You are on page 1of 10

I.

BắcThuộc

1. Bốicảnhlịchsử:VùngvănhóaBắcthuộc:

+Vàonhữngthếkỉcuốicủathiênnhiênkỉ TCN;
nềnvănhóaViệtcổbắtđầuchịunhữngthửtháchghêgớm. Thờikìnàykéodàitừnăm 179 TCN
tớinăm 938
vớichiếnthắngcủaNgôQuyềnmởđầuchokỉnguyênđộclậpthờitựchủcủaquốcgiaĐạiViệt.
ThờikìnàythườngđượcgọilàthờikìnghìnnămBắcthuộc.

2. Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn hóa Việt- Hán:

-Cùng với việc xâm chiếm và thôn tính đất đai của người Việt, giai cấp thống trị Hán đã tiến
hành những chính sách đồng hóa văn hóa Việt trên mọi phương diện:

+Ở lĩnh vực chính trị - xã hội: kẻ thống trị Hán với mục đích thiết lập trên đất này một cơ cấu
xã hội, một thể chế chính trị, một phương thức canh tác và một phong tục tập quán giống
như Trung Hoa.(ngườithuyếttrình:Đó là các chính sách bắt dân bản xứ học tập như người
Hán, ăn mặc, tổ chức xã hội, làm ruộng giống người Hán để đồng hóa người Việt.)

+Ở lĩnh vực tư tưởng: là sự truyền bá các học thuyết, các tôn giáo của phương Đông, là sự
du nhập của đạo Nho, đạo Lão – Trang… vào Việt Nam.

+Sự tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn hóa Việt – Hán còn để lại dấu ấn trong những lĩnh
vực khác như cách ăn, mặc, ở, đi lại, phương thức sản xuất, quan hệ xã hội, tiếng nói…
3. Giao lưu văn hóa tự nhiên Việt- Ấn:

-Trong giai đoạn thiên niên kỉ I sau công nguyên, bên cạnh giao lưu với văn hóa Hán, ảnh
hưởng của văn hóa Ấn Độ đã theo Phật giáo du nhập vào nước ta. Phật giáo từ Ấn Độ truyền
bá vào đất Việt và Trung Quốctừkhoảng thế kỉ I, II đầu công nguyên.

-Ở đời Hán, ba trung tâm Phật giáo là Lạc Dương ở Hà Nam (kinh đô nhà Hậu Hán), Bành
Thành ở Giang Tô và trung tâm Luy Lâu ở đất nước ta. Trung tâm Luy Lâu được hình thành
do sự viếng thăm của những thương nhân và tăng sĩ Ấn Độ theo thuyền mà tới bằng đường
biển và đường sông.

-Thương gia Ấn Độ đến Giao Châu phải ở lại đây chờ gió mùa Đông Bắc để trở về Ấn Độ.Họ
sống với người Việt và Hoa kiều, và đã ảnh hưởng tới những người này bằng tiếng nói, lối
sống và đạo Phật. Người Việt đã tiếp thu nhiều thành tựu văn hóa vật chất, ngôn ngữ và tinh
thần Ấn Độ trong đó có Phật giáo.

a) BắcBộ

- SựhấpthụcácyếutốvănhóaĐông Nam Á, ẤnĐộ, Trung Á vàTây Á...


cótácdụngtrunghòanhữngảnhhưởngvănhóaTrunghoa,
khiếnchovănhóaViệtcổthờiBắcthuộcvẫnmangtínhchấtđộcđáo, đặcthù,
khácvàvẫncóthểphânbiệtđượcvớivănhóaTrungHoa. Nhândân ta
đãbiếnnhữngcủacáiđivaythànhtàisảncủadântộcbồidưỡng,
xâydựngvàpháttriểnnênkinhtếvàvănhóadântộc.

- BiểuhiệnrõrệtcủasựbảotồnnòigiốngvàvănhóaViệtlàsựbảotồntiếngViệttiếngmẹđẻ,
tiếngnóicủadântộc.TiếngViệtđãpháttriểnngàycàngxavớitrạngthái ban đầucủanó do
cótiếpthunhiềuyếutốcủangônngữHánvàchúngđượcnhândânbiếnđổithànhnhữngtừHán -
Việt. HọcũngsángtạoloạihìnhchữkhốivuôngcủachữHánđểtạo ra chữNôm.
vídụvềchữhán
- Phongtục, lễgiáo, vănhọcnghệthuật: vẫnđượcduytrìvàpháttriểnmạnhmẽnhưtụccạotóc,
tụcxămmình, tụcchônngườichếttrongquantàihìnhthuyền hay
thâncâykhoétrỗng,..Tụcthờcúngcácanhhùnglịchsửnhư Hai BàTrưng, BàTriệu, LýBôn, Mai
ThúcLoan,...

Đềnthờ Hai BàTrưng

đềnthờNguyễnTrungTrực
- Vềâmnhạc:bêncạnhkhánhchuôngcủaTrungHoa hay trốngcơm, hồcầmcủaẤnĐộvàTrung Á ta
vẫncòntồntạinhữngdụngcụđộcđáonhưtrống, kèn, cồngchiêng...

- Đứngtrênphươngdiệnthểchếchínhtrịvàcơcấuxãhộihạtầng, cóthểnói,
trongthờiBắcthuộcngườiViệtmấtnướcchứkhôngmấtlàng.

b) Chăm Pa

- Lậpquốcvàokhoảngthếkỉthứ II, saukhithoátkhỏiáchđôhộcủaTrungQuốcvàchođếnthếkỉ XV,


Chăm Pa tan rã. VươngquốcnàytrảidàidọctheoTrungBộ: QuảngBình, QuảngTrị,
ThừaThiênHuế, Quảng Nam, ĐàNẵng, QuãngNgãi, BìnhĐịnh, Nha Trang, KhánhHòa, Phan
Rang - Phan Thiết.

- Họcónềnkinhtếđaphầnlànghềnông: trồnglúanước - dâutằm - bông - hoamàu

nghềrừng:khaithácquế, trầmhươngvàtiêu;

nghềbiển

nghềthủcông:rèn, dệtlụa, làmgốm, chếđồthủytinh, đángọc,..

- HầunhưtấtcảtôngiáocủaẤnĐộđềucómặttrongvănhóaChăm,
trongđóBalamongiáolàtôngiáocóảnhhưởnglớnnhất. Brahmanism làtiềnthâncủa Hindu
giáogồmbabộthần: Brahma, Visnuvà Siva. Siva
cótầmquantrọngđặcbiệtnhấtvớingườiChămvàviệcthờphụng Siva đãtrởthành 1
nhánhtôngiáokháđộclập.

- NgườiChămtiếpthuhệthốngvăntựẤnĐộcổđểtạo ra chữviếtriêngcủahọ.
- NgườiChămđểlạimột di sảnkiếntrúcđầytínhnghệthuậtvàtinhtế. Đólàcácquầnthểkiếntrúc -
điêukhắcmàchủyếulàquầnthểcácthápChăm. ThápChămđềumangtínhchấtlăngmộthờvua.
Ngoài ra cònlàđềnthờthầnbảotrợcủavuanênthápChămrấtchậthẹp,
chỉđủchocácphápsưhànhlễ.

-
ÂmnhạcvàmúacóvaitròquantrọngtrongđờisốngngườiChămnhấtlànhữngnghilễvàhộilễmangtí
nhchấttínngưỡng, tôngiáonhưlễTết Kate, lễcầuđảo,...NgườiChămcócácloạimúasinhhoạt,
múatậpthểvàđộcdiễn, múađạocụvàmúabóng.
c) Phù Nam

- Văn hóa Óc Eo: Óc Eo là tên một di tích khảo cổ học ở cánh đồng Giồng Cát –Giồng Xoài,
nơi lần đầu tiên phát hiện ra di chỉ của một nền văn hoá, được người Pháp tiến hành khai
quật vào năm 1944. Hiện nay, địa danh này thuộc tỉnh An Giang.

- Một số học giả cho rằng, chủ nhân của nền văn hoá này là thuỷ ổ của người Khơ-me ngày
nay, một số quan điểm khác lại coi đây là nền văn hoá của giống người thuộc chủng
Indonesia, sử dụng tiếng Nam Đảo là chủ yếu.

- Địa bàn của người Óc Eo trải rộng khắp các tỉnh Nam Bộ ngày nay, ở nhiều tiểu vùng sinh
thái khác nhau và ở mỗi tiểu vùng này có những đặc trưng riêng về cách xây cất nhà ở, đền
tháp, cách thức làm ăn, đi lại.

- Người Óc Eo ở nhà đất và nhà sàn, phổ biến là nhà sàn.

- Họ trồng trọt chủ yếu là trồng lúa. Ngoài ra còn có trồng dừa, mía, cau và nhiều loại cây ăn
quả khác. Hoạt động chăn nuôi như nuôi trâu, bò, lợn, chó... Nghề thủ công rất đa dạng và
tinh xảo nhất là nghề làm trang sức bằng vàng, rồi nghề gia công kim loại màu… Hoạt động
trao đổi buôn bán cũng khá phát triển

- Người Óc Eo ảnh hưởng mạnh văn hoá Ấn Độ. Hệ thống đền đài và lăng tẩm khá quy mô,
tất cả đều mang hơi hướng của nền văn hoá Ấn.

* Tóm lại, Phật giáo là "mẫu số chung" của những lần giao lưu với văn hoá Ấn. Điều đó
giúp lí giải vì sao Phật giáo lại là yếu tố văn hoá ngoại sinh song lại có ảnh hưởng mạnh mẽ
nhất tại Việt Nam.

II, ĐạiViệt

1. Bốicảnhlịchsử

-Thời tự chủ của quốc gia Đại Việt kéo dài suốt gần một thiên niên kỉ; từ năm 938 cho đến
năm 1858. Giai đoạn này có nhiều biến đổi tự thân trong nội bộ quốc gia; dân tộc; đồng thời
cũng lại là thời kì có biến đổi nhiều từ ngoại cảnh.

2. VănhóaLýTrần
- Văn hóa vật chất Sau dời đô, tại Thăng Long, nhà Lý cho xây dựng nhiều cung điện, đền đài,
thành lũy. Thành Thăng Long là một công trình xây dựng thành lũy lớn nhất trong các triều
đại phong kiến. Kiến trúc và điêu khắc phát triển, chủ yếu là các công trình chùa chiền như
chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, chùa Giạm... Nghệ thuật điêu khắc trên đá, trên gốm. Các
nghề thủ công cũng rất phát triển như nghề dệt, nghề gốm, mĩ nghệ... Đã hình thành những
làng nghề chuyên sản xuất một mặt hàng nhất định như làng Ma Lôi (Hải Hưng).

- Hệ tư tưởng Đặc trưng nổi trội thời Lý - Trần là sự dung hòa Tam giáo Nho - Phật - Đạo hay
còn gọi là Tam giáo đồng nguyên, cùng các tín ngưỡng dân gian khác kể cả ảnh hưởng của
tôn giáo Chămpa.

- Văn hóa tinh thần Nhà Lý bắt đầu mở mang học tập và thi cử để đào tạo nhân tài và tuyển
lựa quan lại có năng lực cho bộ máy hành chính. Năm 1070 cho xây dựng Văn Miếu, năm
1076 mở Quốc Tử Giám làm nơi học tập cho con em quý tộc, năm 1975 mở khoa thi đầu
tiên để chọn nhân tài. Các hình thái văn hóa dân gian như lễ hội, tín ngưỡng, phong tục,
truyện dân gian, hát múa, điêu khắc được phục hưng và lưu truyền cho đến tận ngày nay.
Nền văn hóa bác học hình thành và phát triển. Văn học chữ viết được hình thành. Bên cạnh
dòng văn học viết bằng chữ Hán, có sự hình thành của văn học chữ Nôm.

3. Vănhóathời Minh thuộcvàHậu Lê

- Hệtư tưởngNho giáo đã nhanh chóng chiếm một địa vịưu thếso với các tôn giáo khác. Nho
giáo thời Lê chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo đời Tống. Phật giáo, Đạo giáo bị lấn át.

- Văn hóa vật chất: Nhà Lê rất quan tâm đến đê điều và các công trình thủy lợi. Các ngành
nghề, làng nghề lại tiếp tục phát triển. Nhiều trung tâm thủ công nghiệp xuất hiện, kinh
thành Thăng Long chia lại 36 phường. Nhiều phường có phố xá buôn bán và sản xuất
thủcông nghiệp. Kiến trúc và điêu khắc chịu sự tác động của hệtư tưởng mà triều đình lựa
chọn.
- Văn hóa tinh thầnVương triều Lê chú trọng mở mang giáo dục. Chế độ đào tạo Nho sĩ
chính quy. Đối tượng người học có cả con em bình dân, không kể giàu nghèo. Chế độ thi cử
khá quy cũ. Lễ vinh quy và lễ khắc tên mỗi người đỗ tiến sĩvào bia đá dựng ở Văn Miếu gọi là
bia tiến sĩ.

- Văn hóa ngôn từ, văn học chữ Nôm vẫn không ngừng phát triển. Quốc âm thi tập của
Nguyễn Trãi là bài thơ Nôm cổ nhất hiện còn.

- Một số loại hình như ca, múa nhạc vẫn tiếp tục phát triển. Tuồng chèo là hai thể loại sân
khấu đã đạt đến sựổn định về mặt nghệ thuật.

- Tín ngưỡng thờ cúng Thành hoàng có sự thay đổi cả về lượng lẫn diện mạo.

- Thành tựu đáng ghi nhận ởthời kì này là bộ luật Hồng Đức, bao gồm cả luật hình sự, luật
hôn nhân và gia đình, luật dân sự à tố tụng, đây là một bước phát triển quan trọng của lịch
sử pháp quyền Việt Nam.

III. VaitròcủagiaolưuvănhóaphươngĐôngđếnvănhóaViệt Nam hiện nay

-Từ sản xuất, sinh hoạt đến tổ chức đời sống xã hội. Là cư dân của vùng văn minh lúa nước
nên môi trường nước đã tác động mạnh và hình thành các dạng thức văn hoá sông nước
trong cư dân Việt Nam, tạo nên tính cách can đảm, linh hoạt, mềm dẻo, dễ thích ứng và dễ
xử lý tình huống.

-Chịu ảnh hưởng mô hình Nho giáo của Trung Hoa, hình thức tổ chức nhà nước trung ương
tập quyền gần như là xu hướng chủ đạo trong lịch sử Việt Nam. Bên cạnh đó, cũng do ảnh
hưởng của Nho giáo nên quy phạm đạo đức chuẩn mực được cho là sự tôn trọng khuôn
phép, tôn ti trật tự, lễ độ, đề cao thi cử. Nhìn chung, Nho giáo ảnh hưởng mạnh và chi phối
cách tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, giáo dục thi cử ở Việt Nam cho nên cũng ảnh hưởng
và chi phối cả chính trị, học thuật, tác động đến luân lý, đạo đức xã hội.

-Còn chịu ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo.

+ Phật giáo ở một mức độ nhất định cũng đã tạo nên không gian cho nghệ thuật ở Việt Nam.
+Chịu ảnh hưởng của Đạo giáo cho đến nay vẫn có rất nhiều người Việt Nam chú trọng đến
lễ bái, cầu xin tại các phủ, các đền...

You might also like