You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH


BỘ MÔN KỸ THUẬT HÀNG KHÔNG


KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC


Tính toán hệ số lực nâng và lực cản trên cánh
máy bay cho dòng chuyển động không nén được
và nén được

BIÊN SOẠN: Nguyễn Duy Hiếu (HK14)


Ts. Lê Thị Hồng Hiếu
BẢNG TỔNG HỢP TÍNH TOÁN HỆ SỐ LỰC NÂNG VÀ LỰC CẢN CHO DÒNG CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NHỚT TRONG HAI TRƯỜNG HỢP
DÒNG CHUYỂN ĐỘNG NÉN ĐƯỢC (DƯỚI ÂM) VÀ DÒNG CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NÉN ĐƯỢC

Loại cánh Dòng chuyển động không nén được Dòng chuyển động nén được
Type of wing Incompressible flow Compressible flow
Hệ số lực nâng Hệ số lực cản Hệ số lực nâng Hệ số lực cản
Lift coefficient Drag coefficient Lift coefficient Drag coefficient
Cánh đối xứng 𝑐𝑙 = 2𝜋𝛼
𝑐𝑙,0
Symmetric airfoil 𝑐𝑙 = 𝑐𝑑,0
2 𝑐𝑑 0 = 𝑐𝑑𝑓 + 𝑐𝑑 𝑝 2
√1−𝑀∞ 𝑐𝑑 0 =
Cánh có độ cong 𝑐𝑙 = 2𝜋(𝛼 − 𝛼𝐿=0 ) 2
D √1 − 𝑀∞
(camber) 𝑐𝑙 = 𝑎𝑜,𝑐𝑜𝑚𝑝 (𝛼 − 𝛼𝐿=0 )
Cambered airfoil
𝐶𝐿 = 𝑎(𝛼 − 𝛼𝐿=0 ) 𝐶𝐷 = 𝑐𝑑 0 + 𝐶𝐷 𝑖 𝐶𝐿 = 𝑎𝑐𝑜𝑚𝑝 (𝛼 − 𝛼𝐿=0 ) 𝐶𝐷 = 𝑐𝑑 0 + 𝐶𝐷 𝑖
Cánh elip Với: Với: Với: Với:
𝑎𝑜 𝑎𝑜,𝑐𝑜𝑚𝑝
Eliptical wing 𝑎= 𝑎 𝐶𝐿2 𝑎𝑐𝑜𝑚𝑝 = 𝐶𝐿2
1+ 𝑜 𝐶𝐷𝑖 = 𝑎𝑜 𝐶𝐷𝑖 =
𝜋𝐴𝑅 𝜋𝐴𝑅 1 + 𝜋𝐴𝑅 𝜋𝐴𝑅
𝐶𝐿 = 𝑎(𝛼 − 𝛼𝐿=0 ) 𝐶𝐿 = 𝑎𝑐𝑜𝑚𝑝 (𝛼 − 𝛼𝐿=0 )
Với: Với:
𝑎𝑜 𝑎𝑜,𝑐𝑜𝑚𝑝
𝑎= 𝑎 𝐶𝐷 = 𝑐𝑑 0 + 𝐶𝐷 𝑖 𝑎𝑐𝑜𝑚𝑝 = 𝐶𝐷 = 𝑐𝑑 0 + 𝐶𝐷 𝑖
(1 + 𝑜 ) (1 + 𝐾𝐿 ) 𝑎𝑜,𝑐𝑜𝑚𝑝
Cánh hình chữ nhật 𝜋𝐴𝑅 (1 + 𝜋𝐴𝑅 ) (1 + 𝐾𝐿 )
Với: Với:
& cánh hình thang • Phương trình Hembold cho • Phương trình Hembold cho cánh
𝐶𝐿2 𝑎𝑜,𝑐𝑜𝑚𝑝 𝐶𝐿2
3 Rectangular wing & cánh thẳng (AR<4): 𝐶𝐷𝑖 = (1 + 𝐾𝐷 ) thẳng (AR<4): 𝐶𝐷𝑖 = (1 + 𝐾𝐷 )
𝑎𝑜 𝜋𝐴𝑅 𝑎𝑜 𝜋𝐴𝑅
D Tapered wing = 𝑎𝑜,𝑐𝑜𝑚𝑝
𝑎= 2 𝑎𝑐𝑜𝑚𝑝 =
2 √1 − 𝑀∞
√1 + ( 𝑎𝑜 ) + 𝑎𝑜 𝑎 2
𝜋𝐴𝑅 𝜋𝐴𝑅 √1 + ( 𝑜,𝑐𝑜𝑚𝑝 ) + 𝑎𝑜
𝜋𝐴𝑅 𝜋𝐴𝑅

𝐶𝐿 = 𝑎(𝛼 − 𝛼𝐿=0 ) 𝐶𝐿 = 𝑎𝑐𝑜𝑚𝑝 (𝛼 − 𝛼𝐿=0 )


Với: 𝐶𝐷 = 𝑐𝑑 0 + 𝐶𝐷 𝑖 Với: 𝐶𝐷 = 𝑐𝑑 0 + 𝐶𝐷 𝑖
Cánh hình chữ nhật 𝑎𝑜 cos Với: 𝑎𝑜,𝑐𝑜𝑚𝑝 cos Với:
& cánh hình thang 𝑎= 𝑎𝑐𝑜𝑚𝑝 =
𝑎 cos 𝐶𝐿2 𝑎𝑜,𝑐𝑜𝑚𝑝 cos 𝐶𝐿2
có góc lùi cánh (1 + 𝑜 ) (1 + 𝐾𝐿 ) 𝐶𝐷𝑖 = (1 + 𝐾𝐷 ) (1 + ) (1 + 𝐾𝐿 ) 𝐶𝐷𝑖 = (1 + 𝐾𝐷 )
𝜋𝐴𝑅 𝜋𝐴𝑅
Swept wing • Phương trình Kuchemann 𝜋𝐴𝑅 𝜋𝐴𝑅
• Phương trình Kuchemann cho cánh có
cho cánh có góc lùi: góc lùi:
𝑎 𝑎𝑐𝑜𝑚𝑝
𝑎𝑜 cos 𝑎𝑜,𝑐𝑜𝑚𝑝 cos
= =
2
√1 + (𝑎𝑜 cos) + 𝑎𝑜 cos 𝑎𝑜,𝑐𝑜𝑚𝑝 cos 2 𝑎𝑜 cos
𝜋𝐴𝑅 𝜋𝐴𝑅 √1 + ( ) + 𝜋𝐴𝑅
𝜋𝐴𝑅

Yêu cầu: SV tổng hợp phương pháp ước tính hệ số lực nâng và lực cản trên cánh máy bay và điền thong tin vào bảng sau dựa vào:
➢ lý thuyết cánh (cánh hai chiều và cánh ba chiều) trong Chương 4 và Chương 5
➢ lý thuyết tuyến tính hóa (cho dòng chuyển động nén được) trong Chương 11 để hiệu chỉnh các giá trị áp suất, lực và moment trên biên dạng cánh của dòng không
nén được để có được các giá trị tương ứng cho dòng chuyển động nén được
Sinh viên tham khảo thêm các chuyên mục thiết kế “Design box” trong chương 5 và chương 11 để mở rộng tính toán cho một cánh máy bay thực tế có góc lùi, có bình diện
hình thang

[1] John D. Anderson, Jr. Fundamental of aerodynamics, fifth edition. New York: McGraw-Hill, 2011.
BẢNG CHÚ THÍCH
Đơn
Ký hiệu Chú thích
vị
𝑐𝑙 , 𝑐𝑙,0 Hệ số lực nâng cho cánh 2D

𝐶𝐿 Hệ số lực nâng cho cánh 3D

𝐶𝐷 Hệ số lực cản cho cánh 3D


𝑐𝑑 0 , 𝑐𝑑,0 Hệ số lực cản cho cánh 2D
𝑐𝑑𝑓 Hệ số lực cản hình học
𝑐𝑑 𝑝 Hệ số lực cản do áp suất
𝐶𝐷 𝑖 Hệ số lực cản cảm ứng
Độ dốc đường lực nâng cho cánh 2D của dòng không nén được
a0 rad
(thường bằng 2)
a Độ dốc đường lực nâng cho dòng không nén được rad

𝛼 Góc tới của dòng chuyển động đối với máy bay rad

𝛼𝐿=0 Góc tới mà tại đó lực nâng bằng 0 rad

AR Tỉ lệ bình diện cánh (Aspect ratio)

𝐾𝐿 Hệ số hiệu chỉnh cho lực nâng

𝐾𝐷 Hệ số hiệu chỉnh cho lực cản

 Góc lùi cánh rad

𝑀∞ Số Mach dòng tự do
𝑎𝑜,𝑐𝑜𝑚𝑝 Độ dốc đường lực nâng cho cánh 2D của dòng nén được rad

𝑎𝑐𝑜𝑚𝑝 Độ dốc đường lực nâng cho cánh 3D của dòng nén được rad
Hình 1: Hệ số hiệu chỉnh lực nâng theo tỉ lệ dây cung cánh (taper ratio)

Hình 2: Hệ số hiệu chỉnh lực cản theo tỉ lệ dây cung cánh (taper ratio)
Hình 3: Hình dạng cánh 2D gồm cánh đối xứng và cánh có độ cong camber

Hình 4: Hình dạng cánh 3D gồm cánh elip, cánh hình chữ nhật và cánh hình thang
Hình 5: Hình dạng cánh 3D với cánh có góc lùi cánh

Bài tập ứng dụng


Bài toán: Cho biên dạng cánh NACA 2412, với góc tấn là 80. Xác định góc tới mà tại đó lực
nâng bằng 0. Cho biết giản đồ đường lực nâng và lực cản lần lượt là giản đồ Hình 6 và Hình
77.

a) Xác định hệ số lực nâng, lực cản của biên dạng cánh
b) Cho cánh 3D có dạng hình chữ nhật với AR = 8. Xác định hệ số lực nâng, lực cản cảm
ứng và lực cản cho cánh máy bay ở hai chế độ dòng chuyển động không nén được và nén
được (với số Mach bằng 0.7) cho hai trường hợp sau
• Cánh không có góc lùi,  = 00
• Cánh có góc lùi,  = 300
𝑐
c) Cho cánh 3D có dạng hình thang với AR = 8, 𝑡 = 0.6. Xác định hệ số lực nâng, lực cản
𝑐𝑟
cảm ứng và lực cản cho cánh máy bay ở hai chế độ dòng chuyển động không nén được
và nén được (với số Mach bằng 0.7) cho hai trường hợp sau
• Cánh không có góc lùi,  = 00
• Cánh có góc lùi,  = 300
Biết rằng số Re cho cả hai trường hợp đều bằng 8.9 × 106 .
So sánh và nhận xét cho các trường hợp trên.
Hình 6: Hệ số đường lực nâng và hệ số moment tại một phần tư dây cung cánh theo thực
nghiệm cho biên dạng cánh NACA 2412
Hình 7: Hệ số đường lực cản và hệ số moment tại tâm khí động theo thực nghiệm cho biên
dạng cánh NACA 2412
Tóm tắt:

Biên dạng cánh NACA 2412

 = 80
AR = 8
ct
= 0.6
cr
 = 300
Re = 8.9 106
Giải:

a) Xác định hệ số lực nâng và lực cản của biên dạng cánh:
Từ hai giản đồ 4.10 và 4.11, đối chiếu với góc  = 80 và số Re = 8.9 106 ta xác định được rằng:
cl = 1
cd = cdo = 0.009
Ngoài ra dựa vào đồ thị, ta xác định được rằng:
 L =0 = −20
Hệ số đường lực nâng cho cánh 2D của dòng không nén được:
cl 1
ao = = = 5.73 rad
 −  L =0 (8 + 2) 
180

b) Xác định hệ số lực nâng, hệ số lực cản và hệ số lực cản cảm ứng của cánh hình chữ nhật
Vì cánh có dạng hình chữ nhật, vì vậy taper ratio = 1.
Dựa vào đồ thị hệ số hiểu chỉnh cho hệ số lực nâng và lực cản, ta có:
K L = 0.039
K D = 0.068
• Cánh không có góc lùi,  = 0 0

➢ Dòng chuyển động không nén được:


+ Độ dốc đường lực nâng:
a0 5.73
a= = = 4.49 rad
 a0   5.73 
1 +  AR  (1 + K L ) 1 + 8  (1 + 0.039)
   
+ Hệ số lực nâng:

CL = a( −  L =0 ) = 4.49  (8 − (−2))  = 0.7837
180
+ Hệ số lực cản cảm ứng:
CL2 0.7837 2
C D ,i = (1 + K D ) = (1 + 0.068) = 0.0261
 AR 8
+ Hệ số lực cản:
CD = cd0 + CD ,i = 0.009 + 0.0261 = 0.0351
+ Tỉ lệ lực nâng/lực cản:
L CL 0.7837
= = = 22.3276
D CD 0.0351
➢ Dòng chuyển động nén được
CÁNH 2D

+ Độ dốc đường lực nâng của cánh 2D

a0 5.73
ao ,comp = = = 8.0236 rad
1 − M 2 1 − 0.7 2

+ Hệ số lực nâng cho cánh 2D:

cl ,0 1
cl = = = 1.4
1− M 2
 1 − 0.7 2

+ Hệ số lực cản cho cánh 2D:

cd ,0 0.009
cd = = = 0.0126
1 − M 2 1 − 0.7 2

CÁNH 3D

+ Độ dốc đường lực nâng của cánh 3D:

a0,comp 8.0236
acomp = = = 5.8537 rad
 a0,comp   8.0236 
1 + (1 + K L ) 1 +  (1 + 0.039)
  AR   8 

+ Hệ số lực nâng:


CL = acomp ( −  L =0 ) = 5.8537  (8 − (−2))  = 1.0217
180
+ Hệ số lực cản cảm ứng:

CL2 1.0217 2
C D ,i = (1 + K D ) = (1 + 0.068) = 0.04436
 AR 8
+ Hệ số lực cản:

CD = cd0 + CD ,i = 0.0126 + 0.04436 = 0.057

+ Tỉ lệ lực nâng/lực cản:

L CL 1.0217
= = = 17.9246
D CD 0.057

• Cánh có góc lùi,  = 300


➢ Dòng chuyển động không nén được:
+ Độ dốc đường lực nâng:
a0 cos  5.73  cos 30
a= = = 3.9885 rad
 a0 cos    5.73  cos 30 
1 +  AR  (1 + K L ) 1 + 8
 (1 + 0.039)
   
+ Hệ số lực nâng:

CL = a( −  L =0 ) = 3.9885  (8 − (−2))  = 0.6961
180
+ Hệ số lực cản cảm ứng:
CL2 0.69612
C D ,i = (1 + K D ) = (1 + 0.068) = 0.0206
 AR 8
+ Hệ số lực cản:
CD = cd0 + CD ,i = 0.009 + 0.0206 = 0.0296
+ Tỉ lệ lực nâng/lực cản:
L CL 0.6961
= = = 23.5169
D CD 0.0296
➢ Dòng chuyển động nén được
CÁNH 2D

+ Độ dốc đường lực nâng của cánh 2D

a0 5.73
ao ,comp = = = 8.0236 rad
1− M 2
 1 − 0.7 2

+ Hệ số lực nâng cho cánh 2D:

cl ,0 1
cl = = = 1.4
1− M 2
 1 − 0.7 2

+ Hệ số lực cản cho cánh 2D:

cd ,0 0.009
cd = = = 0.0126
1 − M 2 1 − 0.7 2

CÁNH 3D

+ Độ dốc đường lực nâng của cánh 3D:


a0,comp cos  8.0236  cos30
acomp = = = 5.2393 rad
 a0,comp cos    8.0236  cos30 
1 + (1 + K L ) 1 +  (1 + 0.039)
  AR   8 

+ Hệ số lực nâng:


CL = acomp ( −  L =0 ) = 5.2393  (8 − (−2))  = 0.9144
180
+ Hệ số lực cản cảm ứng:

CL2 0.91442
C D ,i = (1 + K D ) = (1 + 0.068) = 0.03553
 AR 8
+ Hệ số lực cản:

CD = cd0 + CD ,i = 0.0126 + 0.03553 = 0.0481

+ Tỉ lệ lực nâng/lực cản:

L CL 0.9144
= = = 19.0104
D CD 0.0481

c) Xác định hệ số lực nâng, hệ số lực cản và hệ số lực cản cảm ứng của cánh hình thang
Cánh có dạng hình thang và taper ratio bằng 0.6.
Dựa vào đồ thị hệ số hiểu chỉnh cho hệ số lực nâng và lực cản, ta có:
K L = 0.017
K D = 0.025
• Cánh không có góc lùi,  = 00
➢ Dòng chuyển động không nén được:
+ Độ dốc đường lực nâng:
a0 5.73
a= = = 4.5882 rad
 a0   5.73 
1 +  AR  (1 + K L ) 1 + 8  (1 + 0.017)
   
+ Hệ số lực nâng:

CL = a( −  L =0 ) = 4.5882  (8 − (−2))  = 0.8008
180
+ Hệ số lực cản cảm ứng:
CL2 0.82
C D ,i = (1 + K D ) = (1 + 0.025) = 0.02615
 AR 8
+ Hệ số lực cản:
CD = cd0 + CD ,i = 0.009 + 0.02615 = 0.03515
+ Tỉ lệ lực nâng/lực cản:
L CL 0.8008
= = = 22.77
D CD 0.03515
➢ Dòng chuyển động nén được
CÁNH 2D

+ Độ dốc đường lực nâng của cánh 2D

a0 5.73
ao ,comp = = = 8.0236 rad
1− M 2
 1 − 0.7 2
+ Hệ số lực nâng cho cánh 2D:

cl ,0 1
cl = = = 1.4
1− M 2
 1 − 0.7 2

+ Hệ số lực cản cho cánh 2D:

cd ,0 0.009
cd = = = 0.0126
1 − M 2 1 − 0.7 2

CÁNH 3D

+ Độ dốc đường lực nâng của cánh 3D:

a0,comp 8.0236
acomp = = = 5.9803 rad
 a0,comp   8.0236 
1 + (1 + K L ) 1 +  (1 + 0.017)
  AR   8 

+ Hệ số lực nâng:


CL = acomp ( −  L =0 ) = 5.9803  (8 − (−2))  = 1.0438
180
+ Hệ số lực cản cảm ứng:

CL2 1.04382
C D ,i = (1 + K D ) = (1 + 0.025) = 0.0444
 AR 8
+ Hệ số lực cản:

CD = cd0 + CD ,i = 0.0126 + 0.0444 = 0.057

+ Tỉ lệ lực nâng/lực cản:

L CL 1.0438
= = = 18.3123
D CD 0.057

• Cánh có góc lùi,  = 300


➢ Dòng chuyển động không nén được:
+ Độ dốc đường lực nâng:
a0 cos  5.73  cos 30
a= = = 4.0748 rad
 a0 cos    5.73  cos 30 
1 +  AR  (1 + K L ) 1 + 8
 (1 + 0.017)
   
+ Hệ số lực nâng:

CL = a( −  L =0 ) = 4.0748  (8 − (−2))  = 0.7112
180
+ Hệ số lực cản cảm ứng:
CL2 0.71122
C D ,i = (1 + K D ) = (1 + 0.025) = 0.0206
 AR 8
+ Hệ số lực cản:
CD = cd0 + CD ,i = 0.009 + 0.0206 = 0.0296
+ Tỉ lệ lực nâng/lực cản:
L CL 0.7112
= = = 24.027
D CD 0.0296
➢ Dòng chuyển động nén được
CÁNH 2D

+ Độ dốc đường lực nâng của cánh 2D

a0 5.73
ao ,comp = = = 8.0236 rad
1− M 2
 1 − 0.7 2

+ Hệ số lực nâng cho cánh 2D:

cl ,0 1
cl = = = 1.4
1− M 2
 1 − 0.7 2

+ Hệ số lực cản cho cánh 2D:

cd ,0 0.009
cd = = = 0.0126
1 − M 2 1 − 0.7 2

CÁNH 3D

+ Độ dốc đường lực nâng của cánh 3D:

a0,comp cos  8.0236  cos 30


acomp = = = 5.3526 rad
 a0,comp cos    8.0236  cos 30 
1 +  (1 + K L ) 1 +   (1 + 0.017)
  AR   8 

+ Hệ số lực nâng:


CL = acomp ( −  L =0 ) = 5.3526  (8 − (−2))  = 0.9342
180
+ Hệ số lực cản cảm ứng:

CL2 0.93422
C D ,i = (1 + K D ) = (1 + 0.025) = 0.03559
 AR 8
+ Hệ số lực cản:

CD = cd0 + CD ,i = 0.0126 + 0.03559 = 0.0482

+ Tỉ lệ lực nâng/lực cản:

L CL 0.9342
= = = 19.3817
D CD 0.0482

❖ Bảng so sánh hệ số lực nâng và lực cản của các loại cánh:

Dòng chuyển động không nén


Dòng chuyển động nén được
Loại cánh được
CL CD L/D CL CD L/D
Cánh  = 00 0.7837 0.0351 22.3276 1.0217 0.057 17.9246
hình
chữ  = 300 0.6961 0.0296 23.5169 0.9144 0.03553 19.0104
nhật
Cánh  = 00 0.8008 0.03515 22.77 1.0438 0.057 18.3123
hình
 = 300 0.7112 0.0296 24.027 0.9342 0.0482 19.3817
thang
Bảng 1: Bảng so sánh hệ số lực nâng và lực cản của các loại cánh
❖ Nhận xét: Từ bảng so sánh trên, ta đưa ra nhận xét như sau
- Tỉ số lực nâng trên lực cản L/D của dòng chuyển động không nén được nhìn chung cao hơn so với dòng
chuyển động không nén được
- Cánh có góc lùi có tỉ lệ L/D cao hơn so cánh không có góc lùi.
▪ Cánh hình chữ nhật, tỉ lệ L/D của cánh có góc lùi tăng so với cánh không có góc lùi là:
+ Dòng chuyển động không nén được
23.5169 − 22.3276
∆= = 5.05%
23.5169
+ Dòng chuyển động nén được
19.0104 − 17.9246
∆= = 5.712%
19.0104

▪ Cánh hình thang, tỉ lệ L/D của cánh có góc lùi tăng so với cánh không có góc lùi là:
+ Dòng chuyển động không nén được
24.027 − 22.77
∆= = 5.23%
24.027
+ Dòng chuyển động nén được
19.3817 − 18.3123
∆= = 5.517%
19.3817
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] John D. Anderson, Jr. Fundamental of aerodynamics, fifth edition. New York: McGraw-Hill, 2011.

You might also like