You are on page 1of 25

CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG I

DẠNG 1: xác ddingj tên nguyên tố dựa vào các loại hạt trong nguyên tử của nguyên tố.

PHƯƠNG PHÁP GIẢI: nguyên tử của nguyên tố có một số Z đặc trưng nên để xác định nguyên tố ta cần xác
định Z thông qua việc lập và giải phương trình về số hạt.

CẦN NHỚ:

- Trong nguyên tử: Số hạt p = Số hạt e P=E=Z


- Tổng só hạt trong nguyên tử: S=P+N+E= 2Z+N
- Số khối: A=Z+N  S=A+N
- Khi bài cho thiếu dữ kiện, ta sử dụng điều kiện bền của nguyên tử
N S S
1 ≤ ≤ 1,5→ ≤Z ≤
2 3,5 3

Câu 1: Một nguyên tử A có tổng số hạt các loại là 46, số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện. Xác
định nguyên tố A.

Câu 2: Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 22. Xác định nguyên tố X.

Câu 7.Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử nguyên tố X là 155 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 hạt. Xác định nguyên tố X.

Câu 8. Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử nguyên tố X là 115 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 25 hạt. Xác định nguyên tố X.

Câu 9.Nguyên tử X có tổng số hạt là 60, trong đó số hạt n bằng số hạt p. Xác định nguyên tố X.

Câu 10. Oxit B có công thức là X 2 O. Tổng số hạt cơ bản p, n, e trong B là 92, trong đó số hạt mang điên nhiều
hơn số hạt không mang điện là 28. Xác định B. Câu 11. Hợp chất Y có công thức M 4 X 3. Biết

-Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt

-Ion M3+ có số e bằng số e của ion X 4−¿¿

-Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là
106. Xác định hợp chất Y

DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG VỊ

Loại 1: Xác định số loại phân tử có thẻ tạo nên từ các đồng vị.
16 17 18 12 13
VD: Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị 8 O ; 8 O ; 8 O , cacbon có hai đồng vị 6 C ; 6 C .Hỏi có thể
có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên ? Viết công thức phân tử và tính phân tử
khối của chúng.

Loại 2: Cho số khối của các đòng vị và tỉ lệ % về số nguyên tử. Tính nguyên tử khối trung bình.

VD1: Nguyên tố X có 2 đồng vị A và B.Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A và B là 27: 23. Đồng vị A có 35p và
44n. Đồng vị B nhiều hơn đồng vị A 2 notron. Xác định nguyên tử khối trung bình của X.
VD2: Mg có 3 đồng vị : 24
12 Mg ( 78,99%),
25
12 Mg (10%), 26
12 MgMg( 11,01%).

a. Tính nguyên tử khối trung bình.


25
b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 12 Mg, thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là bao
nhiêu.

Loại 3: Cho Á , tính % về số nguyên tử hoặc tính A của 1 đồng vị


65 63
VD1: Đồng có hai đồng vị bền 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.

Tính thành phần phần trăm của mỗi đồng vị.

Loại 4: Tính % về khối lượng của 1 đồng vị trong 1 chất.

VD1: Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử trung bình của Cu là 63,546. Số nguyên tử
63Cu có trong CuSO4

DẠNG 4: cấu hình e nguyên tử và ion

Ne (Z=11)

Mg (Z=12)

Al (Z=13)

Số proton Số electron

Nguyên tử Z Z

Ion dương ( cation) Z Z–n

Ion âm ( anion) Z Z+n

Fe2+

Fe3+

Mg2+

VD1. Nguyên tố X có cấu hình electron như sau: 1s22s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 .

A. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là kim loại.


B. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là kim loại.
C. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là phi kim.
D. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là phi kim.

2. Ion M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6 . Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 3, nhóm IIIA, là nguyên tố kim loại. B. chu kì 4, nhóm IIB, nguyên tố kim loại.

C. chu kì 3, nhóm VIA, là nguyên tố phi kim. D. chu kì 4, nhóm IVB, là nguyên tố kim loại

4. Nguyên tố X ở chu kì 4 , nguyên tử của nó có phân lớp electron ngoài cùng là 4p5. Nguyên tử của nguyên tố
X có cấu hình electron là :

A. 1s22s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p5 B. 1s22s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4p2

C. 1s22s2 2p6 3s2 3p6 4s24p5 D. 1s22s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p2

6. Anion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là : 3s2 3p6. Nguyên tố X là :

A. Clo B. Canxi C. Lưu huỳnh D. Kali

7. Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Nhận định nào sai khi nói về X

A. Hạt nhân nguyên tử của X có 16 proton .

B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X có 6 electron .

C. X là nguyên tố thuộc chu kì 3 .

D. X là nguyên tố thuộc nhóm IVA .

8. Nguyên tố thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn thì có cấu hình electron hóa trị là 4s2

A. Chu kì 4 và nhóm IIB B. Chu kì 4 và nhóm IVB

C. Chu kì 4 và nhóm IA D. Chu kì 4 và nhóm IIA

10. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25. X
và Y thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn ?

A. Chu kì 3 , các nhóm IIA và IIIA . B. Chu kì 2 , các nhóm IIIA và IVA .

C. Chu kì 3 , các nhóm IA và IIA . D. Chu kì 2 , nhóm IIA

14. Anion X - và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 3p6. Vị trí của các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3,nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA .

B. X có số thứ tự 18,chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA.

C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA .

D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA .

15. Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22.
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

A. chu kì 4, nhóm VIB B. chu kì 4, nhóm VIIIB

C. chu kì 4, nhóm IIA D. chu kì 3, nhóm IIB


16. Một nguyên tố thuộc nhóm VA có tổng số proton , nơtron , electron trong nguyên tử bằng 21. Cấu hình
electron nguyên tử của nguyên tố đó là :

A. 1s22s2 2p6 B. 1s22s2 2p4 C. 1s22s2 2p5 D. 1s22s2 2p3

17. Hãy chọn phát biểu không chính xác về bảng hệ thống tuần hoàn.

A. trong bảng hệ thống tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B tạo thành 18 cột vì nhóm VIII B chiếm 3 cột ;

B. trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải khối lượng nguyên tử của các nguyên tố luôn luôn tăng dần ;

C. tổng giá trị tuyệt đối của oxi hoá dương cao nhất và số oxi hoá âm thấp nhất của các nguyên tố nhóm V A,
VI A, VII A luôn luôn bằng 8 ;

D. trong các nhóm A đi từ trên xuống dưới tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

18. Cấu hình e của nguyên tố K là 1s22s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy nguyên tố K có đặc điểm:

A. K thuộc chu kì 4, nhóm IA B. Số nơtron trong nhân K là 20

C. Là nguyên tố mở đầu chu kì 4 D. Cả A, B, C đều đúng.

20)Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton , nơtron , electron trong nguyên tử bằng 28. Cấu hình
electron nguyên tử của nguyên tố đó là :

A. 1s22s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d8 B. 1s22s2 2p5 C. 1s22s2 2p6 D. 1s22s2 2p6 3s2 3p5

21. X, Y là 2 nguyên tố thuộc cung 1 nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y
bằng 32. Số hiệu nguyên tử của X và Y là:

A. 12 và 20. B. 7 và 25. C. 10 và 22. D. 11 và 21.

22. Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X, Y lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron trong 2 phân lớp đó
bằng 7. X không phải là khí hiếm. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là:

A. 18 và 19. B. 17 và 20 C. 15 và 18 D. 17 và 19

23. A, B, C là 3 nguyên tố thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn (ZA < ZB < ZC). Electron cuối cùng của A, B
cùng điền vào 1 phân lớp, còn C thì không. Kết luận đúng là:

A. A. B là nguyên tố họ p; C là nguyên tố họ s. B. A, B là nguyên tố họ s; C là nguyên tố họ p.

C. A là nguyên tố họ p; B, C là nguyên tố họ s. D. A, B, C đều là nguyên tố họ p.

24. Hai nguyên tố A, B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. A thuộc nhóm VA, ở trạng thái đơn chất A
không tác dụng với B. Tổng số proton trong hạt nhân A và B bằng 23. A, B là:

B. F và P. C. N và S. D. Na và Mg.

25. Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm II tác dụng hết với nước tạo ra 0,336 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A.Mg
B.Ca C.Ba D.Al

26. Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng
với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là
A. B và Al B. Mg và Al C.Na và K D. Al và Ga

26. Nguyên tố X là một chất rắn màu xám, phản ứng với nguyên tố Y ( một chất khí không màu) tạo ra một chất
mà trong phân tử, số nguyên tử X gấp đôi Y. Ở trạng thái cơ bản số elecron hóa trị của X và Y là:

A. 1 và 5 B. 1 và 6 C. 2 và 1 D. 7 và 2

27. Khi cho 2,12 gam cacbonat một kim loại hóa trị I tác dụng với axit HCl (dư) thấy thoát ra 448 ml khí (đktc).
Đó là cacbonat của kim loại: A. Li B. Na C. K D. Rb

Dạng 5: Xác định 1 nguyên tố thông qua nguyên tử khối

Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người
ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là:

A. Be. B. Ba. C. Ca. D. Mg.

Bài 2. Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Muối
cacbonat của kim loại đã dùng là:

A. FeCO3. B. BaCO3. C. MgCO3. D. CaCO3.

Bài 3. Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25
gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là:

A. Li. B. K. C. Na. D. Rb.

Bài 4. Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 5m gam muối khan. Kim loại M là:

A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Fe.

Bài 5. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam
muối khan. Kim loại đó là: A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.

Bài 6: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2
(đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Zn. B. Fe. C. Ni. D. Al.

Bài 7. Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần
200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M? A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg.

Bài 9: Đốt một kim loại trong bình chứa khí Clo thu được 32,5 gam muối, đồng thời thể tích khí Clo trong bình
giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại đem đốt là: A. Mg B. Al C. Fe D. Cu

Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một kim loại R hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít
khí SO2 (đktc). Xác định tên của R.

Bài 11: Khử 3,48 gam một oxit của kim loại R cần 1,344 lít H2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại tạo thành được
cho tan hết trong dung dịch HCl thu đượ 1,008 lít H2 (đktc). Tìm kim loại R và oxit của nó.

Bài 12: Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm bột Al và một kim loại kiềm R vào H2O, sau phản ứng thu được dung dịch
A và 5,6 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A để thu được lượng kết tủa là lớn nhất. Lọc lấy
kết tủa, sấy khô, cân được 7,8 gam. Xác định R.
CÁC DẠNG BÀO TẬP CHƯƠNG 2: BẢNG TUÂNG HOÀN

DẠNG 1: Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn suy ra cấu hình e và ngược lại.

STTô = số hiệu nguyên tử = số p = số e

STTchu kì = số lớp e

STTnhóm = số e hóa trị

Nhóm A (họ s, họ p) = số lớp e ở lớp ngoài cùng

Nhóm B (họ d, họ f) = số lớp e ở lớp ngoài cùng + phân lớp sát ngoài cùng ( nếu chưa bão hòa)

VD1: Chu kì 3, nhóm IIIA

VD2: chu kì 3, nhóm VIIA

VD3: Chu kì 4, Nhóm IIIA

VD4: Z=8, Z=13, Z=18, Z=25

VD5: Cation M3+ có cấu hình lớp vỏ ngoài cùng là 2p6 xác định cấu hình e của M và vị trí trên bảng tuần hoàn.

DẠNG 2: Quan hệ giữa cấu hình e, vị trí và tính chất.

VD: cation R+ , anion X2- , Y là nguyên tử đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p6

Viết cấu hình của R, X, Y và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. Nêu tính chất hóa học đặc trưng của R, X,
Y và oxit và hidroxit của chúng.

DẠNG 3: So sánh tính chất hóa học của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

Rkim loại > Rcation kim loại

Rphi kim < Ranion phi kim

Đối với các ion có cùng cấu hình e thì bán kính ion tỉ lệ nghịch với điện tích hạt nhân.

VD: F- ,O2- , Na+, Na, Al3+, Mg2+

VD: X, Y, R, A, B là nguyên tố lien tiếp trong BTH có tỏng số điện tích hạt nhân là 90. Hãy xác định tên
nguyên tố nhận xét về sự biến đổi bán kính, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim.

DẠNG 4: xác định tên nguyên tố

VD: A và B là 2 nguyên tố ở cùng 1 nhóm và thuộc 2 chu kì lien tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt
proton trong A và B là 32. Viết cấu hình và ion mà chúng có thể tạo thành.
PHẦN 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron
C. proton và nơtron D. electron và proton

Câu 2: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng


A. Số proton và điện tích hạt nhân B. Số proton và số electron
C. Số khối A và số nơtron D. Số khối A và điện tích hạt nhân

Câu 3: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử:


A. Có cùng số khối A B. Có cùng số proton
C. Có cùng số nơtron D. Có cùng số proton và số nơtron

Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.

B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.

C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).

D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.

B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.

C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.

D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.

Câu 6: Mệnh đề nào sau đây không đúng ?

(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.

(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron.

A. 3 và 4 B. 1 và 3 C. 4 D. 3

Câu 7: Chọn câu phát biểu sai :

1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn = số electron = số điện tích hạt nhân

2. Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối

3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử

4. Số prôton =điện tích hạt nhân

5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron


A. 2,4,5 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,3,4
24 25 26
Câu 8: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là 12 Mg , 12 Mg , 12 Mg . Phát biểu nào sau đây là sai ?

A.Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14 B.Đây là 3 đồng vị.

C.Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg. D.Hạt nhân của mỗi ngtử đều có 12 proton.

Câu 9: Chọn câu phát biểu sai:

A. Số khối bằng tổng số hạt p và n B. Tổng số p và số e được gọi là số khối


C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân D. Số p bằng số e
27
Câu 10: Nguyên tử 13 Al có :

A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n.

C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n.


40
Câu 11: Nguyên tử canxi có kí hiệu là 20 Ca . Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Nguyên tử Ca có 2electron lớp ngoài cùng. B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.

C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40.

Câu 12: Cặp phát biểu nào sau đây là đúng:

1. Obitan nguyên tử là vùng không gian quanh hạt nhân, ở đó xác suất hiện diện của electron là rất lớn ( trên
90%).

2. Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt còn obitan nguyên tử có ranh giới rõ rệt.

3. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay giống nhau.

4. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối đa
và các electron phải có chiều tự quay khác nhau.

5. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay khác nhau.

A. 1,3,5. B. 3,2,4. C. 3,5, 4. D. 1,2,5.

DẠNG 2: TÌM SỐ P, E, N, SỐ KHỐI A - VIẾT KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ

LƯU Ý : Ngtử X có số hạt ( p, n,e ) nhận thêm a electron → Ion Xa- có số hạt là ( p, n, e +
a)

Ngtử Y có số hạt (p, n, e) nhường (cho) b electron → Ion Yb+ có số hạt là ( p, n, e - b)


Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không
mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :

A. 27 B. 26 C. 28 D. 23

Câu 14: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí
hiệu của A là
38 39 39 38
A. 19 K B. 19 K C. 20 K D. 20 K

Câu 15: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là

A. 119 B. 113 C. 112 D. 108

Câu 16: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là

A. 57 B. 56 C. 55 D. 65

Câu 17: Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt không mang
điện.

1/ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là : A. 10 B. 11 C. 12 D.15

2/ Số khối A của hạt nhân là : A . 23 B. 24 C. 25 D. 27

Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng
53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân của X là:

A. 18 B. 17 C. 15 D. 16

Câu 20: Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang
điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là:

A. 122 B. 96 C. 85 D. 74

Câu 21: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là

A. 17 B. 18 C. 34 D. 52
Câu 22: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
16 19 10 18
A. 8 X B. 9 X C. 9 X D. 9 X

Câu 24: Tổng số hạt mang điện trong ion AB43- là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt
mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là:

A. 16 và 7 B. 7 và 16 C. 15 và 8 D. 8 và 15

Câu 25: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều
hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là:
A. K2O B. Rb2O C. Na2O D. Li2O

Câu 26: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,n,e
trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong
nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là:

A. 12 B. 20 C. 26 D. 9

DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ

Dạng 1: Tính nguyên tử khối trung bình.

- Nếu chưa có số khối A1; A2. ta tìm A1 = p + n1; A2 = p+ n2; A3 = p + n3

- Áp dụng công thức :

A 1 . x 1+ A 2. x 2+ A 3 . x 3
A = 100 trong đó A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, 3

x1, x2, x3 là % số nguyên tử của các đồng vị 1, 2, 3

A 1 . x 1+ A 2. x 2+ A 3 . x 3
hoặc A = x 1 + x2 +x 3 trong đó A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, 3

x1, x2, x3 là số nguyên tử của các đồng vị 1, 2, 3

Dạng 2: Xác định phần trăm các đồng vị

- Gọi % của đồng vị 1 là x %

 % của đồng vị 2 là (100 – x).

- Lập phương trình tính nguyên tử khối trung bình  giải được x.

Dạng 3: Xác định số khối của các đồng vị

- Gọi số khối các đồng vị 1, 2 lần lượt là A1; A2.

- Lập hệ 2 phương trình chứa ẩn A1; A2  giải hệ được A1; A2.

Câu 28: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:

A. 6A 14 ; 7B 15 B. 8C16; 8D 17; 8E 18 C. 26G56; 27F56 D. 10H20 ; 11I 22


16 17 18
Câu 29: Oxi có 3 đồng vị 8 O, 8 O, 8 O số kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 30: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Hỏi có bao nhiêu loại phân
tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên:

A. 3 B. 16 C. 18 D. 9
14 15
Câu 31: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 7 N (99,63%) và 7 N (0,37%). Nguyên tử khối
trung bình của nitơ là

A. 14,7 B. 14,0 C. 14,4 D. 13,7


24 25
Câu 32: Tính ngtử khối trung bình của Mg biết Mg có 3 đồng vị 12 Mg ( 79%), 12 Mg ( 10%), còn lại là
26
12 Mg ?
63 65
Câu 33: Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tỉ lệ
63 65
% đồng vị 29 Cu , 29 Cu lần lượt là

A. 70% và 30% B. 27% và 73% C. 73% và 27% D. 64% và 36 %

Câu 35: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), ngtử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của
x1% là: A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2%

Câu 36: Ngtố X có 2 đồng vị , tỉ lệ số ngtử của đồng vị 1, đồng vị 2 là 31 : 19. Đồng vị 1 có 51p, 70n và đồng
vị thứ 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tìm ngtử khối trung bình của X ?
35 37
Câu 37: Clo coù hai ñoàng vò laø 17 Cl ; 17 Cl . Tæ leä soá nguyeân töû cuûa hai ñoàng vò naøy laø 3 : 1. Tính
nguyeân töû löôïng trung bình cuûa Clo.
63 65
Câu 38: Đồng có 2 đồng vị 29 Cu ; 29 Cu , biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần lượt là 105 : 245. Tính ngtử
khối trung bình của Cu ?

DẠNG 4: TÌM NGTỐ VÀ VIẾT CẤU HÌNH E CỦA NGTỬ - ĐẶC ĐIỂM E CỦA LỚP, PHÂN LỚP

Tìm Z  Tên nguyên tố, viết cấu hình electron

Câu 39: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:

6 C, 8 O, 12 Mg , 15 P, 20 Ca , 18 Ar , 32 Ge , 35 Br, 30 Zn , 29 Cu .

- Cho biết nguyến tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao?

- Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao?

Câu 41:a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 24p4 . Hãy viết cấu hình
electron của nguyên tử X.

b) Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của
nguyên tử Y.
Câu 42: Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =19. Số lớp electron trong nguyên tử X là

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6

Câu 43: Nguyên tử của nguyên tố nhôm có 13e và cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p1. Kết luận nào sau đây
đúng ?

A. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e.

B. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 1e.

C. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e.

D. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e hay nói cách khác là lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e.

Câu 44: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố có số hiệu bằng 7 có mấy electron độc thân ?

A. 3 B. 5 C. 2 D. 1

Câu 45: Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được xếp theo thứ tự :

A. d < s < p. B. p < s < d. C. s < p < d. D. s < d < p.

Câu 46: Các nguyên tử có Z  20, thoả mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngoài cùng là

A. Ca, Mg, Na, K B. Ca, Mg, C, Si C. C, Si, O, S D. O, S, Cl, F

Câu 47: Nguyên tử M có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d 7. Tổng số electron của nguyên tử M
là:

A. 24 B. 25 C. 27 D. 29

Câu 48: Electron cuối cùng của một nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3. Số electron hóa trị của M là

A. 3 B. 2 C. 5 D.4

Câu 49: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho
biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?

A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17)

Câu 50: Một ngtử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau
đây?

A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f.

Câu 51: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y
có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:

A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br.

Câu 54: Một nguyên tử X có 3 lớp. Ở trạng thái cơ bản, số electron tối đa trong lớp M là:

A. 2 B. 8 C. 18 D. 32
DẠNG 5: VIẾT CẤU HÌNH E CỦA ION – XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

1. Từ cấu hình e của nguyên tử  Cấu hình e của ion tương ứng.

- Cấu hình e của ion dương : bớt đi số e ở phân lớp ngoài cùng của ngtử bằng đúng điện tích ion đó.

- Cấu hình e của ion âm : nhận thêm số e bằng đúng điện tích ion đó vào phân lớp ngoài cùng của
ngtử.

2. Dựa vào cấu hình e, xác định cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố.

- Lớp ngoài cùng có 8 e  ngtố khí hiếm

- Lớp ngoài cùng có 1, 2, 3 e  ngtố kim loại

- Lớp ngoài cùng có 5, 6, 7  ngtố phi kim

- Lớp ngoài cùng có 4 e  có thể là kim loại, hay phi kim.

Câu 57: Hãy viết cấu hình electron : Fe , Fe2+ , Fe3+ , S , S2- , Rb và Rb+ . Biết : ZFe = 26 ; ZS = 16 ; ZRb = 37.

Câu 58: Viết cấu hình electron của các ngtử, ion sau : Al ( Z = 13); Al3+; Fe ( Z= 26); Fe2+; Br ( Z= 35); Br-?

Câu 59: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là:

A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6

C. 1s22s22p63s23p63d5 D. 1s22s22p63s23p63d4

Câu 60: Cấu trúc electron nào sau đây là của ion Cu+.

A. 1s22s22p63s23p63d94s1. B. 1s22s22p63s23p63d10. C. 1s22s22p63s23p63d9. D. 1s22s22p63s23p63d104s1

Câu 61: Cu2+ có cấu hình electron là:

A. 1s22s22p63s23p63d94s2 B. 1s22s22p63s23p63d104s1 C. 1s22s22p63s23p63d9 D. 1s22s22p63s23p63d8

Câu 62: Ion X2- và M3+ đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, M là những nguyên tử nào sau đây ?

A. F, Ca B. O, Al C. S, Al D. O, Mg

Câu 63: Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y2+ và Z- đều có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6 là:

A. Ne, Mg2+, F- B. Ar, Mg2+, F- C. Ne, Ca2+, Cl- D. Ar,Ca2+, Cl-

Câu 64: Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình electron của nguyên tử R là

A.1s22s22p5 B.1s22s22p63s2 C.1s22s22p63s23p1 D.1s22s22p63s1

Câu 65: Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là
A. 1s22s22p63s23p64s23d8 B. 1s22s22p63s23p63d64s2

C. 1s22s22p63s23p63d8 D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1

Câu 66: Cấu hình e của ion Mn2+ là : 1s22s22p63s23p63d5. Cấu hình e của Mn là :

A.1s22s22p63s23p63d7 C. 1s22s22p63s23p63d54s2

B. 1s22s22p63s23p64s24p5 D. 1s22s22p63s23p63d34s24p2

Câu 67: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X : 1s 22s22p63s23p4 ; Y : 1s22s22p63s23p64s2 ; Z :
1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại ?

A. X B. Y C. Z D. X và Y

Câu 68: Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z 1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R (Z5 =
10). Các nguyên tử là kim loại gồm :

A. Y, Z, T. B. Y, T, R. C. X, Y, T. D. X, T.

Câu 69: Cấu trúc electron nào sau đây là của phi kim:

(1). 1s22s22p63s23p4. (4). [Ar]3d54s1.

(2). 1s22s22p63s23p63d24s2. (5). [Ne]3s23p3.

(3). 1s22s22p63s23p63d104s24p3. (6). [Ne]3s23p64s2.

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (2), (3), (4). D. (2), (4), (6).

Câu 70: Cho các cấu hình electron sau:

a. 1s22s1. b. 1s22s22p63s23p64s1. c. 1s22s22p63s23p1

d. 1s22s22p4. e. 1s22s22p63s23p63d44s2 f.
1s22s22p63s23p63d54s2

g. 1s22s22p63s23p5. h. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 i. 1s22s22p63s23p2

j. 1s22s22p63s1. k. 1s22s22p3. l. 1s2.

a, Các nguyên tố có tính chất phi kim gồm:

A. ( c, d, f, g, k) B. ( d, f, g, j, k) C. ( d, g, h, k ) D. ( d, g, h, i, k).

b, Các nguyên tố có tính kim loại :

A. ( a, b, e, f, j, l). B. ( a, f, j, l) C. ( a, b,c, e, f, j) D. ( a, b, j, l).

PHẦN 2: BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1. Cho biết 1u = 1,6605.10-27kg, nguyên tử khối của oxi bằng 15,999. Hãy tính khối lượng của một
nguyên tử oxi ra kg.
Bài 2. Cho biết khối lượng nguyên tử của C gấp 11,905 lần khối lượng nguyên tử của hiđro. Hãy tính nguyên tử
khối hiđro ra u và gam. Biết rằng nguyên tử khối của C bằng 12.

Bài 3. Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử hơi H 2O có 88,809% O và 11,191% H theo khối lượng. Biết
nguyên tử khối của O là 15,999. Hãy xác định nguyên tử khối của hiđro.

Bài 4. Trong 1,5 kg đồng có bao nhiêu gan electron? Cho biết 1 mol nguyên tử đồng có khối lượng bằng 63,546
gam, một nguyên tử đồng có 29 electron.

Bài 5. Nguyên tử kẽm có bán kính R = 1,35.10-10m, có khối lượng nguyên tử là 65u.

4
a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm. Biết Vhình cầu = 3 . π r3.

b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-15m.

Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.

Bài 7. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi, biết thể tích của 1 mol canxi bằng 25,87cm 3. Biết rằng
trong tinh thể các nguyên tử canxi bằng 74% thể tích.
81 39 40
Bài 11. Cho các nguyên tử có kí hiệu: 35 Br ; 19 K ; 18 Ar .

Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron và điện tích hạt nhân nguyên tử của chúng.

Bài 12. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 22.

a) Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tố.

b) Viết cấu hình electron nguyên tử X và của ion tạo thành từ X.

Bài 13. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của, nguyên tố Y là 54, trong đó tổng
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần.

Hãy xác định số hiệu nguyên tử, số khối và viết kí hiệu nguyên tử X.

Bài 14. Một kim loại M có tổng số khối bằng 54, tổng số hạt p, n, e trong ion M 2+ là 78. Vậy nguyên tử kim loại
54 54 54 54
M có kí hiệu nào sau đây? 24 Cr , 25 Mn , 26 Fe , 27 Co .

Bài 15. Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, trong đó hạt không mang điện kém hơn
số hạt mang điện là 12. Xác định tên của nguyên tố R và viết kí hiệu nguyên tử R ( Biết Z Na=11, ZMg=12,
ZAl=13, ZCa=20, ZK=19).

Bài 16. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Hãy xác định số khối nguyên
tử của nguyên tố X.

Bài 17. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố Y là 21.

Hãy xác định thành phần cấu tạo nguyên tử, gọi tên và viết kí hiệu nguyên tố X.

Bài 18. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 34.
Hãy dựa vào bảng tuần hoàn xác định nguyên tố R.

Bài 19. Nguyên tử của nguyên tổ R có tổng số proton, nơtron, electron bằng 54, số hạt proton gần bằng số hạt
nơtron . Tính Z và A của nguyên tử nguyên tố R.

Bài 20. Cho các nguyên tố X, Y, Z. Tổng số hạt p, n, e trong các nguyên tử lần lượt là 16, 58, 78. Số nơtron
trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị.

Hãy xác định các nguyên tố và viết kí hiệu các nguyên tố.

Bài 21. Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (p, n,
e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt.

Viết cấu hình electron của các nguyên tử M và X. Viết công thức phân tử của hợp chất M2X.
2−
Bài 23. Cho biết tổng số electron trong ion AB 3 là 42. Trong các hạt nhân của A cũng như B số proton bằng
số nơtron. Xác định số khối của A, B. Biết số khối của A gấp đôi của B.

Bài 24. Có hợp chất MX3 . Cho biết:

- Tổng số hạt p, n, e là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử
khối của X kém hơn của M là 8.

- Tổng 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16.

Hãy xác định nguyên tố M, X?


79 81
Bài 25. Trong tự nhiên brom có hai đồng vị bền: 35 Br chiếm 50,69% số nguyên tử và 35 Br chiếm 49,31%
số nguyên tử. Hãy tìm nguyên tử khối trung bình của brom.
79
Bài 27. Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị, biết đồng vị 35 Br chiếm 54,5% .
Hãy xác định nguyên tử khối của đồng vị 2.
10 11 10
Bài 28. Bo trong tự nhiên có hai đồng vị bền: 5B và 5B . Mỗi khi có 760 nguyên tử 5B thì có bao
11
nhiêu nguyên tử đồng vị 5B . Biết AB = 10,81.

27
Bài 29. Một nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ nguyên tử là 23 . Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton. Trong
nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Số nơtron trong nguyên tử đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng
vị thứ nhất là 2 hạt. Tính nguyên tử khối trung bình của X.

Bài 30. Nguyên tố X có 3 đồng vị là X 1 chiếm 92,23% , X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,10%. Tổng số khối của
3 đồng vị là 87. Số nơtron trong X2 nhiều hơn trong X1 là 1 hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855.

a) Hãy tìm X1, X2 và X3 .

b) Nếu trong X1 có số nơtron bằng số proton. Hãy tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi loại đồng vị

Bài 31. Cho một dung dịch chứa 8,19 gam muối NaX tác dụng một lượng dư dung dịch AgNO 3 thu được 20,09
gam kết tủa .
a) Tìm nguyên tử khối và gọi tên X.

b) X có hai đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị
thứ hai. Hạt nhân của đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân đồng vị thứ hai 2 nơtron.

Tìm số khối của mỗi đồng vị.


10 11
Bài 32. Trong tự nhiên bo(B) có hai đồng vị: 5B và 5B . Nguyên tử khối trung bình của bo 10,81.

a) Tính phần trăm của mỗi đồng vị.


11 1
b) Tính phần trăm khối lượng 5B trong axit boric H3BO3 (Biết H là đồng vị 1H ; O là đồng vị
16
8O ).
37
Bài 33. Trong tự nhiên đồng vị 17 Cl
chiếm 24,23% số nguyên tử. Tính thành phần phần trăm về khối lượng
37 35 1
17 Cl có trong HClO4 và phần trăm về khối lượng 17 Cl có trong KClO3 (với H là đồng vị 1 H ; O là
16 39
đồng vị 8O ; K là đồng vị 19 K ) ? Cho nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5.

Bài 34. Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z, biết tổng số hạt của 3 đồng vị bằng 129, số nơtron đồng vị X
hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị Z có số proton bằng số nơtron.

Xác định điện tích hạt nhân nguyên tử và số khối của 3 đồng vị X, Y, Z ?
79
Bài 35. Cho hợp chất XY2 tạo bởi hai nguyên tố X, Y. Y có hai đồng vị : Y chiếm 55% số nguyên tử Y và
81
đồng vị Y . Trong XY2, phần trăm khối lượng của X là bằng 28,51%. Tính NTK trung bình của X, Y.

35 37 38 39
Bài 36. Clo trong tự nhiên gồm hai đồng vị 17 Cl và 17 Cl ; Silic gồm hai đồng vị 14 Si và 14 Si . Hợp
chất silic clorua SiCl4 gồm có bao nhiêu loại phân tử có thành phần đồng vị khác nhau.
1 2
Bài 37. Có hai đồng vị 1H (kí hiệu là H) và 1H (kí hiệu là D).

a) Viết các loại công thức phân tử hiđro có thể có.

b) Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử.


2
c) 1 lít hiđro giầu đơteri ( 1H ) ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 0,1 gam. Tính thành phần phần trăm khối
lượng từng đồng vị của hiđro.
2
Bài 38. Hiđro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 1 H trong 1 ml nước (cho
1 2
rằng trong nước chỉ có đồng vị 1 H và 1 H )? (Cho khối lượng riêng của nước là 1 g/ml)
40 38 36
Bài 39. Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp ba đồng vị: 99,6% Ar ; 0,063% Ar ; 0,337% Ar .
Tính thể tích của 15 g Ar ở điều kiện tiêu chuẩn.
1 2
Bài 40. Hiđro được điều chế bằng cách điện phân nước, hiđro đó gồm hai loại đồng vị 1 H và 1 D . Hỏi
2
trong 100 g nước nói trên có bao nhiêu đồng vị 1 D ? Biết rằng nguyên tử khối của hiđro là 1,008 và oxi là 16.
16 17 18 1
Bài 43. Trong tự nhiên oxi tồn tại 3 đồng vị bền : 8 O ; 8 O ; 8 O và hiđro có ba đồng vị bền là : 1 H ,
2 3
1 H và 1 H . Hỏi có bao nhiêu phân tử nước được tạo thành và phân tử khối của mỗi loại là bao nhiêu?

32 23
Bài 44. Cho biết các nguyên tử 16 S , 11 Na . Hãy xác định số hạt electron và tổng số các hạt có trong ion
S2-, Na+.

Bài 47. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:

6 C, 8 O, 12 Mg , 15 P, 20 Ca , 18 Ar , 32 Ge , 35 Br, 30 Zn , 29 Cu .

- Cho biết nguyến tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao?

- Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s, p, d, f ? Vì sao?


20 39 35
Bài 48. Cho các nguyên tố có kí hiệu sau: 10 Ne , 19 K, 17 Cl . Hãy viết cấu hình electron.

Bài 49. Sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn, hãy xác định các nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử dưới
dạng ô lượng tử nếu cho biết các nguyên tố có Z bằng 7 ; 14 ; 16 .

Bài 50. Hãy viết cấu hình electron: Fe, Fe2+, Fe3+, S , S2-, Rb và Rb+.

(Biết số hiệu: ZFe = 26; ZS = 16 ; ZRb = 37)

Bài 51. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu sau :

Sr (Z = 21) ; Ti (Z=22) ; V (Z=23); Cr (Z=24); Mn (Z=25); Co (Z=27) ; Ni (Z=28) .

Bài 52.a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 24p4 . Hãy viết cấu hình electron
của nguyên tử X.

b) Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của
nguyên tử Y.

Bài 53. Nguyên tử R bớt đi 1 electron tạo ra cation R + cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Viết cấu
hình electron nguyên tử và sự phân bố electron theo obitan của nguyên tử R.

Bài 54. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử R và ion X2-, Y+ đều là 4s24p6.

Hãy viết cấu hình electron nguyên tử R, X, Y và cho biết nguyên tố nào là PK, KL hay lưỡng tính? Vì sao?

Bài 55. Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electrron ngoài cùng là 4p. Nguyên tử của
nguyên tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s.

a) Nguyên tố nào là kim loại, là phi kim?

b) Xác định cấu hình electron của A và B. Biết tổng số electron của 2 phân lớp ngoài cùng của A và B bằng 7.

Bài 56. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 8.

Xác định A, B. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A, B.


Bài 59. Một loại khí clo có chứa hai đồng vị và clo taácdụng với H 2, lấy sản phẩm hoà tan vào nước được dung
dịch A. Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau :

Phần 1: Trung hoà hết 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,88M .

Phần 2: Cho tác dụng với AgNO3 dư thu được 31,57 gam kết tủa .

Tính phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị .

Câu 60. Nguyên tử X, ion Y2+ và ion B- đều có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6.

a) Viết cấu hình electron nguyên tử của Y và B .

b) Cấu hình electron trên có thể là cấu hình của những nguyên tử, ion nào?
Câu 1: Để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, người ta dựa vào

A. số proton trong hạt nhân và bán kính nguyên tử.


B. khối lượng nguyên tử và số electron trong nguyên tử.
C. số khối và số electron hóa trị.
D. Số điện tích hạt nhân và cấu hình electron nguyên tử.

Câu 2: Một nguyên tố Q có cấu hình electron nguyên tử như sau: [Xe]4f145d106s26p2

Có các phát biểu sau về nguyên tố Q:

1. Q thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn. 3.Q là nguyên tố thuộc nhóm A.
2. Q là phi kim 4. Oxit cao nhất của Q có công thức hóa học QO2

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A.1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3: Có những tính chất sau đây của nguyên tố:

(1) Tính kim loại – phi kim; (2) Độ âm điện; (3) Khối lượng nguyên tử;

(4) Cấu hình electron nguyên tử; (5) Nhiệt độ sôi của các đơn chất;

(6) Tính axit – bazơ của hợp chất hidroxit; (7) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi.

Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một chu kì là A. 3    B. 4    C. 5
D. 6

Câu 4: Có những tính chất sau đây của nguyên tố:

(1) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi; (2) Bán kính nguyên tử;

(3) Tính kim loại – phi kim; (4) Tính axit – bazơ của hợp chất hidroxit.

Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một nhóm A là A. 1    B. 2    C. 3
D. 4

Câu 5: Một nguyên tố X thuộc chu kì 3 có số electron s bằng số electron p. X ở cùng nhóm với nguyên tố nào
sau đây? A. 30Q    B. 38R    C. 19T    D. 14Y

Câu 6: Cho các ion sau: O2-, Mg2+, Fe2+, Zn2+, Se2-, Br¯. Ion có đặc điểm khác với các ion còn lại là

A. Mg2+    B. Fe2+    C. Zn2+    D. Br¯

Câu 7: Một nguyên tố X đứng ở ô số 16 của bảng tuần hoàn. Ion nào sau đây sinh ra từ X có cấu hình electron
của khí hiếm? A. X4+   B. X2+   C. X4-   D. X2-
Câu 8: Oxit của A có công thức hóa học AxOy là hợp chất khí, trong đó oxi chiếm 69,57% về khối lượng. Biết
rằng 5,6 lít khí này ở đktc có khối lượng là 11,5 gam. Cho các phát biểu sau:

(1) Nguyên tố A thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn. (2) A là phi kim.

(3) A có độ âm điện lớn hơn oxi. (4) Bán kính nguyên tử của A nhỏ hơn P.

(5) Hợp chất AxOy ở trên là oxit ứng với hóa trị cao nhất của A.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Câu 9: Cho 10,8 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung
dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí (đktc). Kim loại có nguyên tử khối nhỏ hơn là

A. Be    B. Mg    C. Ca    D. Sr

Câu 10: Có hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp, tổng số điện tích hạt nhân của
X và Y là 58. Biết rằng ZX < ZY. X là A. 25Mn    B. 33As    C. 13Al    D. 20Ca

Câu 11: Oxit ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố R có công thức R 2O5. Trong hợp chất của nó với hidro, R
chiếm 82,35% về khối lượng. R là nguyên tố A. N    B. P    C. Na    D. Mg

Câu 12: Cho 6,08 gam hỗn hợp gồm hai hidroxit của hai kim loại kiềm (thuộc hai chu kì kế tiếp nhau) tác
dụng với một lượng dư HCl thu được 8,3 gam muối khan. Thành phần phần tram về khối lượng của hidroxit có
khối lượng phân tử nhỏ hơn là A. 73,68%    B. 52,63%    C. 36,84%    D. 26,32%

Câu 1: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 4, 11, 19. Thứ tự giảm dần tính kim
loại của các nguyên tố này là

A. X < Y < Z < T B. T < X < Y < Z C. Y < X < Z < T D. Y < Z < T < X

Câu 2: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào
sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn?

A. 3, 7, 15 B. 17, 20, 21 C. 11, 13, 18 D. 18, 19, 20

Câu 3: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào
sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn?

A. 12, 20, 30 B. 8, 16, 24 C. 5, 13, 31 D. 9, 17, 25

Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố Z có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron. Số hiệu nguyên tử của Z là

A. 24    B. 34    C. 36    D. 16

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố T có cấu hình electron như sau:1s22s22p63s23p63d104s2.


Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. T là nguyên tố kim loại. B. T là nguyên tố thuộc nhóm IIA.

C. Ion T2+ có cấu hình electron là [Ar]3d10. D. Hợp chất hidroxit của T có công thức hóa học T(OH)2.

Câu 6: Một nguyên tử X có 21 electron. Hóa trị cao nhất của X trong hợp chất với oxi là

A. I    B. II    C. III    D. IV

Câu 7: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 14, 19, 20. Nguyên tố nào tạo với
oxi hợp chất trong đó nó có hóa trị cao nhất? A. X    B. Y    C. Z    D. T

Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có Z=1. B. Kim loại yếu nhất trong nhóm IA có Z=3.

C. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất có Z=9. D. Phi kim mạnh nhất trong nhóm VA có Z=7.

Câu 9: Nguyên tố Z đứng ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:

(1) Z có độ âm điện lớn. (2) Z là một phi kim mạnh.

(3) Z có thể tạo thành ion bền có dạng Z+. (4) Hợp chất của X với oxi có công thức hóa học X2O5.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Câu 10: Một nguyên tử X có bán kính rất lớn. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?

A. Độ âm điện của X rất lớn và X là phi kim. B. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là phi kim.

C. Độ âm điện của X rất lớn và X là kim loại. D. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là kim loại.

Câu 11: Nguyên tố Y thuộc chu kì 4, nhóm IA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về Y là đúng?

A. Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì.

B. Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì.

C. Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì.

D. Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì.

Câu 12: Cho các phát biểu sau:

(1) Mỗi ô của bảng tuần hoàn chỉ chứa một nguyên tố hóa học.
(2) Các đồng vị của một nguyên tố hóa học được xếp vào cùng một ô.

(3) Các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng.

(4) Các nguyên tố được xếp trong cùng một chu kì có tính chất vật lí và hóa học tương tự.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Câu 13: Trong các phát biểu sau về quy luạt của bảng tuần hoàn, phát biểu nào không đúng?

A. Khi bán kính nguyên tử tăng dần thì độ âm điện giảm dần.

B. Trong một chu kì, khí hiếm có bán kính nguyên tử nhỏ nhất.

C. Trong một chu kì, độ âm điện của kim loại kiềm là nhỏ nhất.

D. Trong một nhóm A, khi số hiệu nguyên tử tăng thì độ âm điện tăng dần.

Câu 14: Cho biết vị trí của các nguyên tố X, Y, Z trong bảng tuần hoàn và hidroxit tương ứng của chúng trong
bảng sau:

Nguyên tố Vị trí trong bảng tuần hoàn Hidroxit tương ứng

X 15 X’

Y 16 Y’

Z 33 Z’

Thứ tự tăng dần tính axit của X’, Y’, Z’ là

A. X’ < Y’ < Z’ B. X’ < Z’ < Y’ C. Z’ < Y’ < X’ D. Z’ < X’ < Y’

Câu 15: Cho biết vị trí của các ng tố Q, R, T trong BTH và hidroxit tương ứng của chúng trong bảng sau:

Nguyên tố Vị trí trong bảng tuần hoàn Hidroxit tương ứng

Q 12 Q’

R 13 R’

T 38 T’

Thứ tự tăng dần tính bazơ của Q’, R’, T’ là

A. R’ < Q’ < T’ B. Q’ < T’ < R’ C. T’ < Q’ < R’ D. T’ < R’ < Q’


Câu 16: Trong nguyên tử X, lớp electron có mức năng lượng cao nhất là M. Ở lớp M, phân lớp p có 4
electron. Số electron của nguyên tố X là A. 6    B. 16    C. 18    D. 14

Câu 17: Nguyên tố Z thuôc chu kì 6, nhóm IA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về Z là không đúng?

A. Trong số các nguyên tố bền, Z là kim loại mạnh nhất. B. Ion Z+ có cấu hình của khí hiếm.

C. Nguyên tử Z có bán kính lớn và độ âm điện lớn. D. Z tạo được hidroxit có công thức hóa học ROH.

Câu 18: Một ngtố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về ngtố A:

(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH3.

(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A2O3.

(3) Hợp chất hidroxit của A có công thức hóa học A(OH)3.

(4) Hidroxit của A có tính bazơ mạnh.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z = 19.

B. Nguyên tử có Z = 12 có bán kính lớn hơn nguyên tử có Z = 10.

C. Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z = 13.

D. Các nguyên tố kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tố trong cùng một chu kì.

Câu 20: Nguyên tố M thuộc chu kì II, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về M đúng?

A. Nguyên tử M có bán kính nhỏ nhất trong chu kì II.

B. M là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn.

C. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của M có công thức hóa học M2O7.

D. Hidroxit của M có công thức hóa học HMO4 là một oxit mạnh.

Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố A có 4 lớp electron và tạo được hợp chất khí với hidroxit có công thức hóa
học HX. Số hiệu nguyên tử của A là A. 19    B. 21    C. 35    D. 17

Câu 22: Nguyên tố Z thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của Z có công thức hóa
học ZO3. Số electron ở lớp ngoài cùng của A là A. 8    B. 6    C. 3    D. 2
Câu 23: Nguyên tố X thuộc nhóm B của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của X có công thức hóa
học X2O5<.. Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp electron. Cấu hình electron nguyên tử của X là

A. [Ar]3d34s2 B. [Ar]3d54s2 C. [Ar]3d104s24p3 D. [Ar]3d104s24p5

Câu 24: Nguyên tố Q tạo được với hidro hợp chất khi có công thức hóa học H 2Q, trong đó Q chiếm 94,12% về
khối lượng. Trong oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của Q, phần tram khối lượng của oxi là

A. 33,3%    B. 50,0%    C. 42,9%    D. 60,0%

Câu 25: Nguyên tố R thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Khi cho 8,70 gam hidroxit của R tác dụng với HCl
dư thu được 14,25 gam muối. Phân tử khối của R là A. 24    B. 40    C. 65    D. 27

Câu 26: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại (cùng thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì
lien tiếp của bảng tuần hoàn) tan trong dung dichh HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc).
Thành phần phần trăm khối lượng của muối cacbonat có phân tử khối nhỏ hơn là

A. 56,2%    B. 62,69% C. 29,6%    D. 25,3 %

Câu 27: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn,
MA < MB. Lấy 6,2 gam X hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít khí hidro (đktc). Kim loại B là

A. K    B. Rb    C. Ba    D. Sr

Câu 28: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm ở hai chu kì liên tiếp, biết rằng X đứng trước Y trong
bảng tuần hoàn. Tổng các hạt mang điện trong nguyên tử X và Y là 52. Số hiệu nguyên tử của X là

A. 22    B. 17    C. 9    D. 5

Câu 29: Cho 0,99 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A và kali vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần
500 ml dung dich HCl 0,1M. Thành phần phần tram khối lượng của A trong hỗn hợp trên là

A. 21,21%    B. 14,14%    C. 39,39%    D. 69,69%

Câu 30: Hai nguyên tố X và Y nằm ở hai nhóm A kế tiếp và thuộc cùng một chu kì. Chúng có thể tạo được
hợp chất có công thức X2Y, trong đó tổng số proton là 23. X có số hiệu nguyên tử là

A. 7    B. 8    C. 9    D. 11

You might also like