You are on page 1of 2

SỞ GD & ĐT TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NH 2023-2024

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ MÔN VẬT LÍ LỚP 11


Thời gian làm bài: 45 phút ( Bao gồm TN và TL)

Mã đề 201
Số báo danh:……………………………………………………………
101101.....
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm - 18 phút) . Dùng bút chì tô kín ô tròn tương ứng với phương án trả
lời.
1. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 5. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 9. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 13. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
2. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 6. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 10. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 14. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
3. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 7. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 11. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 15. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
4. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 8. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 12. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 16. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = Acos(t ), gia tốc của vật tại thời điểm t có
biểu thức
A. a = A sin t . B. a = Acos(t +  ) .

C. a = A cos(t +  ) . D. a = − A 2 sin t .
2

Câu 2. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng về vị trí biên là chuyển
động
A. nhanh dần đều. B. chậm dần. C. nhanh dần. D. chậm dần đều.
Câu 3. Số dao động mà vật thực hiện được trong một giây gọi là
A. chu kì. B. biên độ. C. tần số. D. tần số góc.
Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Đại lượng A là
A. Pha ban đầu của dao động. B. Tần số góc của dao động.
C. Chu kì của dao động. D. Biên độ dao động.
Câu 5. Con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu giảm chiều dài dây xuống 2 hai ℓần và tăng
khối ℓượng của vật nặng ℓên 16 ℓần thì chu kì của con ℓắc sẽ như thế nào?
A. Tăng 2 ℓần. B. Giảm 8 ℓần. C. Tăng 8 ℓần. D. Giảm 2 ℓần.
Câu 6. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
B. tần số dao động bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
Câu 7. Một con lắc lò xo có khối lượng 0,4 kg treo vào lò xo có độ cứng 40N/m. Vận tốc của vật khi
qua vị trí cân bằng là 40cm/s. Biên độ dao động của vật là
A. 3cm. B. 5cm. C. 2,5 cm. D. 4cm.
Câu 8. Một vật dao động điều hòa, khi ở vị trí biên
A. vận tốc bằng 0 và gia tốc có độ lớn cực đại.
B. vận tốc có độ lớn cực đại và gia tốc bằng 0.
C. vận tốc bằng 0 và gia tốc bằng 0.
D. vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
Câu 9. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A. biên độ dao động. B. li độ của dao động.
C. chu kỳ dao động. D. bình phương biên độ dao động.

Mã đề 201 Trang 1/2


Câu 10. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là
A. vmax =  A . B. vmax = − A . C. vmax =  2 A . D. vmax = − 2 A .
Câu 11. Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm
2%. Gốc thế năng tại vị trí mà lò xo không bị biến dạng. Phần trăm cơ năng con lắc bị mất đi trong 8
dao động toàn phần liên tiếp có giá trị
A. 15%. B. 27,6%. C. 85%. D. 72,4%.
Câu 12. Một vật dao động điều hòa, pha dao động biến thiên theo thời gian theo hàm
A. tan hoặc cotan. B. sin hoặc cos. C. bậc nhất. D. bậc hai.
Câu 13. Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo?
1 m 1 k 1 m k
A. f = . B. f = . C. f = . D. f = 2 .
2 k 2 m  k m
Câu 14. Ở một thời điểm, vận tốc của vật dao động điều hoà bằng 20% vận tốc cực đại thì tỉ số
giữa động năng và thế năng của vật là
A. 25/16. B. 16/25. C. 1/24. D. 1/25.
Câu 15. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc
v vào thời gian t. Tần số của dao động là
A. 0,33 Hz. B. 1,51 Hz.
C. 3,03 Hz. D. 0,66 Hz.

Câu 16. Hình bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ
dao động điều hòa. Lấy  2 = 10 . Độ lớn gia tốc của vật
tại vị trí biên là
A. 1m / s 2 . B. 100m / s 2 .
C. 10 cm / s 2 . D. 1cm / s 2 .

------ HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM ------

Mã đề 201 Trang 2/2

You might also like