) = ℎ. → 𝜆 = 0,0913 → 𝐵
𝜆 𝜆
Câu 12 Số vạch quang phổ phát ra tối đa của một khối khí:
𝑛(𝑛 − 1)
= 3 → 𝑛 = 3 → 𝑀 → 𝑐ℎọ𝑛 𝐴
2
Câu 13
𝑐
𝜆 = ℎ. = 0,0974 𝑚
𝐸 −𝐸
Câu 14 𝑟 = 𝑛 . 𝑟𝑜 = 84,8.10
Câu 15 𝑓 = = 4,572.10 𝐻𝑧
Câu 16 tương tự câu 13
( )
Câu 17 = 6 → 𝑛 = 4 => 𝑡𝑟ạ𝑛𝑔 𝑡ℎá𝑖 𝑁
Câu 18 𝑓 = = 4,59.10 𝐻𝑧
Câu 19
𝑐
𝑀 → 𝐿 ∶ 𝐸 − 𝐸 = ℎ.
𝜆
𝑐
𝐿 → 𝐾 ∶ 𝐸 − 𝐸 = ℎ.
𝜆
𝑐
𝑀 → 𝐾 ∶ 𝐸 − 𝐸 = ℎ.
𝜆
𝑐 𝑐 𝑐 𝑐 1
𝐸 − 𝐸 + 𝐸 − 𝐸 = ℎ. → ℎ. + ℎ. = ℎ. →
𝜆 𝜆 𝜆 𝜆 𝜆
1 1
= +
𝜆 𝜆
𝝀𝑴𝑳 . 𝝀𝑳𝑲
𝝀𝑴𝑲 = = 𝟎. 𝟏𝟎𝟐𝟗
𝝀𝑴𝑳 + 𝝀𝑳𝑲
𝝀𝑴𝑳 . 𝝀𝑳𝑲
→ 𝝀𝑴𝑲 =
𝝀𝑴𝑳 + 𝝀𝑳𝑲

You might also like