You are on page 1of 6

Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI: CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Lưu ý: + STT nguyên tố = SHNT = số proton = số electron


+ Từ số thứ tự chu kì = số lớp electron
+ Nhóm A gồm các nguyên tố s và p
Số thứ tự của nhóm A = số electron hóa trị = số electron ở lớp ngoài cùng.
+ Nhóm B : gồm các nguyên tố d và f
Số thứ tự của nhóm B = số electron hóa trị (= số electron lớp ngoài cùng + số electron của
phân lớp d sát lớp ngoài nếu phân lớp đó chưa bão hòa)
TỰ LUẬN
Câu 1. Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn của các nguyên tố có các đặc điểm sau?
a) Số hiệu nguyên tử là 20, là nguyên tố giúp xương chắc khỏe, phòng ngừa những bệnh loãng xương.
b) Số khối là 52 và 28 neutron, dùng chế tạo thép không gỉ ?
c) Có 28 proton dùng trong hợp kim chống ăn mòn.
d) Nguyên tố nitrogen (Z=7) có trong thành phần của một loại phân bón, thuốc nổ.
e) Nguyên tố Potassium (Z=19) là khoáng chất với tỉ lệ chiếm nhiều thứ ba trong cơ thể.
Câu 2. Nguyên tử X, anion Y-, cation Z+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 24p6. Viết cấu hình electron của X, Y, Z
và xác định chu kì, nhóm, cho biết X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Câu 3. Bảng tuần hoàn hiển thị vị trí của năm nguyên tố: X, Y, Z, T và R. Các chữ cái không đại diện cho ký hiệu của các
nguyên tố.
Chu kì IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA
2 Z X R
3
4
T
5
Y

a) Có bao nhiêu electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử Z


b) Viết cấu hình electron của nguyên tử R
c) Nêu điểm giống và khác nhau giữa cấu hình electron của nguyên tử T và Y
d) Nguyên tố X thuộc nguyên tố s, p, d hay f ?
Câu 4. X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn và Z X + ZY=32.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X và Y
b) Hãy xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
Câu 5. Một hợp chất có công thức XY2, trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton
bằng số neutron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Hợp chất này đựơc sử dụng như chất trung gian để sản xuất sulfuric
acid.
a) Viết cấu hình electron của X và Y.
b) Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn và CTPT hợp chất XY2.
TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Số thứ tự ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn bằng


A. số hiệu nguyên tử B. số khối
C. số neutron D. số electron hóa trị
Câu 2. (NB) Trong bảng tuần hoàn, số thứ tự của chu kì bằng
A. số electron hoá trị B. số lớp electron
C. số electron lớp ngoài cùng D. số hiệu nguyên tử
Câu 3. Một số nguyên tố có cấu hình electron của nguyên tử như sau:
(a) 1s22s22p3
(b) 1s22s22p63s23p1
(c) 1s22s22p63s23p63d34s2
(d) 1s22s22p63s23p63d104s1
Số electron hóa trị của các nguyên tố trên lần lượt là
A. 3, 1, 2, 1. B. 5, 3, 2, 1. C. 5, 3, 5, 11. D. 5, 3, 5, 1.
Câu 4. Số chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn là
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 5. Số nguyên tố thuộc chu kì 2 bảng hệ thống tuần hoàn là
A. 8   B. 18   C. 32   D. 2
Câu 6. Nguyên tố có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1 thuộc chu kì
A. 3. B. 4. C. 7. D. 1.
Câu 7. Một nguyên tố X ở nhóm VIA, chu kì 3. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p63s23p3
C. 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 4
D. 1s22s22p63s23p64s2
Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. nhóm IIA, chu kì 3. B. nhóm IIA, chu kì 2.
C. nhóm IIA, chu kì 2. D. nhóm IIIA, chu kì 3.
Câu 9. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử là 25. Số
electron ở lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 3 D. 3 và 4
Câu 10. Ion Y có 18 electron. Trong bảng tuần hoàn, Y thuộc ô số
-

A. 17 B. 18 C. 19 D. 20
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ, THÀNH PHẦN VÀ
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ VÀ NHÓM.
1. Bán kính nguyên tử
• Trong một chu kì, nguyên tử của các nguyên tố có cùng …………………….. Từ trái sang phải, điện tích hạt nhân
nguyên tử ………… nên electron lớp ngoài cùng sẽ bị hạt nhân hút ……….. hơn, vì vậy bán kính nguyên tử của các
nguyên tố có xu hướng ……………….
• Trong một nhóm, theo chiều từ trên xuống dưới, số ……………. tăng dần nên bán kính nguyên tử có xu hướng
………………..
Kết luận:
Bán kính nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có xu hướng biến đổi ………. theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:

2. Độ âm điện

 Độ âm điện () của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng .......................... của nguyên tử đó khi hình thành liên kết
hóa học.
• Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng
cũng ……………..  độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố có xu hướng ……………...
• Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử …………. nhanh, lực hút giữa hạt
nhân với các electron lớp ngoài cùng …………….  độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố có xu hướng
…………………
Kết luận:
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố nhóm A có xu hướng biến đổi …………. theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

3. Tính kim loại, tính phi kim

- Tính kim loại: tính dễ ............... electron  càng dễ nhường electron thì tính kim loại càng .................. (Cs là kim loại
mạnh nhất).

Hình. Quá trình nhường electron của nguyên tử sodium


- Tính phi kim: tính dễ .................. electron  càng dễ nhận electron thì tính phi kim càng ................ (F là phi kim mạnh
nhất).

Hình. Quá trình nhận electron của nguyên tử fluorine (b)


Kết luận:
Xu hướng biến đổi tính kim loại, tính phi kim: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố nhóm A có xu hướng biến đổi
……………. theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
• Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng
………….  tính kim loại của các nguyên tố …………, tính phi kim ………………
• Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng
……..  tính kim loại của các nguyên tố …………., tính phi kim ……………..
4. Sự biến đổi về hóa trị của các nguyên tố
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8, hóa trị cao nhất
của các nguyên tố đối với oxi tăng dần từ 1 đến 7, còn hóa trị với hiđro của các phi kim giảm từ 4 đến 1.
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nhóm I II III IV V VI VII V


III
R 2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 X
Oxytcao nhất
Hợp chất khí
với H Hợp chất rắn RH4 RH3 RH2 RH X
HRO3 hoặc
X
Hợp chất H3RO4
ROH R(OH)2 R(OH)3 H2RO3 H2RO4 HRO4
Hidroxxit

5. Tính acid – base của oxide và hydroxide

Kết luận:
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần, tính
acid của chúng tăng dần.

TỰ LUẬN
Bài 1: Cho các nguyên tố A, B, C, D có só hiệu nguyên tử lần lượt là 14,15, 16, 17
a. Viết cấu hình electron, xác định vị trí của chúng trong BTH
b. Xếp các nguyên tố theo thứ tự tính phi kim giảm dần.
c. Viết các CT oxide cao nhất và hydroxide tương ứng của chúng và sắp xếp theo chiều tính axit giảm dần
Bài 2: . Các anion đơn nguyên tử X-, Y2-,R2- lần lượt có số hạt mang điện là 19,18,34.
a. Xác định số hiệu nguyên tử của X, Y, Z.
b. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tính phi kim tăng dần.
Bài 3:. Cho các nguyên tố 12Mg, 20Ca, 13Al, 15P, 7N, 9F
a. Xác định vị trí các nguyên tố trong BTH
b. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần.
Bài 4:. Cho các nguyên tố 8O, 15P, 16S, 9F
a. Xác định vị trí các nguyên tố trong BTH
b. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tinh phi kim giảm dần.
TRẮC NGHIỆM
Câu1: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s 22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm
các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là :
A. Z, Y, X. B. Y, Z, X. C. Z, X, Y. D. X, Y, Z.
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu2: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì
A. Phi kim mạnh nhất là I. B. Kim loại mạnh nhất là Li.
C. Phi kim mạnh nhất là O. D. Phi kim mạnh nhất là F.
Câu 3: Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất ?
A. I. B. Cl. C. F. D. Br.
Câu 4: Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm :
A. Li < Na < K < Rb < Cs. B. Cs < Rb < K < Na < Li.
C. Li < K < Na < Rb < Cs. D. Li < Na < K< Cs < Rb.
Câu 5: Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng ?
A. I, Br, Cl, P. B. C, N, O, F.
C. Na, Mg, Al, Si. D. O, S, Se, Te.
Câu 6: Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 13Al ; 11Na ; 12 Mg ; 16S. Dãy thứ tự đúng về bán kính nguyên tử tăng dần là
A. Al < Na < Mg < S. B. Na < Al < S < Mg.
C. S < Mg < Na < Al. D. S < Al < Mg < Na.
Câu 7: Cho các nguyên tố : K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều
giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là :
A. K, Mg, N, Si. B. Mg,K, Si, N.
C. K, Mg, Si, N. D. N, Si, Mg, K.
Câu 8: Sắp xếp các nguyên tử Al, Si, Na, K, Mg theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần :
A. K, Na, Mg, Al, Si. B. Si, Al, Mg, Na, K.
C. Na, K, Mg, Si, Al. D. Si, Al, Na, Mg, K.
BT VỀ HỢP CHẤT VỚI HYDROGEN VÀ OXIDE CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
Bài 1: Oxide cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm VIA có 60% oxi về khối lượng.
a. Hãy xác nguyên tố R
b. Tính % khối lượng oxi trong công thức hydroxide tương ứng.
Bài 2: Hợp chất khí với hydrogen của nguyên tố R thuộc nhóm IVA có chứa 25% hiydrogen về khối lượng.
a. Xác định nguyên tố R
b. Tính % khối lương của R trong oxide cao nhất và hydroxide tương ứng.
Bài 3: Oxide cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3. Với hydrogen , nó tạo thành một hợp chất khí có chưa
94,12% R về khối lượng.
a. Xác định tên nguyên tố R.
b. Tính % khối lương của R trong oxide cao nhất và hydroxide tương ứng.
Bài 4: Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hydrogen có công thức RH3. Nguyên tố này chiếm 25,93% về khối lượng trong
oxide cao nhất . Xác định tên nguyên tố.
Bài 5: Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hydrogen và oxide cao nhất của R là 17:71.
Xác định nguyên tố R
Bài 6: Oxide cao nhất của 1 nguyên tố R thuộc nhóm VIIA có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố mR : mo = 7,1: 11,2
a. Xác định R và vị trí R trong BTH.
b. Nêu tính chất nguyên tố R. Tính % khối lượng oxygen trong hydroxide cao nhất của R.
Bài 7: Hai nguyên tố A và B đều thuộc nhóm A trong BTH. A có 2 e lớp ngoài cùng và chiếm 60% trong oxide cao nhất , B
có 7 e lớp ngoài cùng, hợp chất khí với hydrogen của B chứa 2,74% khối lượng hydrogen
a. Xác định nguyên tố A, B
b. Viết phương trình phản ứng giữa A và B.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxide cao nhất của nguyên tố X là :
A. XO. B. XO3. C. XO2. D. X2O.
Câu 2: Hợp chất khí với hydrogen của nguyên tố M là MH3. Công thức oxide cao nhất của M là
A. M2O. B. M2O5. C. MO3. D. M2O3.
Câu 3: Cấu hình của electron nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5. Hợp chất với hydrogen và oxide cao nhất của X có dạng là
A. HX, X2O7. B. H2X, XO3. C. XH4, XO2. D. H3X, X2O.
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4. Công thức oxide cao nhất và công thức hợp chất
với hydrogen của X là
A. XO2 và XH4. B. XO3 và XH2. C. X2O5 và XH3. D. X2O7 và XH.
Câu 5: Một nguyên tử X tạo ra hợp chất XH3 với hydrogen và X2O3 với oxygen. Biết rằng X có 3 lớp electron. Số hiệu
nguyên tử của X là
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A. 14. B. 13. C. 12. D. 15.
Câu 6: Hydroxide tương ứng của SO3 là
A. H2S2O3. B. H2SO4. C. H2SO3. D. H2S.
Câu 7: Nguyên tố R có oxide cao nhất là RO2. Trong hợp chất khí với hydrogen chứa 75% khối lượng R. Hợp chất với
hydrogen có công thức là
A. CH3. B. NH3. C. CH4. D. SH2.
Câu 8: Hợp chất với hydrogen của nguyên tố có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxygen trong oxide cao nhất của
X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là :
A.14. B. 31. C. 32. D. 52
Câu 9: Oxide cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Trong hợp chất với hydrogen của Y, hydrogen chiếm 5,88% về khối lượng.
Y là nguyên tố
A. O. B. P. C. S. D. Se.
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với
hydrogen, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxide cao nhất là
A. 40,00%. B. 50,00%. C. 27,27%. D. 60,00%.

You might also like