You are on page 1of 40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN

BỘ MÔN NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Chủ đề 9

VĂN HÓA VIỆT NAM


THỜI TỰ CHỦ
1
3. VĂN HÓA VIỆT NAM
THỜI TỰ CHỦ

3.2. Văn hóa 3.3. Văn hóa 3.4. Văn


3.1. Bối Việt Nam Việt Nam hóa Việt
cảnh văn thời thời Minh Nam từ thế
hóa lịch sử thuộc và kỷ XVI đến
Lý – Trần Hậu Lê năm 1858

2
3.1. Bối cảnh lịch sử văn hóa

Các vương triều liên tục thay thế nhau


xây dựng một quốc gia tự chủ.

Đất nước dần được mở rộng về phương


Nam.

Đây cũng là thời kỳ có khá nhiều biến đổi


từ ngoại cảnh (các cuộc xâm lược của
phong kiến phương Bắc và các cuộc đấu
tranh bảo vệ đất nước của cư dân Việt).
3
Ba lần phục hưng văn hóa trong thời
Độc lập tự chủ

Lần 1 • Thời Lý – Trần

• Thế kỷ XV (thời Lê
Lần 2 Thái Tổ đến thời Lê
Thánh Tông

Lần 3 • Thế kỷ XVIII

Mỗi lần phục hưng văn hóa, Văn hóa Đại Việt lại có những
sự thay đổi cả về lượng và chất. 4
Khái quát về DTLSVHVN thời ĐLTC
Các lĩnh vực Đại Việt

Triều đại Lý – Trần Minh Lê Nguyễn


thuộc
Hệ tư tưởng Phật – Nho – Đạo Giao Nho – Đạo – Phật
lưu
Văn chương Văn vần và Văn vần Hán Nôm
Hán Nôm tiếp
xúc
Sân khấu Chèo – Tuồng văn Tuồng - Chèo
hóa
Mỹ thuật Tượng trưng (tượng Việt - Tượng trưng (điêu khắc
Phật) Hoa đình làng)
Âm nhạc Bát âm (ảnh hưởng Bát âm (ảnh hưởng từ
Chàm - Ấn) Trung Hoa)
Kiến trúc Nhà nền đất, tranh Nhà nền đất bằng, mái
nhiều hơn ngói cao hơn, ngói nhiều hơn
Mặt bằng văn hóa NÔNG DÂN – NÔNG THÔN – NÔNG NGHIỆP
5
a. Văn hóa vật chất

3.2. Văn hóa thời


b. Hệ tư tưởng
Lý Trần

c. Nền văn hóa bác


học hình thành và
phát triển
6
3.2. Văn hóa thời Lý – Trần

a. Văn hóa vật chất

b. Hệ tư tưởng

c. Nền văn hóa bác học


hình thành và phát triển
7
a. Văn hóa vật chất
• Thành
Thăng
Long

8
Nhiều chùa có quy mô lớn
Thời Lý: Kiến trúc chùa và
và có sự hài hòa với cảnh
tượng Phật phát triển
trí thiên nhiên xung
mạnh.
quanh.

Kiến trúc – Mỹ thuật

Kiến trúc mỹ thuật thời Lý


Phong cách điêu khắc trên
mang nhiều nét tương
đá, trên gốm khá đặc sắc,
đồng với kiến trúc mỹ
thể hiện được tay nghề
thuật Chăm và một số
khá thuần thục.
nước Đông Nam Á.
9
Chùa Đức La
(chùa Vĩnh Nghiêm),
Bắc Giang

Tượng phật A di đà tại chùa Phật tích Chùa10Láng


Tháp Phổ Minh – Chùa Phổ Minh – Tháp Bình Sơn – huyện Lập Thạch
Nam Định - Vĩnh Phúc 11
Gốm kiến trúc thời Lý – Trần. Nguồn: Internet) 12
Hoa văn trang trí thời
Lý Trần

Hình tượng rồng


thời Lý

13
Video 1: Di sản văn hóa:
Hồn gốm cổ Lý Trần
Xem tại:
http://www.dailymotion.com/video/xps5lw_di-
s%E1%BA%A3n-van-hoa-h%E1%BB%93n-
g%E1%BB%91m-c%E1%BB%95-ly-
tr%E1%BA%A7n_tv

14
Nghề thủ công

Nghề dệt: với nhiều chất liệu như vải, lụa gấm
với nhiều màu sắc và hoa văn độc đáo.

Nghề làm gốm: phát triển và đạt trình độ cao


(gạch khổ lớn có trang trí và khắc niên hiệu thời
Lý; ngói (ngói sứ trắng và ngói tráng men).

Thời Trần: xuất hiện những làng nghề chuyên


sản xuất một mặt hàng nhất định.
Kinh thành Thăng Long được mở rộng và chia
làm 61 phường. 15
b. Hệ tư tưởng
• Là thời kỳ dung hòa Tam giáo.

• Tinh thần văn hóa thời Lý – Trần: khai phóng đa nguyên.

• Phật giáo có bước phát triển lớn từ thế kỷ X.

• Phật giáo có ảnh hưởng đến tư tưởng, tâm lý, phong tục và
nếp sống của nhân dân.

• Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến kiến trúc, điêu khắc, thơ văn
và nghệ thuật.
16
Chế độ giáo dục thi cử theo tinh thần Nho giáo bắt
đầu được áp dụng từ thời Lý.
• Giai đoạn thời Lý, Nho giáo phát triển chưa mạnh.
Thời Trần, vương triều được chính quy hóa, tạo ra việc
quy củ cho việc học hành thi cử.
• Năm 1247, nhà Trần đặt ra danh hiệu Tam khôi
dành cho 3 người đỗ xuất sắc trong kỳ thi Đình.
• Giai đoạn sau Nho giáo phát triển mạnh, lấn át Phật
giáo.
• Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc trong giáo dục, đạo
đức, luân lý…

17
Hai khuynh hướng cơ bản trong sự phát triển tư
tưởng Việt Nam từ thế kỷ X - XIV

1-Tư tưởng chính 2-Chủ nghĩa


trị gắn liền với thực duy tâm có
tiễn dựng nước và tính chất tín
giữ nước. ngưỡng của
Phật giáo.

18
c. Nền văn hóa bác học hình thành và phát triển

• Nền văn học chữ viết được hình thành với đội ngũ
sáng tác hùng hậu :

Thế kỷ X đến thế kỷ XII Từ thế kỷ XIII đến thế kỷ


(50 tác giả) XIV (60 tác giả)

Đa số tác giả là các


Đa số tác giả là Nho sĩ
nhà sư

Chủ yếu là thơ liên quan Học tập phong cách sáng tác
đến triết học và giáo lý của Trung Hoa
Thiền Tông
19
Hình thành dòng văn học chữ Nôm.

Xuất hiện dòng văn học chữ viết


(cả chữ Hán và chữ Nôm).

Các ngành nghệ thuật như ca, múa, nhạc, chèo,


tuồng cũng ra đời, phát triển và mang bản sắc
dân tộc.

Nghệ thuật điêu khắc thời Trần mang tính chất


phóng khoáng, khỏe và thực hơn.
20
Video 2: Đức Vua Trần Nhân Tông
• Xem tại:
https://www.youtube.com/watch?v=AI26hrKZ
gzs

21
Tiểu kết phần 1
Thời Lý - Trần là lần thứ nhất nền văn hóa Đại
Việt thời tự chủ.

Là giai đoạn có nhiều thành tựu văn hóa đặc


sắc trên nhiều phương diện.

Thể hiện được sự giao thoa văn hóa với


Trung Hoa và khu vực, khẳng định một bản
sắc văn hóa rất riêng của dân tộc.

22
3.3. Văn hóa Việt Nam thời Minh
thuộc và Hậu Lê

a. Bối cảnh lịch sử

b. Đặc trưng văn hóa

23
a. Bối cảnh lịch sử

Nhà Hồ thay thế nhà Trần và tiến hành


một số cải cách nhất định.

Nhà Minh thực hiện chế độ chiếm đóng


quân sự trên đất nước ta nhằm thủ tiêu
nền văn hóa Đại Việt.

Nhà Minh thủ tiêu nền văn hóa của Đại


Việt bằng mọi cách.

Cuộc tụ nghĩa Lam Sơn đã dẫn đến chiến


thắng quân Minh, đưa đất nước ta vào
thời kỳ phục hưng lần thứ 2.
24
b. Đặc trưng văn hóa

Văn hóa tổ
Kinh tế Giáo dục chức đời
sống xã hội

Nghệ thuật Kiến trúc và


Văn học
thanh sắc điêu khắc

25
Kinh tế
Nhà Lê quan tâm đến đê điều và
các công trình thủy lợi.

Nhà Lê chủ trương điền quân điền và lộc điền.

Các ngành nghề, làng nghề phát triển.


Nhiều trung tâm thủ công nghiệp xuất hiện.

Ngoại thương không phát triển bằng


thời Lý – Trần.
26
Giáo dục

Nhà Lê chủ trương mở mang giáo dục

Chế độ thi cử khá quy củ

Học tập theo tinh thần của Nho giáo

Nho giáo chiếm địa vị ưu thế trong đời sống


tư tưởng thời Lê 27
Video 3: Nguyễn Trãi nhà văn hóa kiệt xuất

• Xem tại:
https://www.youtube.com/watch?v=SU7mqrd
llXA

28
Văn hóa tổ chức Văn hóa
đời sống xã hội ngôn từ

Dòng văn học


Luật Hồng Đức chữ Nôm không ngừng
phát triển

Là bước phát triển Nhiều tác giả đã thể hiện


quan trọng của lịch được lòng tự hào dân
sử pháp quyền tộc, khí phách anh hùng,
Việt Nam chủ nghĩa yêu nước

29
Các phương diện khác

Phương diện Các loại hình Kiến trúc điêu


khoa học ca, múa, nhạc khắc: hình
vẫn tiếp tục tượng rồng và
phát triển kiến trúc đình
làng
30
Video 4: Bí ẩn pho tượng rồng “miệng
cắn thân, chân xé mình”
• Xem tại:
https://www.youtube.com/watch?v=ex76
wVtWNDU

31
3.4. Đặc trưng văn hóa từ
thế kỷ XVI đến năm 1858

c. Đàng d. Sự phát
b. Sự xuất
trong và sự triển của
a. Hệ tư hiện của
phát triển các ngành
tưởng chữ Quốc
của văn văn hóa
ngữ
hóa Việt nghệ thuật

32
Bối cảnh

Sự phân liệt về chính trị một


cách gay gắt

Xung đột nhà Lê và nhà


Mạc; nhà Lê – Trịnh ở Đàng
Ngoài và các Chúa Nguyễn ở
Đàng Trong

Sự thống nhất đất nước đã


tạo cho văn hóa Việt Nam
diện mạo khá đa dạng
Đại Việt thời Trịnh – Nguyễn
33
phân tranh
Video 5: Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm –
Nhà tiên tri lỗi lạc
• Xem tại:
https://www.youtube.com/watch?v=OK6tHpO
TOkY

34
a. Hệ tư tưởng

Thế kỷ XVII – XVIIII Thế kỷ XVI xuất hiện


đời sống tư tưởng ở Ki tô giáo xuất hiện
VN trở nên phức tạp ở nước ta

35
b. Sự xuất hiện
của chữ Quốc ngữ

Là công lao của các giáo


sĩ phương Tây và nhiều
trí thức Việt Nam

Sự xuất hiện của chữ


Quốc ngữ đưa sự phát
triển văn hóa lên một
bước mới
36
c. Đàng trong và sự phát triển của văn hóa Việt

Đàng trong là vùng đất mới của người Việt. Người Việt
phải xử lý 3 mối quan hệ:

Thứ 3
Thứ nhất

Thứ hai
Giữa vốn văn Giữa văn hóa Giữa văn hóa
hóa tiềm ẩn của tộc người của lưu dân khai
trong tiềm thức Việt và văn hóa phá và vốn văn
họ mang theo của các dân tộc hóa của lớp cư
từ vùng đất cội khác cùng địa dân xa xưa,
nguồn và điều bàn. nhất là ở
kiện tự nhiên, Nam Bộ
XH của vùng đất
mới.

37
d. Sự phát triển của các ngành văn hóa nghệ thuật

Văn học

Văn học thành văn Văn học dân gian

Thể lục bát và Hát tuồng, hát


song thất Truyện cười,
Dùng chữ Nôm chèo, hát ả
truyện Trạng,
để sáng tác lục bát cũng đào…phát
tục ngữ…
triển mạnh mẽ
phát triển

38
Đình, đền, chùa phát triển (nhất là
kiến trúc đình làng –
thế kỷ XVII – XVIII)
Kiến
trúc
Kiến trúc kinh thành
Kiến (kinh thành Huế - thế kỷ XIX)
trúc
và Điêu khắc đình làng phản ánh sinh
động những nét văn hóa đời thường
điêu (thế kỷ XVI – XVII)
khắc
Điêu Nghệ thuật tạc tượng đạt tới trình
khắc độ điêu luyện vào thế kỷ XVIII

Điêu khắc người và thú ở các lăng


mộ, tượng các linh vật (rồng, tượng
chùa và chạm nổi quanh cửu đỉnh –
thế kỷ XIX) 39
Kết luận

Diễn trình lịch sử Văn hóa Việt Nam từ 938 đến


1858 đã phát triển với nhiều nét đặc biệt.

Sự phát triển của các thành tố văn hóa cả về


lượng và chất làm cho văn hóa Việt Nam đạt
đến trình độ rực rỡ nhất.

Khẳng định bản sắc và bản lĩnh của một dân tộc đã
trưởng thành, một quốc gia văn hiến, tạo nên sức
mạnh để dân tộc ta hội nhập và vượt qua những
sóng gió, bão tố lịch sử ở các giai đoạn sau.
40

You might also like