You are on page 1of 55

XIN CHÀO

QUÝ THẦY CÔ!!!


Chùa Thầy do Phùng Khắc Khoan xây vào năm 1602
CHÙA KIM LIÊN
(LÀNG NGHI TÀM, QUẬN TÂY HỒ)
CHÙA KEO (THÁI BÌNH)
Hãy cho biết
những hình ảnh
trên nói lên điều
gì?
BÀI 24

TÌNH HÌNH VĂN HÓA


Ở CÁC THẾ KỶ
XVI - XVIII
I.VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
1. Về tôn giáo
I.VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
1. Về tôn giáo
- Có 4 loại tôn giáo:
+ Đạo giáo.
+ Phật giáo.
+ Nho giáo.
+ Thiên chúa giáo.

Hãy nêu những


nét chính của tôn
giáo thời kỳ này?
I.VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
1. Về tôn giáo
- Nho giáo suy thoái.
- Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí.
- Đạo Thiên Chúa du nhập vào nước ta.
→ Tôn giáo ngày càng đa dạng và phong phú trong đời sống
nhân dân.
i á o t hờ i
a o N h og
Tại s g c ò n giữ
n ày khôn
kỳ ộc t ô n?
thế đ

Vì:
- Người dân nhận thấy rằng tư tưởng Nho giáo không còn phù hợp.
- Sự khôi phục của Phật giáo, Đạo giáo
- Sự du nhập của Thiên Chúa giáo ở phương Tây vào nước ta
- Sự phát triển của ngoại thương, kinh tế hàng hóa và giao lưu với thế
giới bên ngoài.
Nho giáo suy thoái.
Thiên chúa giáo (Jesus) Đạo giáo ( Lão Tử)

Phật giáo (Thích Ca Mâu Ni) Nho giáo (Khổng Tử)


I.VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
1. Về tôn giáo
2. Văn hóa

Văn hóa thời kỳ


này có gì nổi
bật?
I.VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
1. Về tôn giáo
2. Văn hóa
- Thế kỷ XVII, chữ Quốc ngữ ra đời.
- Một nếp sống văn hóa riêng trên cơ sở hòa nhập nền văn hóa cổ truyền.
Đóng góp cho nền văn hóa Việt Nam sau này.
Alexandre De Rhodes
(15/3/1591 – 5/11/1660)
Bảng chữ cái hiện nay được dựa trên mẫu tự latinh.
I.VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
1. Về tôn giáo
2. Văn hóa
3. Tín ngưỡng truyền thống

Những nét đẹp trong tín


ngưỡng dân gian của nước ta
được thể hiện như thế nào?
Những tín ngưỡng dân gian
đến nay còn tồn tại hay
không? Lấy ví dụ?
I.VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
1. Về tôn giáo
2. Văn hóa
3. Tín ngưỡng truyền thống
- Tín ngưỡng truyền thống được phát huy, tôn trọng: Thờ cũng tổ tiên.
- Bên cạnh chùa chiền, các nhà thờ đạo, những đền thờ, lăng miếu được
xây dựng ở nhiều nơi.
Đời sống tinh thần của nhân dân ta ngày càng phong phú.
Bàn thờ tổ tiên
Thờ cúng tổ tiên
Sắc phong tôn thờ những người có công với làng nước
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
Thảo luận nhóm

Nhóm 1: Tình hình giáo dục nước ta trong các thế kỷ XVI –
XVIII? So sánh tình hình giáo dục thời kỳ trước và thời kỳ này?

Nhóm 2: Văn học ở các thế kỷ XVI – XVIII có gì mới? Ý


nghĩa?
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. Giáo dục
- Nhà Mạc: giáo dục phát triển.
- Thời Lê – Trịnh: giáo dục được mở rộng nhưng chất lượng không cao.
- Nhà Nguyễn: Năm 1646, tổ chức khoa thi đầu tiên.
- Thời Quang Trung: Chấn chỉnh giáo dục, và đưa chữ Nôm thành chữ
viết chính thống.
- Nội dung chủ yếu là kinh sử, chưa chú ý đến các môn khoa học tự
nhiên nên hạn chế sự phát triển kinh tế.
→ Giáo dục phát triển nhưng chất lượng chưa cao.
* So sánh:
Giáo dục thời kỳ này được tiếp tục phát triển ở cả hai đàng Trong và
đàng Ngoài. Chữ Nôm thay thế chữ Hán, tuy nhiên các môn khoa học tự
nhiên không được chú trọng, không được đưa vào khoa cử.
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. Giáo dục
2. Văn học
- Văn học chữ Hán có sự giảm sút.
- Văn học chữ Nôm phát triển với nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng: Nguyễn
Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ…
- Áng thơ Nôm bất hủ: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc.
- Văn học dân gian nở rộ với nhiều thể loại ca dao, tục ngữ…
Phản ánh đời sống tinh thần và tâm linh của người dân đương thời.
* Ý nghĩa: Đời sống nhân dân ngày càng đa dạng, phong phú. Văn học,
thơ ca không chỉ phát triển ở một bộ phận nữa mà được phổ biến rộng
rãi trong toàn thể quần chúng nhân dân.
CHỮ HÁN CHỮ NÔM
Hổ trướng khu cơ ĐÀO DUY TỪ
Tập thơ Nôm của Hồ
Xuân Hương
Tác phẩm Chinh Phụ Ngâm Đặng Trần Côn
III – Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
1. Nghệ thuật
Bảng thống kê các công trình nghệ thuật
trong các thế kỷ XVI - XVIII
Loại hình Thành tựu
nghệ thuật
Kiến trúc, Điêu khắc Phát triển: Chùa Thiên Mụ; tượng
Phật Bà Quan Âm ,nghìn tay, nghìn
Bấm đểmắt,
thêmcác
nội dung
vị La hán.
Nghệ thuật dân gian Cảnh sinh hoạt thường ngày được
khắc trên các ví, kèo của ngôi đình
làng như đi cày, đi bừa, đấu vật.
Nghệ thuật sân khấu Nhiều làng có phường tuồng,
phường chèo. Các làn điệu dân ca
như: quan họ, hát dặm, hò, ví..
III – Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
1. Nghệ thuật
* Nhận xét:
- Phản ánh đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân ta phong
phú và đa dạng.
- Thể hiện tính địa phương đậm nét.
CHÙA THIÊN MỤ
Chùa Bút Tháp
( Bắc Ninh)
Tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây)
Tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây)
ĐIÊU KHẮC GỖ TRÊN VÌ, KÈO
NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC DÂN GIAN
NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC HÁT XƯỚNG
PHƯỜNG CHÈO BẮC BỘ
Dân Ca Quan Họ Bắc Ninh
DÂN CA DÂN TỘC ÍT NGƯỜI : HÒ - VÈ – LÍ – SI – LƯỢN…
Bảng thống kê thành tựu của khoa học – kỹ
thuật ở thế kỷ XVI - XVIII
Lĩnh vực Thành tựu tiêu biểu
Sử học Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên,… đặc biệt là bộ
sử kí bằng chữ Nôm Thiên Nam ngữ lục.
 
 

Địa lí Tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,…


 
 

Quân sự Tập Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ,…


 
 

Y học Bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác,…
 
 

Triết học Một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn
 
 

Kĩ thuật Đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy, làm đồng hồ,…
 
 
III – Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
1. Nghệ thuật
2. Khoa học – kỹ thuật.
III – Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
1. Nghệ thuật
2. Khoa học – kỹ thuật.
* Nhận xét:
- Ưu điểm: Những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực hơn
các thế kỉ trước, có nhiều tác phẩm có giá trị.
- Hạn chế: Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời đã
làm cho khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển. Trong lĩnh vực
kĩ thuật, việc ứng dụng những thành tựu từ bên ngoài cũng chủ yếu dừng
lại ở việc chế tạo thử chứ chưa phát triển.
Sử ký
Hải Thượng
Lãn Ông Lê
Hữu Trác
(1720-1791)
SÚNG THẦN CÔNG KIỂU PHƯƠNG TÂY
Quốc phòng
- Xây thành lũy
- Đúc súng đại bác
- Đóng thuyền chiến
Nho giáo bị suy thoái.
Tư tưởng,tôn giáo Phật giáo và đạo giáo có điều kiện phát triển.

TK XVI, thiên chúa giáo du nhập vào Việt


Nam,XVI chữ quốc ngữ ra đời.
Giáo dục tiếp tục phát triển nhưng chất lượng
Lĩnh giảm sút.
Vực Giáo dục, văn hóa
Văn học chữ Hán giảm sút, chữ Nôm phát triển,văn
học dân gian nở rộ với nhiều thể loại.
Kiến trúc điêu khắc phát triển, trào lưu nghệ
thuật dân gian hình thành, nghệ thuật sân khấu
phát triển.

Nghệ thuật, KHKT Nhiều công trình nghiên cứu khoa học ra đời.
KHTN không có điều kiện phát triển.

Súng đại bác theo kiểu phương Tây,đóng tàu


thuyền, xây thành lũy.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Những biểu hiện nào chứng tỏ trong thế
kỉ XVI - XVIII, Phật giáo, Đạo giáo và các tín
ngưỡng dân gian khác được phục hồi và phát
triển?
A. Tư tưởng Nho giáo suy đồi, mất vị trí độc tôn.
B. Các công trình kiến trúc, chùa chiền đền miếu,
am, quán được khôi phục.
C. Các tăng sư và đạo sĩ được tham gia bàn công
việc triều chính.
D. Đạo Thiên chúa được truyền bá rộng rãi.
Câu 2: Nếp sống văn hóa riêng của người Việt
trong giai đoạn này được hình thành trên cơ
sở nào?
A. Những quy định của triều đình phong kiến.
B. Tiếp thu tư tưởng bên ngoài và hòa nhập với
nền văn hóa cổ truyền.
C. Sự du nhập của văn hóa Trung Hoa và nền
văn hóa Ấn Độ.
D. Thông qua hoạt động truyền giáo của các
giáo sĩ phương Tây.
Câu 3: Văn học nước ta thời kỳ này có
gì nổi bật?
A. Văn học chữ Hán suy yếu, Văn học
chữ Nôm phát triển mạnh.
B. Nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng với các
tác phẩm bất hủ.
C. Văn học dân gian phát triển, phản ánh
cuộc sống của người dân đương thời.
D. Tất cả ý kiến trên.
Câu 4: Ai là tác giả của tập sách
“Cung oán ngâm khúc"?
A. Lê Quý Đôn.
B. Phùng Khắc Khoan.
C. Nguyễn Gia Thiều.
D. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Học bài cũ và hoàn thành các câu hỏi ở cuối SGK.
Sưu tầm tài liệu, hình ảnh, video từ Internet có liên
quan đến nội dung bài học ( video phải có nguồn tin
cậy).
Đọc trước bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn
hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX)
+ Tìm bản đồ Việt Nam thời Minh Mạng.
+ Sưu tầm 1 số tranh ảnh về kinh thành
Huế, tranh dân gian…

You might also like