You are on page 1of 5

Đặc trưng văn hóa Việt nam thời kỳ tự chủ (938 – 1858)

I. Bối cảnh văn hóa lịch sử - 1 trang - Uyên

II. Đặc trưng văn hóa thời Lý-Trần: – 1.5-2 trang – Thuận, Nhật Anh và Anh Quân

III. Đặc trưng văn hóa thời Minh thuộc và Hậu Lê: – 1.5 - 2 trang – Xuân Quỳnh, Kim Anh
và Lan Anh

1. Thời Minh thuộc:

Thời Minh thuộc (1407-1928) hay còn được biết đến là thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư, kéo dài hai
mươi năm kể từ năm 1407 khi đế quốc Minh đánh bại nhà Hồ cho đến khi Lê Lợi đánh đuổi
được quân Minh ra khỏi bờ cõi vào năm 1427, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn. Cũng như các thời kỳ Bắc thuộc khác nhà Minh cũng tiến hành đồng hóa về mặt dân
tộc và văn hóa. Thời kỳ Bắc thuộc này tuy không dài so với giai đoạn một nghìn năm Bắc thuộc,
nhưng chính sách đồng hóa và bóc lột được thực hiện mạnh mẽ hơn. Người Việt thời kỳ này bị
buộc phải theo người Trung Quốc, từ cách ăn mặc, học hành, đến việc cúng tế. Các tài sản quý
như người tài, sách vở, báu vật đều bị đem về Trung Quốc. Khi mới chiếm được Giao Chỉ năm
1407, nhà Minh sai lùng tìm người tài năng, có sức khỏe, các thợ giỏi bắt mang về Trung Quốc.
Kết quả 7000 người bị bắt về phục vụ cho triều đình nhà Minh. Nhiều người tài, nghệ nhân của
Đại Việt bị bắt đem sang Trung Hoa phục dịch cho Minh triều, mà nổi bật nhất còn lưu lại trong
sử sách nước này phải kể đến các vị Hồ Nguyên Trừng, Nguyễn An …
Về giáo dục, từ năm 1410, nhà Minh cho lập trường học ở các châu, phủ, huyện theo quy chế của
Trung Quốc, tính đến năm 1417 có 161 trường học. Tuy mở trường nhưng nhà Minh không tổ
chức cho người Giao Chỉ thi mà chỉ để lựa chọn các nho sinh có học vấn để sung vào lệ tuyển
cống cho triều đình hằng năm. Những người hợp tác với quân Minh được đưa sang Trung Quốc
để học hành một thời gian rồi đưa về phục vụ trong bộ máy cai trị tại Giao Chỉ. Điều đó nằm
trong chính sách dùng người Việt trị người Việt của nhà Minh.
Thời kỳ này, người Việt bị bắt phải theo những phong tục tập quán của Trung Quốc: phải để tóc
dài, không được cắt tóc; phải để răng trắng không được nhuộm; phụ nữ phải mặc áo ngắn quần
dài giống Trung Quốc. Quan lại phải đội khăn đầu rìu, áo viền cổ tròn có vạt, áo dài vạt bằng tơ
lụa, hài ống cao có dây thắt. Tục thờ cúng và sinh hoạt tín ngưỡng của người Việt cũng bị đàn áp
thô bạo, nhiều đàn tràng thờ kiểu Trung Quốc được lập.
Nhằm thủ tiêu nền văn hóa của người Việt, năm 1406, khi phát binh đánh Đại Ngu, Minh Thành
Tổ đã ban sắc viết: “ Khi binh lính vào nước Nam, trừ các kinh Nho gia, kinh Phật, đạo Lão
không thiêu hủy. Ngoài ra, tất cả sách vở, văn tự cho đến các loại văn tự ghi chép ca lý dân gian,
hay sách dạy trẻ con học…đều đốt hết. Phàm những văn bia do Trung Quốc dựng từ xưa thì đều
phải giữ cẩn thận, còn các bia do An Nam dựng thì phá hủy tất cả, một chữ không để sót”. Đạo
Phật tại Việt Nam phát triển cực thịnh vào thời Lý, Trần, có ảnh hưởng rất sâu rộng đến đời sống
người dân Đại Việt. Số lượng trước tác về đạo Phật thời này rất nhiều, do chính sách hủy diệt của
nhà Minh mà ngày nay chỉ còn lại “Thiền Uyển tập anh”. Nhà Minh đưa sang những tác phẩm
Trung Hoa về Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo cho người Việt học. Chính quyền đô hộ lập Tăng
Cương Ty và Ðạo Kỳ Ty để lo việc giáo dục Phật giáo và Lão giáo theo mẫu mực Trung Hoa.
Năm 1407, Minh Thành Tổ ra chiếu lệnh thứ hai nhằm hủy diệt văn hóa triệt để hơn: “Nhiều lần
trẫm đã bảo các ngươi, phàm An Nam có văn tự gì, kể cả các câu hát dân gian,… các bia dù
dựng lên một mảnh, hễ nom thấy là phá hủy hết. Sách vở do quân lính bắt được phải ra lệnh đốt
luôn, chớ được lưu lại”.
2. Thời Hậu Lê
Tiếp nối nhà Lê sơ (1428-1527) là nhà Mạc (1527-1593) và sự phục hưng của nhà Lê
không lâu sau, gọi là Lê Trung Hưng (1533-1789) nhà Lê sơ là giai đoạn đầu của nhà
Hậu Lê
Thời Lê sơ kéo dài đúng 100 năm, có 10 vua thuộc 6 thế hệ, đây là thời kỳ các vua Lê nắm trọn
được quyền hành, cũng là thời kỳ vĩ đại, hoàng kim của chế độ phong kiến Việt Nam. Đặc biệt
dưới thời Lê Thánh Tông , đất nước phát triển về mọi mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội,giáo dục
thi cử, quân sự... Nước Đại Việt chưa bao giờ cường thịnh bằng thời này.
TRƯỜNG HỌC, THI CỬ THỜI HẬU LÊ
Ngay từ thời Lý, nhà vua đã cho xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám làm trường đào tạo
nhân tài. Qua thời Trần, việc tổ chức dạy học bắt đầu có quy củ. Đến thời Hậu Lê, giáo dục
được phát triển và chế độ đào tạo mới được quy định chặt chẽ. Nhà Hậu Lê cho dựng nhà
Thái học, dựng lại Quốc tử giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và có cả kho
sách. Trường không chỉ thu nhận con cháu vua và quan lại, mà còn thu nhận cả con em gia
đình thường dân nếu học giỏi. Ở địa phương nhà nước cũng mở trường công bên cạnh
các lớp học tư của thầy đồ. Nội dung học tập để thi cử là Nho giáo( còn gọi là Khổng giáo,
do Khổng Tử sáng lập, là hệ thống các quy định về chính trị, đạo đức, về cách ứng xử
trong đời sống, …nhằm duy trì và bảo vệ trật tự của xã hội phong kiến). Học sinh phải học
thuộc lòng những điều Nho giáo dạy để thành người biết suy nghĩ và hành động theo quy
định của Nho giáo. Cứ ba năm có một kỳ thi Hương ( Kỳ thi được tổ chức trong phạm vi
một tỉnh hoặc một số tỉnh) và thi Hội( kỳ thi do triều đình tổ chức ở kinh thành cho những
người đỗ cao nhất ở kỳ thi hương). Những người đỗ kỳ thi Hội sẽ dự kỳ thi Đình để chọn
tiến sĩ. Ngoài ra theo định kỳ có kiểm tra trình độ của quan lại. Nhà Hậu Lê đặt ra lễ Xứng
danh, lễ Vinh Quy và khắc tên người đỗ đạt tiến sĩ vào bia đá dựng ở Văn Miếu nhằm tôn
vinh những người có tài.
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC
Ở thời Hậu Lê, văn học chữ Hán chiếm ưu thế. Tuy vậy văn học chữ Nôm( là một dạng chữ
viết do người Việt sáng tạo dựa trên hình dạng chữ Hán) vẫn không ngừng phát triển. Lê
Thánh Tông, Nguyễn Trãi là những người có nhiều sáng tác bằng chữ Nôm nhất. Quốc âm
thi tập của Nguyễn Trãi và Hồng Đức Quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông là hai trong số
những tập thơ Nôm xưa nhất và có giá trị còn lưu truyền đến ngày nay. Nhiều tác phẩm có
giá trị, phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc, như Bình Ngô
đại cáo (xem tại đây) của Nguyễn Trãi, hoặc các bài thơ của Nguyễn Mộng Tuân, Lê Thánh
Tông… Ngoài ra còn có các tác phẩm ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi công đức của
nhà vua. Tiêu biểu trong số này là các tác phẩm của hội Tao đàn do vua Lê Thánh Tông
sáng lập. Tuy nhiên, còn phải kể đến nhiều tác phẩm của một số tác giả nói lên tâm tư của
những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp nước nhưng lại bị một sô quan lại ghen
ghét, vùi dập. Ức trai thi tập của Nguyễn Trãi là một trong số đó. Khoa học thời Hậu Lê
cũng đạt được những thành tựu đáng kể. Bộ Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên là bộ
sách ghi lại lịch sử nước ta từ thời vua Hùng Vương đến thòi Hậu Lê. Đây là bộ sử lâu nhất
của nước ta còn lưu truyền đến tận ngày nay. Nguyễn Trãi cũng là một nhà sử học. Bộ Lam
sơn thực lục, tương truyền là của ông, đã ghi lại một cách rỏ ràng, đầy đủ toàn bộ diễn biến
của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Về địa lý, tác phẩm Dư địa chí của Nguyễn Trãi đã xá định
rỏ lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên phong phú của đất nước và một số phong
tục tập quán của dân ta. Ở các lĩnh vực khoa học khác như y học, toán học cũng đạt được
những thành tựu nhất định. Lương Thế Vinh đã tập hợp những kiến thức toán học để soạn
cuốn Đại thành toán pháp. TRƯỜNG HỌC, THI CỬ THỜI HẬU LÊNgay từ thời Lý, nhà
vua đã cho xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài. Qua thời Trần,
việc tổchức dạy học bắt đầu có quy củ. Đến thời Hậu Lê, giáo dục được phát triển và chế
độ đào tạo mới được quy định chặtchẽ.Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc
tử giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và có cả khosách. Trường không chỉ thu
nhận con cháu vua và quan lại, mà còn thu nhận cả con em gia đình thường dân nếu học
giỏi.Ở địa phương nhà nước cũng mở trường công bên cạnh các lớp học tư của thầy
đồ.Nội dung học tập để thi cử là Nho giáo( còn gọi là Khổng giáo, do Khổng Tử sáng lập, là
hệ thống các quy định vềchính trị, đạo đức, về cách ứng xử trong đời sống, …nhằm duy trì
và bảo vệ trật tự của xã hội phong kiến). Học sinhphải học thuộc lòng những điều Nho giáo
dạy để thành người biết suy nghĩ và hành động theo quy định của Nho giáo.Cứ ba năm có
một kỳ thi Hương ( Kỳ thi được tổ chức trong phạm vi một tỉnh hoặc một số tỉnh) và thi Hội(
kỳ thi dotriều đình tổ chức ở kinh thành cho những người đỗ cao nhất ở kỳ thi hương).
Những người đỗ kỳ thi Hội sẽ dự kỳ thiĐình để chọn tiến sĩ. Ngoài ra theo định kỳ có kiểm
tra trình độ của quan lại. Nhà Hậu Lê đặt ra lễ Xứng danh, lễ VinhQuy và khắc tên người đỗ
đạt tiến sĩ vào bia đá dựng ở Văn Miếu nhằm tôn vinh những người có tài.VĂN HỌC VÀ
KHOA HỌCỞ thời Hậu Lê, văn học chữ Hán chiếm ưu thế. Tuy vậy văn học chữ Nôm( là
một dạng chữ viết do người Việt sáng tạodựa trên hình dạng chữ Hán) vẫn không ngừng
phát triển. Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi là những người có nhiều sángtác bằng chữ Nôm
nhất. Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và Hồng Đức Quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông là
hai trongsố những tập thơ Nôm xưa nhất và có giá trị còn lưu truyền đến ngày nay.Nhiều
tác phẩm có giá trị, phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc,
như Bình Ngô đại cáo(xem tại đây) của Nguyễn Trãi, hoặc các bài thơ của Nguyễn Mộng
Tuân, Lê Thánh Tông…Ngoài ra còn có các tác phẩm ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca
ngợi công đức của nhà vua. Tiêu biểu trong số này là cáctác phẩm của hội Tao đàn do vua
Lê Thánh Tông sáng lập.Tuy nhiên, còn phải kể đến nhiều tác phẩm của một số tác giả nói
lên tâm tư của những người muốn đem tài năng, trí tuệra giúp nước nhưng lại bị một sô
quan lại ghen ghét, vùi dập. Ức trai thi tập của Nguyễn Trãi là một trong số đó.Khoa học
thời Hậu Lê cũng đạt được những thành tựu đáng kể. Bộ Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô
Sĩ Liên là bộ sáchghi lại lịch sử nước ta từ thời vua Hùng Vương đến thòi Hậu Lê. Đây là
bộ sử lâu nhất của nước ta còn lưu truyền đếntận ngày nay. Nguyễn Trãi cũng là một nhà
sử học. Bộ Lam sơn thực lục, tương truyền là của ông, đã ghi lại một cách rỏràng, đầy đủ
toàn bộ diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Về địa lý, tác phẩm Dư địa chí của Nguyễn
Trãi đã xá định rỏ lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên phong phúcủa đất nước và
một số phong tục tập quán của dân ta.Ở các lĩnh vực khoa học khác như y học, toán học
cũng đạt được những thành tựu nhất định. Lương Thế Vinh đã tập hợpnhững kiến thức
toán học để soạn cuốn Đại thành toán pháp.

IV. Đặc trưng văn hóa thế kỉ 16 -> năm 1858: 1.5-2 trang – Ly Hoàng, Linh Hương, Huyền
Nhung

V. Kết luận: ½ - 1 trang – Thuận + 1 bạn nữa

VI. Tài liệu tham khảo

https://www.academia.edu/29453330/Cơ_sở_văn_hóa_VN_thời_Lý_Trần

http://luutruvn.com/index.php/2015/10/23/tieu-luan-cao-hoc-dac-trung-tu-tuong-van-hoa-thoi-ly-
tran/

https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/dac-trung-tu-tuong-van-hoa-thoi-ly-tran-1480147.html

http://eldata10.topica.edu.vn/IVC101/PDF_Slide/IVC101_Bai3_v1.0015105206.pdf

https://123doc.net/document/3130507-van-hoa-thoi-hau-le.htm

https://hoctap24h.vn/van-hoa-viet-nam-thoi-dai-viet

https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_k%E1%BB%B3_B%E1%BA%AFc_thu%E1%
BB%99c_l%E1%BA%A7n_th%E1%BB%A9_t%C6%B0

https://www.htarch.edu.vn/2019/01/tron-bo-sach-ve-co-so-van-hoa-viet-nam.html - Trọn bộ
sách về cơ sở văn hóa việt nam

https://123doc.net/document/3130507-van-hoa-thoi-hau-le.htm
https://sites.google.com/site/lichsuvietnam12345678999999887/lich-su-viet-nam/thoi-nha-hau-le

You might also like