You are on page 1of 67

A

Văn học Việt Nam


từ thế kỉ X – thế kỉ
XIV
1
Hoàn cảnh
lịch sử - xã hội – văn hóa
Hoàn cảnh
lịch sử
Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam.

Sau chiến thắng Bạch Đằng.

Giai đoạn hưng vong của các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần,
Ngô
Hồ. Quyền và chiến
thắng Bạch Đằng
Hình năm
thái chế
938 độ phong kiến Việt Nam ngày càng một rõ nét, quyền
lợi giai cấp phong kiến về cơ bản thống nhất với quyền lợi nhân dân.
Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Tống
(Nhà Lý)
Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
(Nhà Trần)
Khởi nghĩa Lam Sơn
( đánh đuổi quân “cuồng Minh”)
(Nhà Lê)
Tình Hình Kinh
Tế Chính Trị
Giai đoạn xây dựng đất nước, tạo dựng những
thành tựu ban đầu về các mặt.
=> Nền kinh tế đã đạt đến trình độ phát triển
nhất định.
=> Cuộc sống nhân dân tương đối ổn định.
Thời dời đô từ Hoa lư ra
kinh đô Đại La, đặt

tên nước là Đại Việt ⇨ Sự
Nho học đượ
c đề cao.
Lập Văn M
iếu ở Thăng
kiện lịch sử - chính trị hết sức Long.
quan trọng thể hiện sự trưởng Mở trường
Quốc Tử
Giám.
thành của quốc gia độc lập tự
M ở kh o a t h
i để tuyển ch
chủ. nhân tài. ọn
Thời Chế độ phong kiến trung ương tập quyền
được tăng cương về mọi mặt.
Bộ máy nhà nước do hoàng tộc và nho sĩ
Trần
nắm quyền.
Tổ chức hành chính được xây dựng thành một hệ thống chặt
chẽ.
Tuyển dụng quan lại bằng khoa cử được tổ chức đều đặn.
Quy mô đào tạo các tầng lớp nho sĩ phát triển
Tình Hình Tư
Tưởng Văn Hóa
Nho là nền tảng tinh thần
của xã hội, tạo nên sức
Phật mạnh tư tưởng – tâm
linh cho con người.
Đạo
Triều Đinh, Tiền Lê, Lý tôn
sùng Phật giáo, Đạo giáo.
Thời Nho học được chú trọng
trong quan hệ nhân hòa với
Lý Phật giáo, Đạo giáo.
Thời lực lượng tri thức được
đào tạo theo Nho học
Trần ⇨Nho giáo dần đẩy lùi ảnh
hưởng của Phật giáo chiếm địa vị quốc
giáo, trở thành hệ tư tưởng chính
thống.
Đất nước được độc lập, bước vào giai đoạn phục hung về
mọi mặt.

Văn hóa dân tộc có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
Cố gắng khôi phục phong tục tập quán và tín ngưỡng
dân gian, phát huy giá trị vốn có của văn hóa dân tộc.

Tổ chức những ngày lễ dâng hương cho các anh hung


dân tộc, lễ hội dân gian với các sinh hoạt văn hóa (đua
thuyền, đánh vật, ca hát, múa rối nước,…)
2
Tình hình văn học
2.1. Đội ngũ sáng tác
- Chủ yếu là vua quan,
tăng lữ, nho sĩ.
- Tư tưởng sáng tác chịu
ảnh hưởng từ tư tưởng
Nho giáo, Phật giáo, Lão
giáo.
2.2. Nội dung văn học
- Nội dung tràn đầy tinh
thần dân tộc, lòng yêu
nước, chống ngoại xâm, ý
chí tự cường của một dân
tộc đang gắng sức xây dựng
và bảo vệ quốc gia độc lập.
2.2. Nội dung văn học

- Thể hiện cảm xúc


dạt dào trước thiên
nhiên tươi đẹp, trước
con người và cuộc
đời.
2.2. Nội dung văn học
- Văn học chịu ảnh
hưởng của tư tưởng đạo
Phật, đạo Nho và đạo
Lão, sâu sắc và bao
trùm nhất là đạo Nho.
2.2. Nội dung văn học

- Văn học Phật giáo tuy chỉ


là những bài kệ, văn bia ở
chốn tu hành mà vẫn giàu
rung cảm với tạo vật, với
con người và cuộc sống
trần thế.
2.2. Nội dung văn học
- Những sáng tác mang cảm
hứng tôn giáo:
• Cảm hứng tôn giáo là nội
dung quan trọng của văn học
thời Lý.
• Nhiều bài thơ do các thiền sư
làm ra để truyền dạy đệ tử.
2.2. Nội dung văn học
- Những sáng tác mang cảm
hứng về thiên nhiên:
• Thiên nhiên thời Lý chỉ là
phương tiện nghệ thuật để thể
hiện tư tưởng, triết luận tôn
giáo.
• Đến thời Trần, thiên nhiên trở
thành đối tượng miêu tả của
văn học.
2.2. Nội dung văn học
- Những sáng tác mang cảm yêu nước:
Khuynh hướng cảm hứng chủ đạo của văn
học dân tộc gắn liền với sự kiện lịch sử quan
trọng, thể hiện tinh thần yêu nước, chống
ngoại xâm và lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
2.3. Các giai đoạn phát triển
Văn học thời Lý:
- Văn học chữ Hán chiếm vị trí độc tôn, chủ yếu là sách vở
Phật giáo và một ít sáng tác gắn với nội dung yêu nước.
- Các tác phẩm: Chiếu dời đô (Lý Thái Tổ), Nam quốc
sơn hà (Lý Thường Kiệt), Cáo tật thị chúng (Mãn Giác
thiền sư),...
2.3. Các giai đoạn phát triển
Văn học thời Trần (TK XIII - XV):
- Văn học phát triển đồng bộ hơn, cả
văn vần lẫn văn xuôi (thơ vẫn là bộ
phận quan trọng).
- Bên cạnh những sáng tác bằng chữ
Hán đã bắt đầu có những sáng tác
bằng chữ Nôm.
2.3. Các giai đoạn phát triển

- Tư tưởng sáng tác: ánh


hào quang của Hào khí đông
A đã toả rạng trên những
trang thơ văn thời kỳ này.
2.3. Các giai đoạn
phát triển
- Các tác phẩm chính:
Chữ Hán: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá
hoàn kinh sư (Trần Quang Khải), Thiên trường vãn vọng
(Trần Nhân Tông),...
Chữ Nôm: Những tác phẩm của Hàn Thuyên và Nguyễn
Sĩ Cố, Chu Văn An, Trần Nhân Tông, Hồ Quý Ly (ngày
nay không còn nữa).
2.3. Các giai đoạn
phát triển
Nội dung văn học:
- Phát triển với nội dung khá phong phú. Nổi bật nhất là
chủ nghĩa yêu nước.
- Mọi góc độ khác nhau của cuộc chiến tranh cứu nước
đã được phản ánh trong nhiều thể loại, làm nên hệ thống
các tác phẩm thơ văn yêu nước thời Trần.
2.3. Các giai đoạn phát triển
- Các tác giả là những người đã
từng cầm vũ khí xông pha trận
mạc nay lại cầm bút viết nên
những áng thơ văn hùng tráng:
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn),
Tụng giá hoàn kinh sư (Trần
Quang Khải), Thuật hoài (Phạm
Ngũ Lão),...
2.3. Các giai đoạn phát triển
- Những chủ đề khác cũng là
nguồn cảm hứng của văn
chương:
Văn xuôi: có các tác phẩm
về đạo Phật, xuất hiện những
truyện kí sưu tầm và ghi
chép truyện dân gian.
2.3. Các giai đoạn phát triển
Thơ ca: ca ngợi cảnh đẹp
thiên nhiên gắn với nhiều địa
danh lịch sử, chiến công
chống giặc (Bạch Đằng
giang,...). Ngoài ra, còn có
một số bài thơ liên quan đến
Bạch Đằng giang đức trị, lý tưởng xây dựng
một xã hội thái bình, thịnh
vượng.
2.3. Các giai đoạn phát triển
- Cuối thế kỷ XIV, nhà Trần suy thoái,
nhà Hồ lên thay, đất nước bị giặc
Minh xâm lược đã gây ra một nét tâm
lý mới cho con người đương thời, thơ
ca mang nỗi trăn trở, đau xót, bi
quan, bất lực của các nho sĩ trước
thời cuộc, trước vận mệnh của đất
nước.
2.4. Hình thức nghệ thuật
Văn tự: Chữ Hán được
dùng làm văn tự chính thức
của nhà nước. Văn học chữ
Hán là bộ phận chủ yếu.
2.4. Hình thức nghệ thuật
- Chữ Nôm ra đời để ghi âm tiếng nói
dân tộc.
- Từ đời Trần đã khởi phát phong trào
dùng chữ Nôm để sáng tác văn học.
- Sự xuất hiện của chữ Nôm và thơ văn
Nôm thể hiện sự cố gắng nâng cao vị
thế tiếng Việt trong việc xây dựng nền
văn học dân tộc.
2.4. Hình thức nghệ thuật
Sự ra đời thơ văn
chữ Nôm bên cạnh
thơ văn chữ Hán đã
tạo nên hiện tượng
“song ngữ” cho
văn học.
2.4. Hình thức nghệ thuật
Thể loại:
- Đây là giai đoạn mở đầu nền văn học
dân tộc.
- Do ảnh hưởng từ Trung Quốc nên thể
loại văn học ở nước ta giai đoạn này
cũng được xây dựng trên hệ thống các
thể loại tiêu biểu như:
2.4. Hình thức nghệ thuật
• Văn vần bao gồm các thể thơ: thất ngôn bát
cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt,
ngũ ngôn cổ phong và thể phú.
• Văn xuôi thì có các thể: chiếu, biểu, kí,
truyện.
3
Phân Tích
Tác Phẩm
Nam Quốc Sơn Hà
南國山河南帝居,
截然分定在天書。
如何逆虜來侵犯,
汝等行看取敗虚。 Phiên âm:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Nội dung: Thể hiện niềm tin về sức
mạnh của chính nghĩa và được xem là
bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của
đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm
bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù
xâm lược. Nhưng qua từng câu chữ, ta
vẫn bắt gặp những dòng cảm xúc, tâm
trạng của tác giả. Đó là 1 niềm tự hào,
tự tin, nỗi tức giận.
Nghệ thuật: 
Thể thơ ngắn gọn,xúc tích.
Hình thức văn nghị luận với
lập luận chặt chẽ
Lựa chọn ngôn ngữ, giọng
hùng hồn, đanh thép, dõng
dạc.
B
Văn học Việt Nam từ
thế kỉ XV – thế kỉ XVII
1
Hoàn cảnh
lịch sử - xã hội – văn hóa
1.1. Hoàn cảnh lịch sử
- Cuộc kháng chiến chống quân Minh
đại thắng, triều Lê thiết lập, đất nước
bước vào thời kỳ phục hưng ở cuối TK
XV.
- TK XVI – XVII: xã hội vẫn ổn định
nhưng chế độ phong kiến VN có
những biểu hiện khủng hoảng về chính
trị. Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân
diễn ra khắp nơi.
1.1. Hoàn cảnh lịch sử
- Các tập đoàn phong kiến gây ra nhiều cuộc nội chiến
triền miên để tranh chấp quyền lực (Lê – Mạc rồi Trịnh –
Nguyễn phân tranh một thời gian dài, cuối cùng lấy sông
Gianh làm giới tuyến chia đất nước thành Đàng trong và
Đàng ngoài).
- Cuối TK XVIII, triều Nguyễn lên ngôi, thống nhất đất
nước, đặt quốc hiệu là Việt Nam.
1.2. Tình hình xã hội
- Nhà Lê xây dựng 1 chế độ phong kiến trung ương tập quyền
vững mạnh  Điều kiện tốt cho KT phát triển.
- Giai cấp phong kiến vì tranh quyền đoạt vị  Gây nên nhiều
hậu quả nặng nề về KT, nhưng giai đoạn này nhiều ngành
nghề thủ công nghiệp ra đời và phát triển, ngành KT thương
nghiệp cũng được khai thông mở mang, đã có quan hệ mua bán
với các nước trong khu vực và 1 số nước phương Tây như
Pháp, Bồ Đào Nha,…
1.2. Tình hình xã hội

- Lối sống thị dân ở


thành thị đã thay đổi,
thế lực đồng tiền có
vị trí trong đời sống
nhân dân.
1.3. Văn hóa tư tưởng
- Nho giáo vẫn là hệ tư
tưởng chính trong việc xây
dựng, củng cố trật tự xã hội
phong kiến.
- Nhà Lê rất chú trọng khoa
cử, khuyến khích tìm ra
nhân tài cho đất nước.
1.3. Văn hóa tư tưởng
- Nhà Lê khuyến khích việc
bảo vệ và phát huy văn hóa dân
tộc, thu thập văn hóa dân gian.
- Chữ Nôm khẳng định được
vị trí của mình trong sáng tạo
văn hóa và sáng tạo văn học
của người Việt.
1.3. Văn hóa tư tưởng

- Vào TK XV, Nho học đạt tới cực thịnh nên Phật
giáo và Đạo giáo mất dần địa vị.
- Nhà Lê không cho in sách Phật, không tự tiện xây
chùa,… Nhưng đến TK XVI do cuộc sống xã hội bất
ổn gây nhiều đau khổ nên Phật giáo và Đạo giáo có
cơ hội phục hưng.
1.3. Văn hóa tư tưởng
- Sự mở mang quan hệ
giao lưu, buôn bán với các
nước phương Tây khiến
đạo Thiên chúa bắt đầu
được truyền bá, làm đời
sống nhân dân thêm phong
phú, nhưng cũng thêm
phức tạp.
1.3. Văn hóa tư tưởng
- Chữ Quốc ngữ ra đời do
các nhà truyền giáo phương
Tây xây dựng nhằm mục
đích truyền đạo đã góp
phần thay đổi diện mạo văn
hóa VN trong giai đoạn sau.
2
Tình hình văn học
2.1. Đội ngũ sáng tác
- Có sự thay đổi:
• Thành phần vua chúa.
• Sư sãi giảm mạnh.
• Tầng lớp nho sĩ, đặc biệt
là các nho sĩ bình dân,
ẩn dật tăng lên.
2.1. Đội ngũ sáng tác
- Văn học bác học: trở nên
đa dạng về nội dung, đậm
đà bản sắc dân tộc khi tiếp
nhận ảnh hưởng của văn học
dân gian.
2.1. Đội ngũ sáng tác
- Văn học dân gian: sâu sắc, tinh tế
hơn về nội dung và nghệ thuật.
• Nho sĩ bình dân: là lực lượng nền
móng cho sự phát triển của văn học
chữ Nôm.
• Nho sĩ ẩn dật: là thành phần quan
trọng thúc đẩy văn học phát triển.
2.2. Nội dung văn học
Có 3 khuynh hướng chính:
• Khuynh hướng yêu nước
Nội dung: ngợi ca cuộc kháng
chiến chống quân Minh, ngợi
ca lãnh tụ khởi nghĩa, ngợi ca
sức mạnh thời đại và truyền
thống dân tộc, cổ vũ công
cuộc xây dựng đất nước.
2.2. Nội dung văn học
• Khuynh hướng thù tạc, ca tụng chế độ
phong kiến, khẳng định nho giáo:
- Tồn tại suốt cả lịch sử chế độ phong kiến.
- Thể hiện niềm tự hào dân tộc, phản ánh thời
kì thịnh vượng của đất nước.
- Chứa cảm xúc nhân đạo.
2.2. Nội dung văn học
• Khuynh hướng bất mãn với thời
thế, phê phán hiện thực xã hội:
- Là khuynh hướng lớn của văn học
thế kỉ XVI, XVII.
- Phê phán những gì phi nho giáo.
- Các tác giả của khuynh hướng này:
Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ,...
2.3. Hình thức nghệ thuật

Thơ Nôm là bước phát triển mới của thơ


ca tiếng Việt thế kỉ XV
Văn học
chữ Nôm
Xuất hiện 2 tập thơ lớn:
- Quốc âm thi tập (nửa đầu thế kỉ)
- Hồng Đức quốc âm thi tập (nửa cuối
thế kỉ)
2.3. Hình thức nghệ thuật
Văn xuôi tự sự phát triển khá mạnh thể
truyện ký truyền kì.

Văn học
chữ Hán Thành tựu:
- Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục.
- Thiên Nam ngữ lục: là diễn ca lịch sử
dân tộc thời Hồng Bàng đến Lê -
Trịnh.
3
Phân Tích
Tác Phẩm
Chuyện người con gái
Nam Xương Nguyễn Dữ
Trích trong tập “Truyền kì mạn lục” kể lại cuộc đời bi thương của Vũ Nương.
- Là người con gái quê ở Nam Xương, Tính tình đã thùy mị nết na, đức hạnh tốt đẹp.
- Chồng nàng là Trương Sinh: 1 người ít học, tính tình cọc cằn hay ghen tuông. Trong thời buổi
chiến tranh loạn lạc, rồi Trương Sinh phải sung binh.
- Chiến tranh kết thúc, Trương Sinh trở về bình an. Nhưng chàng nghi ngờ lòng thủy chung của vợ.
- Sự ghen tuông vô lý để rồi dẫn đến bi kịch nàng đã trầm mình xuống sống tự tử.
- Sau khi biết rõ sự tình và nàng được thần dưới nước cứu giúp, Trương Sinh hối cải lập đàn cầu xin
theo lời của nàng. Nàng hiện lên gặp chồng con nhưng lại quay về sống ở động Rùa vì hai người ở
hai thế giới khác biệt.
Qua cuộc đời của nhân vật chính Vũ
Nương, Nguyễn Dữ muốn cho độc giả
thấy được những giá trị nhân văn cao cả.
Đồng thời truyện cũng là lời khẳng định
cho sự trân trọng đối với những ước mơ
chính đáng, khát vọng cao đẹp đó là khát
vọng được hạnh phúc, ước mơ về sự công
bằng trong xã hội. Không chỉ vậy, nhà văn
cũng lên án, phê phán, tố cáo xã hội phong
kiến đã chà đạp lên quyền sống của con
người.Lời khẳng định cho những phẩm
chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam
trong xã hội phong kiến bấy giờ.
Cảm ơn
mọi
người đã
lắng nghe

You might also like