You are on page 1of 9

Bài 1.

1:
Bài 1.2:
4
Lấy ngẫu nhiên 4 quả có 𝐶12 = 495 cách ⇒ 𝑛(Ω) = 495.

a) Gọi A là biến cố : “4 quả lấy ra có 2 quả đỏ, 1 quả xanh, 1 quả vàng”.
𝑛(𝐴) 90 2
Ta có: 𝑛(𝐴) = 𝐶42 . 𝐶51 . 𝐶31 = 90 ⇒ 𝑃(𝐴) = 𝑛(Ω) = 495 = 11.

b) Gọi B là biến cố : “4 quả lấy ra thuộc cả 3 màu”.


𝑛(𝐵) 270 6
Ta có: 𝑛(𝐵) = 𝐶52 . 𝐶41 . 𝐶31 + 𝐶51 𝐶42 𝐶31 + 𝐶51 𝐶41 𝐶32 = 270 ⇒ 𝑃(𝐵) = 𝑛(Ω) = 495 = 11

Bài 1.3:
a) Gọi A là biến cố : “Người đó tốt nghiệp đại học”.
𝐴1 là biến cố : “ Người đó là nam”.

𝐴2 là biến cố : “ Người đó là nữ”.

Khi đó 𝐴1 , 𝐴2  lập thành hệ đầy đủ, áp dụng công thức cộng xác suất:
𝑃(𝐴) = 𝑃(𝐴1 )𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) + 𝑃(𝐴2 )𝑃(𝐴⁄𝐴2 )

trong đó: 𝑃(𝐴1 ) = 0,45;  𝑃(𝐴2 ) = 0,55;  𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) = 0,2;  𝑃(𝐴⁄𝐴2 ) = 0,15.
Vậy: 𝑃(𝐴) = 0,45.0,2 + 0,55.0,15 = 0,1725.
𝑃(𝐴1 )𝑃(𝐴⁄𝐴1) 0,45.0,2 12
b) 𝑃(𝐴1 ⁄𝐴) = 𝑃(𝐴)
= 0,1725
= 23 = 0,5217.

Bài 1.4:
4 = 495 cách ⇒ 𝑛(Ω) = 495.
Lấy ngẫu nhiên 4 quả trong hộp có 𝐶12
a) Gọi A là biến cố : “4 quả lấy có 2 quả đỏ, 1 quả xanh, 1 quả vàng”.
𝑛(𝐴) 90 2
Ta có: 𝑛(𝐴) = 𝐶42 𝐶51 𝐶31 = 90 ⇒ 𝑃(𝐴) = 𝑛(Ω) = 495 = 11.

b) Gọi B là biến cố : “4 quả lấy ra thuộc đúng 2 màu trong 3 màu”.


TH1: 4 quả lấy ra chỉ có màu xanh và màu đỏ: 𝐶52 𝐶42 + 𝐶51 𝐶43 + 𝐶53 𝐶41 = 120 cách.
TH2: 4 quả lấy ra chỉ có màu xanh và màu vàng: 𝐶52 𝐶32 + 𝐶53 𝐶31 + 𝐶51 𝐶33 = 65 cách.
TH3: 4 quả lấy ra chỉ có màu đỏ và màu vàng: 𝐶42 𝐶32 + 𝐶41 𝐶33 + 𝐶43 𝐶31 = 34 cách.
𝑛(𝐵) 219 73
𝑛(𝐵) = 120 + 65 + 34 = 219  ⇒ 𝑃(𝐵) = = = = 0,44.
𝑛(Ω) 495 165
Bài 1.5:
a) Trong 3 lần quay, mỗi lần chiếc kim có 7 khả năng dừng lại, suy ra 𝑛(Ω) = 73 = 343.
Gọi A là biến cố : “Trong 3 lần quay, chiếc kim của bánh xe dừng lại ở 3 vị trí khác nhau”.
Ta có: Lần quay thứ nhất, chiếc kim có 7 khả năng dừng lại.
Lần quay thứ 2, chiếc kim có 6 khả năng dừng lại.
Lần thứ 3 có, chiếc kim có 5 khả năng dừng lại.
⇒ 𝑛(𝐴) = 7.6.5 = 210.
𝑛(𝐴) 210 30
Vậy 𝑃(𝐴) = 𝑛(Ω) = 343 = 49.

b) Gọi B là biến cố : “Trong 3 lần quay, chiếc kim của bánh xe dừng lại ở đúng 1 vị trí”.
Khi đó biến cố A, B lập thành hệ đầy đủ các biến cố nên ta có:
30 19
𝑃(𝐵) = 1 − 𝑃(𝐴) = 1 − 49 = 49.

Bài 1.6:
4 = 495 cách ⇒ 𝑛(Ω) = 495.
Chọn ngẫu nhiên 4 em có 𝐶12
a) Gọi A là biến cố : “4 em được chọn có ít nhất 1 em lớp 10A”.

Khi đó 𝐴 là biến cố : “ 4 em được chọn không có em nào lớp 10A”.


𝑛(𝐴) = 𝐶43 . 𝐶31 . 𝐶50 + 𝐶42 . 𝐶32 . 𝐶50 + 𝐶41 . 𝐶33 . 𝐶50 + 𝐶44 . 𝐶30 . 𝐶50 = 35.

𝑛(𝐴) 35 7 7 92
𝑃(𝐴) = = =   ⇒ 𝑃(𝐴) = 1 − 𝑃(𝐴) = 1 − = .
𝑛(Ω) 495 99 99 99
b) Gọi B là biến cố : “4 em được chọn thuộc không quá 2 trong 3 lớp”.

Khi đó 𝐵 là biến cố : “4 em được chọn thuộc cả 3 lớp”.


𝑛(𝐵) = 𝐶52 𝐶41 𝐶31 + 𝐶51 𝐶42 𝐶31 + 𝐶51 𝐶41 𝐶32 = 270.

𝑛(𝐵) 270 6 6 5
𝑃(𝐵) = = = ⇒ 𝑃(𝐵) = 1 − 𝑃(𝐵) = 1 − = .
𝑛(Ω) 495 11 11 11
Bài 1.7:
Gọi 𝐴 là biến cố : “2 sản phẩm lấy ra từ lô II là chính phẩm”.
Gọi 𝐴1 là biến cố : “Sản phẩm lấy từ lô I bỏ sang lô II là chính phẩm”.
𝐴2 là biến cố : “Sản phẩm lấy từ lô I bỏ sang lô II là phế phẩm”.
𝐶1 12 𝐶2 40
Ta có: 𝑃(𝐴1 ) = 𝐶12
1 = 15 ;     𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) = 𝐶 2 = 57 ;
16
15 19

𝐶1 3 𝐶2 35
𝑃(𝐴2 ) = 𝐶 13 = 15 ;     𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) = 𝐶15
2 = 57 ;
15 19

Ta có 𝐴1 , 𝐴2 lập thành hệ đầy đủ, áp dụng công thức xác suất toàn phần ta có:
12 40 3 35 13
𝑃(𝐴) = 𝑃(𝐴1 )𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) + 𝑃(𝐴2 )𝑃(𝐴⁄𝐴2 ) = 15 . 57 + 15 . 57 = 19 .

Bài 1.8:
Gọi 𝐵 là biến cố : “Người được khám bị viêm họng”
Gọi 𝐴1 là biến cố : “Người được khám có hút thuốc”.
𝐴2 là biến cố : “Người được khám không hút thuốc”.

Ta có 𝐴1 , 𝐴2 lập thành hệ đầy đủ. Áp dụng công thức xác suất đầy đủ ta có:
7
𝑃(𝐵) = 𝑃(𝐴1 )𝑃(𝐵⁄𝐴1 ) + 𝑃(𝐴2 )𝑃(𝐵⁄𝐴2 ) = 0,35 ⋅ 0,65 + 0,65 ⋅ 0,3 = .
13
Theo công thức Bayes ta có:
𝑃(𝐴1 )𝑃(𝐵⁄𝐴1 ) 0,35.0,65 169
𝑃(𝐴1 ⁄𝐵) = = = = 0,4225.
𝑃(𝐵) 7 400
13
Bài 1.9:

Bài 1.10:
Có 2 hòm, rút ngẫu nhiên từ mỗi hòm ra một tấm thẻ có 𝐶51 . 𝐶51 = 25 cách ⇒ 𝑛(Ω) = 25.
a) Gọi A là biến cố : “Tổng các số ghi trên 2 tấm thẻ là 7”.
Các biến thuận lợi của A là: {(2,5); (3,4); (5,2); (4,3)} ⇒ 𝑛(𝐴) = 4.
𝑛(𝐴) 4
⇒ 𝑃(𝐴) = 𝑛(Ω) = 25.

b) Gọi B là biến cố : “Tổng các số ghi trên 2 tấm thẻ rút ra không nhỏ hơn 3”.

Suy ra 𝐵 là biến cố : “ Tổng các số ghi trên 2 tấm thẻ rút ra nhỏ hơn 3”.
1
⇒  𝐵 có 1 biến cố thuận lợi {(1,1)} ⇒  𝑛(𝐵) = 1.   ⇒ 𝑃(𝐵) = 25.

1 24
⇒  𝑃(𝐵) = 1 − 𝑃(𝐵) = 1 − = .
25 25

Bài 1.11:
a) Gọi A là biến cố “Hai quả lấy được đều là màu xanh”.
𝐴1 là biến cố “1 quả lấy từ hộp I là màu xanh”.

𝐴2 là biến cố “1 quả lấy từ hộp II là màu xanh”.

𝐶41 4 𝐶31 3
𝑃(𝐴1 ) = = ;     𝑃 (𝐴 2 ) = = .
𝐶71 7 𝐶81 8
4 3 12 3
Ta có: 𝑃(𝐴) = 𝑃(𝐴1 ). 𝑃(𝐴2 ) = 7 . 8 = 56 = 14 ( Hai biến độc lập).

b) Gọi B là biến cố “Hai quả lấy được có 1 quả màu xanh và 1 quả màu đỏ”.
𝐶1 𝐶1 4 5 5
TH1: Hộp I quả xanh, hộp II quả đỏ : ⇒ 𝑃(𝐵1 ) = 𝐶41 . 𝐶51 = 7 . 8 = 14.
7 8

𝐶1 𝐶1 3 3 9
TH2: Hộp I quả đỏ, hộp II quả xanh : ⇒ 𝑃(𝐵2 ) = 𝐶31 . 𝐶31 = 7 . 8 = 56.
7 8
5 9 29
𝑃(𝐵) = 𝑃(𝐵1 ) + 𝑃(𝐵2 ) = + = = 0,517.
14 56 56
Bài 1.12:
Hai hộp phân biệt, lấy mỗi hộp 1 quả có 𝐶71 ⋅ 𝐶81 = 7.8 = 56  ⇒ 𝑛(Ω) = 56.
a) Gọi A là biến cố “Hai quả lấy được đều là màu đỏ”.
𝑛(𝐴) 15
Ta có: 𝑛(𝐴) = 𝐶31 . 𝐶51 = 15  ⇒ 𝑃(𝐵) = 𝑛(Ω) = 56.

b) Gọi B là biến cố “Hai quả lấy được có 1 quả màu xanh và 1 quả màu đỏ”.
𝑛(𝐵) 29
Ta có: 𝑛(𝐵) = 𝐶41 . 𝐶51 + 𝐶31 . 𝐶31 = 29  ⇒ 𝑃(𝐵) = 𝑛(Ω) = 56.

Bài 1.13:
Bài 1.14:
Gọi A là biến cố : “Người đó tốt nghiệp đại học”.
𝐴1 là biến cố : “Người đó là nam”.

𝐴2 là biến cố : “Người đó là nữ”

Khi đó 𝐴1 , 𝐴2 lập thành hệ đầy đủ, áp dụng công thức xác suất toàn phần:
𝑃(𝐴) = 𝑃(𝐴1 )𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) + 𝑃(𝐴2 )𝑃(𝐴⁄𝐴2 ) = 0,45.0,2 + 0,55.0,15 = 0,1725.

Bài 1.15:
Bài 1.16:
a) Gọi A là biến cố : “Khách mua được máy chính hãng”.
𝐴1 là biến cố : “Khách mua được máy IBM ”.

𝐴2  là biến cố : “Khách mua được máy ACER ”.

𝑃(𝐴1 ) = 0,4;   𝑃(𝐴2 ) = 0,6;  𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) = 0,8;  𝑃(𝐴⁄𝐴2 ) = 0,9.

Ta có 𝐴1 , 𝐴2 lập thành hệ đầy đủ, áp dụng công thức xác suất toàn phần:
𝑃 (𝐴) = 𝑃(𝐴1 )𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) + 𝑃 (𝐴2 )𝑃(𝐴⁄𝐴2 ) = 0,4.0,8 + 0,6.0,9 = 0,86.

b) Gọi 𝐴 là biến cố : “Máy mua được không phải hàng chính hãng”.
⇒ 𝑃(𝐴) = 1 − 0,86 = 0,14.

𝑃(𝐴1 ). 𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) 0,4.0,2 4


⇒ 𝑃(𝐴1 ⁄𝐴) = = = .
𝑃(𝐴) 0,14 7

𝑃(𝐴2 ). 𝑃(𝐴⁄𝐴2 ) 0,6.0,1 3


⇒ 𝑃(𝐴2 ⁄𝐴) = = = .
𝑃(𝐴) 0,14 7
3 4
Vì 7 < 7 ⇒ Khả năng do hẵng IBM cao hơn.

Bài 1.17:
Gọi A là biến cố : “Thí sinh đó không đoạt giải”.
𝐴1 : “Thí sinh thuộc nhóm 5 người”

𝐴2 : “Thí sinh thuộc nhóm 7 người”

𝐴3 : “Thí sinh thuộc nhóm 4 người”

𝐴4 : “Thí sinh thuộc nhóm 2 người”

Khi đó 𝐴1 , 𝐴2 , 𝐴3 , 𝐴4 lập thành hệ đầy đủ, áp dụng công thức xác suất toàn phần:
⇒ 𝑃(𝐴) = 𝑃(𝐴1 )𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) + 𝑃(𝐴2 )𝑃(𝐴⁄𝐴2 ) + 𝑃(𝐴3 )𝑃(𝐴⁄𝐴3 ) + 𝑃(𝐴4 )𝑃(𝐴⁄𝐴4 )
5 7 4 2 19
= 18 . 0,2 + 18 . 0,3 + 18 . 0,4 + 18 . 0,5 = 60 ≈ 0,3167.

Áp dụng công thức Bayes:


5
𝑃(𝐴1 )𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) 18 . 0,2 10
𝑃(𝐴1 ⁄𝐴) = = = ≈ 0,1754.
𝑃(𝐴) 19 57
60
7
𝑃(𝐴2 )𝑃(𝐴⁄𝐴2 ) 18 . 0,3 7
𝑃(𝐴2 ⁄𝐴) = = = ≈ 0,3684.
𝑃(𝐴) 19 19
60
4
𝑃(𝐴3 )𝑃(𝐴⁄𝐴3 ) 18 . 0,4 16
𝑃(𝐴3 ⁄𝐴) = = = ≈ 0,2807.
𝑃(𝐴) 19 57
60
2
𝑃(𝐴4 )𝑃(𝐴⁄𝐴4 ) 18 . 0,5 10
𝑃(𝐴4 ⁄𝐴) = = = ≈ 0,1754.
𝑃(𝐴) 19 57
60
⇒ Người đó có khả năng thuộc nhóm 2 nhiều hơn.

Bài 1.18:
...
Bài 1.19:
Gọi A là biến cố : “Chọn đuợc file .xls”.
𝐴1 : “File thuộc mục thứ nhất” ⇒ 𝑃(𝐴1 ) = 0,375.

𝐴2 : “File thuộc mục thứ hai” ⇒ 𝑃(𝐴2 ) = 0,625.

Ta có:
𝑃(𝐴) = 𝑃(𝐴1 )𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) + 𝑃(𝐴2 )𝑃(𝐴⁄𝐴2 ) = 0,375.0,5 + 0,625.0,4 = 0,4375.
𝑃(𝐴2 )𝑃(𝐴⁄𝐴2 ) 0,625.0,4 4
𝑃(𝐴2 ⁄𝐴) = = = ≈ 0,5714.
𝑃(𝐴) 0,4375 7
Bài 1.20:
a) Gọi A là biến cố : “Nam mua được 2 bóng đều tốt”.
𝐶82 28
𝑃(𝐴) = 2 = 45 = 0,62.
𝐶10

b) Gọi B là biến cố : “ Nam mua được ít nhất 1 bóng tốt”.


⇒ 𝐵 là biến cố : “Nam không mua được bóng tốt nào”.

𝐶22 1
𝑃(𝐵) = 2 = = 0,02.
𝐶10 45
1 44
𝑃(𝐵) = 1 − 𝑃(𝐵) = 1 − = = 0,98.
45 45
c) Gọi C là biến cố : “Bóng của Lan là bóng tốt”.
28 28
TH1: Nam có hai bóng tốt: ⇒ 𝑃(𝐶1 ) = 1. 45 = 45.
𝐶81 𝐶21 16 16 8
TH2: Nam có 1 bóng tốt, 1 bóng xấu: 2 = 45 ⇒ 𝑃(𝐶2 ) = 0,5. 45 = 45.
𝐶10

28 8 4
𝑃(𝐶) = + = = 0,8.
45 45 5
Bài 1.21:
a) Gọi A là biến cố : “Tín hiệu phát ra là A”.
B là biến cố : “Tín hiệu phát ra là B”.
C là biến cố : “Thu được tín hiệu A”.
D là biến cố : “Thu được tín hiệu B”.
- Ta có A,B là hệ biến cố đầy đủ. Áp dụng công thức xác suất đầy đủ ta có xác suất
thu được tín hiệu A.
𝑃(𝐶) = 𝑃(𝐴)𝑃(𝐶 ⁄𝐴) + 𝑃(𝐵)𝑃(𝐶 ⁄𝐵)
1 5
𝑃(𝐴) = 0,8.        𝑃(𝐷 ⁄𝐴) =   ⇒ 𝑃(𝐶 ⁄𝐴) = .
6 6
1 7
𝑃(𝐵) = 0,2.        𝑃(𝐶 ⁄𝐵) =   ⇒ 𝑃(𝐷 ⁄𝐵) = .
8 8
⇒ 𝑃(𝐶) = 0,6917.

b) Giả sử thu được tín hiệu A, xác suất để thu được đúng tín hiệu lúc phát:
5
𝑃(𝐴)𝑃(𝐶 ⁄𝐴) 0,8. 6
𝑃(𝐴⁄𝐶 ) = = = 0,9638.
𝑃(𝐶) 0,6917

Bài 1.22:
- Gọi A là biến cố : “Người được khám bị viêm họng”
B : “Người được khám hút thuốc”
⇒ 𝑃(𝐵) = 0,35;    𝑃(𝐴⁄𝐵 ) = 0,65

⇒ 𝑃(𝐵) = 0,65;    𝑃(𝐴⁄𝐵) = 0,3.

⇒ 𝑃(𝐴) = 𝑃(𝐵)𝑃(𝐴⁄𝐵 ) + 𝑃(𝐵)𝑃(𝐴⁄𝐵) = 0,35.0,65 + 0,65.0,3 = 0,4225.

𝑃(𝐵)𝑃(𝐴⁄𝐵 ) 0,35.0,65 7
⇒ 𝑃(𝐵⁄𝐴) = = = .
𝑃(𝐴) 0,4225 13
Nếu anh ta không bị viêm họng:
𝑃(𝐵). 𝑃(𝐴⁄𝐵 ) 0,35.0,35 7
⇒ 𝑃(𝐵⁄𝐴) = = = ≈ 02121
𝑃(𝐴) 1 − 0,4225 33

Bài 1.23:
a) Gọi A là biến cố : “Xác suất chuẩn đoán đúng”
𝐴1 : “Có bệnh”

𝐴2 : “Không có bệnh”

⇒ 𝑃(𝐴1 ) = 0,8;     𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) = 0,9.


𝑃(𝐴2 ) = 0,2;     𝑃(𝐴⁄𝐴2 ) = 0,85.

𝑃(𝐴) = 𝑃(𝐴1 )𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) + 𝑃(𝐴2 )𝑃(𝐴⁄𝐴2 ) = 0,8.0,9 + 0,2.0,85 = 0,89.


𝑃(𝐴1 )𝑃(𝐴⁄𝐴1) 0,8.0,9
b) 𝑃(𝐴1 ⁄𝐴) = 𝑃(𝐴)
= 0,89
= 0,8089.

Bài 1.24:
a) Để thi được 15 điểm học sinh đó phải làm 5 câu đúng, 5 câu sai.
5 ⋅ 0,255 ⋅ 0,755
⇒ Xác suất 5 câu đúng là: 𝐶10
5 ⋅ 0,755 ⋅ 0,255
⇒ Xác suất 5 câu sai là: 𝐶10

Gọi A là biến cố : “Thí sinh được 15 điểm” ⇒ 𝑃(𝐴) = 0,0584.


b) Gọi B là biến cố : “Thí sinh đỗ”
7 ⋅ 0,257 ⋅ 0,753 = 0,0031.
TH1: 7 đúng, 3 sai: ⇒ 𝑃 (𝐵1 ) = 𝐶10
8 ⋅ 0,258 ⋅ 0,752 = 0,0003.
TH2: 8 đúng, 2 sai: ⇒ 𝑃 (𝐵2 ) = 𝐶10
9 ⋅ 0,259 ⋅ 0,751 = 15
TH3: 9 đúng, 1 sai: ⇒ 𝑃(𝐵3 ) = 𝐶10 524288
.

10 ⋅ 0,2510 ⋅ 0,750 = 1
TH4: 10 đúng: ⇒ 𝑃(𝐵4 ) = 𝐶10 1048576
.

Bài 1.25:
a) Gọi A là biến cố : “Tỷ lệ khách hàng rủi ro trong năm”
𝐴1 : “Ít rủi ro “

𝐴2 : “Rủi ro trung bình”


𝐴3 : “Rủi ro cao”

𝑃(𝐴1 ) = 0,2       𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) = 0,05

𝑃(𝐴2 ) = 0,5       𝑃(𝐴⁄𝐴2 ) = 0,15

𝑃(𝐴3 ) = 0,3       𝑃(𝐴⁄𝐴3 ) = 0,3


⇒ 𝑃(𝐴) = 𝑃(𝐴1 )𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) + 𝑃(𝐴2 )𝑃(𝐴⁄𝐴2 ) + 𝑃(𝐴3 )𝑃(𝐴⁄𝐴3 )

= 0,2.0,05 + 0,5.0,15 + 0,3.0,3 = 0,175.

b) Theo đề:
𝑃(𝐴1 )𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) 0,2.0,05
𝑃(𝐴2 ⁄𝐴) = = = 0,0571.
𝑃(𝐴) 0,175
Bài 1.26:
a) Gọi A là biến cố : “Chọn được 1 phế phẩm”
𝐴1 : “Phế phẩm thuộc phân xưởng I”

𝐴2 : “Phế phẩm thuộc phân xưởng II”

𝑃(𝐴1 ) = 0,4;     𝑃(𝐴⁄𝐴1 ) = 0,01


𝑃(𝐴2 ) = 0,6;     𝑃(𝐴⁄𝐴2 ) = 0,02

⇒ 𝑃(𝐴) = 0,4.0,01 + 0,6.0,02 = 0,016.


0,4.0,01
b) 𝑃(𝐴1 ⁄𝐴) = 0,016
= 0,25.

0,6.0,02
𝑃(𝐴2 ⁄𝐴) = = 0,75.
0,016
Bài 1.27:
a) Gọi A là biến cố : “Người đến khám có bệnh”.
B : “Chuẩn đoán có bệnh”.

𝑃(𝐴) = 0,8;   𝑃(𝐴⁄𝐵 ) = 0,9;   𝑃(𝐴⁄𝐵) = 0,5.

⇒ 𝑃(𝐴) = 𝑃(𝐵)𝑃(𝐴⁄𝐵 ) + 𝑃(𝐵)𝑃(𝐴⁄𝐵) = 𝑃(𝐵). 0,9 + (1 − 𝑃(𝐵)). 0,5 = 0,8.

⇒ 𝑃(𝐵) = 0,75.
b) Gọi C là biến cố : “Chuẩn đoán đúng”.

𝑃(𝐶) = 𝑃(𝐵𝐴) + 𝑃(𝐵 𝐴) = 𝑃(𝐵)𝑃(𝐴⁄𝐵 ) + 𝑃(𝐵)𝑃(𝐴⁄𝐵) = 0,75.0,9 + 0,25.0,5 = 0,8.

Bài 1.28:
4 = 1820 cách ⇒ 𝑛(Ω) = 1820.
Lấy ngẫu nhiên 4 tấm thẻ có 𝐶16
a) Gọi A là biến cố : “4 tấm thẻ lấy ra đều được đánh số chẵn”.
Các thẻ chẵn :{2;4;6;8;10;112;14;16}
𝑛(𝐴) 𝐶84 1
𝑃(𝐴) = = 4 = .
𝑛(Ω) 𝐶16 26

b) Gọi B là biến cố : “4 tấm thẻ lấy ra có đúng 1 tấm đánh số chẵn”.


𝑛(𝐵) 𝐶81 . 𝐶83 448 16
𝑃(𝐵) = = 4 = = .
𝑛(Ω) 𝐶16 1820 65

Bài 1.35:
Gọi A là biến cố “2 sản phẩm lấy ra từ lô II đều là chính phẩm”.
Gọi 𝐴1 là biến cố “sản phẩm bỏ từ lô I vào lô II là chính phẩm”.
𝐴2 là biến cố “sản phẩm bỏ từ lô I vào lô II là phế phẩm”.
1 1
𝐶30 30 3 𝐶10 10 1
𝑃(𝐴1 ) = 1 = = ;   𝑃(𝐴 2 ) = 1 = = .
𝐶40 40 4 𝐶40 40 4

Khi đó 𝐴1 , 𝐴2 lập thành một hệ đầy đủ.


2 2
𝐶26 65 𝐶25 15
𝑃(𝐴/𝐴1) = 2 = ;    𝑃(𝐴/𝐴2) = 2 =
𝐶41 164 𝐶41 41

Áp dụng công thức xác suất toàn phần ta có:


3 65 1 15 225
𝑃(𝐴) = 𝑃(𝐴1 )𝑃(𝐴/𝐴1) + 𝑃(𝐴2 )𝑃(𝐴/𝐴2) = . + . = = 0,389.
4 164 4 41 656
79
Vậy xác suất để 2 sản phẩm lấy ra từ lô II đều là chính phẩm là 95.

Bài

You might also like