You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ 10 ÔN KIỂM TRA GIỮA KỲ II

NĂM HỌC: 2023-2024


Giáo viên: Lê Văn Linh
I.PHẦN TỰ LUẬN: 2 bài
Bài 8. HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU CỦA VĂN MINH ĐÔNG
NAM Á THỜI KỲ CỔ-TRUNG ĐẠI
Câu 1. Tìm hiểu về hành trình phát triển văn minh Đông Nam Á
- Từ thế kỉ trước và đầu công nguyên đến thế kỉ VII: Gắn với sự hình thành và phát
triển của các quốc gia đầu tiên.
- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XV: Gắn với sự hình thành và phát triển thịnh đạt của các
quốc gia phong kiến.
- Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX: Gắn với quá trình suy yếu của các vương triều phong
kiến và sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây.

Câu 2. Trình bày thành tựu văn minh Đông Nam Á


a. Tín ngưỡng, tôn giáo.

- Tín ngưỡng
+ Tín ngưỡng ở khu vực Đông Nam Á gắn liền với quá trình sản xuất, sinh sống của cư
dân Đông Nam Á.
+ Tín ngưỡng Đông Nam Á chia làm 3 nhóm chính: Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín
ngưỡng phồn thực và tín ngưỡng thờ cúng người đã mất.
-Tôn giáo.
+ Phật giáo được du nhập từ khoảng những thế kỉ đầu Công nguyên. Có vai trò quan
trọng trong đời sống chính trị, xã hội.
+ Hồi giáo đươc du nhập vào khoảng thế kỉ XIII, Và phát triển hưng thịnh trong các thế
kỉ XV- XVII.
+ Công giáo được truyền bá vào đầu thế kỉ XVI ở Phi-lip-pin và sau đó được truyền bá
vào các nước khác ở trong Đông Nam Á.
b. Chữ viết, văn học.
- Chữ viết.
+ Trước khi có chữ viết riêng, cư dân Đông Nam Á sử dụng chữ viết cổ của Trung Quốc
và Ấn Độ.
+ Trải qua quá trình lịch sử các nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng để ghi
ngôn ngữ bản địa của mình.
- Văn học.
+ Trước khi có chữ viết, văn học dân gian Đông Nam Á dựa trên nền tảng của văn minh
nông nghiệp lúa nước.
+ Sau khi có chữ viết, các nước Đông Nam Á đã xây dựng cho mình một nền văn học
viết với nhiều tác phẩm xuất sắc.
+ Văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học Ấn Độ và Trung Quốc, Ả
Rập và phương Tây..
c. Kiến trúc và điêu khắc.
- Kiến trúc: mang phong cách Phật giáo và Hin-đu giáo ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ
- Điêu khắc: Trước khi tiếp thu ảnh hưởng của bên ngoài, cư dân ở Đông Nam Á đã sáng
tạo ra nghệ thuật tạo hình độc đáp và đa dạng

Câu 3. Lập bảng thành tựu văn minh Đông Nam Á theo yêu cầu sau

Tên thành tựu Lĩnh vực Niên đại Quốc gia Ý nghĩa/Giá trị

Đáp án:

Tên thành tựu Lĩnh vực Niên đại Quốc gia Ý nghĩa/Giá trị
Tín ngưỡng sùng Tín Lào; Các hình thức tín ngưỡng bản địa
bài tự nhiên; Tín ngưỡng Indonesia; được bảo tồn trong quá trình phát
ngưỡng phồn Thái Lan; triển của lịch sử Đông Nam Á và tiếp
thực; Tín ngưỡng Việt Nam tục tồn tại đến ngày nay như một nét
thờ cúng người đã văn hoá truyền thống độc đáo của các
mất quốc gia trong khu vực.
Phật giáo Tôn giáo Thế kỷ Thái Lan; Phật giáo du nhập có vai trò quan
đầu Lào; trọng trong đời sống chính trị, xã hội
Công Campuchia; và văn hoá của cư dân nhiều nước.
nguyên …
Hồi giáo Tôn giáo Thể kỷ Ấn Độ Phát triển hưng thịnh với sự ra đời của
XIII; Các quốc gia các quốc gia Hồi giáo.
Thế kỷ Hồi giáo:
XV – Ma-lắc-ca;
XVII A-chê, Giô-

Công giáo Tôn giáo Đầu thế Philippines Công giáo được truyền bá thông qua
kỷ XVI linh mục người Tây Ban Nha.
Chữ Chăm cổ, Chữ viết Thế kỷ Ấn Độ, Sáng tạo ra một hệ thống chữ viết
Khơ-me cổ, Mã VII Trung Quốc, riêng để ghi ngôn ngữ của bản địa của
Lai cổ, Miến cổ, Việt Nam, mình.
chữ Nôm Thái Lan
Kho tàng văn học Văn học Việt Nam, Cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra
dân gian phong Campuchia, kho tàng văn học dân gian phong phú,
phú, đa dạng Thái Lan đa dạng.
Đền, chùa, tháp Kiến trúc Campuchia, Mang phong cách Phật giáo và Hin-đu
Lào, Thái giáo ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ
Lan nhưng vẫn có nét độc đáo riêng, thể
hiện bản sắc văn hoá của từng dân tộc.
Gốm Bản Chiềng; Điêu khắc Thế kỷ Thái Lan, Kiến trúc và điêu khắc ĐNÁ đạt đến
Đồng Đào Xá VII – Campuchia, đỉnh cao rực rỡ với nhiều công trình
VIII Việt Nam, đặc sắc, sáng tạo nên một nền nghệ
Mianma,… thuật đặc sắc mang đậm bản sắc của
riêng mình.

Bài 9. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH CỔ TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Câu 1. Lập bảng hệ thống (hoặc vẽ sơ đồ tư duy) về cơ sở hình thành các nền văn
minh cổ trên đất nước Việt Nam.

Cơ sở Văn minh Văn minh Văn minh


Văn Lang - Âu Lạc Chăm-pa Phù Nam
Điều kiện - Hình thành trên lưu - Hình thành, tồn tại và - Hình thành ở vùng vùng hạ
tự nhiên vực các dòng sông phát triển trên địa bàn lưu sông Mê Công
như sông Hồng, sông các tỉnh miền Trung và
Mã, sông Cả,... một phần cao nguyên
- Khí hậu:.... Trường Sơn.
- Sông ngòi:...
-Dất đai:...
- Khoáng sản:...
Xã hội - Cội nguồn từ văn - Cội nguồn từ văn hóa - Có cội nguồn từ nền văn hoá
hoá Phùng Nguyên Sa Huỳnh. Cơ cấu xã hội tiền Óc Eo.
(khoảng 4000 năm Sa Huỳnh là xã hội dạng - Từ khoảng cuối thiên niên kỉ I
trước), phát triển rực lãnh địa hay liên minh TCN, cấu trúc làng nông - chài
rỡ trong thời kì văn cụm làng - thương nghiệp được hình
hoá Đông Sơn. - Có thể có một số nhóm thành
- Cư dân Việt cổ người khác cùng với cư - Cư dân bản địa kết hợp với cư
sống thành từng làng dân Sa Huỳnh xây dựng dân Nam Đảo di cư đến, cùng
nền văn minh xây dựng và phát triển nền văn
minh.
Ảnh - Sớm tiếp xúc với văn - Sớm tiếp xúc với văn minh Ấn
hưởng minh Ấn Độ Độ
của văn
minh Ấn
Độ

Câu 2. So sánh: điểm giống và khác nhau về cơ sở hình thành của các nền văn minh
cổ trên đất nước Việt Nam
* Giống nhau:
- Cơ sở điều kiện tự nhiên:
+ Sự hình thành và phát triển của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam đều gắn
với điều kiện tự nhiên tại lưu vực của những con sông lớn, như: sông Hồng, sông Cả,
sông Mã… (văn minh Văn Lang – Âu Lạc); sông Thu Bồn (văn minh Chăm-pa) và sông
Mê Công (văn minh Phù Nam).
+ Nhờ ưu thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là ngành sản xuất
chính của cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam.
- Cơ sở xã hội:
+ Làng là tổ chức xã hội phổ biến của cư dân Việt cổ, Chăm-pa, Phù Nam
+ Cư dân bản địa là những người đóng góp chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn
minh của họ.
* Khác nhau

Văn minh Văn minh Văn minh


Văn Lang - Âu Lạc Chăm-pa Phù Nam
Địa - Hình thành ở khu vực Bắc - Hình thành ở khu vực - Hình thành ở khu vực
bàn Bộ và Bắc Trung bộ của Duyên hải Nam Trung Nam Bộ của Việt Nam
hình Việt Nam hiện nay Bộ và một phần cao nguyên hiện nay
thành Trường Sơn của Việt Nam
hiện nay
Đời - Hoạt động kinh tế chủ yếu - Bên cạnh nghề nông trồng - Hoạt động thương mại
sống là nông nghiệp và thủ công lúa nước và sản xuất thủ đường biển rất phát triển,
Kinh tế nghiệp; thương mại đường công nghiệp; các hoạt động cảng Óc Eo trở thành
biển kém phát triển hơn so khai thác lâm sản và một trong những trung
với Chăm-pa và Phù Nam thương mại đường biển rất tâm thương mại sầm uất
phát triển nhất Đông Nam Á
Cơ sở - Người Việt cổ đóng vai - Người Sa Huỳnh đóng vai - Người bản địa và người
Xã hội trò chủ yếu trong quá trình trò chủ yếu trong quá trình Nam Đảo (di cư đến)
xây dựng nền văn minh xây dựng nền văn minh cùng xây dựng và phát
triển văn minh
Câu 3: Thành tựu 3 nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam

Thành Văn minh Văn Lang Văn minh Âu Lạc Văn minh Phù Nam
tựu
trên
các
lĩnh
vực
Sự ra - Nhà nước Văn Lang - Đầu năm 192, nhà nước Được thành lập trên cơ sở
đời nhà xuất hiện cách ngày nay Lâm Ấp (sau này gọi là tập hợp nhiều tộc người,
nước và khoảng 2 700 năm và tồn Chăm-pa), kinh đô là Sin-ha- nhiều tiểu quốc. Đứng đầu
tổ chức tại đến năm 208 TCN pu-ra (Trà Kiệu, Quảng Nam) nhà nước là vua, có quyền
xã hội - Nhà nước Văn Lang là ra đời. lực cao nhất, cai trị bằng cả
nhà nước Âu Lạc (208 - - Đứng đầu là vua, có quyền vương quyền và thân
179 TCN), kinh đô ở Cổ lực tối cao, theo chế độ cha quyền; giúp việc cho vua là
Loa (Đông Anh, Hà Nội truyền con nối. các quan lại trong hệ thống
ngày nay). chính quyền với nhiều cấp
bậc.
Hoạt - Khai phá đất đai, mở - Có hoạt động kinh tế đa - Là một trong những trung
động rộng diện tích trồng lúa dạng: trồng lúa, chăn nuôi gia tâm buôn bán thương mại
kinh tế bằng nhiều hình thức súc, làm nghề thủ công. quan trọng bậc nhất lúc
canh tác phù hợp. - Giỏi buôn bán bằng đường bấy giờ.
- Có bước tiến về công cụ biển. - Một số nghề thủ công và
kĩ thuật canh tác nông nông nghiệp ở Phù Nam
nghiệp. Ngoài ra, các khá phát triển.
nghề chăn nuôi, đánh cá,
thủ công cũng phát triển.
Đời - Bữa ăn: lương thức - Trang phục: 1 mảnh vải - Ở trong những ngôi nhà
sống chính là lúa, gạo; thức ăn quấn quanh người từ phải sàn rộng làm bằng gỗ, lợp
vật chất gồm các loại rau, củ, quả sang trái và che ngang lưng mái lá, phù hợp với môi
và các sản phẩm của nghề đến chân. Mùa thêm khoác trường sông nước và khí
đánh cá, săn bắt và chăn thêm áo dày. Dân chúng đều hậu của vùng Nam Bộ.
nuôi. đi chân đất, chi vua có cvua, - Đi lại chủ yếu bằng
- Về trang phục: thường quan đi dép hoặc giày. thuyền trên kênh, rạch,
ngày phụ nữ mặc váy và - Ở: nhà trệt, xây bằng gạch sông ngòi.
áo yếm, đàn ông đóng nung, tường có quét vôi bên - Lương thực, thực phẩm
khổ, ở trần, đi chân đất. ngoài. chính của người Phù Nam
- Về nhà ở: cư dân chủ - Bữa ăn: cơm, rau, cá,... là lúa gạo, các loại thịt,
yếu cứ trú trong các nhà thủy hải sản.
sàn bằng gỗ, tre, nứa, lá. - Trang phục: tương đối
- Về phương tiện đi lại: đơn giản - đàn ông đóng
người Việt cổ đi lại chủ khố, ở trần; phụ nữ mặc
yếu bằng đường thủy, váy và đeo một trang sức.
phương tiện chính là
thuyền, bè.
Đời - Tín ngưỡng: Cư dân - Tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội: - Tín ngưỡng tôn giáo: có
sống Văn Lang - Âu Lạc có tục Tiếp thu tôn giáo khác: Phật tín ngưỡng đa thần, tiêu
tinh thờ cúng tổ tiên và những giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo. biểu là thần Mặt trời.
thần người có công với cộng - Kiến trúc, điêu khắc: - Phong tục tập quán: có
đồng, thờ các vị thần tự Thánh địa Mỹ Sơn,…Nghệ tục chôn cất người chết
nhiên và tín ngưỡng phồn thuật điêu khắc thể hiện thông bằng nhiều hình thức. Khi
thực. qua các bức tượng và phù gia đình có tang, người
- Nghệ thuật: Đạt đến điêu trang trí trên các đài thờ, thân phải cạo đầu, cạo râu
trình độ thẩm mĩ khá cao, đền tháp. và mặc đồ trắng.
kĩ thuật cao, phản ánh đời
sống tinh thần phong phú.
- Âm nhạc: khá phát triển
với sự xuất hiện của nhiều
loại nhạc cụ và hình thức
biểu diễn.

II.PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Văn minh Chăm-pa ra đời trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của nền văn minh
nào sau đây?
A. Văn minh Trung Hoa. B. Văn minh Ấn Độ.
C. Văn minh Ai Cập. D. Văn minh Lưỡng Hà.
Câu 2: Chữ Chăm cổ của người Chăm-pa được sáng tạo trên cơ sở chữ nào?
A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ Phạn. D. Chữ La-tinh.
Câu 3: Văn minh Phù Nam có cội nguồn từ nền văn hóa nào sau đây?
A. Văn hóa Hòa Bình. B. Văn hóa Bàu Tró.
C. Văn hóa Óc Eo. D. Văn hóa Bắc Sơn.
Câu 4: Một trong những cơ sở hình thành văn minh Đại Việt là
A. sự tiếp thu hoàn toàn những thành tựu văn minh Hy Lạp, La Mã.
B. quá trình xâm lược và bành trướng lãnh thổ ra bên ngoài.
C. quá trình áp đặt về kinh tế và văn hóa lên các quốc gia láng giềng.
D. sự kế thừa những nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam.
Câu 5: Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng dân gian của người Việt?
A. Thờ Phật. B. Thờ thần Đồng Cổ.
C. Thờ Mẫu. D. Thờ Thành hoàng làng.
Câu 6: Nho giáo có hạn chế nào sau đây?
A. Gia tăng tinh thần cố kết cộng đồng giữa con người với nhau.
B. Tạo ra sự bảo thủ, chậm cải cách trước những biến đổi về xã hội.
C. Góp phần tạo nên một xã hội kỉ cương, khuôn phép và ổn định.
D. Tạo ra tâm lí bình quân, cào bằng giữa các thành viên trong xã hội.
*********************

You might also like