You are on page 1of 29

BÀI TẬP XÁC SUẤT

Bài 1.1 (trang 9 SBT): Trong quyến sách “Phân tích kinh tế các dự án” của Herman
gồm 200 trang. Tìm xác suất để khi mở ngẫu nhiên một trang thì trang đó có số trang là
bội của 6.
Bài giải:
Gọi A là biến cố “trang được mở ra có số trang là bội của 6”.
Số kết cục đồng khả năng có thể xảy ra là: n = = 200.
Gọi trang mở ra là x thì x = 6k, k ∈ , và 1 ≤ 6 ≤ 200 ⇔ 1 ≤ ≤ 33. Nên số kết
cục thuận lợi cho A là m = = 33.

⇒ P(A) = = 0,165.

Bài 1.2 (trang 10 SBT): Tại một công ty gồm 80 cán bộ công nhân viên, trong đó có
20 nhân viên là nữ. Ban giám đốc công ty quyết định giảm biên chế 5 người. Tìm xác
suất để:
a. Không có cán bộ nào bị giảm biên chế
b. Có hai cán bộ bị giảm biên chế
Bài giải:
a, Gọi A là biến cố “không có cán bộ nữ nào bị giảm biên chế”.

Số kết cục đồng khả năng có thể xảy ra là: n = .

Vì số cán bộ nam là 80 – 20 = 60 nên số kết cục thuận lợi cho A là m = .

P(A) = ≈ 0,22718.

b, Gọi B là biến cố “Có 2 cán bộ nữ bị giảm biên chế”.


Số kết cục thuận lợi cho B là: m = .
.
P(B) = ≈ 0,27046.

Bài 1.3 (trang 10 SBT): Một lô hàng gồm 40 sản phẩm loại I, 60 sản phẩm loại II, 45
sản phẩm loại III và 5 sản phẩm hỏng.
a. Lấy hú họa một sản phẩm. Tìm xác suất để sản phẩm đó thuộc loại I hoặc loại II.
b. Lấy ngẫu nhiên hai sản phẩm. Tìm xác suất để 2 sản phẩm đó cùng loại.
Bài giải:

1
a. Gọi A là biến cố “sản phẩm lấy ra thuộc loại I hoặc loại II”

+ 2
( )= = ≈ 0,6667.
3

b. Gọi B là biến cố “sản phẩm lấy ra là hai sản phẩm cùng loại”

( )= = = ≈ 0,3177.

Bài 1.4 (SBT trang 10): Một người viết 3 lá thư cho 3 người bạn khác nhau, sau khi
dán lại cẩn thận người đó mới để địa chỉ ra ngoài. Tìm xác suất sao cho có ít nhất hai
người nhận nhầm thư của nhau.
Bài giải:
Gọi A là biến cố “ít nhất hai người nhận nhầm thư của nhau”
̅ là biến cố “không quá 1 người nhận nhầm thư của nhau”, chính là biến cố “Không ai
nhận nhầm thư của nhau”

P( ̅) = ⟹ P(A) = .

Bài 1.5 (trang 10 SBT): Một em bé xếp chữ, em có 4 chữ cái A, N, O, H. Tìm xác
suất để em đó xếp ngẫu nhiên được chữ OANH.
Bài giải:
Gọi A là biến cố “em bé xếp được chữ OANH”

P(A) = = ≈ 0, 04167.
!

Bài 1.6 (trang 10 SBT): Một người gọi điện thoại nhưng quên mất 2 chữ số cuối, người
đó chỉ nhớ đó là 2 chữ số khác nhau. Tim xác suất để người đó quay ngẫu nhiên 1 lần
thì được luôn số cần gọi.
Bài giải:
Gọi A là biến cố “quay ngẫu nhiên một lần thì được luôn số cần gọi”

Gọi cặp số cần tìm là (a,b) với ≠ . Ta có:


a có cách chọn; với mỗi cách chọn a có cách chọn b.
Từ đó ta được số trường hợp thuận lợi cho A là . = 90

Vậy ( ) = ≈ 0,0111.

2
Bài 1.7 (trang 10 SBT): Một lô hàng gồm 10 sản phẩm loại I và 5 sản phẩm loại II. Lấy
ngẫu nhiên cùng lúc 3 sản phẩm. Tìm xác suất sao cho trong 3 sản phẩm lấy ra có 2 loại
khác nhau.
Bài giải:
Gọi A là biến cố “trong 3 sản phẩm lấy ra có 2 loại khác nhau”.

Số cách để chọn ra 3 sản phẩm là: n(Ω) = .

Số kết cục thuận lợi cho A là: m = . + .


. .
⟹ P(A) = = ≈ 0,7143.

Bài 1.8 (trang 10 SBT): Một bài tú lơ khơ gồm 52 quân. Lấy hú họa 3 quân bài. Tìm
xác suất sao cho ba quân bài được lấy ra có:
a. Một quân át, một quân 10, một quân 9.
b. Cả ba đều là quân át.
c. Ít nhất một quân át
Bài giải:
a. Gọi A là biến cố “trong ba quân bài lấy ra có một quân át, một quân 10, một quân 9”
. . 16
( )= = ≈ 0,0030.
5525

b. Gọi B là biến cố “ba quân bài lấy ra đều là quân át”

4
( )= = ≈ 0,0002.
22100

c. Gọi C là biến cố “trong ba quân bài lấy ra có ít nhất một quân át”

4324
( ̅) = =
5525
4324
( )=1− ( ̅) = 1 − ≈ 0,2174.
5525
Bài 1.9 (SBT trang 11): Một loại xổ số kiến thiết có cả thảy 15000 vé, trong đó có 1 vé
trúng giải 500 nghìn đồng, 3 vé trúng giải 100 nghìn đồng, 6 vé trúng giải 50 nghìn đồng
và 200 vé trúng giải 2 nghìn đồng. Một người mua một vé xổ số loại trên. Tìm xác suất
sao cho:
a, Người đó trúng không ít hơn 100 nghìn
b, Người đó trúng ít nhất 2 nghìn đồng.
3
Bài giải:
a. Gọi A là biến cố “Người đó trúng không ít hơn 100 nghìn”.
Cố kết cục đồng khả năng của phép thử là

= =15000
Số kết cục thuận lợi cho biến cố A, tức là số cách mua 1 vé xổ số sao cho trúng không
ít hơn 100 nghìn.

= + =4

Vậy ( ) = ≈ 0,0003.

b. Gọi B là biến cố “Người đó trúng ít nhất 2 nghìn đồng”


Số kết cục đồng khả năng của phép thử
= = 15000
Số kết cục thuận lợi cho biến cố A tức là số cách mua 1 vé xổ số sao cho trúng ít nhất
2 nghìn.

= + + + = 210

Vậy ( ) = = 0,014.

Bài 1.10 (trang 11 SBT): Một lô hàng gồm 10 sản phẩm loại I, 4 sản phẩm loại II và 3
phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên ra 3 sản phẩm. Tìm xác suất để có:
a. Hai sản phẩm loại I.
b. Hai sản phẩm loại I và một sản phẩm loại II.
c. Cả 3 sản phẩm cùng loại.
Bài giải:
a, Gọi A là biến cố “trong 3 sản phẩm lấy ra có 2 sản phẩm loại I”
∁ .∁
P(A) = = ≈ 0,4632.

b, Gọi B là biến cố “trong 3 sản phẩm lấy ra có 2 sản phẩm loại I và 1 sản phẩm loại
II”
∁ ×∁
P(A) = = ≈ 0,2647.

c, Gọi C là biến cố “3 sản phẩm lấy ra là 3 sản phẩm cùng loại”


∁ ∁ ∁
P(A) = = ≈ 0,1838.

4
Bài 1.11 (trang 11 SBT): Một lô hàng gồm n sản phẩm trong đó có n phế phẩm. Tìm
xác suất để khi chọn ngẫu nhiên k sản phẩm thì có đúng l phế phẩm (1 ≤ k ≤ n; 0 ≤ l ≤
m; l ≤ k).
Bài giải:
Gọi A là biếm cố “lấy k sản phẩm thì có đúng l phế phẩm”

Lấy ngẫu nhiên k sản phẩm ta lấy được số sản phẩm đồng khả năng là :

Số trường hợp thuận lợi cho biến cố A là: .


.
Vậy ( ) = .

Bài 1.12 (trang 11 SBT): Hai hộp đựng bút chì:


Hộp I có 6 bút xanh và 4 bút đỏ.
Hộp II có 4 bút xanh và 2 bút đỏ.
Lấy ngẫu nhiên 2 bút từ hộp I bỏ vào hộp II. Tìm xác suất để cả hai hộp có số bút đỏ
bằng nhau.

Bài giải:
Gọi A là biến cố: “Cả 2 hộp bút có số bút đỏ bằng nhau”.
Số kết cục điều kiện ngẫu nhiên xảy ra trùng với số cách lấy ngẫu nhiên 2 bút từ hộp 1
sang hộp 2 là: n = = 45
Số kết cục thuận lợi cho A là: m = .

. 24
⇒ ( )= = ≈ 0,5333.
45
Bài 1.13 (trang 11 SBT): Một hôm có 9 quả cầu giống hệt nhau, trong đó có 2 quả ghi
số 1, 3 quả ghi số 2 và 4 quả ghi số 3. Lấy ngẫu nhiên ra 3 quả. Tìm xác suât để tổng
các số ghi trên 3 quả cầu bằng 5.
Bài giải:
Gọi A là biến cố “Tổng các số ghi trên 3 quả cầu bằng 5”.
. .
P(A) = = ≈ 0,1190.

Bài 1.14 (SBT trang 11): Bộ môn Toán trường ĐHTM cần tuyển 2 cán bộ. Có 8 người
nộp đơn,trong đó có 3 nữ và 5 nam.Khả năng để mỗi người được chọn là như nhau. Tìm
xác suất để:

5
a. Hai người được chọn
b. Một người nam và một người nữ được chọn.
Bài giải:
a. Gọi A là biến cố “2 người nữ được chọn”

Ta có P(A) = = ≈ 0,1071.

b. Gọi B là biến cố “1 người nam và 1 người nữ được chọn”


.
Ta có P(B) = = ≈ 0,5357.

Bài 1.15 (trang 12 SBT): Trong một lô hàng gồm n sản phẩm tốt và k phế phẩm. Lấy
ngẫu nhiên ra l sản phẩm, kiểm tra thấy đều là phế phẩm (2 ≤ ≤ ≤ ). Tìm xác suất
sao cho lấy tiếp ngẫu nhiên 2 sản phẩm thì cả hai sản phẩm đều tốt.
Bài giải:
Sau khi lấy l sản phẩm đầu kiểm tra trong lô còn n + k – l sản phẩm, bao gồm n sản
phẩm tốt.
Gọi A là biến cố “lấy sản phẩm đều là phế phẩm”.
Gọi B là biến cố “Hai sản phẩm tiếp theo đều là sản phẩm tốt”

( / ) = .

Bài 1.16 (trang 12 SBT): Gieo đồng thời 2 đồng xu. Tìm xác suất để được một mặt sấp
một mặt ngửa.
Bài giải:
Gọi A là biến cố “gieo được một mặt sấp một ngửa”

Vậy ( ) = = 0,5.

Bài 1.17 (trang 12 SBT): Gieo đồng thời 2 con xúc xắc. Tìm xác suất để:
a. Tổng số chấm xuất hiện trên 2 con là 11.
b. Hai mặt có số chấm khác nhau.
Bài giải:
a. Gọi A là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện 2 con là 11”.
Số kết cục điều kiện ngẫu nhiên xảy ra là n = 6.6 = 36.
Số kết quả thuận lợi cho A: m = 2

6
( )= ≈ 0,0556.

b. Gọi B là biến cố “hai mặt có số chấm khác nhau”

Số kết cục thuận lợi cho là m = 6


Số kết cục thuận lợi cho B là 36 – 6 = 30

Vậy P(B) = ≈ 0,8333

Bài 1.18 (trang 12 SBT): Một lớp học có 50 học sinh. Trong đó có 15 học sinh giỏi
toán, 12 học sinh giỏi văn, 10 học sinh giỏi ngoại ngữ và 8 học sinh giỏi cả toán và văn,
7 học sinh giỏi cả toán và ngoại ngữ, 5 học sinh giỏi cả văn và ngoại ngữ và 3 học sinh
giỏi cả 3 môn.
a. Tìm tỉ lệ học sinh giỏi ít nhất 3 môn toán, văn và ngoại ngữ.
b. Tìm tỉ lệ học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn toán và văn.
c. Trong số học sinh giỏi toán lấy ngẫu nhiên ra 2 học sinh. Tìm xác suất để 2 học sinh
đó cùng học giỏi cả ba môn.
Bài giải: 50
Toán 3 Văn
5 2
3
4 2

1 Ngoại ngữ

a. Gọi A là biến cố “học sinh giỏi ít nhất 1 trong 3 môn toán, văn và ngoại ngữ”
20
( )= = 0,4
50
b. Gọi B là biến cố “học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn toán và văn”
19
( )= = 0,38
50
c. Gọi C là biến cố “2 học sinh được chọn trong số học sinh giỏi toán giỏi cả 3 môn”

P(C)= ≈ 0,0286

Bài 1.19 (SBT trang 12 SBT): Có 3 đại biểu nam và 4 đại biểu nữ cùng ngồi ngẫu nhiên
vào một dãy ghế. Tìm xác suất để không có đại biểu nữ nào ngồi cạnh nhau.

7
Bài giải:
Đánh số vị trí ngồi từ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
Để không có 2 cán bộ nữ ngồi cạnh nhau thì cách duy nhất là ngồi xen kẽ nam và nữ, vị
trí số lẻ là nữ và số chẵn là nam (có 4 vị trí số lẻ và có 3 vị trí số chẵn).
Số cách sắp xếp chỗ cho 4 cán bộ nữ: 4!=24
Số cách sắp xếp chỗ cho 3 cán bộ nam: 3!=6
n(Ω) = 7! = 5040
Gọi A là biến cố “ không có 2 cán bộ nữ ngồi cạnh nhau”.
4! . 3! 1
( )= = ≈ 0,0286
7! 35
Bài 1.20 (trang 12 SBT): Có 4 khách hàng vào ngẫu nhiên 3 quầy bán hàng. Tìm xác
suất để cả 4 khách cùng vào một quầy.
Bài giải:
Gọi A là biến cố “cả 4 khách hàng vào cùng một quầy”

P(A) = = ≈ 0,0370.
. . .

Bài 1.21 (trang 12 SBT): Một phân xưởng có 10 máy. Trong tuần vừa qua có 4 lần phải
sửa máy. Tìm xác suất để không có máy nào phải sửa quá 1 lần, biết xác suất để mỗi
máy phải sửa ở mọi thời điểm là như nhau.

Bài giải:
Gọi A là biến cố “không quá máy nào phải sửa quá một lần”
Số trường hợp thuận lợi cho biến cố A là: . . .
Số trường hợp đồng khả năng là: . . .
. . .
Vậy ( ) = = 0,504.
. . .

Bài 1.22 (trang 12 SBT): Có 5 sinh viên A,B,C,D và E ngồi vào một dãy bàn. Tìm xác
suất để:
a. Hai sinh viên A, B ngồi đầu bàn.
b. Hai sinh viên A, B không ngồi cạnh nhau.
Bài giải:
a. Gọi A là biến cố “Hai sinh viên A, B ngồi đầu bàn”

8
Sắp xếp vị trí cho A và B có 2! cách, 3 sinh viên C, D, E còn lại có 3! cách xếp
!. !
Ta có P(A) = = 0,1.
!

b. Gọi B là biến cố “Hai sinh viên A, B không ngồi cạnh nhau”

là biến cố “Hai sinh viên A, B ngồi cạnh nhau”


Ghép A và B vào 2 ghế cạnh nhau coi như một người, lúc này bài toán thành xếp 4
người vào ghế.

m( ) = 2!× 4! = 48

⇒ m(B)=120 − m( ) = 72

⇒ P(B) = = 0,6.

Bài 1.23 (trang 13 SBT): Có 2 hộp đựng bút chì:


Hộp I gồm 10 bút màu đỏ và 15 bút màu xanh.
Hộp II gồm 8 bút màu đỏ và 9 bút màu xanh.
Rút ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra một bút. Tìm xác suất sao cho trong các bút lấy ra có:
a. Ít nhất một bút màu đỏ.
b. Chỉ một bút màu đỏ.
c. Hai bút có màu giống nhau.
Bài giải:
a. Gọi là biến cố “bút lấy ra từ hộp thứ i là bút đỏ” (i = 1, 2)
Gọi A là biến cố “mỗi hộp rút ra 1 cái bút, được ít nhất một cái bút màu đỏ”

P(A) = 1 − ( ̅ ) = 1 − ( ̅ ̅ ) = 1 − ( ̅ ). ( ̅ )

=1− . =≈0,68235.

b. Gọi B là biến cố “mỗi hộp rút ra một cái bút chỉ được 1 cái bút màu đỏ”
( )= ( ̅ + ̅ )= ( ̅ )+ ( ̅ )= ( ) ( ̅ ) + ( ̅ ). ( )

= . + . ≈ 0,49412

c. Gọi C là biến cố “mỗi hộp lấy ra một cái bút được hai bút có màu giống nhau”
( )= ( + ̅ ̅ )= ( )+ ( ̅ ̅ )

= ( ). ( ) + ( ̅ ). ( ̅ )

9
= . + . ≈ 0,50588.

Bài 1.24 (SBT trang 13): Hai người ném bóng rổ, mỗi người ném 3 quả. Xác suất ném
trúng rổ của họ lần lượt là 0,7 và 0,8. Tìm xác suất sao cho:
a, Hai người bằng điểm nhau.
b, Người thứ nhất ít điểm hơn người thứ hai.
Bài giải:
a. Gọi A là biến cố “2 người bằng điểm nhau”.
Gọi là biến cố “người 1 ném trúng i quả”, i = 0, 1, 2, 3
Gọi là biến cố “người 2 ném trúng i quả”, i = 0, 1, 2, 3
, là các biến độc lập nên ta có:
P(A) = ( . + . + . + . )
= ( . ) + P( . ) + P( . ) + P( . )
= ( ). ( ) + P( ). ( ) + P( ). ( ) + P( ). ( )

= ∁ . 0,7 . 0,3 . ∁ . 0,8 . 0,2 + ∁ . 0,2 .0,8.∁ .0,7.0,3 + ∁ . 0,2 . 0,8 .∁ . 0,3 . 0,7 +
∁ . 0,8 . 0,2 . ∁ . 0,7 . 0,3 = 0,36332.
b. Gọi B là biến cố “người thứ nhất ít điểm hơn người thứ 2”
P(B) = P( + + + + + )

= P( )+ ( )+ P( )+ ( )+ ( )+ ( )

= P( ). ( )+ ( ). ( )+ P( ). ( ) + ( ). ( )+ ( ). ( )
+ ( ). ( )
= ∁ . 0,7 . 0,3 . ∁ . 0,2 . 0,8 + ∁ .0,7.0,3 . ∁ . 0,2 . 0,8 + ∁ . 0,3 . 0,7 . ∁ . 0,8 . 0,2 +
∁ . 0,7 . 0,3 . ∁ . 0,8 . 0,2 + ∁ . 0,7 . 0,3 . ∁ . 0,2 . 0,8 + ∁ .0,7.0,3 . ∁ . 0,8 . 0,2 =
= 0,42192.
Bài 1.25 (trang 13 SBT): Một em bé có ở túi phải 5 viên bi trắng và 3 viên bi đỏ, ở túi
trái có 6 viên bi trắng và 4 viên bi đỏ. Em đó lấy ngẫu nhiên ở mỗi túi ra 2 viên bi. Tìm
xác suất để 4 viên bi lấy ra:
a. Cùng màu.
b. Có 3 viên bi màu trắng và một viên bi màu đỏ.
Bài giải:

10
a, Gọi A là biến cố “4 viên bi lấy ra cùng màu”
∁ .∁ ∁ .∁
P(A) = = ≈ 0,1333.
∁ .∁

b, Gọi B là biến cố “trong 4 viên bi lấy ra có 2 viên bi màu trắng và 1 viên bi màu đỏ”
∁ .∁ .∁ ∁ .∁ .∁
P(B) = = ≈ 0,36905.
∁ .∁

Bài 1.26 (trang 13 SBT): Một thùng 24 chai bia trong đó có 4 chia bia giả.
a. Lấy ngẫu nhiên từ thùng ra 3 chai. Hãy chỉ ra một hệ đầy đủ các biến cố.
b. Lấy hú họa từng chai bia kiểm tra (lấy không hoàn lại) đến khi nào thấy chia bia giả
thì dừng. Tìm xác suất để quá trình kiểm tra kết thúc sau lần lấy thứ hai.
Bài giải:
a. Một hệ đầy đủ các biến cố:
- Cả 3 chai đều là hàng giả.
- Cả 3 chai đều là hàng thật.
- Trong 3 chai lấy ra có 1 chai là hàng giả, 2 chai là hàng thật.
- Trong 3 chai lấy ra có 2 chai là hàng giả, 1 chai là hàng thật.
b. Gọi là biến cố “lần thứ 2 mới lấy được chai bia giả”
Gọi là biến cố “lần thứ i lấy được chai bia giả” = 1,2

Ta có: ( ) = ( ̅ ). ( / ̅ )= . ≈ 0,1449.

Bài 1.27 (trang 14 SBT): Một công nhân kỹ thuật đứng 3 máy tiện tự động hoạt động
độc lập với nhau. Xác suất để trong khoảng thời gian T các máy cần công nhân đến
chăm sóc lần lượt là 0,1; 0,2; 0,3. Tìm xác suất sao cho trong khoảng thời gian T:
a. Không máy nào cần công nhân đến chăm sóc.
b. Có 2 máy cần công nhân đến chăm sóc.
c. It nhất một máy cần công nhân đến chăm sóc.
d. Máy thứ nhất cần công nhân đến chăm sóc biết rằng có hai máy cần công nhân đến
chăm sóc.
Bài giải:
Gọi là biến cố “trong khoảng thời gian T máy i cần công nhân đến chăm sóc” i = 1,3
P( ) = 0,1 P( ) = 0,2 P( ) = 0,3
a. Gọi H là biến cố “không máy nào cần công nhân đến chăm sóc”

11
H= . .

⇒ P(H) = P( . . ) = P( ).P( ). ( ) = 0,9.0,8.0,7 = 0,504.


b. Gọi C là biến cố “có hai máy cần công nhân đến chăm sóc”

C= . . + . . + . .

⇒ P(C) = P( . . + . . + . . )

= P( . . ) + P( . . ) + P( . . )

= P( ). ( ). ( ) + P( ). ( ) .( ) + P( ). ( ). ( )
= 0,9.0,2.0,3 + 0,8.0,1.0,3 + 0,7.0,2.0,1 = 0,092.
c. Xác suất để ít nhất một máy cần công nhân đến chăm sóc là:

P( ̅ ) = 1− P(A) = 1− 0,504 = 0,496.


( . ) ( .( . . . . . . )) ( . . . . )
d. Cần tính P(A1/C) = = =
( ) ( ) ( )

Trong đó: P( . . + . . ) = P( . . ) + P( . . )

= P( ).P( ).P( ) + P( ). ( ). ( ) = 0,8.0,1.0,3 + 0,7.0,2.0,1


= 0,038
,
Do đó P(A1/C) = ≈ 0,4130.
,

Bài 1.28 (trang 14 SBT): Có hai xe chở hàng độc lập về một xí nghiệp, xác suất để hai
xe chở hàng về tới xí nghiệp đúng giờ quy định lần lượt là 0,7 và 0,6. Tìm xác suất sao
cho:
a. Chỉ có một xe chở hàng về tới xí nghiệp đúng giờ quy định.
b. Có xe chở hàng về tới xí nghiệp đúng giờ quy định.
Bài giải:
Gọi là biến cố “ xe thứ i trở hàng tới xí nghiệp đúng giờ quy định” (i=1,2)
a. Gọi A là biến cố “chỉ có một xe trở hàng về đúng giờ quy định”
( ) = ( . ̅ + ̅ . ) = ( ). ( ̅ ) + ( ̅ ). ( )
= 0,7.0,4 + 0,3.0,6 = 0,46.
b. Gọi B là biến cố “có xe chở hàng tới xí nghiệp đúng giờ quy định”

P(B) = 1 - P( ) = 1 - P( ̅ . ̅ ) = 1 - P( ̅ ). ( ̅ ) = 1 – 0,3.0,4 = 0,88


Bài 1.29 (SBT trang 12): Một lô hàng gồm 20 sản phẩm trong đó có 5 phế phẩm. Người
ta kiểm tra bằng phương pháp sau: kiểm tra lần lượt 4 sản phẩm (không hoàn lại ). Nếu
12
có ít nhất 1 trong 4 sản phẩm đó là phế phẩm thì loại lô hàng đó. Tìm xác suất để lô hàng
đó được chấp nhận.
Bài giải:
Gọi A là biến cố “Lô hàng được chấp nhận ”
Để lô hàng được chấp nhận thì cả 4 sản phẩm được kiểm tra cùng một lượt đều là sản
phẩm tốt.

P(A) = . . . = ≈ 0,2817.

Bài 1.32 (trang 15 SBT): Một đợt thi tuyển viên chức có 3 vòng thi. Vòng 1 lấy 80%
thí sinh dự thi, vòng 2 lấy 70% thí sinh đã qua vòng 1 và vòng 3 lấy 90% thí sinh đã qua
vòng 2. Giả sử khả năng trúng tuyển của các thí sinh là như nhau.
a. Tìm xác suất để một thí sinh bất kì trúng tuyển.
b. Phỏng vấn ngẫu nhiên một thí sinh, biết thí sinh bị trượt. Tìm xác suất để thí sinh
bị trượt ở vòng 2.
Bài giải:
Gọi Ai là biến cố “Thí sinh trúng tuyển vòng thứ i” (i = 1; 3)
P(A1) = 0,8; P(A2/A1) = 0,7; P(A3/A1.A2) = 0,9
a, Gọi A là biến cố “Thí sinh trúng tuyển” A = A1.A2.A3
Do A1, A2, A3 là 3 biến cố phụ thuộc nhau nên:
P(A) = P(A1).P(A2/A1).P(A3/A1. A2) = 0,8.0,7.0,9 = 0,504.

( . ̅) ( . ) ( ). , . ,
b, Cần tính P( / ̅) = ( ̅)
= ( ̅)
= ( ̅)
= ≈ 0,48378.
,

Bài 1.33 (trang 15 SBT): Một hôm gồm 9 quả bóng, mỗi lần chơi người ta lấy ra 3 quả,
chơi xong lại bỏ vào hộp sau đó lại lấy tiếp 3 quả ra chơi. Tìm xác suất để sau 3 lần lấy
bóng ra chơi các bóng đều được sử dụng.
Bài giải:
Gọi A là biến cố “Sau 3 lần lấy bóng ra chơi thì các bóng đều được sử dụng”

Gọi à ế ố lần thứ i lấy được quả chưa sử dụng ( = 1,2,3)

ℎ đó, = . .

Ta có: ( ) = ( ) ( / ) ( / . ) = 1. . = 0,00283.

13
Bài 1.34 (trang 15 SBT): Một hộp gồm 24 sản phẩm trong đó có 2 sản phẩm loại II.
Lấy ngẫu nhiên từng sản phẩm ra kiểm tra (lấy không hoàn lại) đến khi nào được sản
phẩm loại II thì dừng lại. Tìm xác suất để quá trình kiểm tra kết thúc sau không quá 3
lần kiểm tra.
Bài giải:
là biến cố “kiểm tra lần thứ i được sản phẩm loại II” với i = 1,3
A là biến cố “quá trình kiểm tra kết thúc không quá 3 lần kiểm tra”

Khi đó: A = + ̅ . + ̅ . ̅ .

( )= = ⇒ ( ̅ )= =

P(A) = P( + ̅ . + ̅ . ̅ . )= ( ) + P( ̅ . )+ ( ̅ . ̅ . )

P( ) + ( ̅ ). ( / ̅ ) + P( ̅ ). P( ̅ / ̅ ). P( / ̅ . ̅ )

= + . + . . = ≈ 0,23913.

Bài 1.35 (trang 15 SBT): Một hộp gồm 4 viên bi đỏ và 5 viên bi xanh. Hai người lần
lượt lấy từng viên theo phương thức không hoàn lại, người nào lấy được viên bi xanh
trước thì thắng cuộc. Tìm xác suất để người thứ hai thắng cuộc.
Bài giải:
Gọi là biến cố “Bi lấy ra lần thứ i là bi đỏ” (i = 1, 2, 3, 4)
Gọi B là biến cố “người thứ 2 thắng”
( )= ( . ̅ + . . . ̅ )= ( . ̅ )+ ( . . . ̅ )

= ( ). ( ̅ / )+ ( ). ( / ). ( / . ). ( ̅ / . . )

= . + . . . ≈ 0,3174.

Bài 1.37 (SBT trang 15): Hai xí nghiệp hoạt động độc lập với nhau, khả năng chỉ có
một xí nghiệp hoàn thành kế hoạch là 0,46. Tìm xác suất hoàn thành kế hoạch của xí
nghiệp thứ nhất, biết rằng xác suất để hoàn thành kế hoạch của xí nghiệp thứ hai là 0,6.
Bài giải:
Gọi Ai là biến cố “xí nghiệp thứ i hoàn thành kế hoạch” (i = 1, 2) và P(A2) = 0,6
Gọi A là biến cố “chỉ có một xí nghiệp hoàn thành kế hoạch”
⇒ P(A) = 0,46

14
Khi đó ta có A = .A2 + A1.
Vì các nhóm biến cố tích xung khắc từng đôi và trong mỗi tích các biến cố độc lập toàn
phần nên:

P(A) = P ( .A2) + P (A1. ) (hệ quả 1 của định lí cộng xác suất)

= P( ).P(A2) + P(A1).P( ) (hệ quả định lí nhân xác suất)

= .P(A2) + P(A1). (hệ quả 2 định lí cộng xác suất)

⇒ 0,46 = .0,6 + P(A1).(1 - 0,6)

⇒ P (A1) = 0,7
Bài 1.38 (trang 15 SBT): Một người say mê xổ số cào, người đó mua liên tiếp từng vé
xổ số đến khi nào được vé trúng thưởng thì dừng. Tìm xác suất sao cho người đó mua
đến vé thứ tư thì dừng biết rằng xác suất trúng thưởng của mỗi lần mua là như nhau và
bằng 0,01.
Bài giải:
Gọi là biến cố người đó mua vé xổ số đến lần thứ i thì trúng thưởng (i = 1, )

Ta có: P( ) = 0,01, các là độc lập.


Gọi A là biến cố “người đó mua đến vé thứ tư thì dừng”.

Ta có: A = . . .

⇒ P(A) = P( . . . ) = P( ). ( ). P( ). ( ) = (1 − 0,01) .0,01 = 0,0097


Bài 1.39 (trang 16 SBT): Học kì này sinh viên được thi môn Lý thuyết xác suất và
thống kê toán 3 lần. Xác suất để 1 sinh viên thi đỗ ở lần thứ nhất là 0,5. Nếu trượt ở lần
thi thứ nhất thì xác suất đỗ ở lần thứ 2 là 0,7. Còn nếu trượt ở cả 2 lần đầu thì xác suất
thi đỗ ở lần thứ 3 là 0,9. Tính xác suất để sinh viên nói trên thi đỗ được kì này.
Bài giải:
Gọi A là biến cố “Sinh viên đó thi đỗ kì lần này”
là biến cố “Lần thứ i thi sinh viên thi đỗ”, trong đó = 1,2,3.
Khi đó; là biến cố “Cả 3 lần thi đều không đỗ”, và ̅ = ̅ . ̅ . ̅
Vì ̅ , ̅ , ̅ độ ậ à ℎầ ê :
( ̅) = ( ̅ . ̅ . ̅ ) = ( ̅ ). ( ̅ ). ( ̅ )
= (1 − 0,5)(1 – 0,7)(1 – 0,9) = 0,015

Từ đó, ( ) = 1 − ( ̅ ) = 1 − 0,015 = 0,985.

15
Bài 1.40 (trang 16 SBT): Một người gọi điện thoại nhưng quên chữ số cuối cùng. Tìm
xác suất để người đó quay ngẫu nhiên không quá 3 lần thì được số cần gọi.
Bài giải:
là biến cố “người này quay đúng số cần gọi lần thứ i” với i = 1,3
B là biến cố “quay không quá 3 lần thì được số cần gọi”

Khi đó: B = + ̅ . + ̅ . ̅ .

P(B) = ( + ̅ . + ̅ . ̅ . )= ( )+ ( ̅ . )+ ( ̅ . ̅ . )

= P(A1) + P( ̅ ). P( / ̅ ) + P( ̅ ). P( ̅ / ̅ ). P( / ̅ ̅ )

= + . + . . = 0,3.

Bài 1.41 (trang 16 SBT): Phải gieo ít nhất bao nhiêu lần một con xúc sắc để với xác
suất lớn hơn hoặc bằng 0,9 có ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 6 chấm.
Bài giải:
Gọi n là số lần gieo xúc sắc thỏa mãn yêu cầu.
Gọi là biến cố “gieo con súc sắc lần thứ i được mặt 6 chấm” , 1 ≤ ≤
Gọi B là biến cố “có ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 6 chấm”

Theo bài ra ta có: P(B)≥ 0,9 ⇒ ( ) ≤ 0,1 (1)


Ta có:

= ̅ . ̅ . ̅ … ̅

⇒ ( ) = ( ̅ . ̅ . ̅ … ̅ ) = ( ̅ ) ( ̅ ) ( ̅ )…. ( ̅ ) = (2)

Từ (1) và (2) ta có: ≤ 0,1 ⇔ log (0 , 1) ≤ ⇔ ≥ 12,6 mà n ⇒ ≥ 13

Vậy phải gieo con súc sắc ít nhất 13 lần thì thỏa mãn yêu cầu.
Bài 1.42 (SBT trang 16): Phải bắn ít nhất bao nhiêu viên đạn để xác suất không viên
đạn nào bị trượt nhỏ hơn 0,4? Biết rằng các lần bắn độc lập và xác suất bắn trúng của
mỗi viên đạn là như nhau và bằng 0,8.
Bài giải:
Giả sử số viên đạn cần bắn là viên.
Xác suất để không có viên đạn nào bị trượt là: (0,8)
Ta có:
16
(0,8) < 0,4 ⇒ > 4,10628
Vậy để xác suất không viên đạn nào bị trượt nhỏ hơn 0,4, cần phải bắn ít nhất 5 viên
đạn.
Bài 1.43 (trang 16 SBT): Có hai hộp đựng bút chì:
Hộp I có 10 bút đỏ và 5 bút xanh.
Hộp II có 8 bút đỏ và 2 bút xanh.
Lấy ngẫu nhiên 2 bút từ hộp I bỏ vào hộp II sau đó từ hộp II lấy ra 1 bút. Tìm xác suất
để bút lấy ra từ hộp II là đỏ.
Bài giải:

Gọi à ế ố " ó bút đỏ được bỏ từ hộp I sang hộp II" = 0,2 , ta tính được
2 10 3
( )= = ; ( )= = ; ( )= =
21 21 7
2 3 5
( / )= = ; ( / )= = ; ( / )= =
3 4 6

2 2 10 3 3 5 7
⟹ ( )= ( ). = . + . + . = ≈ 0,7778.
21 3 21 4 7 6 9

Bài 1.44 (trang 16 SBT): Trong một kho hàng của công ty gồm sản phẩm của 2 xí
nghiệp, trong đó số sản phẩm của xí nghiệp I là 70%. Biết tỷ lệ phế phẩm của xí nghiệp
I trong kho là 0,2 và xí nghiệp II là 0,1. Lấy ngẫu nhiên từ kho của công ty ra 1 sản phẩm
để kiểm tra. Tìm xác suất để sản phẩm lấy ra là phế phẩm.
Bài giải:
Gọi à ế ố ả ℎẩ ấ í ℎệ ả ấ ( = 1,2)
Gọi A là biến cố “sản phẩm lấy ra là phế phẩm”
Ta thấy , lập thành một hệ đầy đủ, biến cố A có thể xảy ra đồng thời với 1
trong 2 biến cố này.
Theo công thức xác suất đầy đủ ta có:

( )= ( ). ( / ) = 0,7.0,2 + 0,3.0,1 = 0,17.

17
Bài 1.45 (trang 16 SBT): Một lô hạt giống được phân làm ba loại, loại I chiếm 2/3 số
hạt cả lô, loại II chiếm 1/4 còn lại là loại III. Loại I có tỉ lệ nảy mầm là 90% loại II có tỷ
lệ nảy mầm là 70% và loại III có tỉ lệ nảy mầm là 35%. Lấy ngẫu nhiên từ lô ra một hạt,
tìm xác suất để hạt nảy mầm.
Bài giải:

Gọi là biến cố “hạt giống lấy ra là hạt loại i” (i = 1,3)

Ta có: H1, H2, H3 là một hệ đầy đủ các biến cố; P( H1 ) = ; P( H2) = ; P( H3) =

Gọi A là biến cố “hạt lấy ra nảy mầm”; P(A/H1) = 0,9; P(A/H2) = 0,7; P(A/H3) = 0,35
Áp dụng công thức xác suất đầy đủ ta có:

P(A) = P( )P(A/ ) + P( )P(A/ ) + P( )P(A/ ) = . 0,9+ . 0,7+ . 0,35

≈ 0,8041
Bài 1.46 (trang 16 SBT): Bắn 3 viên đạn vào một máy bay, xác suất bắn trúng máy bay
của các viên đạn đều bằng 0,7. Nếu trúng 1 viên thì xác suất máy bay rơi là 0,3; nếu
trúng 2 viên đạn thì xác suất máy bay rơi là 0,8 còn nếu trúng cả 3 viên thì xác suất máy
bay rơi là 0,99. Tìm xác suất để máy bay rơi.
Bài giải:
Gọi là biến cố “bắn trúng i viên vào máy bay” (i = 0,3)
, , , là một hệ đầy đủ các biến cố

Gọi là biến cố “viên đạn thứ i bắn trúng” (i = 1,3)

P( ) = ( ̅ . ̅ . ̅ ) = ( ̅ ). ( ̅ ). ( ̅ ) = 0,3.0,3.0,3 = 0,027

( )= ( . ̅ . ̅ + ̅ . . ̅ + . ̅ . )

= ( . ̅ . ̅ )+ ( ̅ . . ̅ )+ ( . ̅ . )

= ( ). ( ̅ ). ( ̅ ) + ( ̅ ). ( ). ( ̅ ) + ( ). ( ̅ ). ( )

= 0,7.0,3.0,3 + 0,3.0,7.0,3 + 0,3.0,3.0,7 = 0,189

( ) = P( . . ̅ + . ̅ . + . . )

= ( . . ̅ )+ ( . ̅ . )+ ( . . )

= ( ). ( ). ( ̅ ) + ( ). ( ̅ ). ( )+ ( ). ( ). ( )
= 0,441
P( )= ( . . )= ( ). ( ). ( ) = 0,343
18
P(A/ ) = 0; P(A/ ) = 0,3; (A/ ) = 0,8; P(A/ ) = 0,99
Áp dụng công thức xác suất đầy đủ ta có :
P(A) = ( )P( / )+ ( )P( / 1) + P( )P(A/ ) + P( )P( / )
= 0,027.0 + 0,189.0,3 + 0,441.0,8 + 0,343.0,99 = 0,74907.
Bài 1.47 (SBT trang 17): Một hộp gồm 12 quả bóng bàn trong đó có 8 quả mới và 4
quả đã sử dụng. Lấy ngẫu nhiên ra 2 quả để chơi sau đó trả lại hộp, rồi lại lấy ngẫu nhiên
ra 2 quả nữa. Tìm xác suất để 2 quả lấy ra lần sau đều là mới.
Bài giải:
Gọi là biến cố “Lấy ra lần thứ nhất được 2 quả mới”.
Gọi là biến cố “Lấy ra lần thứ nhất được 2 quả cũ”.
Gọi là biến cố “Lấy ra lần thứ nhất được 1 quả mới và 1 quả cũ”.
Gọi A là biến cố “Lấy ra lần thứ 2 được 2 quả mới”.
Khi đó, , , lập thành 1 hệ đầy đủ các biến cố và biến cố A có thể xảy ra đồng
thời với 1 trong 3 biến cố , , . Do đó:
.
( )=∑ ( ). ( / ) = . + . + . ≈ 0,28926.

Bài 1.48 (trang 17 SBT): Có 5 hộp đựng bóng đèn, trong đó có 3 hộp loại I, trong mỗi
hộp loại I có 9 bóng tốt và 1 bóng hỏng và có 2 hộp loại II, trong mỗi hộp loại II có 4
bóng tốt và 2 bóng hỏng. Lấy ngẫu nhiên ra một hộp, từ hộp này lấy ngẫu nhiên ra 1
bóng.
a. Tìm xác suất để bóng đó bị hỏng.
b. Biết bóng lấy ra là bóng tốt. Tìm xác suất để hộp lấy ra là loại I.

Bài giải:
Gọi là biến cố “lấy ra hộp thứ i”; = 1; 2
Khi đó, ; là một hệ đầy đủ các biến cố
a/ Gọi là biến cố “bóng lấy ra là bóng hỏng”
Áp dụng công thức xác suất đầy đủ ta có:
∁ ∁ ∁ ∁ 29
( )= ( ). ( ⁄ )+ ( ). ( ⁄ )= . + . = ≈ 0,19333
∁ ∁ ∁ ∁ 150

b/ Cần tính ( ⁄ ̅)

Áp dụng công thức Bayes:


19
∁ ∁ 3 9
. .
( ). ( ̅⁄ ) ∁ ∁ 81
( ⁄ ̅) = = = 5 10 = ≈ 0,66942.
( ̅) 1 − ( ) 1 − 29 121
150
Bài 1.49 (trang 17 SBT): Có hai lô sản phẩm:
Lô 1 có 10 chính phẩm và 5 phế phẩm.
Lô 2 có 8 chính phẩm và 4 phế phẩm.
Từ lô I lấy ra 2 sản phẩm và từ lô II lấy ra 3 sản phẩm, rồi từ 5 sản phẩm này lại lấy
ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm. Tìm xác suất để sản phẩm đó là chính phẩm.
Bài giải:
Gọi Ai là biến cố “lấy ra từ lọ 1 được i chính phẩm” (i = 0, 1, 2)
Gọi Bj là biến cố “lấy ra từ lọ 2 được j chính phẩm” (j = 0, 1, 2, 3)
C là biến cố “sản phẩm lấy ra sau đó là chính phẩm”
Khi đó Ai.Bj (i = 0, 1, 2; j = 0, 1, 2, 3) lập thành 1 hệ đầy đủ các biến cố và biến cố C
cần xảy ra đồng thời với các biến cố tích Ai.Bj bất kì

Theo công thức xác suất đầy đủ ta có: P(C) = ∑ , . /

P(A0B0) = P(A0).P(B0) = . ; P(C/A0B0) = 0

P(A0B1) = P(A0).P(B1) = . = ; P(C/A0B1) = =

P(A0B2) = P(A0).P(B2) = . = ; P(C/A0B2) = =

P(A0B3) = P(A0).P(B3) = . = ; P(C/A0B3) = =

P(A1B0) = P(A1).P(B0) = . = ; P(C/A1B0) = =

P(A1B1) = P(A1).P(B0) = . = ; P(C/A1B1) = =

P(A1B2) = P(A1).P(B2) = . = ; P(C/A1B2) = =

P(A1B3) = P(A1).P(B3) = . = ; P(C/A1B3) = =

P(A2B0) = P(A2).P(B0) = . = ; P(C/A2B0) = =

20
P(A2B1) = P(A2).P(B1) = . = ; P(C/A2B1) = =

P(A2B2) = P(A2).P(B2) = . = ; P(C/A2B2) = =

P(A2B3) = P(A2).P(B3) = . = ; P(C/A2B3) = =1

P(C) ≈ 0,6667.
Bài 1.50 (trang 17 SBT): Có 3 hộp đựng sản phẩm:
Hộp I có 10 chính phẩm và 5 phế phẩm
Hộp II có 6 chính phẩm và 4 phế phẩm
Hộp III có 7 chính phẩm và 3 phế phẩm
Lấy ngẫu nhiên ra 1 hộp, từ hộp này lấy ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm.
a. Tìm xác suất để sản phẩm đó là chính phẩm
b. Biết sản phẩm lấy ra là phế phẩm, tìm xác suất để hộp lấy ra là hộp I
Bài giải:
Gọi Hi là biến cố “lấy sản phẩm từ hộp thứ i”, i = 1,3

H1, H2, H3 là một hệ đầy đủ các biến cố; P(H1) = ; P(H2) = ; P(H3) =

a) Gọi A là biến cố “sản phẩm lấy ra là chính phẩm”


P(A/H1) = = ; P(A/H2) = = ; P(A/H3) = =
Áp dụng công thức xác suất đầy đủ:
P(A) = P(H1).P(A/H1) + P(H2).P(A/H2) + P(H3).P(A/H3)
= . + . + . = ≈ 0,6556.
b) Cần tính P(H1/ ̅ ). Áp dụng công thức Bayes:

.
( ). ( ̅ / )
P(H1/ ̅ ) = = = ≈ 0,3226.
( ̅)

Bài 1.51 (trang 17 SBT): Có hai hộp đựng bi:


Hộp I có 9 bi đỏ và 1 bi xanh.
Hộp II có 1 bi đỏ và 5 bi xanh.
Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên ra 1 viên bi, số bi còn lại của hai hộp được dồn vào hộp thứ
III, từ hộp thứ III lấy ngẫu nhiên ra một viên. Tìm xác suất để viên bi lấy ra là bi xanh.
Bài giải:
21
Gọi A1 là biến cố “Lấy được viên bi đỏ từ hộp thứ 1”
Gọi A2 là biến cố “Lấy được viên bi xanh từ hộp thứ 1”
Gọi B1 là biến cố “Lấy được viên bi đỏ từ hộp thứ 2”
Gọi B2 là biến cố “Lấy được viên bi xanh từ hộp thứ 2”
Gọi C là biến cố “Lấy được viên bi xanh từ hộp thứ 3”
Khi đó các biến cố tích ; ; ; lập thành hề đầy đủ các biến cố. C là
biến cố xảy ra đồng thời với 1 trong các biến cố trên.
Theo công thức xác suất đầy đủ ta có:
( )= ( . ) ( / . )+ ( . ) ( / . )+ ( . ) ( / . )+
( . ) ( / . )= . . + . . + . . + . . ≈ 0,3619.

Bài 1.52 (SBT trang 18): Có một du khách đi từ điểm 0 và cứ đến chỗ nào mà đường
đi phân nhánh thì chọn ngẫu nhiên 1 đường. Sơ đồ của đường đi ở hình. Trên đường đó
còn ghi cả điểm B và các đường dẫn đến B. Tìm xác suất để du khách đó đi được đến
B.
O
B4

B1 B3
B2

B
Bài giải:
Gọi Hi là biến cố “du khách đi từ O qua đường Bi” (i = 1, 2, 3, 4)
Gọi A là biến cố “du khác đó đi được đến B”
Hi (i = 1, 2, 3, 4) là 1 hệ đầy đủ các biến cố.
P(H1) = ¼ ; P(H2) = ¼ ; P(H3) = ¼; P(H4) = ¼
P(A/H1) = 1/3; P(A/H2) = 1/2; P(A/H3) = 1; P(A/H4) = 2/5
P(A) = ∑ ( ) ( / ) = 67/120 ≈ 0,5833.

22
Bài 1.53 (trang 18 SBT): Một kho rượu, trong đó số chai rượu chanh và mơ bằng nhau
(có cùng kích thước và trọng lượng). Chọn ngẫu nhiên trong kho ra 1 chai và đưa cho 5
người sành rượu nếm thử để xác định xem loại rượu nào. Giả sử xác suất đoán trúng của
mỗi người là 75%. Có 4 người kết luận chai rượu đó là rượu chanh còn 1 người kết luận
là rượu mơ. Tìm xác suất để chai rượu được chọn là rượu chanh.
Bài giải:
Gọi là biến cố “chai lấy ra là rượu chanh”
Gọi là biến cố “chai lấy ra là rượu mơ”

Hi (i = 1, 2) là 1 hệ đầy đủ các biến cố.


Gọi là biến cố “có người đoán đúng”
Theo công thức Bayes, xác suất chai được chọn là rượu chanh là:
(
). ( ⁄ ) ( ). ( ⁄ )
( ⁄ )= =
( ) ( ). ( ⁄ ) + ( ). ( ⁄ )
1
. ∁ . (0,75) . 0,25 27
= 2 = ≈ 0,9643.
1 1
. ∁ . (0,75) . 0,25 + . ∁ . (0,25) . 0,75 28
2 2
Bài 1.54 (trang 18 SBT): Hai xạ thủ bắn vào một mục tiêu , mỗi người bắn 1 viên. Xác
suất bắn trúng của mỗi người lần lượt là 0,6 và 0,7. Sau khi bắn chỉ thấy có 1 viên đạn
trúng mục tiêu. Tìm xác suất để viên đạn trúng đó là của người thứ hai bắn.
Bài giải:
Hi là biến cố “Xạ thủ thứ i bắn trúng mục tiêu”, i = 1, 2
A là biến cố “1 xạ thủ bắn trúng mục tiêu”
, lập thành một hệ đầy đủ các biến cố. Cần tính:
( ). ( / ) ( ). ( / ) , . ,
P(H2/A) = ( )
= = ≈ 0,6087.
( ). ( / ) ( ). ( / ) , . , , . ,

Bài 1.55 (trang 18 SBT): Một nhà máy sản xuất giầy, có 85% sản phẩm đạt tiêu chuẩn.
Trong quá trình kiểm nghiệm, xác suất để một đôi giầy đạt tiêu chuẩn kỹ thuật được
chấp nhận là 0,95 và xác suất để một đôi giầy không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật được chấp
nhận là 0,09. Tìm xác suất để một đôi giầy được chấp nhận qua kiểm nghiệm là đôi giầy
đạt tiêu chuẩn kỹ thuật.
Bài giải:
Gọi H1 là biến cố “đôi giầy lấy ra là đôi giày đạt tiêu chuẩn kỹ thuật”

23
Gọi H2 là biến cố “đôi giầy lấy ra là đôi giày không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật”
H1, H2, là một hệ đầy đủ các biến cố
Ta có P(H1) = 0,85; P(H2) = 0,15
Gọi A là biến cố “đôi giầy lấy ra qua kiểm nghiệm được chấp nhận”
P(A/H1) = 0,95; P(A/H2) = 0,09
Áp dụng công thức xác suất đầy đủ ta có:
P(A) = P(H1).P(A/H1) + P( H2).P(A/H2) = 0,85.0,95 + 0,15.0,09 = 0,821
Cần tính P(H1/A). Áp dụng công thức Bayes ta có:
( ) ( / ) , . ,
P(H1/A) = = ≈ 0,9836.
( ) ,

Bài 1.56 (trang 18 SBT): Trong kho của một công ty gồm sản phẩm của hai xí nghiệp,
trong đó số sản phẩm của xí nghiệp 1 gấp 3 lần số sản phẩm của xí nghiệp 2. Tỷ lệ phế
phẩm tương ứng của hai xí nghiệp là 0,2 và 0,1. Lấy ngẫu nhiên từ kho của công ty ra 1
sản phẩm để kiểm tra thấy nó là phế phẩm. Tìm xác suất để phế phẩm đó là do xí nghiệp
1 sản xuất.
Bài giải:
Gọi A là biến cố “sản phẩm kiểm tra là phế phẩm”
Gọi H1 là biến cố “Sản phẩm kiểm tra là sản phẩm của xí nghiệp 1”
Gọi H2 là biến cố “Sản phẩm kiểm tra là sản phẩm của xí nghiệp 2”
H1, H2 lập thành một hệ đầy đủ các biến cố, biến cố A có thể xảy ra đồng thời với một
trong hai biến cố trên. Cần tính P(H1/A). Theo công thức Bayes ta có: ( / ) =
( ) ( / ) , . ,
= ≈ 0,8571.
( ) , . , , . ,

Bài 1.57 (trang 19 SBT): Có 3 em đồng thời ném bóng vào gôn cùng một lúc và chỉ có
một em ném trúng gôn. Tìm xác suất để quả bóng trúng gôn là do em thứ nhất ném. Biết
rằng các em ném độc lập với nhau và xác suất ném trúng gôn của các em lần lượt là 0,4;
0,3; 0,6.
Bài giải:

Gọi Ai là biến cố “em thứ i ném trúng vào gôn” (i = )


P(A1) = 0,4; P(A2) = 0,3; P(A3) = 0,6
Gọi A là biến cố “có 1 em ném trúng”.

24
A = A .A .A + A .A .A + A .A .A
( )
Cần tính P( / )=
( )

P(A) = P(A . A . A + A . A . A + A . A . A )

= P(A . A . A ) + P(A . A . A ) + P(A . A . A )

= P(A ). P A . P(A ) + P(A ). P(A ). P( A ) + P(A ). P A . P(A )


= 0,4.0,7.0,4 + 0,6.0,3.0,4 + 0,6.0,7.0,6 = 0,436

.A = . A .A .A + A .A .A + A .A .A

= A .A .A + V + V = A .A .A

P( .A) = P(A . A . A ) = P(A ). P(A ). P(A ) ) = 0,4.(1 - 0,3).(1 - 0,6) = 0,112


,
⇒ P( /A) = ≈ 0,2569.
,

Bài 1.58 (trang 19 SBT): Khoa Thương mại quốc tế có 1000 sinh viên. Trong đó năm
thứ nhất có 400 sinh viên, năm thứ hai có 300 sinh viên, năm thứ 3 có 180 sinh viên,
năm thứ tư có 120 sinh viên. Lần lượt gọi ngẫu nhiên hai sinh viên thì thấy sinh viên gọi
sau học ở khóa trên so với sinh viên được gọi trước. Tìm xác suất để sinh viên gọi sau
là sinh viên năm thứ hai.
Bài giải:
Gọi A là biến cố “sinh viên gọi sau học ở khóa trên so với sinh viên gọi trước”
Gọi Ai là biến cố “sinh viên được gọi trước là sinh viên năm thứ i” (i = 1, 2, 3, 4)
Gọi Bi là biến cố “sinh viên được gọi sau là sinh viên năm thứ i” (i = 1, 2, 3, 4)
( )= ( ) = 0,4; ( )= ( ) = 0,3;
( )= ( ) = 0,18; ( )= ( ) = 0,12
( )= ( . + . + . + . + . + . )
= ( . )+ ( . )+ ( . )+ ( . )+ ( . )+ ( . )
= ( ). ( )+ ( ). ( ) + ( ). ( )+ ( ). ( )+ ( ). ( )
+ ( ). ( )
= 0,4.0,3 + 0,4.0,18 + 0,4.0,12 + 0,3.0,18 + 0,3.0,12 + 0,18.0,12
= 0,3516.
( . ) ( . ) ( ). ( ) , . ,
Cần tính P(B2/A) = = = = ≈ 0,3413.
( ) ( ) ( ) ,

25
Bài 1.60 (trang 19 SBT): Có 3 hộp sản phẩm:
Hộp I đựng 7 sản phẩm loại I và 3 sản phẩm loại II.
Hộp II đựng 8 sản phẩm loại I và 2 sản phẩm loại II.
Hộp III đựng 6 sản phẩm loại I và 4 sản phẩm loại II.
Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ hộp I bỏ sang hộp II sau đó từ hộp II lấy ngẫu nhiên ra 1
sản phẩm bỏ sang hộp III. Cuối cùng từ hộp III lấy ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm. Tìm xác
suất để sản phẩm lấy ra từ hộp III là sản phẩm loại I.
Bài giải:
Gọi Ai là biến cố “sản phẩm lấy ra từ hộp i là sản phẩm loại I” (i = 1, 2, 3)

Ta có { . ; . ; . ; . } là 1 hệ đầy đủ các biến cố.


7 9 63
( . )= ( ). ( / )= . =
10 11 110
7 2 7
( . )= ( ). ( / )= . =
10 11 55
3 8 12
( . )= ( ). ( / )= . =
10 11 55
3 3 9
( . )= ( ). ( / )= . =
10 11 110
Áp dụng công thức xác suất đầy đủ:
( )= ( . ). ( / . )+ ( . ). ( / . )+ ( . ). ( /
. )+ ( . ). ( / . )= . + . + . + . = ≈
0,6174.
Bài 1.61 (trang 19 SBT): Có 2 thùng sản phẩm:
Thùng I đựng 7 sản phẩm loại I và 5 sản phẩm loại II.
Thùng II đựng 8 sản phẩm loại I và 4 sản phẩm loại II.
Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ thùng I bỏ sang thùng II. Sau đó từ thùng II lấy ngẫu
nhiên ra 1 sản phẩm thấy đó là sản phẩm loại II. Tìm xác suất để sản phẩm loại II này là
của thùng I bỏ sang.
Bài giải:
Gọi H1 là biến cố “sản phẩm lấy ra từ thùng 1 bỏ sang thùng 2 là sản phẩm loại I”
Gọi H2 là biến cố “sản phẩm lấy ra từ thùng 1 bỏ sang thùng 2 là sản phẩm loại II”

26
Gọi A là biến cố “sản phẩm lấy ra từ thùng II là sản phẩm loại II”
Gọi B là biến cố “sản phẩm lấy ra từ thùng II là của thùng I”
Cần tính P(B/A).
7 5
( )= ; ( )=
12 12
Áp dụng công thức xác suất đầy đủ:

( )= ( ). ( / )+ ( ). ( / )= . + . = .

( )= ( ). ( / )+ ( ). ( / )= . + . = .

( ) 5 53 5
⇒ ( / )= = : = ≈ 0,0943.
( ) 156 156 53
Bài 1.62 (trang 20 SBT): Một hộp đựng 4 sản phẩm. Lấy ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm
thấy nó là chính phẩm. Tìm xác suất để cả 4 sản phẩm trong hộp đều là chính phẩm.
Bài giải:
Gọi Ai là biến cố “Trong 4 sản phẩm của hộp có i chính phẩm” (i = 0, 1, 2, 3, 4, 5)
1
( )= ,∀
5
Gọi B là biến cố “sản phẩm lấy ra là chính phẩm”
Áp dụng công thức xác suất đầy đủ:

( )=∑ ( ). ( / ) = .( + + + + 0) =

( ). ( / ) .
Cần tính P(A4/B) = = = 0,4.
( )

Bài 1.63 (trang 20 SBT): Một hộp đựng 3 sản phẩm. Lấy ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm
thấy sản phẩm đó là chính phẩm. Không hoàn trả lại sản phẩm đã lấy, lấy tiếp sản phẩm
thứ hai.
a. Tìm xác suất để sản phẩm thứ hai cũng là chính phẩm.
b. Biết sản phẩm thứ hai cũng là chính phẩm thì khả năng để cả 3 sản phẩm trong hộp
đều là chính phẩm bằng bao nhiêu?
Bài giải:
Gọi Hi là biến cố “trong hộp ban đầu có i chính phẩm” (i = 0, 1, 2, 3)

P(Hi) = =0,25
27
Gọi A là biến cố “sản phẩn ban đầu lấy ra là chính phẩm”

P(A/H0 ) = 0; P(A/H1 )= ; P(A/H2 ) = ; P(A/H3 ) = 1

Gọi B là biến cố “sản phẩm lấy ra lần 2 là chính phẩm”

P(B/A) = (Hi/A). P(Hi)

Áp dụng công thức Bayes cho lần thứ nhất, ta có: P(H1/A) = 0
( ). ( / ) . . /
P(H1/A) = = =
( / ). ( ) , . , . , .

P(H2/A) = ; P(H3 /A) =

P(B/A.H0) = P(B/A.H1)= 0; P(B/A.H2) = ; P(B/A.H3) = 1

a. Cần tính P(B/A) = ( /Hi.A). P(Hi/A) = 0.0 + 0.1 + . + . 1 = ≈ 0,6667


( / ). ( / . ) , .
b. P(H3/AB) = = = 0,75.
( / )

Bài 1.64 (trang 20 SBT): Một hộp có 9 quả cầu giống hệt nhau. Trong đó có 2 quả ghi
số 1, 3 quả ghi số 2 và 4 quả ghi số 3. Lấy ngẫu nhiên 3 quả thấy tổng các số trên 3 quả
bằng 5 thì xác xuất để trong 3 quả có 1 quả ghi số 1 và 2 quả ghi số 2 là bao nhiêu?
Bài giải:
Gọi A là biến cố “tổng số ghi trên 3 quả lấy ra bằng 5”
. .
P(A) = =

Gọi B là biến cố “có 1 quả ghi số 1 và 2 quả ghi số 2”


( ) .
Cần tính P(B/A) = = : = 0,6.
( )

Bài 1.65 (trang 20 SBT): Một em bé có ở túi phải 5 viên bi trắng và 3 viên bi đỏ, ở túi
trái có 6 viên bi trắng và 4 viên bi đỏ. Em đó lấy ngẫu nhiên ở mỗi túi ra 2 viên bi thấy
cả 4 viên cùng màu. Tìm xác suất để 4 viên đó có cùng màu đỏ.
Bài giải:
Gọi A là biến cố “cả 4 viên bi lấy ra có cùng màu”
Gọi H1 là biến cố “4 viên bi lấy ra có cùng màu đỏ”
Gọi H2 là biến cố “4 viên bi lấy ra có cùng màu trắng”

28
2
( )= ( )+ ( )= . + . =
15

.
( . ) ( )
Cần tính ( / )= = = = ≈ 0,1071.
( ) ( )

Bài 1.66 (SBT trang 20): Nhà tài trợ gửi một hộp gồm 42 bộ quần áo thi đấu cho một
đội tuyển bóng đá. Cá bộ được đóng gói riêng lẻ, trong đó có 20 bộ màu đỏ và 22 bộ
màu xanh. Nhưng khi nhận thì thấy bị thiếu 1 bộ và chỉ còn lại 41 bộ trong hộp. Người
ta lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 1 bộ thấy là màu đỏ. Tìm xác suất để bộ quần áo bị thiếu
cũng là màu đỏ.
Bài giải:
Gọi H là biến cố “bộ bị thiếu là màu đỏ”.

P (H) = ; ( )=

Gọi A là biến cố “bộ lấy ra kiểm tra là bộ màu đỏ”

Ta tính được P(A/H) = = ; P(A/ ) = =

Áp dụng công thức Bayes, xác suất cần tính là:

.
P(H/A) = = = ≈ 0,4634.
. .

29

You might also like