You are on page 1of 4

BÀI TẬP NHÓM (nhóm 3)

Bài 7:
4
Ta có: Không gian mẫu Ω = C10 = 210

𝐶73 ∗𝐶31 1
Xác suất lấy ra 4 sản phẩm trong đó có 3 sản phẩm tốt là: P = ( )=2
210

Bài 11:

Vì số nữ gấp đôi số nam trong cơ quan, mà có 210 người => 140 nữ và 70 nam

Trong 100 người ở gần cơ quan, có 60 người là nữ => 40 người là nam

Trong 110 người không ở gần cơ quan, có 80 người là nữ, 30 người là nam
70 1
a) Xác suất người được chọn ngẫu nhiên trong cơ quan này là nam: P = 210 = 3
b) Xác suất người được chọn ngẫu nhiên trong cơ quan này là người ở gần cơ quan:
100
P = 210 = 0,4762
c) Xác suất người được chọn ngẫu nhiên trong cơ quan này là người trực đêm (ở gần cơ
(100+30)
quan hoặc là nam): P = = 0,619
210

Bài 17:

Gọi ̅̅̅̅
Ai = “Lần thứ i không mở được cửa thư viện”, i = 1,4

A5 = “Lần thứ 5 mở được cửa thư viện”

Xác suất mở được cửa thư viện lần thứ 5 là:


A2 A3 A4 A5
P(A1.A2.A3.A4.A5) = P(A1).P(A1 ).P(A1.A2).P(A1.A2.A3). P(A1.A2.A3.A4)

8 2 A2 7 A3 3 A4 5 A5 1
Mà: P(A1) = 12 = 3; P(A1 )= 11; P(A1.A2) = 5; P (A1.A2.A3) = 9; P (A1.A2.A3.A4) = 2

2 7 3 5 1
Vậy xác suất cần tìm là: P(A1.A2.A3.A4.A5) = 3. 11 . 5 . 9 . 2 = 0,071

Bài 21:

A: “Vận động viên A chiến thắng” P(A) = 0,6

B: “Vận động viên B chiến thắng” P(B) = 0,7

C: “Vận động viên C chiến thắng” P(A) = 0,8

D: “Vận động viên D chiến thắng” P(A) = 0,9


a) Gọi K: “Đội tuyển thắng ít nhất 1 trận”
P(K) =1 – P( 𝐴̅ . 𝐵̅ . 𝐶̅ . 𝐷̅ ) = 1 - [P( 𝐴̅ ). P( 𝐵̅ ) . P( 𝐶̅ ). P( 𝐷
̅ )] = 1 – (0,4.0,3.0,2.0,1) = 0,9976

b) Gọi E: “Đội tuyển thắng 2 trận”


P(E) = P(A. B. C̅ . D
̅ ) + P( A. B̅ . C. D
̅ ) + P( A. B̅ . C̅ . D) + P(A̅ . B. C. D
̅ ) + P(A̅ . ̅B. C. D)
+ P( A̅ . B. C̅ . D)

= ( 0,6.0,7.0,2.0,1) + ( 0,6.0,3.0,8.0,1) + ( 0,6.0,3.0,2.0,9) + ( 0,4 0,7.0,8.0,1) +


( 0,4.0,3.0,8.0,9) + ( 0,4.0,7.0,2.0,9) = 0,2144

c) Gọi F: “Đội tuyển thắng 3 trận”

P(F) = P (𝐴̅. 𝐵. 𝐶. 𝐷 + 𝐴. 𝐵̅ . 𝐶. 𝐷 + 𝐴. 𝐵. 𝐶̅ . 𝐷 + 𝐴. 𝐵. 𝐶. 𝐷
̅)

= P(𝐴̅. 𝐵. 𝐶. 𝐷) + P(𝐴. 𝐵̅ . 𝐶. 𝐷) + P(𝐴. 𝐵. 𝐶̅ . 𝐷) + 𝑃(𝐴. 𝐵. 𝐶. 𝐷


̅)

= (0,4.0,7.0,8.0,9) + (0,6.0,3.0,8.0,9) + (0,6.0,7.0,2.0,9) + (0,6.0,7.0,8.0,1) = 0,4404


𝐴̅ 𝑃(𝐴̅4 ) 0,6.0,7.0,8.0,1
d) Xác suất cần tìm là: P( 𝐸4 ) = = = 0,0763
𝑃(𝐸) 0,4404

Bài 25:

Gọi A: “Gặp phải hạt nảy mầm”

H1: “Xác suất hạt loại 1 nảy mầm”

H2: “Xác suất hạt loại 2 nảy mầm”

H3: “Xác suất hạt loại 3 nảy mầm”


𝐴 𝐴 𝐴
Xác suất cần tìm là: P(A) = P(H1).P(𝐻1) + P(H2).P(𝐻2) + P(H3).P (𝐻3)

2 1 2 1
= 3.80% + 4.60% + (1- 3 - 4).40% = 0,72

Bài 29:

Hộp I: 10 áo (1 phế phẩm) => có 9 chính phẩm

Hộp II: 8 áo (2 phế phẩm) => có 6 chính phẩm

𝐶11 1
Gọi H1: “Lấy 1 áo từ hộp I được phế phẩm”; P(𝐻1 ) = 1 = 10
𝐶10

𝐶91 9
H2: “Lấy 1 áo từ hộp I được chính phẩm”; P(𝐻2 ) = 1 = 10
𝐶10
⇒ {H1; H2} lập thành nhóm biến cố đầy đủ

Gọi A: “Lấy 2 áo đều là phế phẩm”

𝐶32 3 1
P(𝐴/𝐻1 ) = = 36 = 12
𝐶92

𝐶22 1
P(𝐴/𝐻2 ) = = 36
𝐶92

Xác suất cần tìm:


A A 1 1 9 1 1
P(A) = P(H1 ). P ( ) + P(H2 ). P( ) = . + . =
H1 H2 10 12 10 36 30

Bài 33:

Gọi: H1: “Lần 1 lấy được 2 bi đỏ”

H2: “Lần 1 lấy được 2 bi trắng”

H3: “Lần 1 lấy được 1 bi đỏ và 1 bi trắng”

⇒{H1;H2;H3} lập thành 1 biến cố đầy đủ

Gọi: A: “Lấy được 1 bi đỏ ở lần 3”


𝐴 𝐴 𝐴
Xác suất cần tìm là: P(A) = P(H1).P (𝐻1) + P(H2).P(𝐻2) + P(H3).P(𝐻3)

C2 7 1 C2 5 1 C14 .C16 6 1 29
= (C24 ). 12 . 11 +(C26 ).12. 11 + ( ). 12 . 11 = 660 = 0,0439
10 10 C210

Bài 37:

a. Áp dụng công thức bernoullin ta có:


Pn(k) = Cnk .Pk.(1 − 𝑃)𝑛−𝑘
5
P10(5) = C10 .P5. (1 − 𝑃)5

= 252.0,75.0,35 = 0.1029

b. Áp dụng công thức bernoullin ta có:


P = P10(2) + P10(3) + P10(4) + P10(5) + P10(6) + P10(7) + P10(8) + P10(9) + P10(10)

= 1 - P10(1)
1
= 1 - C10 . 0,71.0,39 = 0.9999
Bài 41:

Ta có: Xác suất thắng của A là 0,6 => xác suất thắng của B là 0,4

Gọi Y: “số ván thắng của người B trong 5 ván đấu”. Y~ B (5;0,4)

Gọi F: “Gặp phải người B thắng cuộc”

a. Áp dụng công thức bernoullin ta có: Pn(k) = Cnk .Pk.(1 − 𝑃)𝑛−𝑘


Xác suất cần tìm là:

P(F) = P5(3) + P5(4) + P5(5)

= 𝐶53 . 0,43 . 0,62 + 𝐶54 . 0,44 . 0,61 + 𝐶55 . 0,45 . 0,60

= 0,31744

You might also like