You are on page 1of 5

GROUP VẬT LÝ PHYSICS KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2024

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN


(Đề thi có … trang) Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 03


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài 4ℓ ở nơi có gia tốc trọng trường g là:
ℓ 1 ℓ ℓ 1 𝑔
A. T = 4𝜋√𝑔. B. T = 2𝜋 √𝑔. C. T = 2𝜋√𝑔. D. T = 2𝜋 √ ℓ .
Câu 2: Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng 𝑀𝑁. Gọi 𝑂 là trung điểm của 𝑀𝑁, khi vật đi qua
𝑂 thì
A. vận tốc là lớn nhất. B. gia tốc lớn nhất. C. gia tốc nhỏ nhất. D. tốc độ lớn nhất.
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ được cho bởi 𝑥 = 10cos(2𝑡)cm. Biên
độ dao động của chất điểm này là
A. 10 cm. B. 10 mm. C. 2 cm. D. 2 mm.
𝜋
Câu 4: Cho một vật dao động điều hòa với biên độ 𝐴 và tần số góc 𝜔. Trong khoảng thời gian Δ𝑡 < ω,
quãng đường lớn nhất mà vật đi được là
𝜔Δ𝑡 𝜔Δ𝑡 𝜔Δ𝑡 𝜔Δ𝑡
A. 𝐴sin ( ). B. 2𝐴sin ( ). C. 𝐴cos ( ). D. 2𝐴 [1 − cos⁡ ( )].
2 2 2 2
Câu 5: Vật dao động điều hòa với li độ 𝑥 và biên độ 𝐴. Gọi 𝐸𝑡 , 𝐸𝑑 , 𝐸 lần lượt là thế năng, động năng và
cơ năng của vật. Biểu thức nào sau đây đúng:
𝐸 𝑥 2 𝐸𝑡 𝑥 2 𝐸𝑑 𝑥 2 𝐸𝑑 𝑥 2
A. 𝐸 𝑡 = (𝐴) . B. = (𝐴) . C. = (𝐴) . D. = (𝐴) .
𝑑 𝐸 𝐸 𝐸𝑡
Câu 6: Trong dao động điều hòa của một chất điểm, khi chất điểm này đi qua vị trí động năng bằng 𝑛
thế năng thì tỉ số giữa độ lớn của li độ và biên độ bằng
1 𝑛 1 𝑛
A. 𝑛−1. B. 𝑛+1. C. . D. 𝑛−1.
√𝑛+1
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ được cho bởi 𝑥 = 𝐴cos(𝜔𝑡). Quãng
𝜋
đường mà chất điểm này đi được trong khoảng thời gian Δ𝑡 = 𝜔 là
A. 𝑆 = 𝐴. B. 𝑆 = 2𝐴. C. 𝑆 = 3𝐴. D. 𝑆 = 4𝐴.
Câu 8: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 𝜔 và biên độ 𝐴. Gọi 𝑥 và 𝑣 lần lượt là li độ và vận tốc
của vật tại cùng một thời điểm. Biểu thức nào sau đây thể hiện đúng mối liên hệ giữa 𝑥 và 𝑣?
𝑥 𝑣 𝑥 2 𝑣 2 𝑥 2 𝑣 2 𝑥 𝑣
A. 𝐴 = 𝜔𝐴. B. (𝐴) + (𝜔𝐴) = 1. C. (𝐴) − (𝜔) = 1. D. 𝐴 = − 𝜔𝐴.
Câu 9: Đối với dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lò xo sẽ có chiều dài lớn nhất khi vật nặng
đi qua vị trí
A. cân bằng. B. biên trên.
C. biên dưới. D. lò xo không biến dạng.
Câu 10: Trong dao động điều hòa của một chất điểm, khi chất điểm đi từ vị trí cân bằng theo chiều dương
ra vị trí biên dương thì
A. vận tốc của chất điểm luôn tăng. B. gia tốc của chất điểm luôn giảm.
C. li độ của chất điểm luôn giảm. D. lực kéo về tác dụng lên chất điểm luôn tăng.
Câu 11: Phương trình động lực học cho chuyển động của một chất điểm có dạng 𝑥 ′′ + 100𝑥 = 0, với 𝑥
là độ lệch của chất điểm đối so với vị trí cân bằng. Chuyển động của chất điểm này là dao động
điều hòa với tần số góc
𝜋 𝜋
A. 100rad/s. B. 10rad/s. C. 50 rad/s. D. 5 rad/s.
Câu 12: Gọi 𝑥 và 𝑣 lần lượt là li độ và vận tốc của một dao động điều hòa. Đồ thị nào sau đây biểu diễn
đúng mối liên hệ giữa hai đại lượng trên?

A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4.


Câu 13: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng 𝑂 trên trục 𝑂𝑥. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật cực đại
B. Vận tốc của vật bằng 0 tại vị trí vật đổi chiều chuyển động.
C. Gia tốc của vật cực đại tại vị trí vật có li độ cực tiểu.
D. Gia tốc của vật bằng 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng.
Câu 14: Khảo sát dao động điều hòa của một con lắc đơn, một học
sinh vẽ lại quỹ đạo chuyển động của con lắc là đường
cong 𝐴𝑂𝐵 như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tại 𝐴 vận tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. Chuyển động từ 𝐴 về 𝑂 là chuyển động chậm dần.
C. Tại 𝑂 thế năng của vật là lớn nhất (gốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng).
D. Chuyển động từ 𝑂 sang 𝐵 là chuyển động chậm dần.
Câu 15: Một con lắc lò xo chiều dài tự nhiên ℓ0 , treo thẳng đứng, vật treo khối lượng m0 , treo gần một
con lắc đơn chiều dài dây treo ℓ, khối lượng vật treo m. Với con lắc lò xo, tại vị trí cân bằng lò
xo dãn Δℓ0 . Để tần số góc dao động điều hòa của con lắc đơn gấp 2 lần tần số góc dao động điều
hòa của con lắc lò xo thì
A. ℓ = 0,25Δℓ0 . B. ℓ = 4ℓ0 . C. ℓ = Δℓ0. D. 𝑚 = 4𝑚0.
𝜋
Câu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ được cho bởi 𝑥 = 10cos (𝜋𝑡 + 2 ) cm, 𝑡 được
tính bằng giây. Quãng đường mà vật đi được trong 2 s là
A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.
Câu 17: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,2 s
là 10 cm. Tính tần số góc của vật
A. 13,09 𝑟𝑎𝑑/s. B. 10,57 𝑟𝑎𝑑/s. C. 14,03 𝑟𝑎𝑑/s. D. 9,85 𝑟𝑎𝑑/s
Câu 18: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng khối lượng 200 g, lò xo có độ cứng 𝑘 = 100 N/m. Lấy
𝑔 = 10 m/s2 . Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng là
A. 3 cm. B. 4 cm. C. 1 cm. D. 2 cm.
Câu 19: Kích thích dao động của một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 𝑚 = 100 g và lò xo có
độ cứng 𝑘 = 100 N/m. Lấy 𝜋 2 = 10. Chu kì của con lắc là
A. 0,4 s. B. 0,2 s. C. 0,6 s. D. 0,8 s.
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình 𝑥 = 𝐴cos(2𝜋𝑡 − 𝜋)⁡(𝑡 tính bằng s). Thời
gian để chất điểm này thực hiện được 5 dao động toàn phần là
A. 1 s. B. 2,5 s. C. 5 s. D. 4 s.
Câu 21: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào
thời gian t. Pha ban đầu của dao động là
A. 𝜋/3 (rad) B. 𝜋/4 (rad)
C. 𝜋/2 (rad) D. 𝜋/6 (rad)
Câu 22: Phương trình dao động của một vật có dạng 𝑥 = 𝐴cos(2π𝑡). Quãng đường đi được tối đa trong
5
thời gian 4 ⁡s là (40 + 10√2)⁡(cm). Biên độ dao động của vật là
A. 20 cm B. 12 cm C. 15 cm D. 10 cm
Câu 23: Một chất điểm có khối lượng 2 kg thực hiện dao động điều
hòa. Đồ thị thế năng dao động 𝑈 theo li độ 𝑥 của nó được
cho như hình vẽ. Tần số góc dao động của chất điểm là
5
A. 5 rad/ss. B. rad/s.
√2
C. 5√2 rad/s. D. 2,5 rad/s.
Câu 24: Con lắc lò xo được kích thích cho dao động điều hòa. Đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc 𝑣 và li độ 𝑥 của dao
động được cho như hình vẽ. Tần số góc của dao động là
A. 10𝜋 𝑟𝑎𝑑/𝑠. B. 20√3 𝑟𝑎𝑑/𝑠.
C. 10 𝑟𝑎𝑑/𝑠. D. 10√2 𝑟𝑎𝑑/𝑠.
𝜋
Câu 25: Một dao động điều hòa có phương trình 𝑥 = 20cos (2𝜋𝑡 − 3 ) cm, 𝑡 được tính bằng giây. Kể từ
thời điểm 𝑡 = 0, thời điểm đầu tiên vật đi qua vị trí có li độ 𝑥 = −10√2 cm là
1 19 1 13
A. 6 s. B. 24 s. C. 24 s. D. 24 s.
𝜋
Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ được cho bởi 𝑥 = 5cos (2𝜋𝑡 − 2 ) cm, 𝑡
được tính bằng giây. Vận tốc của chất điểm khi nó đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm là
A. 0 cm/s. B. 10𝜋cm/s. C. −10𝜋cm/s. D. 5 cm/s.
Câu 27: Dao động điều hòa của vật 𝑚 = 200 g có phương trình li độ được xác định bởi 𝑥 =
𝜋
5cos (2𝜋𝑡 − 3 ) cm, 𝑡 được tính bằng giây. Lấy 𝜋 2 = 10. Động năng cực đại của dao động là
A. 0,04 J. B. 20 mJ. C. 0,01 J. D. 45 mJ.
Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Gốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng.
Trong một chu kì, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật đi qua vị trí động năng bằng ba
lần thế năng là
1 1 2 1
A. 20 s. B. 30 s. C. 15 s. D. 15 s.
Câu 29: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang phương trình li độ theo thời gian 𝑥 =
10cos(2𝜋𝑡 + 𝜑)⁡(cm) (t tính bằng giây, lấy 𝜋 2 = 10). Gia tốc của vật trong quá trình dao động
có độ lớn cực đại là.
A. 300⁡(cm/s2 ) B. 400⁡(cm/s2 ) C. 500⁡(cm/s2 ) D. 600⁡(cm/s 2 )
Câu 30: Một chất điểm đang dao động điều hòa. Tại thời điểm 𝑡 = 0,
chất điểm đi qua vị trí 𝑃 cách vị trí cân bằng một khoảng bằng
một nửa biên độ 𝐴 và hướng về phía vị trí cân bằng. Chọn hệ
trục tọa độ như hình vẽ. Pha ban đầu của chất điểm này là
A. 𝜋/6 (rad) B. −2𝜋/3 (rad) C. 𝜋/3 (rad) D. −𝜋/3 (rad)
Câu 31: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(10t + 𝜋/4)⁡(cm) với t đo bằng giây. Đồ
thị nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc gia tốc của vật vào li độ x?

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Câu 32: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng 𝑘 = 100 N/m và vật nặng khối lượng
𝑚 = 100 g. Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Lấy 𝑔 = 10 = 𝜋 2 m/s 2 . Tốc
độ cực đại của vật trong quá trình dao động là
A. 40 cm/s. B. 𝜋⁡cm/s. C. 10𝜋⁡cm/s. D. 25 cm/s.
Câu 33: Trong dao động của một con lắc lò xo treo thẳng đứng, nếu thời gian lò xo bị giãn trong một chu
kì, gấp đôi thời gian lò xo bị nén trong một chu kì thì tỉ số giữa biên độ dao động 𝐴 và độ biến
dạng Δ𝑙0 của lò xo tại vị trí cân bằng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 34: Cho con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình 𝑥 = 6cos(10𝑡)cm trên mặt phẳng nghiêng
một góc 𝛼 so với phương ngang, lấy 𝑔 = 9,8 m/s2 . Nếu khi lò xo không biến dạng cũng là lúc
vận tốc bị triệt tiêu thì 𝛼 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 380 B. 30∘ C. 45∘ D. 280
Câu 35: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thành phần T (N)
thẳng đứng của lực căng dây tác dụng lên con lắc trong quá 2
trình dao động vào cos𝛼, với 𝛼 là góc lệch của sợi dây so
với phương thẳng đứng trong quá trình con lắc dao động.
Trọng lượng của con lắc có độ lớn bằng
A. 1,0 N. B. 1,5 N.
C. 2,0 N. D. 2,5 N. O cosα
Câu 36: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, được kích thích dao động điều hòa với phương trình 𝑥 =
𝜋
5cos (20𝑡 − 3 ) cm, 𝑡 được tính bằng giây. Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng
thẳng đứng xuống dưới. Biết vật nặng của con lắc có khối lượng 𝑚 = 400 g. Lấy 𝑔 = 10 m/s 2 .
Kể từ thời điểm ban đầu, lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật có giá trị 𝐹𝑑ℎ = +4 N vào thời
điểm
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A. 15 s. B. 30 s. C. 24 s. D. 60 s.
Câu 37: Cho cơ hệ như hình vẽ. Con lắc lò xo gồm lò
xo có độ cứng 𝑘 = 100 N/m, vật 𝑀 có khối
lượng 500 g đang đứng yên tại vị trí lò xo
không biến dạng. Vật 𝑚 có khối lượng 500 g đang bay với vận tốc 𝑣0 = 200 cm/s đến va chạm
mềm vào 𝑀 (sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau). Biên độ dao động của hệ sau va chạm bằng
A. 10 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 7,5 cm.
Câu 38: Khảo sát dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng với biên độ Eđh
𝐴 = 4⁡(𝑐𝑚). Chọn gốc tọa độ 𝑂 tại vị trí cân bằng, chiều dương
thẳng đứng hướng xuống, gốc thế năng tại 𝑂. Hình vẽ bên là một
phần đồ thị biểu diễn thế năng đàn hồi của con lắc theo li độ 𝑥.
Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Tần số góc dao động của con lắc là
A. 11 𝑟𝑎𝑑/s. B. 5√10 𝑟𝑎𝑑/s. -A O x (cm)
C. 10 𝑟𝑎𝑑/s. D. 10√5 𝑟𝑎𝑑/s.
Câu 39: Trên một mặt phẳng nghiêng góc 𝛼 = 30∘ so với phương ngang
có một lò xo nhẹ độ cứng k = 25 N/m được gắn một đầu cố định
ở phía dưới. Một vật nhỏ có khối lượng m = 250 g ở cách đầu còn
lại của lò xo một đoạn L = 2,5 cm, trượt không vận tốc ban đầu
dọc theo trục lò xo xuống dưới như hình bên. Bỏ qua mọi ma sát,
lấy g = 10 m/s. Biết rằng vật chỉ tiếp xúc với lò xo mà không bị
gắn chặt vào lò xo. Quãng đường vật đi được trong một chu kì gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,2 cm B. 29,1 cm C. 44,7 cm D. 28,3 cm
Câu 40: Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có khối lượng 𝑚 = 100 g có thể
chuyển động không ma sát dọc theo trục của một lò xo cứng 𝑘 = 25 N/m.
Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực 𝐹⃗ có độ lớn không
đổi 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian Δ𝑡 < 0,2⁡𝑠 thì ngừng tác dụng lực. Biết rằng
sau đó vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại bằng 20√30 cm/s. Nếu ban đầu tăng gấp 1,5
lần thời gian tác dụng lực thì tốc độ cực đại dao động điều hòa sau khi ngừng tác dụng lực là
A. 40√10 cm/s. B. 60√10 cm/s C. 40√30 cm/s. D. 20√30 cm/s.

You might also like