You are on page 1of 5

1 Biến cố ngẫu nhiên và phép tính xác suất

Phần bài tập cơ bản.


Chú ý: Ta ký hiệu nA là số các phần tử của tập hợp A. Ta luôn ý hiệu Ω là không gian mẫu của
phép thử ngẫu nhiên.

Bài tập 1. Ta có nΩ = C3 .
14
nA
a) nA = C3 + C3 . Do đó P( A) =
.
5 9 nΩ
nB
b) nB = C1 .C2 + C2 .C1 . Do đó P(B) = .
5 9 5 9 nΩ
Bài tập 2. Ta có nΩ = C2 .C2 .
10 12
nA
a) nA = C2 .C2 + C2 .C2 . Do đó P( A) = .
6 5 4 7 nΩ
nB
b) nB = C1 .C1 .C2 + C2 .C1 .C1 . Do đó P(B) = .
4 6 5 6 5 7 nΩ
nC
c) nC = C2 .C2 + C2 .C2 + C1 .C1 .C1 .C1 . Do đó P(C) = .
6 7 4 5 6 4 5 7 nΩ
Bài tập 3. Xét hai trường hợp:
+) Lấy có hoàn lại: nΩ = 12.12 và nA = 8.8.
+) Lấy không hoàn lại: nΩ = 12.11 và nA = 8.7.

Bài tập 4. Gọi A là biến cố máy bay A ném bom trúng mục tiêu với P( A) = 0, 6 và B là biến cố máy
bay B ném bom trúng mục tiêu với P(B) = 0, 7. Ta coi như hai may bay ném bom độc lập cùng vào mục
tiêu. Khi đó A + B là biến cố của bài toán.
Ta tính P( A + B) = P( A) + P(B) − P( AB) = P( A) + P(B) − P(A)P(B).

Bài tập 5. a) nΩ = C2 . Gọi A là biến cố của bài toán. Ta tính P(A), với A là biến cố lấy được 2 bi
21
cùng màu. Do đó nA = C2 + C2 + C2 .
5 7 9
Suy ra P(A) = 1 − P(A).
b) nΩ = C3 và nB = C3 + C3 + C3 .
21 5 7 9

Bài tập 6. nΩ = 6.6.


a) nA = 1.5 + 5.1 + 1.1
b) Các cặp số có tổng lớn hơn 9 là (4, 6), (5, 5), (5, 6). Suy ra nB = 2! + 1 + 2!.
c) Các cặp số có giá trị tuyệt đối của hiệu bằng 2: (1, 3), (2, 4), (3, 5), (4, 6). Suy ra nC = 2! + 2! + 2! + 2!.
d) A1 là biến cố xúc xắc 1 ra mặt 4 chấm. A2 là biến cố xúc xắc 2 ra chấm lẻ. Ta tính P(A2 |A1 ) =
P( A1 A2 ) 3
= .
P(A1 ) 6
e)B1 là biến cố xúc xắc 1 ra chấm chẵn. A2 là biến cố xúc xắc 2 ra chấm lẻ. Ta tính P(A2 |B1 ) =
P(B1 A2 ) 3
= .
P(B1 ) 6
Bài tập 7. nΩ = 12.11.
a) nA = 8.7.
b) A1 là biến cố lần 1 lấy được chính phẩm, A2 là biến cố lần 2 lấy được phế phẩm. Ta tính P(A2 |A1 ) =
4
.
11

Trang 1
Bài tập 8. Gọi A là biến cố một sản phẩm bị hỏng trong thời gian bảo hành. Khi đó P(A) = 0, 2. Coi
25 sản phẩm đã bán là 25 phép thử lặp độc lập để quan sát sự xuất hiện của A. Ta áp dụng công thức
Becnuli.
a) Tính P25 (5) + P25 (6) + P25 (7).
b) Tính P25 (0) + P25 (1) + P25 (2) + P25 (3) + P25 (4).

Bài tập 9. Gọi Hi là biến cố chọn được hộp i, với i = 1, 2, 3. Gọi A là biến cố chọn được chính phẩm.
1
Ta có P(H1 ) = P(H2 ) = P(H3 ) = .
3
a) P( A) = P(H1 )P( A|H1 ) + P(H2 )P(A|H2 ) + P(H3 )P(A|H3 ).
P(H1 )P( A|H1 )
b) Tính P(H1 |A) = .
P(A)
c) Tính P( A). Sau đó tính P(H1 |A), P(H2 |A) và P(H3 |A). Cuối cùng so sánh các xác suất này để có kết
luận.

Bài tập 10. Gọi A là biến cố chọn được một bi đỏ từ hộp 1 và B là biến cố chọn được một bi đỏ ở hộp 2
sau khi thêm một bi từ hộp 1 vào.
a) P(B) = P( A)P(B|A) + P(A)P(B|A).
P( A)P(B|A)
b) P( A|B) = .
P(B)
P(A)P(B)
c) Tính P(B) = 1 − P(B). Sau đó tính P( A|B) = .
P(B)

Phần bài tập nâng cao

Bài tập 11 (11). Gọi Ai là biến cố lấy được sản phẩm tốt ở lần i với i = 1, ..., 10.
4 3 2
a) Biến cố là A = A1 A2 A3 . Ta có P( A) = P( A1 A2 A3 ) = P(A1 ).P( A2 |A1 ).P( A3 |A1 A2 ) = . . .
10 9 8
b) Biến cố là B = A1 A2 A3 A4 +A1 A2 A3 A4 + A1 A2 A3 A4 . Các biến cố A1 A2 A3 A4 ; A1 A2 A3 A4 ; A1 A2 A3 A4
đôi một xung khắc.
Do đó

P(B) = P(A1 A2 A3 A4 ) + P( A1 A2 A3 A4 ) + P( A1 A2 A3 A4 )
= P(A1 ).P( A2 |A1 ).P( A3 |A1 A2 ).P( A4 |A1 A2 A3 ) + +P(A1 ).P( A2 |A1 ).P( A3 |A1 A2 ).P( A4 |A1 A2 A3 )
+ P( A1 ).P( A2 |A1 ).P( A3 |A1 A2 ).P(A4 |A1 A2 A3 )
4 3 6 2 4 6 3 2 6 4 3 2
= . . . + . . . + . . .
10 9 8 7 10 9 8 7 10 9 8 7
4 6 3 2
. . .
P( A2 B) P( A1 A2 A3 A4 ) P( A1 ).P(A2 |A1 ).P( A3 |A1 A2 ).P(A4 |A1 A2 A3 ) 10 9 8 7
c)P( A2 |B) = = = = .
P(B) P(B) P(B) P(B)
57
Bài tập 12. a) Số người chỉ biết tiếng Việt là 57. Xác suất chọn dược người chỉ biết tiếng Việt là .
100
24.76
b) Số người biết tiếng Đức là 24. Xác suất là .
C2
100
c) Số người chỉ biết tiếng Anh và Pháp là 14. Số người chỉ biết tiếng Anh và Đức là 8. Số người chỉ biết
tiếng Pháp và Đức là 11. Số người chỉ biết đúng một ngôn ngữ là 2 + 3 + 1 + 57 = 63.
Do đó số người biết thêm đúng một ngôn ngữ khác là 14 + 8 + 11 = 33.

Trang 2
C2 .C1
33 63
Xác suất của bài toán là .
C3
100
Biểu đồ dưới đây cho phân chia số người biết các ngôn ngữ của bài: A - số người biết tiếng Anh (hình
tròn có viền xanh), Đ - Số người biết tiếng Đức (hình tròn có viền tím), P - Số người biết tiếng Pháp (hình
tròn có viền đỏ), V V số người biết tiếng Việt (hình tròn có viền mầu cam).

V
57

P3
11 14
4
A
Đ1 8 2

Bài tập 13. Gọi Ai là sự kiện người i bốc thăm trúng phiếu "có" với i = 1, 2, 3.
2
Người thứ nhất bốc trúng với xác suất P(A1 ) = .
3
Xác suất người thứ 2 bốc trúng phiếu ”có” là
2 1 1 2
P(A1 A2 ) + P(A1 A2 ) = P(A1 )P( A2 |A1 ) + P( A1 )P( A2 |A1 ) = . + .1 = .
3 2 3 3
Xác suất người thứ 3 bốc trúng phiếu ”có” là
2 1
P(A1 A2 A3 ) + P( A1 A2 A3 ) = P( A1 )P( A2 |A1 )P( A3 | A1 A2 ) + P( A1 )P( A2 |A1 )P( A3 |A1 A2 ) = . +
3 2
1 2
.1.1 = .
3 3
Vậy cách như trên là công bằng.

Bài tập 14. Ai là biến cố thí sinh qua được vòng i với i = 1, 2, 3.
Theo giả thiết, ta có P( A1 ) = 0, 8, P( A2 |A1 ) = 0, 7, P(A3 |A2 A1 ) = 0, 45.
a) Biến cố A = A1 A2 A3 . Ta có P( A) = P(A1 A2 A3 ) = P( A1 ).P(A2 |A1 ).P(A3 |A1 A2 ) = 0, 8.0, 7.0, 45.
b) A là biến cố thí sinh bị loại, với A là biến cố câu a). Ta có P(A) = 1 − P(A).
Xác suất của bài toán là
P( A2 A) P(A1 A2 )
P(A2 |A) = = .
P(A P(A
Ta có P(A1 A2 ) = P(A1 ) − P( A1 A2 ) = P( A1 ) − P(A1 ).P( A2 |A1 ).
5
Bài tập 15. A là biến cố chọn được thùng loại 1. Ta có P( A) = .
8
B là biến cố chọn được 2 chính phẩm.
a) Áp dụng công thức xác suất toàn phần
2 2
5 C8 3 C6
P(B) = P(A).P(B|A) + P( A).P(B|A) = . + . .
8 C2 8 C2
10 10
P( AB) P( A)P(B|A)
b) Tính P( A|B) = = .
P(B) P(B)
5
Bài tập 16. A là biến cố chọn được phế phẩm ở thùng II. Ta có P( A) = . Gọi B là biến cố chọn được
15
phế phẩm từ thùng I sau khi cho thêm một sản phẩm từ thùng II.

Trang 3
Áp dụng công thức xác suất toàn phần
5 5 10 4
P(B) = P(A)P(B|A) + P( A)P(B|A) = . + . .
15 13 15 13
P( AB) P( A)P(B|A)
Xác suất của bài toán là P( A|B) = = .
P(B) P(B)

Phần bài tập củng cố

Bài tập 17 (17). A là sự kiện bắn trúng bia với P(A) = 0, 8.


Đây là bài toán áp dụng công thức Becnuli. Coi 6 lần bắn liên tiếp là 6 phép thử lặp độc lập để quan sát
số lần bắn trúng bia (hay quan sát xuất hiện A) trong mỗi phép thử.
a) Xác suất là P6 (3) = C3 (0, 8)3 .(0, 2)3 .
6
b) Gọi B là biến cố bắn trúng bia. Khi đó B không bắn trúng lần nào.
Ta có P(B) = P6 (0) = C0 (0, 8)0 .(0, 2)6 = (0, 2)6 . Suy ra P(B) = 1 − P(B).
6

Bài tập 18. Đây là bài toán áp dụng công thức Becnuli.
2
Gọi A là sự kiện một người may mắn. Ta có P( A) = = 0, 5.
4
Coi 8 người tung hai đồng xu như 8 phép thử lặp độc lập quan sát xuất hiên của A trong mỗi phép thử.
a)P8 (3) = C3 (0, 5)3 .(1 − 0, 5)5 .
8
b) Gọi B là biến cố có ít nhất một người may mắn. Ta có P(B) = P8 (0) = C0 (0, 5)0 (1 − 0, 5)8 = (0, 5)8 .
8
Suy ra P(B) = 1 − P(B).

Bài tập 19. a) Gọi A là biến cố có ít nhất một lần ra mặt 1 chấm trong 4 lần tung.
5.5.5.5
Ta có P(A) = . Suy ra P(A) = 1 − P(A).
6.6.6.6
b) Đây bài toán áp dụng công thức becnuli. Coi 8 đợt là 8 phép thử lặp độc lập quan sát xuất hiện A
trong mỗi phép thử.
Xác suất của bài toán là P8 (3) = C3 (P(A))3 .(1 − P( A))5 .
8

Bài tập 20. A là biến cố một hộ sử dụng truyền hình cáp. B là biến cố một hộ sử dụng dịch vụ Internet.
Khi đó P( A) = 0, 3, P(B) = 0, 2, P(AB) = 0, 15.
a) Ta có A + B là biến cố một hộ sử dụng dịch vụ. Suy ra A + B là biến cố hộ không sử dụng dịch vụ
nào. Ta có P( A + B) = P( A) + P(B) − P( AB). Do đó xác suất bài toán là P( A + B) = 1 − P( A + B).
P( AB) P( A) − P( AB)
b) Tính P(B|A) = = .
P( A) P( A)
Bài tập 21. A là biến cố sản phẩm sản xuất bởi máy 1. B là sản phẩm đạt tiêu chuẩn. Ta có P( A) =
0, 7, P( A) = 0, 3, P(B|A) = 0, 8, P(B|A) = 0, 9.
a) Áp dụng công thức xác suất toàn phần.
P(B) = P(A).P(B|A) + P( A)P(B|A).
P( AB) P( A)P(B|A)
b) Tính P( A|B) = = .
P(B) P( A)
c)Trước tiến, ta tính P(B) = 1 − P(B).
Tiếp theo, tính:
P(AB) P(A) − P( AB) P( A) − P( A)P(B|A)
P(A|B) = = = .
P(B) P(B) P(B)

Trang 4
P( A B) P( A) − P( AB) P(A) − P( A)P(B|A)
và P(A|B) = = = .
P(B) P(B) P(B)
Cuối cùng, so sanh 2 xác suất vừa tính trên để suy ra kết luận (xác suất lớn nhất thì sản phẩm ko đạt tiêu
chuẩn được sản xuất bởi máy cho xác suất lớn).

Bài tập 22. A, B, C lần lượt là các biến cố chọn được học sinh khối 10, 11, 12. Ta có P( A) = 0, 3, P(B) =
0, 25, P(C) = 0, 45 và hệ các biến cố A, B, C là hệ biến cố đầy đủ.
Gọi G là biến cố chọn được học sinh giỏi. Ta có P(G|A) = 0, 05, P(G|B) = 0, 06, P(G|C) = 0, 04.
a) Tính P(G). Áp dụng công thức xác suất toàn phần:
P(G) = P( A).P(G|A) + P(B)P(G|B) + P(C)P(G|C).
P(BG) P(B)P(G|B)
b) Tính P(B|G) = = .
P(G) P(G)
c) Trước tiên tính P(G) = 1 − P(G).
Tiếp theo tính:
P( AG) P(A) − P( AG) P(A) − P( A)P(G|A)
P(A|G) = = =
P(G) P(G) P(G)

P(BG) P(B) − P(BG) P(B) − P(B)P(G|B)
P(B|G) = = =
P(G) P(G) P(G)

P(CG) P(C) − P(CG) P(C) − P(C)P(G|C)
P(C|G) = = = .
P(G) P(G) P(G)
Cuối cùng so sánh các xác suất trên và đưa ra nhận xét (xác suất lớn nhất tương ứng với học sinh học
khối đó nhiều nhất).

Trang 5

You might also like