You are on page 1of 48

GIỚI THIỆU CÁC CÔNG VIỆC

BẢO DƯỠNG CHÍNH CHO XE DU LỊCH

WELCOME TO HYUNDAI
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 2

CÁCH ĐỌC SỐ V.I.N XE HYUNDAI


Số VIN bao gồm 17 ký tự được chia làm 3 nhóm chính như sau:
Nhóm Số Xe con Xe MPV,SUV Xe Buýt WMI (World
1 Vùng địa lý Manufacturer
Identifier): Ký
WMI 2 Hãng sản xuất
hiệu nhà sản
3 Loại xe xuất quốc tế.
4 Mô đen xe VDS (Vehicle
5 Kiểu thân xe và cấp độ sang trọng Discription
6 Loại thân xe Section):
VDS
Phần mô tả
Hệ thống an
7 Tải trọng tổng Phanh xe
toàn
VIS (Vehicle
8 Loại động cơ Indicator
9 Số kiểm tra/Loại tay lái Section):
10 Năm sản xuất Phần chỉ thị
VIS 11 Nhà máy sản xuất
xe
1217 Số sê ri
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 3

CÁCH ĐỌC SỐ V.I.N XE HYUNDAI


1. Vùng địa lý
Ký hiệu Tên nước
K Hàn Quốc
M Ấn độ
N Thổ Nhĩ Kỳ

2. Hãng sản xuất

Ký hiệu Mô tả Ghi chú

A HMI (Hyundai Motor India)

L HAOS (Hyundai Assan Otomotiv Sanayi)

M HMC (Hyundai Motor Company)


CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 4

CÁCH ĐỌC SỐ V.I.N XE HYUNDAI


3. Loại xe

Ký hiệu Mô tả Ký hiệu Mô tả

B Trailer (Máy kéo) P Xe buýt

F Truck (Xe tải) X Xe du lịch, MPV, RV

H Xe du lịch, SUV, RV Y Xe buýt

J Xe buýt, xe bán MPV Z Xe tải, xe tải thùng kín (Van)

L Xe du lịch 8 MPV
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 5

CÁCH ĐỌC SỐ V.I.N XE HYUNDAI


4. Mô đen xe
Ký hiệu Mô đen Ký hiệu Mô đen
A Atos, Atos Prime R H100
B Getz (TB) S Santa Fe
C Sonata (NF), Accent (LC) U Accent (RHD)
D Elantra (XD) V Accent (LHD)
E EF Sonata W EF Sonata, H-1/Starex
F Granduer-XG, H100 X H100 (Truck)
G Centennial/Equus Y H1 (Truck)
H Tiburon/Coupe (GK)
J Elantra, Tiburon/Coupe (GK)
K Galloper
M Santamo, Trajet
N Terracan
P Matrix
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 6

CÁCH ĐỌC SỐ V.I.N XE HYUNDAI


5. Kiểu thân xe và cấp độ sang trọng
Loại xe L GL GLS GDS HGS VAN WGN Ghi chú
Atos B C
Atos Prime G H
Accent (LC) F G H
Elantra (XD) M N
EF Sonata M N P
Grandure - XG T U V
Centennial - Equus T U V
Santa Fe B C D
Trajet G H F
H1 - Starex P R V W A:Đặc biệt
Tiburon/Coupe(GK) M N P R
Matrix M N P R
Terracan M N P R Ll
Getz (TB) T B
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 7

CÁCH ĐỌC SỐ V.I.N XE HYUNDAI


5. Kiểu thân xe và phiên bản
Trong trường hợp xe Accent, Elantra, Tiburon/Coupe, Sonata, EF Sonata
(Bắc Mỹ) H-1 Truck, H100… số thứ năm biểu thị loại thân xe như sau:

Ký hiệu A D E F G K W
Loại thân xe 5DR 3DR 2DR 4DR 2DR 3DR 5DR
(SDN) (SDN) (SDN) (SDN) (CPE) (VAN) (WGN)

Ghi chú:
L: Low/Standard GL: Middle-Low/Deluxe GLS: Middle/Super Deluxe
GDS: Middle-High/Grand Salon HGS: High/Super Grand Salon
SDN: Sedan CPE: Coupe WGN: Wagon
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 8

CÁCH ĐỌC SỐ V.I.N XE HYUNDAI


6. Loại thân xe
Ký hiệu Xe du lịch/MPV Buýt, xe bán MPV Xe tải
1 Limousine Box Type Cabin tiêu chuẩn & Loại E
2 Sedan 2DR (2 cửa) Bonnet Type Cabin tiêu chuẩn & Loại E
3 Sedan 3DR (3 cửa) Semi Bonet Type
4 Sedan 4DR (4 cửa)
5 Sedan 5DR (5 cửa)
8 Wagon Wagon
9 Commercial Van
D Cabin Kép
F Box Type Box Type
H Semi Bonet Type Semi Bonet Type
N Cabin tiêu chuẩn
S Cabin tiêu chuẩn
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 9

CÁCH ĐỌC SỐ V.I.N XE HYUNDAI


6. Loại thân xe
Trong trường hợp xe (E)LANTRA, TIBURON(COUPE), ACCENT, EF SONATA
(Bắc Mỹ) SANTAMO, H100, GALLOPER… số thứ sáu biểu thị loại thân xe và
phiên bản:
Ký hiệu 1 2 3 E G S U
Loại thân xe L GL GLS Exceed Gold Standard Super Exceed

Trong trường hợp xe SANTA FE (Bắc Mỹ) số thứ sáu biểu thị loại thân xe và
phiên bản: 1: Wagon FWD, 7: Wagon AWD
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 10

CÁCH ĐỌC SỐ V.I.N XE HYUNDAI


7. Hệ thống an toàn, Tải trọng tổng

Ký hiệu Hệ thống an toàn Tải trọng tổng

0 Cả hai bên: Không có gì Loại A: (0  1360)kg

1 Cả hai bên: Dây an toàn chủ động Loại B: (1361  1814)kg

2 Cả hai bên: Dây an toàn bị động Loại C: (1815  2268)kg

3 Phía lái: Túi khí, dây an toàn chủ động Loại D: (2269  2722)kg
Phía khách: Dây an toàn chủ động hay bị động
4 Cả hai bên: Dây an toàn chủ động và túi khí Loại E: (2723  3175)kg
5 Depowered A/Bag Loại F: (3176  3629)kg

6 Loại G: (3630  4082)kg

7 Phanh thủy lực Loại H: trên 4082 kg

8 Phanh khí nén


CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 11

CÁCH ĐỌC SỐ V.I.N XE HYUNDAI


8. Loại động cơ
Loại xe A B C D E F G H J K L M N P R S T U V W X Z

Atos/Prime 1.0S

Accent/LC 1.5D 1.6D 1.3S 1.5S

Elantra (XD)

EF Sonata

Grandeur - XG

Centennial/Equus

Santa Fe

Trajet

H1/H100/Starex

Galloper

Santamo

(E)lantra/Tiburon

Sonata
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 12

CÁCH ĐỌC SỐ V.I.N XE HYUNDAI


8. Loại động cơ
Loại xe A B C D E F G H J K L M N P R S T U V W X Z

Tiburon/Coupe
(GK)
Matrix

H1 Truck

Terracan

Getz(TB)

Chú ý: DSL : Diesel, GSL : Gasoline, N/A : Natural Aspiration, TC : Turbo Charger,
TCI : Turbo Charger Intercooler, D : DOHC, S : SOHC
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 13

CÁCH ĐỌC SỐ V.I.N XE HYUNDAI


9. Số kiểm tra/Loại tay lái
Ký hiệu Bắc Mỹ và các lục địa thuộc Mỹ Các nước khác
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,X Số kiêm tra -
P - LHD
R - RHD

10. Năm sản xuất


Ký hiệu S T V W X Y 1 2 3 4 5 6 7
Năm SX ‘95 ‘96 ‘97 ‘98 ‘99 ‘00 ‘01 ‘02 ‘03 ‘04 ‘05 ‘06 ‘07

11. Nhà máy sản xuất


Ký hiệu A C K M U Z
Nhà máy A-San Cheon-Ju Kwang-Ju Chennai Ul-San Izmit
(Korea) (Korea) (Korea) (India) (Korea) (Turkey)

1217. Số sê ri
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 14

VỊ TRÍ CÁC NHÃN CẢNH BẢO

Cảnh báo nắp


két nước Thông tin
về túi khí

Cẩn thận
Cảnh báo

Cảnh báo
quạt két nước
Cảnh báo ống
dẫn khí nạp
Cảnh báo
bình ắc quy Thông tin về
túi khí cạnh

Trước khi bắt đầu kiểm tra hoặc bảo dưỡng xe cần phải kiểm tra các nhãn cảnh báo dán trên xe. Các
nhãn này cung cấp các thông tin hữu ích đảm bảo an toàn cho bạn khi thao tác với xe. Cần tra cứu
sách hưỡng dẫn sửa chữa để có thêm thông tin về vị trí các nhãn cảnh báo.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 15

VỊ TRÍ ĐIỂM ĐẶT CẦU NÂNG


Trước khi sử dụng cầu nâng để
nâng xe bạn phải kiểm tra điểm
đặt cầu nâng của xe được minh
họa trong sổ Hướng dẫn sửa
chữa tương ứng với mỗi loại xe.
Trước khi nâng xe, hãy đặt các bệ
cầu nâng dưới điểm đặt như hình
minh họa. Sau đó nâng xe lên
khỏi mặt đất khoảng vài cm, kiểm
tra và lắc nhẹ xe để đảm bảo xe
đã được đặt an toàn lên các điểm
tựa rồi mới nâng xe lên đến độ
cao mong muốn. Nếu xe cần tháo
động cơ hoặc hộp số thì cần phân
bố tại trọng xe đều sao cho khi
tháo động cơ và hộp số ra xe
không bị mất thăng bằng.

Phía trước Phía sau


CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 16

VỊ TRÍ MÓC KÉO


Có 3 phương pháp cứa hộ thường được sử dụng. Tùy thuộc từng loại xe mà có phương pháp cứa hộp
phù hợp. Cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng xe trước khi thực hiện cứu hộ:
Chở xe: Đây là phương pháp tốt
nhất để cứu hộ xe

Kéo ngược: Hai bánh được nâng


lên, hai bánh còn lại đặt trên một
xe lăn

Kéo xuôi: Hai bánh được nâng


lên, hai bánh còn lại đặt trên mặt Móc kéo phía trước
đường. Chỉ được cứu hộ xe 2 bánh
trước chủ động (2WD)
Không dùng phương pháp này cho
xe dẫn động bánh trước

Không dùng phương pháp này cho


mọi loại xe

Móc kéo phía sau


CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 17

MỘT SỐ LƯU Ý KHI BẢO DƯỠNG

Sử dụng dụng cụ đặc biệt Xác định rõ nguyên nhân Tháo lắp đúng trình tự

Khi tháo lắp các chi tiết cần sử dụng dụng cụ đặc biệt (SST) cần sử dụng đúng dụng cụ để không gây
hư hại cho chi tiết. Các dụng cụ đo cũng phải được chuẩn bị khi có yêu cầu. Khi sửa xe cần xem xét
kỹ lưỡng nguyên nhân của sự cố để quyết định mức độ tháo hệ thống. Khi cần tháo chi tiết hoặc cụm
chi tiết phức tạp, có nhiều chi tiết nhỏ lẻ cần phải tra cứu số Hướng dẫn sửa chữa để có thứ tự tháo
lắp đúng trình tự. Khi tháo ra cần xắp xếp các chi tiết theo đúng trình tự tháo để tạo thuận tiện khi lắp
ráp lại.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 18

MỘT SỐ LƯU Ý KHI BẢO DƯỠNG

Tách biệt các chi tiết Rửa, lau sạch trước khi lắp Sử dụng phụ tùng chính hãng

Khi tháo, mỗi chi tiết được tháo ra cần được kiểm tra kỹ lưỡng xem có dấu hiệu bị hư hại, biến dạng,
chảy dầu hoặc các hư hại khác trước khi tháo đến chi tiết tiếp theo. Tất cả các chi tiết được tháo ra
phải được sắp xếp gọn gàng, đúng trình tự. Tất cả các chi tiết trước khi được lắp ráp lại cần được
rửa sạch bằng dung dịch rửa thích hợp, lau khô, thổi khí nén cho sạch bụi tại các khe kẽ. Khi thay
thế, cần phải sử dụng phụ tùng chính hãng và đúng chủng loại phụ tùng.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 19

MỘT SỐ LƯU Ý KHI BẢO DƯỠNG

Các loại phụ tùng Làm sạch trước khi Không để ống cao su
không dùng lại bơm keo mới tiếp xúc với dầu, mỡ

Khi tháo dời bản thân cụm chi tiết, các loại chi tiết sau đây cần được thay mới đó là các loại phớt
dầu, gioăng, vòng O, các loại đệm khóa, chốt, chốt chẻ, đai ốc bằng nhựa … Tùy thuộc vào từng vị trí
cần phải dùng keo bôi vào các bề mặt trước khi lắp ráp. Đối với các chi tiết chuyển động cần bôi một
chút dầu bôi trơn (đúng chủng loại) vào bề mặt ma sát trước khi lắp ráp. Tránh để dầu bôi trơn, dầu
phanh, xăng tiếp xúc với các chi tiết bằng cao su.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 20

LỊCH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ


Km x 1000 6 12 18 24 30 36 42 48
St
Mô tả
t Tháng 12 24 36 48 60 72 84 96

Bảo dưỡng động cơ (Động cơ xăng)


1 Dầu máy R R R R R R R R
2 Bầu lọc dầu máy R R R R
3 Dây cu-roa máy phát, bơm trợ lực, điều hòa I I I I I I I I
4 Lọc nhiên liệu (Loại MPI) R R
5 Đường ống dẫn nhiên liệu và các điểm nối I I I I I I I I
Kiểm tra sau mỗi 45.000km, thay thế sau
6 Đây cu-roa cam
mỗi 90.000km
7 Ống bay hơi và nắp lọc nhiên liệu I I I I
8 Ống thông khí các te I I
9 Lọc khí I I I R I I I R
10 Lọc nhiên liệu trong thùng nhiên liệu I I I R I I I R
Kiểm tra và điều chỉnh sau mỗi 96.000km
11 Khe hở xu páp
hoặc khi động cơ rung và ồn quá lớn
12 Bu gi (Phủ Iridium – Xăng không chì) Thay thế sau mỗi 160.000km
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 21

LỊCH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ


Km x 1000 6 12 18 24 30 36 42 48
Stt Mô tả
Tháng 12 24 36 48 60 72 84 96
Bảo dưỡng động cơ (Động cơ diesel)
1 Dâu máy Thay thêế cho mỗi 5.000km hoặc 12 tháng
2 Bầu lọc dầu máy Thay thế cho mỗi 10.000km hoặc 12 tháng
3 Lọc khí I I I R I I I R
4 Bầu lọc nhiên liệu R R R R
5 Dây cu-roa cam Kiểm tra sau mỗi 45.000km, thay thế sau
mỗi 90.000km
6 Dây cu-roa máy phát, bơm trợ lực, điều hòa I I I I I I I I
7 Bơm chân không I I I I I I I I
8 Ống chân không I I I I I I I I
9 Đường ống dẫn nhiên liệu và các điểu nối I I I I I I I I
10 Ống chân không điều khiển VGT I I I I I I I I
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 22

LỊCH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ


Km x 1000 15 30 45 60 75 90 105 120
Stt Mô tả
Tháng 12 24 36 48 60 72 84 96
Bảo dưỡng thông thường
1 Hệ thống làm mát (Kiểm tra bơm khi thay đai) I I I I I I I I
2 Nước làm mát Thay thế sau mỗi 45.000 hay 24 tháng
3 Dầu hộp số sàn I I I I I I I I
4 Dầu hộp số tự động I I I I I I I I
5 Hệ thống đường ống phanh I I I I I I I I
6 Dầu phanh I I I I I I I I
7 Phanh tay I I I I
8 Má phanh, kẹp và rô to (Trước/sau) I I I I I I I I
9 Ống xả và ống giảm âm I I I I I I I I
10 Các bu lông hệ thống treo I I I I I I I I
11 Bót lái, ba dọc, ba ngang, chụp, mối nối bi I I I I I I I I
12 Bơm trợ lực và đường ống I I I I I I I I
13 Các trục dẫn động và chụp I I I I
14 Ga điều hòa I I I I I I I I
15 Lọc không khí điều hòa R R R R R R R R
16 Dầu hộp truyến (hộp số phụ) (4WD) I I I R
17 Dầu cầu sau (4WD) I I I I
18 Làm sạch trục cát đăng, xiết lại đai ốc (4WD) I I I I
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 23

CÁC LOẠI CHẤT BÔI TRƠN THƯỜNG DÙNG


Mục Chất bôi trơn

API: SJ, SL hoặc cao hơn;


Động cơ xăng ILSAC: GF-3 hoặc cao hơn;
Độ nhớt: 15W-40 hoặc 20W-40
Dầu máy
API: CH-4 hoặc cao hơn
Động cơ Diesel ACEA: B4 hoặc cao hơn
Độ nhớt: 15W-40 hoặc 20W-40
Hộp số sàn Dầu Hypoid Gear APD GL-4SAE 75W/85W
Dầu hộp số
Hộp số tự động Diamond ATF SP-II hoặc tương đương

Dầu trợ lực lái ATF Dextron

Dầu phanh DOT 3 hoặc tương đương

Dầu li hợp (côn) DOT 3 hoặc tương đương

Vòng bi may ơ Mỡ đa dụng NL GI số 2 hoặc tương đương

Nước làm mát Nước làm mát Ethylene Glycole chất lượng cao
Các vị trí cần bôi mỡ khác: Bản
Mỡ đa dụng NL GI số 2
lề cửa, then, khóa …
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 24

KIỂM TRA DẦU MÁY

Mở nắp máy Tìm que thăm dầu Rút que thăm dầu Lau sạch que thăm
dầu

Kiểm tra nhật ký bảo Nếu dầu máy đen và Rút que thăm dầu ra Cắm lại que thăm
dưỡng bẩn thì chất lượng đã và kiểm tra mức dầu dầu vào thân máy
kém

Xen Hướng dẫn sửa chữa Mở nắp thêm dầu Thêm dầu (dùng phễu) Đóng nắp thêm dầu
để biết loại dầu và số
lượng
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 25

THÁO DẦU MÁY

Lau sạch sàn nhà Chuẩn bị thùng chứa Chuẩn bị dầu mới Tháo nắp thêm dầu
trước khi thay dầu dầu thải đủ lớn đúng chủng loại

Phải dùng tròng hoặc


tuýp để tháo Một số động cơ có Nút tháo dầu thường Tra cứu vị trí nút tháo
thể có 2 nút tháo dầu ở dưới máng dầu dầu

Khi đổ dầu vào thùng chứa


Kiểm tra nút tháo dầu có hư hại Dầu chảy nhanh hơn nếu máy Nếu dầu nóng cần cẩn
lớn cần kiểm tra xem có cặn
hoặc mảnh kim loại bám vào nóng. Cần tháo sạch dầu cũ. thận không để dây vào tay
Không để dầu dây vào tay kim loại ở đáy thùng
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 26

THAY LỌC DẦU MÁY

Kiểm tra HDSC để Kiểm tra kho xem có Xác định vị trí lọc dầu. Một Đa số lọc dùng cờ lê
xác định loại lọc dầu sẵn loại lọc dầu số lọc dùng tuýp để tháo chuyên dùng để tháo

Kiểm tra mã phụ tùng Lấy lọc mới Kiểm tra bề mặt lắp có
lọc mới phù hợp phù hợp với lọc mới. Tháo lọc dầu cũ, lau
Gioăng phải được lấy ra sạch bề mặt lắp lọc
trên động cơ.

Nếu cẩn thận bạn có thể


đánh dấu vị trí khi hai bề
mặt tiếp xúc với nhau sau
đó xiết thêm khoảng ¾ vòng
Bôi một lớp dầu lên Xiết nhẹ lọc dầu cho đến khi
là đủ. Không xiết quá chặt
gioăng lọc mới hai bề mặt tiếp xúc với nhau
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 27

ĐỔ DẦU MÁY

Kiểm tra nút tháo dầu và Xiết chặt nút tháo dầu Kiểm tra HDSC để biết Đổ dầu chậm và cẩn thận
gioăng trước khi lắp đến lực xiết yêu cầu loại và số lượng dầu

Kiểm tra gầm xe xem


có rò rỉ dầu Nếu áp suất dầu không Nổ máy và kiểm tra áp Chỉ đổ mức dầu vừa đủ
đủ hãy tắt máy suất dầu. chỉ thị trên que thăm dầu.
Lắp lại nắp đổ dầu

Kiểm tra lại mức dầu máy. Có thể dùng một phiếu nhắc nhở thay
Có thể phải đổ thêm dầu để dán vào vị trí dễ quan sát
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 28

CẤU TẠO LỌC NHIÊN LIỆU VÀ XẢ NƯỚC KHỎI LỌC

Các loại động cơ diesel được trang bị lọc nhiên liệu có hệ


Nắp lọc Đường thống tách nước. Do vậy phải định kỳ xả nước ra khỏi lọc
nhiên hoặc khi đèn cảnh báo có nước sáng trên bảng táp lô. Hãy
Đường nhiên
liệu ra mở vít xả nước ở dưới đáy bầu lọc nhiên liệu. Nếu không
liệu vào
thấy nước chảy ra hãy mở nút xả e ở bên trên bầu lọc. Hãy
tra cứu Hướng dẫn sửa chữa để có thêm thông tin.
Phần tử
lọc giấy

Vỏ

Bình tách
nước
Cách xả nước khỏi bầu lọc nhiên liệu
Vít xả nước
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 29

THAY LỌC NHIÊN LIỆU

Lau sạch bầu lọc nhiên liệu Tháo bầu lọc nhiên liệu

Thay lọc mới Lau sạch bề mặt lắp lọc


Cũng tương tự như lọc dầu, phải sử dụng đúng loại lọc nhiên liệu. Đặc biệt với các loại động cơ diesel
CRDi, việc sử dụng đúng loại lọc là một yêu cầu quan trọng. Nếu sử dụng sai loại lọc dẫn đế hậu quả
rất nhiêm trọng. Đối với xe Santa Fe và Veracruz bạn không cần phải xả e hệ thống khi sửa chữa.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 30

KIỂM TRA LỌC TRONG THÙNG NHIÊN LIỆU


Với các xe của Hyundai (động cơ xăng hay động cơ diesel) thường được trang bị hệ thống lọc tích hợp
bên trong cụm bơm nhiên liệu được đặt trong thùng nhiên liệu. Hệ thống lọc này phải được định kỳ
kiểm tra, làm sạch hoặc thay thế sau những khoảng thời gian nhất định.

1. Vị trí tháo: Khi 2. Tháo nắp kim


lật hàng ghế thứ hai loại: Có thể phải
trên xe sẽ thấy các dùng tuốc nơ vít
tấm thảm nhỏ hình đầu dẹt để bẩy ra
vuông được dán trong trường hợp
trên sàn lần đầu.

3. Rút các giắc 4. Tháo dời cụm


cắm điện: Rút giắc bơm: Để kiểm tra
cắm điện, ống và làm sạch hoặc
nhiên liệu và tháo thay thế lọc.
nắp E

Thứ tự trên chỉ có tính chất tham khảo, với mỗi loại xe thì quy trình tháo lắp có thể khác đi. Hãy tra cứu
Hướng dẫn sửa chữa trước khi thao tác
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 31

PHÂN LOẠI BUGI


Bugi có hai nhiệm vụ chính:
Mồi lửa để đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu và không khí.
Truyền nhiệt từ buồng đốt ra ngoài.
Căn cứ vào mức độ truyền nhiệt mà người ra chia làm hai loại bugi:

1. Bugi loại nóng: 2. Bugi loại lạnh:


Bề mặt bugi tiếp Bề mặt bugi tiếp
xúc với khí cháy xúc với khí cháy
lớn, loại bu gi này nhỏ, loại bu gi này
truyền nhiệt chậm truyền nhiệt nhanh
nhưng thời gian sấy nhưng thời gian sấy
nóng bugi ngắn. nóng bugi lâu.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 32

NHIỆT ĐỘ LÀM VIỆC CỦA BU GI

Nhiệt độ làm việc tối ưu của bugi


nằm trong khoảng từ 5000C đến Vùng đánh lửa
8500C. Nếu nhiệt độ thấp hơn sớm
5000C thì có hiện tượng bỏ lửa và
bề mặt bugi có muội than. Nếu

Vùng nhiệt độ tối


nhiệt độ lớn hơn 8500C thì có hiện
tượng đánh lửa sớm, không tốt cho Đường
động cơ và hiệt suất máy không nhiệt độ
cao
Nhiệt độ bugi

ưu
Đường nhiệt
độ tự làm sạch

Vùng bỏ lửa

Vùng tốc độ tối ưu

Tốc độ xe
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 33

THAY THẾ BU GI
Khi động cơ có hiện tượng bỏ lửa hoặc đánh lửa sớm hoặc sau một khoảng thời gian nhất định bugi
phải được thay thế:
1. Tháo bugi cũ
2. Lắp bu gi mới bằng tay cho đến khi bề mặt tiếp xúc của bugi chạm với bề mặt trên máy
3. Nếu là bugi mới hãy quay thêm 1800
4. Nếu là bugi cũ hãy quay thêm 300
5. Nếu sử dụng cân lực thì lực xiết khoảng 2,5 đến 3,0 kg-m
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 34

KIỂM TRA, LÀM SẠCH VÀ THAY THẾ LỌC KHÔNG KHÍ

Lọc không khí phải được kiểm tra, làm sạch và thay thế sau những khoảng thời gian nhất định như đã
chỉ ra trong Lịch bảo dưỡng. Để lấy được lọc khí ra ta phải tháo các kẹp sau đó tháo nắp đậy trước khi
thay lọc hoặc làm vệ sinh. Hãy tra cứu thêm sổ Hướng dẫn sửa chữa để có thêm thông tin cần thiết
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 35

HỆ THỐNG LÀM MÁT

Định kỳ, hệ thống làm mát phải được tháo đi làm sạch và thay mới nước làm mát, việc này sẽ duy trì hiệu
quả của hệ thống làm mát và chống việc đóng cặn và gỉ sét bên trong két nước. Việc đóng cặn và gỉ sét
có thể làm hư hại đến hệ thống làm mát và giảm hiệu quả làm mát dẫn đến làm hỏng động cơ. Khi thay
nước làm mát phải kiểm tra tất cả các ống cao su, nắp két nước, nếu thấy hỏng cần phải được thay thế
ngay. Chú ý dùng đúng chủng loại nước làm mát có chất ức chế gỉ sét, chất chống sôi. Hãy tra cứu sổ
Hướng dẫn sửa chữa để có thêm thông tin. Không để nước làm mát tiếp xúc với da hoặc bề mặt sơn của
xe vì trong chất làm mát có chứa một số chất độc hại.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 36

KIỂM TRA ĐAI DẪN ĐỘNG, ẮC QUY VÀ MÁY PHÁT

KIỂM TRA ẮC QUY KIỂM TRA/HIỆU CHỈNH DÂY ĐAI KIỂM TRA MÁY PHÁT

Lắp đúng Lắp sai

Mứ Thay mới
Mứ c cao
ct
hấ
p

KiỂM TRA CẦU CHÌ KIỂM TRA ĐỘ CĂNG ĐAI ĐÈN BÁO LỖI
CẦU CHÌ TỔNG HỆ THỐNG NẠP

Cầu chì tổng

Ắc quy: đối với đa số các loại ắc quy hiện nay là loại MF (Maintenance Free) có nghĩa là không cần có bất
cứ công việc bảo dưỡng nào. Một số loại ắc quy thế hệ cũ cần phải kiểm tra mức dung dịch, nồng độ axit.
Các đai dẫn động, đai trục cam cũng cần được kiểm tra độ căng đai, lắp đúng hay không, có dấu hiệu
hỏng hóc hay không. Kiểm tra điện áp máy phát. Kiểm tra các loại cầu chì tổng…
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 37

KIỂM TRA DẦU HỘP SỐ TỰ ĐỘNG

Dầu hộp số tự động phải được kiểm tra hoặc thay thế khi cần. Để kiểm tra và thay dầu hộp số tự
động thực hiện theo các bước sau:
1. Khởi động máy để cho xe hoạt động đến khi nhiệt độ dầu hộp số lên đến nhiệt độ làm việc bình
thường khoảng (70-80)0C.
2. Đỗ xe trên một bề mặt bằng phẳng.
3. Di chuyển cần sang số đến tất cả các vị trí để cho dầu hộp số điện đầy vào biến mô và các
đường ống thủy lực.
4. Kiểm tra mức dầu hộp số bằng que thăm dầu, nếu dầu hộp số có mùi bị cháy có nghĩa là đã xảy
ra sự cố đối với các bạc lót hoặc bề mặt ma sát. Cần tháo hộp số hoặc làm xúc rửa nếu cần.
5. Kiểm tra dầu thủy lực ở mức HOT trên que thăm dầu. Nếu thiếu dầu cần cho thêm.
6. Lắp lại que thăm dầu cho chắc chắn.
7. Dầu hộp số và lọc hộp số phải được thay thế mỗi thi tháo dỡ hộp số, sau một khoảng thời gian
nhất định hoặc sau khi xe chạy trong những điều kiện khắc nghiệt khác theo quy định.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 38

KIỂM TRA DẦU HỘP SỐ TỰ ĐỘNG

Một số hộp số tự động được trang bị lọc phụ lắp ở bên ngoài để lọc những loại cặn tinh hơn mà lọc
chính không phải lúc nào cũng lọc được. Chú ý lọc dầu hộp số là loại lọc đặc biệt được thiết kế chỉ
dùng cho hộp số. Lọc phụ lắp bên ngoài hộp số trông rất giống lọc dầu động cơ, để phân biệt loại lọc
này người ta thường in chữ “A/T only” lên trên vỏ lọc. Trước khi lắp lọc, bôi một lượng nhỏ dầu bôi
trơn lên trên gioăng mặt đầu của lọc. Khi lắp lại nút tháo dầu cần sử dụng gioăng mới và xiết đúng
lực xiết. Nếu cần thay dầu hộp số phải đảm bảo dùng đúng loại dầu theo yêu cầu đưa ra. Nếu dùng
nhầm loại dầu có thể gây hư hại cho hộp số và việc sang số gặp khó khăn.
Khi kiểm tra dầu hộp số nếu thất thiếu, bạn không chỉ thêm dầu hộp số mà cần kiểm tra xem có dấu
hiệu rò gỉ bên dưới gầm xe hay không. Chú ý là nếu bạn đổ quá đầy dầu hộp số có thể gây tràn ra từ
ống cắm que thăm dầu. Do vậy cần phát hiện chính xác vị trí rò gỉ.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 39

KIỂM TRA DẦU HỘP SỐ SÀN

Thực sự không có nhiều vấn đề liên quan đến các công việc bảo dưỡng hộp số sàn. Điều quan
trọng nhất là sử dụng đúng loại dầu và mức mức dầu hộp số. Khi tháo nút kiểm tra cần sử dụng
gioăng mới để lắp lại và xiết đủ lực xiết. Một công việc khác là cần kiểm tra xem hộp số có bị rò gỉ
hay không, đặc biệt là tại các vị trí ống chụp bảo vệ trục dẫn động.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 40

BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH

MÁ PHANH GUỐC PHANH

Má phanh: Thay má phanh là công việc bảo dưỡng thông dụng nhất cho hệ thống phanh. Trên má
phanh thường có một miếng kim loại goi là thiết bị báo mòn má phanh, khi má phanh mòn đến giá trị
giới hạn, miếng kim loại này sẽ chạm vào đĩa phanh và phát ra âm thanh nhắc nhở lái xe để thay má
phanh. Bạn cũng có thể tháo má phanh ra khỏi cùm phanh để quan sát hoặc đo để biết được mức
độ mòn của má phanh. Mỗi cùm phanh thường có hai má phanh. Sau một thời gian sử dụng má
phanh bị mòn và cần phải thay thế để đảm bảo độ an toàn. Luôn thay tất cả các má phanh cho một
trục tại cùng một thời điểm. Sau khi thay má phanh xong cần đạp chân phanh nhiều lần.
Guốc phanh: Nằm trong phanh tang trống (Phanh đùm). Một số loại phanh có thiết kế một lỗ nhỏ
giúp có thể quan sát mức độ mòn của má phanh. Guốc phanh cần được thay khi đã bị mòn đến tiêu
chuẩn chỉ ra trong sổ Hướng dẫn sửa chữa
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 41

BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH

Đĩa phanh: Đĩa phanh phải định kì kiểm tra độ dày. Đôi khi, má phanh quá mòn (mà không được
thay kịp thời) cũng dẫn đến mòn đĩa phanh. Má phanh đôi khi cũng có thể bị vênh, việc này dẫn đến
xe bị rung khi phanh. Má phanh bị vênh có thể được sửa bằng cách đi tiện hoặc doa lại. Tất cả các
đĩa phanh đều có một độ dày tối thiếu, khi má phanh mòn đến độ dày này thì đĩa phanh cần được
thay thế. Có thể tìm thất độ dầy tối thiểu của đĩa phanh trong sổ Hướng dẫn sửa chữa.
Trống phanh: Tương tự như phanh đĩa, trống phanh cũng có thể bị mòn nhanh khi có các vết xước
quá sâu. Cũng có thể dùng máy tiện để sửa chữa trống phanh. Mỗi trống phanh đều có giới hạn
đường kính lớn nhất. Khi vượt giá trị giới hạn này trống phanh phải được thay mới. Xe Hướng dẫn
sửa chữa để biết giới hạn lớn nhất của đường kính trống phanh.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 42

BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH

BẦU TRỢ LỰC PHANH TAY

Sự hoạt động của bầu trợ lực, các đường ống chân không dẫn đến bầu trợ lực phải được kiểm tra
thường xuyên. Nếu phải thay thế hoặc sửa chữa hệ thống phanh (thay đường ống dẫn dầu, thay xi
lanh cắt …) thì hệ thống phanh phải được xả e trước khi sử dụng. Sử dụng đúng loại dầu phanh.
Phanh tay cũng cần phải được kiểm tra và hiệu chỉnh theo định kỳ.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 43

HỆ THỐNG TREO

Hỏng phớt dầu Lực xiết không đúng Mòn bạc cao su Xung đột khi
hoạt động

Ống giảm chấn của hệ thống


treo phải được kiểm tra thường
xuyên để phát hiện các dấu
hiệu hư hại như các hình minh
họa trên đây. Khi phát hiện hư
hại cần phải được thay thế kịp
thời

Kẹt, gãy ống Vỡ mắt nối Rách


giảm chấn
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 44

HỆ THỐNG TREO

Lò xo xoắn lắp trên hệ thống treo không cần bất cứ một sự điều chỉnh nào và gần như tất cả các chi
tiết của hệ thống treo rất ít khi gặp sự cố. Lỗi hay gặp nhất của hệ thống treo là lò xo bị dão. Lò xo
dão dẫn đến độ cao của xe giảm và dẫn đến các góc độ bánh xe bị thay đổi dẫn đến khả năng lốp bị
mòn, và mòn các chi tiết khác của hệ thống treo. Trong quá trình sửa chữa hệ thống treo, điều cần
thiết phải kiểm tra độ cao của xe so với tiêu chuẩn. Nếu độ cao không phù hợp với tiêu chuẩn bạn
phải thay lò xo xoắn.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 45

LỐP XE
Radial
Áp suất lốp bao gồm cả lốp Độ rộng lốp (W)
Chỉ số tải
dự phòng phải được kiểm
tra định kỳ. Đồng thời dấu
hiệu lốp bị mòn cũng phải
được kiểm tra mỗi khi đưa
xe và trạm dịch vụ. Lốp mòn
quá nhanh có thể là dấu
Kiểm tra lực xiết
hiệu của hệ thống treo bị lỗi. đai ốc lốp
Lực xiết lốp xe phải vừa đủ ĐK vành
theo yêu cầu. Hãy tra cứu Tỉ lệ tương quan (%)
Chỉ số tốc độ
Hướng dẫn sửa chữa để có
thêm thông tin.

Kiểm tra áp
suất lốp
Các dấu hiệu lốp bị mòn
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 46

HỆ THỐNG LÁI

Kiểm tra độ dơ của Kiểm tra khả năng


vô lăng trả lái của vô lăng

Độ dơ của vô lăng và khả năng trả lái của vô lăng phải được kiểm tra định kỳ. Đo độ dơ của vô lăng
khi quay phải và quay trái. Độ dơ tiêu chuẩn được đưa ra trong sổ Hướng dẫn sửa chữa. Lực để
quay vô lăng về cả hai phía phải giống nhau và vừa phải.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 47

HỆ THỐNG LÁI
Kiểm tra dầu trợ lực: Đỗ xe trên một bề mặt bằng phẳng, nổ máy và
quay vô lăng nhiều lần để nâng nhiệt độ dầu trợ lực lên 50 đến 60 0C.
Sau đó tiếp tục quay vô lăng hết về bên phải và về bên trái nhiều lần.
Đảm bảo không có bọt khí tạo ra bên trong dầu trợ lực. Tắt máy và
kiểm tra sự khác nhau về mức dầu trợ lực lúc động cơ hoạt động và
động cơ không hoạt động. Nếu mức dầu thay đổi khoảng 5mm thì cần
phải xả e cho hệ thống. Nếu mức dầu đột ngột tăng lên khi tắt máy thì
cần phải xả e kỹ hơn. Nếu xả e không tốt có thể dẫn đến tiếng ồn Kiểm tra mức dầu trợ
lực
trong bơm và trong van gây hỏng thiết bị.
Thay dầu trợ lực: Dùng cầu nâng để nâng xe lên. Tháo đường ống
hồi từ bình chứa dầu trợ lực và nút bình chứa lại. Nối mội ống vinyl
vào đường ống hồi và xả dầu vào thùng chứa. Rút cầu chì bơm nhiên
liệu và dùng chìa khóa điện để đề máy sau đó đợi cho máy dừng hẳn.
Sau đó, trong khi đề máy hãy quay vô lăng hết về bên phải hoặc hết
về bên trái nhiêu lần để tháo sạch dầu trợ lực. Sau khi đã tháo hết
dầu hãy lắp lại đường ống hồi và đổ lại dầu trợ lực đúng chủng loại

Sử dụng đúng loại dầu trợ lực


CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 48

HỆ THỐNG LÁI

Xả e: Tháo cầu chì bơm nhiên liệu, sau đó, dùng chìa khóa điện đề máy và đợi cho máy dừng hẳn. Sau
đó, cứ sau một khoảng thời gian 15 đến 20 giây lại đề máy một lần, trong khi máy quay, hãy đánh vô
lăng hết sang phải và sang trái 5 đến 6 lần. Trong khi xả e, phải liên tục kiểm tra bình chứa dầu và
thêm dầu sao cho mức dầu trong bình chứa không hạ thấp xuống dưới mức LOW. Nếu thực hiện xả e
trong khi xe chạy không tải sẽ có nguy cơ tạo bọt trọng dầu trợ lực, do vậy tốt nhất là xả e trong khi đề
máy (rút cầu chì bơm nhiên liệu). Sau đó lắp lại cầu chì bơm nhiên liệu và nổ máy. Đánh vô lăng hết
sang phải và sang trái nhiều lần để thấy không còn bọt khí bên trong bình chứa. Khi đánh hết vô lăng
về bên trái hay bên phải không được giữ vô lăng ở vị trí đó quá 10s. Kiểm tra lại để xác nhận rằng dầu
trợ lực không chuyển thành màu sữa và mức dầu thủy lực trong bình chứa nằm trong mức độ cho
phép. Xác nhận rằng mức dầu thủy lực không thay đổi nhiều khi đánh vô lăng sang phải hoặc sang trái.
Nếu thay đổi nhiều thì cần phải xả e lại. Nếu mức dầu trợ lực đột ngột tăng khi tắt máy thì nghĩa là vẫn
còn không khí bên trong dầu trợ lực. Nếu có không khí bên trong dầu thi sẽ có tiếng ồn phát ra khi bơm
hoặc van hoạt động

You might also like