You are on page 1of 12

CHÚC BÀ CON ÔN THI GIỮA KÌ THẬT TỐT NHA.

<3

Họ và tên: Đề Thi Thử Giữa Kì Môn Hóa 2

Lớp: BAN CHẤP HÀNH LỚP16SHH1

MSSV

Câu 1. Chọn phương án đúng.


1 0
Xét hệ phản ứng: 𝑁𝑂 (𝑘 ) + 𝑂2 (𝑘 ) → 𝑁𝑂2 ; ∆𝐻298 = −7,4 𝑘𝑐𝑎𝑙. Phản ứng được thực
2
hiện trong bình kín có thể tích không đổi, sau phản ứng được đưa về nhiệt độ ban đầu. Hệ
như thế là:

A. Hệ cô lập.
B. Hệ kín và đồng thể.
C. Hệ kín và dị thể.
D. Hệ cô lập và đồng thể.

Câu 2. Chọn phát biểu sai:

A. Phân tử càng phức tạp thì entropi càng lớn.


B. Entropi của các chất càng tăng khi áp suất tăng.
C. Entropi của các chất càng tăng khi nhiệt độ tăng.
D. Entropi là thước đo xác suất trạng thái của hệ.

Câu 3. Chọn so sánh đúng về entropi của các chất sau:


0 0
1) 𝑆𝐻20(𝑙) > 𝑆𝐻20(𝑘)
0 0
2) 𝑆𝑀𝑔𝑂(𝑟) < 𝑆𝐵𝑎𝑂(𝑟)

3) 𝑆𝐶03 𝐻8 (𝑘) > 𝑆𝐶𝐻


0
4 (𝑘)

0
4) 𝑆𝐹𝑒(𝑟) < 𝑆𝐻02 (𝑘)
0
5) 𝑆𝐶𝑎(𝑟) > 𝑆𝐶03 𝐻8 (𝑘)
0 0
6) 𝑆𝑆(𝑟) < 𝑆𝑆(𝑙)

A. 1, 2, 3, 4.
B. Chỉ 2, 3, 6.
C. 1, 2, 3, 5, 6.
D. 2, 3, 4, 6.

Câu 4. Chọn ý sai.

Cho phản ứng: 𝑎𝐴 + 𝑏𝐵 → 𝑐𝐶 + 𝑑𝐷; 𝑐ó 𝑣 = 𝑘𝐶𝐴𝑚 𝐶𝐵𝑛 . Bậc của phản ứng là:

1) Bằng (m+n).
2) Ít khi lớn hơn 3.
3) Bằng (c+d) – (a+b).
4) Có thể là phân số.
5) Bằng a+b.
A. Chỉ 3 và 5.
B. 1 và 3.
C. 3 và 4 .
D. 2, 3 và 4, 5.

Câu 5: Chọn phương án đúng :

Cho phản ứng đồng thể : 2A +2B + C -> D + E ; có các đặc điểm sau:

• Nồng độ A, B không đổi, nồng độ C tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng v không đổi.
• Nồng độ A, C không đổi, nồng độ B tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng v tăng gấp đôi.
• Nồng độ A, B đều tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng v tăng gấp 8.
A. 𝑣 = 𝑘𝐶𝐴 𝐶𝐵 𝐶𝐶
B. 𝑣 = 𝑘𝐶𝐴2 𝐶𝐵
C. 𝑣 = 𝑘𝐶𝐴 𝐶𝐵2
D. 𝑣 = 𝑘𝐶𝐴2 𝐶𝐵 𝐶𝐶

Câu 6. Chọn phương án sai. Các đại lượng dưới đây đều là hàm trạng thái:

A. Entanpi, nhiệt dung đẳng áp.


B. Nhiệt độ, áp suất.
C. Nhiệt, công.
D. Nội năng, nhiệt dung đẳng tích.

Câu 7: Chọn phương án đúng. Trong điều kiện đẳng tích, phản ứng phát nhiệt là phản
ứng có:

A. A <0
B. ∆𝑈 > 0
C. ∆𝐻 < 0
D. ∆𝑈 < 0

Câu 8: Chọn phương án đúng. Qúa trình chuyển pha lỏng thành pha rắn của brom có:

A. ∆𝐻 < 0, ∆𝑆 < 0, ∆𝑉 >0


B. ∆𝐻 < 0, ∆𝑆 < 0, ∆𝑉 <0
C. ∆𝐻 > 0, ∆𝑆 < 0, ∆𝑉 <0
D. ∆𝐻 > 0, ∆𝑆 > 0, ∆𝑉 >0

Câu 9. Chọn phát biểu sai.

A. Trong tự nhiên hầu hết các quá trình tự xảy ra đều là quá trình bất thuận nghịch.
B. Ở điều kiện bình thường, các quá trình tỏa nhiều nhiệt là quá trình có khả năng tự
xảy ra.
C. Tất cả các quá trình sinh công có ích là quá trình tự xảy ra.
D. Tất cả các quá trình kèm theo sự tăng độ hỗn loạn của hệ bất kỳ là quá trình tự xảy
ra.

Câu 10. Chọn đáp án đúng. Đối với phản ứng: 4𝑁𝐻3 + 3𝑂2 → 2𝑁2 + 6𝐻2 0.

Khi tốc độ tạo ra 𝑁2 là 0,027 mol/lít.s thì:

1) Tốc độ tạo thành 𝐻2 𝑂 là 0,540 mol/lít.s


2) Tốc độ mất đi của 𝑁𝐻3 là 0,081 mol/lít.s
3) Tốc độ mất đi của 𝑂2 là 0,405 mol/lít.s
4) Tốc độ của phản ứng là 0,135 mol/lít.s
A. Chỉ 3
B. 3, 4
C. 1, 4
D. 1, 2

Câu 11. Chọn phương án sai. Hằng số tốc độ phản ứng:

A. Không phụ thuộc vào chất xúc tác.


B. Không phụ thuộc nồng độ chất phản ứng.
C. Phụ thuộc nhiệt độ.
D. Phụ thuộc năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
0
Câu 12. Chọn phương án đúng. ∆𝐻298 của một phản ứng hóa học :
A. Tùy thuộc vào nhiệt độ của diễn ra phản ứng.
B. Tùy thuộc vào đường đi từ chất đầu đến sản phẩm.
C. Tùy thuộc vào cách viết các hệ số tỷ lượng của phương trình phản ứng.
D. Không phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm phản
ứng.

Câu 13. Chọn phương án đúng. Hiệu ứng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí 𝐶𝑂2 là biến
thiên entanpi của phản ứng:

A. 𝐶𝑔𝑟𝑎𝑝ℎ𝑖𝑡 𝑑𝑑 + 𝑂2(𝑘) →
𝐶𝑂2(𝑘) ở 250 𝐶, á𝑝 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑝ℎầ𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑂2 𝑣à 𝐶𝑂2 đề𝑢 𝑏ằ𝑛𝑔 1 𝑎𝑡𝑚.
B. 𝐶𝑘𝑖𝑚 𝑐ươ𝑛𝑔 + 𝑂2(𝑘) →
𝐶𝑂2(𝑘) ở 00 𝐶, á𝑝 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑝ℎầ𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑂2 𝑣à 𝐶𝑂2 đề𝑢 𝑏ằ𝑛𝑔 1 𝑎𝑡𝑚.
C. 𝐶𝑔𝑟𝑎𝑝ℎ𝑖𝑡 + 𝑂2(𝑘) → 𝐶𝑂2(𝑘) ở 00 𝐶, á𝑝 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ℎ𝑢𝑛𝑔 𝑏ằ𝑛𝑔 1 𝑎𝑡𝑚.
D. 𝐶𝑔𝑟𝑎𝑝ℎ𝑖𝑡 + 𝑂2(𝑘) → 𝐶𝑂2(𝑘) ở 250 𝐶, á𝑝 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ℎ𝑢𝑛𝑔 𝑏ằ𝑛𝑔 1 𝑎𝑡𝑚.

Câu 14. Chọn câu trả lời chính xác. Một phản ứng ở điều kiện đang xét có ∆𝐺 < 0 thì:

A. Luôn xảy ra tự phát trong thực tế.


B. Có khả năng xảy ra tự phát trong thực tế.
C. Ở trạng thái cân bằng.
D. Không xảy ra.

Câu 15. Chọn trường hợp sai. Tiêu chuẩn có thể cho biết phản ứng có thể xảy ra tự phát
về mặt nhiệt động là:

A. Công chống áp suất ngoài: A>0


B. ∆𝐻 0 < 0, ∆𝑆 0 > 0
C. ∆𝐺 0 < 0
D. 𝐻ằ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑐â𝑛 𝑏ằ𝑛𝑔 𝐾 𝑙ớ𝑛 ℎơ𝑛 1

Câu 16.Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa là 4,82. 102 𝑐𝑎𝑙/𝑚𝑜𝑙. Nếu ở 275 K phản
ứng có hằng số tốc độ là 8,82. 10−5 (𝑠 −1 ), thì ở 567 K hằng số tốc độ là (𝑠 −1 ):

A. 6,25
B. 1,39. 10−4
C. 5,17. 102
D. 3,6. 10−3
Câu 17. Một phản ứng bậc nhất có chu kỳ bán hủy là 45 phút 30 giây. Xác định hằng số
tốc độ của phản ứng trên.

A. 2,54. 10−4 𝑠 −1
B. 3,66. 10−4 𝑠 −1
C. 1,89. 103 𝑠 −1
D. 1,78. 102 𝑠 −1

Câu 18. Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 3g kim loại Mg bằng 𝑂2 (𝑘 ) tạo thành MgO(r) ở
250 𝐶 là 76 kJ. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (kJ/mol) ở cùng nhiệt độ của MgO(r) là:
(𝑀𝑀𝑔 = 24 g/mol)

A. +608
B. -608
C. +304
D. -304

Câu 19. Chọn phương án chính xác.

Một phản ứng có ∆𝐻 = +200kJ. Dựa vào thông tin này có thể kết luận phản ứng xảy ra tại
điều kiện đang xét:

1) Thu nhiệt
2) Xảy ra nhanh
3) Không tự xảy ra được
A. Chỉ 2,3
B. Chỉ 1
C. 1, 2, 3
D. Chỉ 1,3

Câu 20: Chọn phương án đúng

Một phản ứng có thể tự xảy ra khi:

1) ∆𝐻 < 0 𝑟ấ𝑡 â𝑚, ∆𝑆 < 0, nhiệt độ thường


2) ∆𝐻 < 0, ∆𝑆 > 0
3) ∆𝐻 > 0 𝑟ấ𝑡 𝑙ớ𝑛, ∆𝑆 > 0, nhiệt độ thường.
4) ∆𝐻 > 0, ∆𝑆 > 0, nhiệt độ cao
A. Chỉ 1, 2
B. 1, 3
C. 1, 2 và 4
D. Chỉ 2, 4

Câu 21: Từ các giá trị ∆𝐻 ở cùng điều kiện của các phản ứng:

(1) 2𝑆𝑂2(𝑘) + 𝑂2(𝑘) → 2𝑆𝑂3(𝑘) ; ∆𝐻 = −196 𝑘𝐽


(2) 2𝑆(𝑟) + 3𝑂2(𝑘) → 2𝑆𝑂3(𝑘) ; ∆𝐻 = − 790𝑘𝐽

Tính giá trị ∆𝐻 ở cùng điều kiện đó của phản ứng sau:

𝑆(𝑟) + 𝑂2(𝑘) → 𝑆𝑂2(𝑘)

A. ∆𝐻 = −297 𝑘𝐽
B. ∆𝐻 = −594 𝑘𝐽
C. ∆𝐻 = 594 𝑘𝐽
D. ∆𝐻 = 297 𝑘𝐽

Câu 22. Xác định nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ở 250 𝐶 của khí metan theo phản ứng:

𝐶𝐻4(𝑘) + 2𝑂2(𝑘) → 𝐶𝑂2 (𝑘) + 2𝐻2 𝑂(𝑙)

Nếu biết nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của các chất 𝐶𝐻4(𝑘) , 𝐶𝑂2(𝑘) 𝑣à 𝐻2 𝑂(𝑙) ở 250 𝐶

Có giá trị lần lượt là: -74,85; -393,51; -285,84 (kJ/mol)

A. -604,5 kJ/mol
B. -890,34 kJ/mol
C. 890,34 kJ/mol
D. 604,5 kJ/mol

Câu 23. Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn cùa 𝐶𝐻3 𝑂𝐻 lỏng, biết rằng:

𝐶 (𝑟) + 𝑂2 (𝑘 ) → 𝐶𝑂2 (𝑘 ); ∆𝐻10 = −94 𝑘𝑐𝑎𝑙/𝑚𝑜𝑙

𝐻2 (𝑘 ) + 0,5𝑂2 (𝑘 ) → 𝐻2 𝑂(𝑙); ∆𝐻20 = −68,5 𝑘𝑐𝑎𝑙/𝑚𝑜𝑙

𝐶𝐻3 𝑂𝐻 (𝑙) + 1,5𝑂2 (𝑘 ) → 𝐶𝑂2 (𝑘 ); ∆𝐻30 = −171 𝑘𝑐𝑎𝑙/𝑚𝑜𝑙

A. -402 𝑘𝑐𝑎𝑙/𝑚𝑜𝑙
B. +60 𝑘𝑐𝑎𝑙/𝑚𝑜𝑙
C. -60 𝑘𝑐𝑎𝑙/𝑚𝑜𝑙
D. +402 𝑘𝑐𝑎𝑙/𝑚𝑜𝑙
0
Câu 24. Tính ∆𝐻298 của phản ứng sau: 𝐻2 𝐶 = 𝐶𝐻 − 𝑂𝐻 → 𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻 = 𝑂
Cho biết năng lượng liên kết ở 250 𝐶, 1 atm:

𝐸𝐶=𝐶 = 612 𝑘𝐽/𝑚𝑜𝑙


𝐸𝐶−𝑂 = 351 𝑘𝐽/𝑚𝑜𝑙

𝐸𝑂−𝐻 = 463 𝑘𝐽/𝑚𝑜𝑙

𝐸𝐶−𝐶 = 348 𝑘𝐽/𝑚𝑜𝑙

𝐸𝐶=𝑂 = 715 𝑘𝐽/𝑚𝑜𝑙

𝐸𝐶−𝐻 = 412 𝑘𝐽/𝑚𝑜𝑙

A. -49 kJ
B. +49kJ
C. +98 kJ
D. -98 kJ

Câu 25. Chọn phát biểu đúng.

1) Đa số các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao có biến thiên entropi dương.
0
2) Phản ứng không thể xảy ra tự phát ở mọi điều kiện khi ∆𝐺𝑝𝑢 >0
3) Một phản ứng thu nhiệt mạnh nhưng làm tăng entropi có thể xảy ra tự phát ở nhiệt
độ thường.
4) Có thể kết luận ngay là phản ứng không thể tự xảy ra tự phát khi ∆G của phản ứng
này lớn hơn không tại điều kiện đang xét.
A. Chỉ 1, 4
B. Tất cả đều đúng
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 4
0
Câu 26. Chọn trường hợp đúng. Căn cứ trên dấu ∆𝐺298 của 2 phản ứng sau:
0
𝑃𝑏𝑂2 (𝑟) + 𝑃𝑏(𝑟) → 2𝑃𝑏𝑂 (𝑟); ∆𝐺298 <0
0
𝑆𝑛𝑂2 (𝑟) + 𝑆𝑛(𝑟) → 2𝑆𝑛𝑂(𝑟); ∆𝐺298 >0

Trạng thái oxy hóa dương bền hơn đối với các kim loại chì và thiếc là:

A. Chì(+4), Thiếc(+2)
B. Chì(+2), Thiếc(+4)
C. Chì(+4), Thiếc(+4)
D. Chì(+2), Thiếc(+2)

Câu 27. Một phản ứng kết thúc sau 3 giờ ở 200 𝐶. Ở nhiệt độ nào phản ứng sẽ kết thúc
sau 20 phút, biết hệ số nhiệt độ 𝛾 của phản ứng là 3.

A. 300 𝐶
B. 400 𝐶
C. 500 𝐶
D. 600 𝐶

Câu 28. Chọn câu đúng. Tốc độ của phản ứng dị thể:

A. Của bất kỳ phản ứng nào cũng tăng lên khi khuấy trộn.
B. Chỉ được quyết định bởi tương tác hóa học của bản thân chất phản ứng.
C. Phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc pha mà không phụ thuộc vào nồng độ chất phản
ứng.
D. Tăng lên khi tăng bề mặt tiếp xúc pha.

Câu 29. Chọn đáp án đúng.

Phản ứng thuận nghịch : 𝐴2 (𝑘 ) + 𝐵2 (𝑘 ) ↔ 2𝐴𝐵 (𝑘 ); có hệ số nhiệt độ 𝛾 của phản ứng


thuận và phản ứng nghịch lần lượt là 2 và 3. Hỏi khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch
theo chiều nào và từ đó suy ra dấu của ∆𝐻 0 của phản ứng thuận:

A. Nghịch, ∆𝐻 0 > 0
B. Thuận, ∆𝐻 0 < 0
C. Thuận, ∆𝐻 0 > 0
D. Nghịch, ∆𝐻 0 < 0

Câu 30.Chọn đáp án đúng. Khi có mặt chất xúc tác, ∆𝐻 0 của phản ứng:

A. Thay đổi vì chất xúc tác tham gia vào quá trình phản ứng.
B. Thay đổi vì chất xúc tác làm giảm nhiệt độ cần có để phản ứng xảy ra.
C. Không thay đổi vì chất xúc tác chỉ tham gia vào giai đoạn trung gian của phản ứng
và được phục hồi sau phản ứng. Sản phẩm và tác chất vẫn giống như khi không có
chất xúc tác.
D. Thay đổi vì chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
31. Một phản ứng có thể tự xảy ra theo chiều:
A. Tỏa nhiệt
B. Thu nhiệt
C. Entropi tăng
D. Biến thiên G pư <0
32. Chất xúc tác không có tác dụng làm thay đổi:
A. Cơ chế của phản ứng
B. Tính tự phát của phản ứng
C. Vận tốc của phản ứng
D. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng
33. Cho phản ứng: Fe2O3 (r )  13CO(k )  3CO2 (k )  2Fe(CO)5 (k ) . Năng lượng tự do
( G o ) của phản ứng trên ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. -722,65 KJ
B. -387,4 KJ
C. -52,15 KJ
D. -5244,05 KJ
Cho biết entanpi tiêu chuẩn (∆𝐻° 𝑓) và entropi tiêu chuẩn là
Fe2O3 CO CO2 Fe(CO)5
Hf 298 (KJ / mol) -824,2 -110,5 -393.5 -733.8
o
S 298 (J/ mol.k) 87,4 197,6 213,6 445,2
34. Tính G o của phản ứng sau ở 25O C và dự đoán phản ứng có xảy ra ở nhiệt độ này
hay không?
P4O10 (r)  6H2 O(l)  4H3PO4 (r) . Cho biết entapi tạo thành tiêu chuẩn ( Ho f ) và
entropi tiêu chuẩn:
P4O10 H2 O H3PO4
Hf 298 (KJ / mol) -298,4 -285,8 -1281
So 298 (J/ mol.k) 228,9 69,91 110,5
A. -425,2 KJ: phản ứng xảy ra được
B. -363,7 KJ: phản ứng xảy ra được
C. -172,0 KJ: Phản ứng xảy ra được
D. -282,5 KJ Phản ứng không xảy ra được
35. Ở 25O C, 1atm, 27 g bột nhôm tác dụng với một lượng vừa đủ khí oxi tỏa ra nhiệt
lượng 834,9KJ
Nhiệt tạo thành mol tiêu chuẩn của nhôm là
A. 834,9 KJ/mol
B. -834,9 KJ/mol
C. 1669,8 kJ/mol
D. -1669,8 KJ/mol
36. Khi khảo sát phản ứng 2NO  Cl2  2NOCl tại 10O C người ta thu được các dữ
kiện sau.
Phát biểu nào là sai:
Thí nghiệm Nồng độ đầu(M) Vận tốc phản
NO Cl2 ứng (M s-1)
1 0,1 0,1 0,18
2 0,1 0,2 0.35
3 0,2 0,2 1,45

A. Bậc của phản ứng đối với Cl2 bằng 1


B. Bậc phản ứng với NO bằng 2
C. Bậc phản ứng tổng quát của phản ứng bằng 3
D. Phương trình động học của phản ứng có dạng v=k[NO][ Cl2 ]
37. Hệ số nhiệt của một phản ứng bằng 2. Cho biết ở 0O C phản ứng kết thúc sau 1024
ngày. Vậy ở 300O C phản ứng kết thúc sau khoảng thời gian là:
A. 200s
B. 100s
C. 10s
D. 0,08s
38. Phản ứng bậc nhất có k=9,8x10-4 s-1 . Thời gian bán hủy của phản ứng này bằng:
A. 0,0014 phút
B. 707 s
C. 11,8 phút
D. 2,45 s
39. Khi khảo sát phản ứng 2N2O5  4NO2  O2 tại một nhiệt độ nào đó, người ta thu

được các dữ kiện. Vậy bậc của phản ứng là


Thời gian [ N 2 O5 ] [1/[ N 2O5 ] Ln[ N 2O5 ]
M
0 5,00 0,200 1,609
500 3,52 0,284 1,258
1000 2,48 0,403 0,908
1500 1,75 0,571 0,559
2000 1,23 0,813 0,207
A. 0
B. 1
C. 2
40. Nhiệt tạo thành của NO ở điều kiện chuẩn (∆Ho298 ) tương ứng với phản ứng nào
sau đây?
1
A. N 2  O  NO
2
B.
1
2
N2 1
2
O2  NO

C. N  1
2
O2   NO

41. Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Hệ Kín là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường
B. Khí lí tưởng được coi là khí tạo ở áp suất thấp
C. Phản ứng tảo nhiệt là phản ứng có H<0
D. Cân bằng hóa học là một cân bằng động
42. Nhiệt phản ứng hóa học phụ thuộc vào:
A. Số lượng chất tham gia và sản phẩm tạo thành
B. Các giai đoạn xẩy ra của phản ứng
C. Điều kiệ phẩn ứng
D. Trạng thái các chất tham gia và sản phẩm tạo thành
43. Từ những phương trình phản ứng nhiệt hóa học:
Hãy tính Ho 298 của phản ứng: 4KClO3  3KClO4  KCl
3
KClO3 
To
 KCl  O2 ; H1  49, 4 kJ / mol
2
KClO4   KCl  2O2 ; H 2  33kJ / mol
o
T

A. H= -98,6 kJ
B. H= -296,6kJ
C. H=-197,6kJ
D. Kết quả khác
44. Hằng số tốc độ của phản ứng bất kì
A. Nhỏ dần khi phản ứng tiếp diễn.
B. Thay dổi khi nồng độ chất phản ứng thay đổi
C. Thay đổi khi nhiệt độ thay đổi
D. Trở nên bằng không khi phản ứng đạt cân bằng
45. Trạng thái cân bằng của một phản ứng thận nghịch xảy ra khi:
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
B. Phản ứng thuận và nghịch không xảy ra nữa ( dừng lại)
C. Biến thiên năng lượng Gibbs của phản ứng ở điều kiện chuẩn GO =0
D. Nồng độ các chất phản ứng bằng nồng độ các chất sản phẩm

You might also like