You are on page 1of 6

VỢ CHỒNG A PHỦ

TÔ HOÀI
MỞ BÀI
Tô Hoài là nhà văn lớn , sáng tác của ông diễn tả sự thật đời thường. Ông quan
niệm : viết văn là quá trình để nói lên sự thật, ông có vốn hiểu biết sâu sác về
phông tục tập quán của nhiều vùng miền trên đất nước. Trong sự nghiệp sáng tác
của ông ta không thể bỏ qua “Vợ Chồng A Phủ “ . Tác phẩm được in trong tập
truyện Tây Bắc. Mang giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm đạt giải nhất
giải thưởng “ Hội văn nghệ VN”
THÂN BÀI
 Giới thiệu Mị ( đoạn đầu thân bài)
Mở đầu tác phẩm tác giả giới thiệu Mị một cách ấn tượng “ lúc nào cũng cúi mặt,
mặt buồn rười rượi”.
Đây cũng là cách giới thiệu truyền thống, tác giải mở lối giúp người đọc bước vào
khám phá hành trình về cuộc dời và số phận của nhân vật Mị.
1. Thời thanh xuân của Mị.
Mị là một cô gái người HMông trẻ đẹp yêu đời , được nhiều trai làng mê, Mị thổi
lá hay như thổi sáo. Mị từng có một thời con gái hạnh phúc, có người yêu. Mị cũng
là một người con hiếu thảo, yêu cuộc sống lao động khao khác tự do. “ nhưng vì
nghèo Mị không thể sống như mình mong ước. vì món nợ truyền kiếp của gia
đình Mị bắt về làm dâu gạt nợ nhà thống lí bá tra” “Mị bên…Mị đi” đem mùa
xuân đến người nhà thống lí  bắt Mị về
2. Chuổi ngày làm dâu gạc nợ nhà thống lí Pá tra
Vì món nợ truyền kiếp của gia đình ”Ngày xưa …chưa trả hết nợ”(cuối trang 4)
nên Mị bị bắt về làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá tra. Mị vừa làm dâu vừa làm
con nợ, linh hồn của mị cũng bị đem đi trình ma Mị sẽ phải kéo lê thân phận khốn
khổ cho  lúc rũ xương mà thôi.
Thời gian đầu khi mới bị bắt về làm dâu Mị cũng có sự phản khán đêm nào cũng
khóc, Mị nghĩ  việc ăn lá ngón để tự tử. Nhưng vì chưa hiểu Mị đành quay trở về
nhà thống lí Pá tra. Những ngày sống ở nơi đó là chuỗi ngày cực nhọc vất vả, Mị bị
bóc lột về sức lao động và bị chà đạp về tinh thần.
1’ . Giới thiệu Mị (đoạn 1 trang 5)
Ngay từ những dòng đầu tiên của tác phẩm, người đọc luôn được chú ý  hình
ảnh người con gái “ Ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa”. và
“ Lúc nào …. Rười rượi”. cách vào truyện gây ấn tượng do tác giả tạo ra được
những mâu thuẩn, một cô gái lẻ loi, âm thầm như lẫn vào các vật vô tri vô giác: cái
quay sợi, tảng đá, tàu ngựa, như lẫn trong khung cảnh đông đúc, tấp nập của tổng
thống Pá tra; cô gái ấu là con dâu của một gia đình quyền thế, giàu có nhất làng “
Nhà Pá tra…. Nhất làng
Đây là thủ pháp tạo tình huống có vấn đề trông lối kể chuyện truyền thống giúp
tác giả, mở lối đưa người đọc cùng khám phá hành trình bí ẩn về số phận của nhân
vât Mị.
Tác giả cắt nghĩa “ ở lầu…khổ rồi”. để chứng minh cho người đọc thấy Mị bị đầy
đọa  mức bị tệ liệt về tinh thần  tiếng thở dài buông xuôi phó mặc cho hoàn
cảnh của Mị. Bây giờ Mị nghĩ mình còn thua con ngựa con trâu nhà này “con
ngựa, con trâu…cả đêm cả ngày”. Mị bị biến thành công cụ lao động, làm đủ mọi
việc không có chút thời gian nghỉ ngơi “tết xong….tước thành sợi” Mị bị biến
thành công cụ lao động là nổi cực nhục mà Mị phải chấp nhận và chịu đựng.
Nhưng sự ê chề của kiếp sống chưa dừng lại ở đó, Mị còn chịu nổi khổ đau về tinh
thần triền miên.
“ ở cái buồng Mị nằm… sương hay là nắng”
Cái buồng của Mị giống như một ngục tù, tuy khong gian về thể xác đã cách li Mị
với thế giới bên ngoài.
Người con gái làm dâu gạt nợ bị đày đọa bởi khổ sai đương nhiên là rất cực nhục
nhưng sự câu lưu vĩnh viễn về tinh thần mới thật sự đáng sợ nó làm cho Mị sống
mà như đã chết Mị đã phải mặc đời cho định mệnh, sống vô thức vô cảm, buông
xuôi cuộc đời buông xuôi số phận không còn ý kiến về thời gian, sống lùi lũi như
còn rùa nuôi trong xó cửa.
3.Sức sống tiềm tàng của Mị
a. Trong đêm yình mùa xuân ở Hồng Ngài
(viết đoạn..) ………NHân vật chính trong truyện là Mị, thời thanh xuân Mị là một
cô gái trẻ đẹp yêu đời, yêu lao động và khao khác tự do và có lòng hiếu thảo.
Nhưng vì nghèo Mị không thể sống như mong ước của mình vì món nợ truyền kiếp
của gia đình nên trở thành con dâu gạt nợ của nhà thống lí Pá Tra. Những ngày
sống ở đó Mị bị bốc lột về sức lao động và bị chà đạp về tinh thần mị trở nên vô
thức vô cảm.
Hồng Ngài năm ấy gió rét dữ dội, nhưng theo quy luật của tự nhiên thì mùa xuân
vẫn cứ  Tác giả miêu tả cụ thể những phong tục tập quán của người Mèo : ”Trai
gái….và nhảy”, “bữa cơm tết cùng ma “. Đặc biệt trong khung cảnh ấy âm thanh
của tiếng sáo gọi bạn đã làm cho Mị thức tỉnh sau chuổi ngày câm nín, bị đầy
đọa :”Mị nghe ….tìm người yêu”. Lời bài hát với ca từ giản dị mộc mạc nhưng
hàm chưuá lẻ sống phải phóng khoáng tự do. Làm sống dậy sức sống trẻ trung
trong tầm hồn vốn yêu đời của Mị
Ngòi bút nhân đạo của Tô Hoài đã đi sâu vào đời sống nội tâm của nhân vật để
phát hiện rõ nét đẹp riêng của nhân vật.
+ “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát”. Các uốn ấy giúp người đọc nhận ra
Mị như đang uốn cái đắng cay củaphần đời chưa tới. Rượu làm cơ thể và đầu óc
Mị say nhưng tâm hồn của Mị đã tỉnh lạu từng giây phút ấy
+”Lòng Mị thì đang sống về ngày trước”. Mị nhỏ về quá khứ -thời thanh xuân
tươi đẹp “Mị uốn chiếc lá...theo Mị”.
+” Mị thấy phơi phới… mị muốn đi chơi”. Ngay trong lúc này sự vô thức trong
Mị đã hoàn toàn biến mất chỉ còn lại một cô Mị trẻ đẹp yêu đời, muốn hòa nhập
vào khung cảnh ngàu tết với tỏa mọi người. Cũng ngay lúc ấy, một suy nghỉ lạ lùng
nhưng rất chân thật lại  với Mị “Nếu có nắm lá ngón …ứa ra” .Nghịch lí trên
cho ta thấy khi niềm khao khác sống được hồi sinh nó sẽ trở thành một mãnh lực
xung đột gấy gắt với trạng thái vô nghĩa thực tại, Mị nhận ra được thân phận đau
khổ của mình và không muốn sống như thế nữa.
Sự hồi sinh của tâm hồn Mị được nhà vẫn diễn tả bằng những hành động cụ thể.
+”Mị  góc nhà…cho sáng”. Mị muốn thấp sáng căng buồng mà từ bấy lâu tâm
tối cũng có nghĩa là thấp sáng cuộc đời của mình
+”Mị quắn lại tóc…phía trong vách”. Mị làm đẹp để
Đi chơi xuân .Đây là lúc sức sống trong Mị trổi dậy mãnh liệt nhất nhưng thực tết
lại ập  một cách phủ phàn nhất – A sử về trói Mị lại. Đó là tình huống bi thương
“A sử bước lại….khép cửa buồng lại”
- Sau khi bị A sử trối, tâm hồn Mị vẫn thả theo tiếng sáo đưa Mị theo những
cuộc chơi những đám chơi.
Trong đêm tối ấu ý muốn hòa nhập vào khung cảnh ngày tết với mọi người
không bao giờ với đi trong suy nghĩ của Mị “Mị vùng bước đi …không cưa
được”
- Mị quay trở về với thực tại, trong Mị giờ không nghe tiếng sáo nữa… nhai
cỏ. trong bi thương, Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa.
- Mị rơi vào trạng thái lúc mê lúc tỉnh. Mị nhớ lại câu chuyện một người trốn
vợ trong nhà 3 ngày… vợ chết rồi.
Lúc bấy giờ Mị thấy sợ. Nỗi đai về thể xác với nỗi sợ trong tâm hồn đã đưa Mị
quay trở về với trạng thái vô nghãi một lần nữa và càng vô thức vô cảm hơn
xưa kia.
 ở đoạn văn miêu tả sức sống tiềm tành của Mị trong đêm xuân tình ở Hồng
Ngài tác giả ít miêu tả hành động, Nhưng người đọc vẫn bị cuốn hút bởi một
con người từ cốt âm u mơ hồ trỗ dậy. Họ có một sức sống tiềm tàng nà
không thế lực nào có thể tiêu diệt được. Đây là cuộc trỗi dậy lần thứu nhất
nhưng không thành. Dù vậy nhưng Mị vẫn sống lại vẫn thấm đẩm tình nhân
văn, mang giá trị hiênh thực và nhân đạo sâu sắc.
b. Trong đêm đông cứu A Phủ
(viết đoạn) Nhân vật chính ---- vô thức vô cảm.
Tưởng rằng cuộc đời của Mị mãi chìm trong sự câm nín. Nhưng  một đêm
mùa xuân, Mị nghe tiếng sáo gọi bạn tình từ xa vọng lại, sức sống trong Mị
được hồi sinh và trỗi dậy mãnh liệt. Mị muốn đi chơi xuân nhưng A Sử đã trối
Mị. Từ đó Mị càng chìm trong trạng thái vô nghĩa hơn nữa
A Phủ gan góc từ bé mới 10 tuổi đã dám một mình trốn lên núi để sống. A Phủ
là một đứa bé mồ côi lớn lên trở thành một chàng trai mạnh mẽ và táo bạo. A
phủ không sợ con nhà quyền thế, sẳn sàng trừng trị A sử và trở thành con nợ
nhà Pá tra. A Phủ đi chăn bò , bị hổ ăn mất bò, A Phủ bị trói ở cọc cho  chết
Những đêm mùa đông … bao nhiêu lần. Cạnh bếp lưuả của Mị có A Phủ bị trói.
Lúc đầu khi nhìn thấy A PHủ “ Mị vẫn thản nhiên…cũng thế thôi”. Bởi nỗi
đau trong Mị quá lớn không còn đủ sức để quan tâm đến nỗi khổ thân thuộc .
Nhưng khi nhìn thấy “ một dòng nước mắt….xám đen lại” Mị đã tĩnh lại sau
chuổi ngày bị đày đọa. Ngòi bút nhân đạo của tô hoài đã đi sâu vào trong đời
sống nội tâm của nhân vật Mị . Ở đó nhân vật ohát hiện ra vẻ đẹp trong tâm hồn
của cô gái này.
+”Mị chợt nhớ…trói Mị”. Mị nhớ  đêm đau thương của mùa xuân năm
trước. từ sự hoài niệm ấy
Mị nhân ra được mình và A Phủ là hai con người đồng cảnh ngộ Mị bị tró
“Nhiều lần khóc…..lau đi được” còn A Phủ bị trói cho đén “đau….phải chết”.
Cả hai đều là nạn nhân của nhà thống lí Pá tra
+Mị nhận ra được tội ác nhà thống lí Pá Tra . Câu kết tội “chúng nó thật độc
ác” và sự chuỗi lại những hành động tàn độc của Pá tra đã làm bừng tĩnh lại sức
sống trong Mị “nó bắt trói…..nhà này”.
+ Mị liên tưởng và tác giả tưởng nếu như A Phủ thoát khỏi nơi đấy thì Mị sẽ bị
kết tội là người cởi trói cho A Phủ và Mị cũng sẽ bịtrói thay vào đấy chết trên
cái cọc ấy. Những điều đó không làm cho Mị hoảng sơ mà đã tiến thêm cho Mị
sức mạnh để đi  một hành động táo bạo và quyết liệt - cắt dây mây cởi trói
cứu A Phủ.
“Mị rón rén…cắt nút dây mây”. Hành đông cắt dây mây cởi trói cứu A Phủ.
Phải là một hành động tự phát mà xuất phát từ lòng thương người, từ sự đồng
cảm. Cứu A Phủ có nghĩa là Mị tự cứu lấy cuộc đời của mình.
Sau khi cứu a Phủ, dù sức cùng lực kiệt nhưng A Phủ vẫn cố bước đi … Mị
đứng lặng trong bóng tối, Ý nghĩa về cái chết  với Mị. Mị vụt chạy ra, đuổi
kịp A Phủ và xin đi cùng
- A Phủ cho tôi đi
- Ở đây thì chết mất.
Mị chạy theo A Phủ là một hành động hợp lý và con đường duy nhất . hai con
người khốn khổ ấy đã thoát khỏi vùng, đất chết – Hồng ngài để  phiên sa, họ
giác ngộ cách mạng, chiến đấu chống giặc bảo vệ quê hương và trở thành vợ
chồng.
 Diễn biến tâm trạng và hành động của Mị trong đêm đông cắt đâu cởi trói
cứu A Phủ đã minh chứng được rằng khi sức sống tiềm tàng trong tâm hồn
được hồi sinh. Nó sẽ trở thành ngọn lửa không thể dập tắt, Nó chuyển hóa
thành hành động táo bạo và quyết liệt để nạn nhân đứng lên chống lại mọi sự
chà đạp và lắng nhục để cứu llấy đời mình.
*Nghệ thuật:
-Miêu tả nội tâm nahan vật sâu sắc
-Miêu tả phong tục tập quán với những nét riêng biệt
-Cách kể chuyện tự nhiên sinh động lôi cuốn, hấp dẫn.
-Ngôn ngữ mang đậm sắc thái miền núi.

You might also like