You are on page 1of 6

TS.

Trần Thị Vân Anh Khoa Phát thanh – Truyền hình

CÂU ÔN TẬP NGÔN NGỮ BÁO CHÍ


Câu 1: Chứng minh ngôn ngữ báo chí là một phong cách chức năng tổng hợp.
Câu 2: Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí.
Câu 3: Phân tích những tính chất của ngôn ngữ báo chí.
Câu 4: Các biện pháp tạo nên tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí.
Câu 5: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ thể loại tin.
Câu 6: So sánh ngôn ngữ một loại hình báo chí mà anh (chị) quan tâm với ngôn
ngữ một loại hình báo chí khác.
Câu 7: Những khác biệt cơ bản giữa ngôn ngữ trong chương trình Thời sự và
chương trình Văn hoá giải trí trên phát thanh (hoặc truyền hình).
Câu 8: Quan niệm của anh ( chị) về tính hấp dẫn của ngôn ngữ một loại hình báo chí
mà anh chị tâm đắc? Theo anh (chị) có những cách thức nào để giúp ngôn ngữ loại hình
báo chí đó trở nên hấp dẫn?
Câu 9: Thực trạng sử dụng tên riêng nước ngoài, từ viết tắt ngôn ngữ nước ngoài trên
báo chí Việt Nam hiện nay? Những kiến nghị?
Câu 10: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ một thể loại báo chí mà anh (chị)
tâm đắc.
Câu 11: So sánh ngôn ngữ thể loại tin với ngôn ngữ thể loại phóng sự.
Câu 12: So sánh ngôn ngữ thể loại tin với ngôn ngữ thể loại bình luận.
Câu 13: Ngôn ngữ được sử dụng trong tác phẩm báo chí sau có điểm nào chưa hợp
lí, vì sao? Anh (chị) hãy điều chỉnh để ngôn ngữ trong tác phẩm đó có hiệu quả
thông tin cao.
Câu 14: Cho biết ngôn ngữ của tác phẩm báo chí sau thuộc ngôn ngữ thể loại báo
chí nào, tại sao? Hiệu quả thông tin của ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí đó đã cao
chưa, nếu chưa, hãy điều chỉnh lại.
Câu 15: Vận dụng những hiểu biết về ngôn ngữ thể loại báo chí, anh (chị) hãy tạo
lập một tác phẩm báo chí theo thể loại bình luận dựa trên sự kiện cho sẵn.

1
TS. Trần Thị Vân Anh Khoa Phát thanh – Truyền hình

GỢI Ý TRẢ LỜI

Câu 1: Chứng minh ngôn ngữ báo chí là một phong cách chức năng tổng hợp (5đ)
a. Các phong cách chức năng của ngôn ngữ: (1đ)
b. Phong cách chức năng của ngôn ngữ báo chí mang tính tổng hợp:(4đ)
Tính tổng hợp thể hiện ở chỗ trong phong cách ngôn ngữ báo chí có sự
ảnh hưởng, kết hợp với các phong cách chức năng ngôn ngữ còn lại tạo nên
những phong cách chức năng khác nhau của ngôn ngữ báo.
Câu 2: Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí. (5đ)
- Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ sự kiện (1,5đ)
- Ngôn ngữ báo chí là siêu ngôn ngữ (1,5đ)
- Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ định lượng (1đ)
- Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ của độ không xác định (1đ)
Câu 3: Phân tích những tính chất cơ bản của ngôn ngữ báo chí (5đ)
- Tính chính xác (1đ)
- Tính cụ thể, hàm súc (1đ)
- Tính đại chúng (1đ)
- Tính khuôn mẫu (1đ)
- Tính hấp dẫn (1đ)
Câu 4: Các biện pháp tạo nên tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí.(5đ)
- Tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí (2đ)
- Các biện pháp tạo nên tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí (3đ)
Câu 5: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ thể loại tin (5đ).
- Khái niệm tin (0,5đ)
- Phân loại tin (0,5đ)
- Đặc trưng của ngôn ngữ tin (có phân tích, ví dụ minh họa) (2đ)
- Yêu cầu của ngôn ngữ tin (có phân tích, ví dụ) (1,5đ)

2
TS. Trần Thị Vân Anh Khoa Phát thanh – Truyền hình

Câu 6: So sánh ngôn ngữ một loại hình báo chí mà anh (chị) quan tâm với
ngôn ngữ một loại hình báo chí khác.(5đ)
Chú ý so sánh trên các phương diện:
- Đặc trưng chung của ngôn ngữ loại hình báo chí (1,5đ)
- Các yếu tố ngôn ngữ tham gia vào loại hình báo chí (2đ)
- Yêu cầu sử dụng ngôn ngữ loại hình báo chí (1đ)
Câu 7: Những khác biệt cơ bản giữa ngôn ngữ trong chương trình Thời
sự và chương trình Văn hoá giải trí trên truyền hình.(5đ)
- Phân biệt phong cách ngôn ngữ giữa hai chương trình này. (0,5đ)
+ Chương trình Thời sự : phong cách ngôn ngữ thông tấn là chủ yếu (chỉ ra
đặc trưng của phong cách chức năng này) (0,25đ)
+ Chương trình Văn hóa giải trí: phong cách ngôn ngữ báo chí - sinh hoạt là
chủ yếu (chỉ ra đặc trưng của phong cách chức năng này) (0,25đ)
- Những khác biệt về ngôn ngữ giữa hai chương trình (4,5đ):
Câu 8: Quan niệm của anh ( chị) về tính hấp dẫn của ngôn ngữ loại hình báo
chí mà anh chị đang theo học? Theo anh (chị) có những cách thức nào để
giúp ngôn ngữ loại hình báo chí đó trở nên hấp dẫn? (5đ)
- Tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí nói chung (0,5đ)
- Quan niệm về tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí thuộc chuyên ngành (2đ)
+ Phải đảm bảo được các đặc trưng, tính chất, yêu cầu của ngôn ngữ báo chí
nói chung (có phân tích) (1đ)
+ Phải đảm bảo được đặc trưng, yêu cầu của loại hình ngôn ngữ báo chí nói
riêng (có phân tích) (1đ)
- Thực tế ngôn ngữ loại hình đó hiện nay và đề xuất cách thức để tạo nên sức
hấp dẫn hơn (2,5đ)
Câu 9: Thực trạng sử dụng tên riêng nước ngoài và từ viết tắt ngôn ngữ
nước ngoài trên báo chí Việt Nam hiện nay? Những kiến nghị?(5đ)
- Thực trạng sử dụng tên riêng nước ngoài trên báo chí hiện nay (3đ)
+ Lộn xộn ( Lấy ví dụ minh họa, chỉ ra) (1đ)
3
TS. Trần Thị Vân Anh Khoa Phát thanh – Truyền hình

+ Nguyên nhân của sự mâu thuẫn, lộn xộn (phân tích, lý giải) (1đ)
- Kiến nghị, giải pháp (1đ)
- Thực trạng sử dụng từ viết tắt nước ngoài trên báo chí hiện nay (2đ)
+ Lộn xộn ( Lấy ví dụ minh họa, chỉ ra) (1đ)
+ Nguyên nhân của sự mâu thuẫn, lộn xộn (phân tích, lý giải) (0,5đ)
- Kiến nghị, giải pháp (0,5đ)
Câu 10: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ một thể loại báo chí
mà anh (chị) tâm đắc.
- Khái niệm thể loại báo chí đó (1đ)
- Đặc trưng ngôn ngữ thể loại báo chí đó (có phân tích, ví dụ minh họa) (2,5đ)
+ Yêu cầu sử dụng ngôn ngữ thể loại báo chí đó (1,5đ)
Câu 11: So sánh ngôn ngữ thể loại tin với ngôn ngữ thể loại phóng sự.(5đ)
- Khái niệm tin và phóng sự (với tư cách thể loại báo chí) (1đ)
- So sánh ngôn ngữ tin và ngôn ngữ phóng sự trên các phương diện:
+ Đặc trưng ngôn ngữ từng thể loại báo chí (có phân tích, vd minh họa) (2,5đ)
+ Yêu cầu sử dụng ngôn ngữ từng thể loại báo chí (1,5đ)
Câu 12: So sánh ngôn ngữ thể loại tin với ngôn ngữ thể loại bình luận.(5đ)
- Khái niệm tin và bình luận (với tư cách thể loại báo chí) (1đ)
- So sánh ngôn ngữ tin và ngôn ngữ bình luận trên các phương diện:
+ Đặc trưng ngôn ngữ từng thể loại báo chí (có phân tích, ví dụ minh họa) (2,5đ)
+ Yêu cầu sử dụng ngôn ngữ từng thể loại báo chí (1,5đ)
Câu 13:
- Những điểm chưa hợp lí về ngôn ngữ báo chí trong bài báo trên:(2đ)
+ Tít báo chưa phù hợp vì chưa hấp dẫn.(0,5đ)
+ Sapô chưa hợp lí vì chưa đáp ứng yêu cầu của một sapô chuẩn.(0,5đ)
+ Nội dung bài báo bố trí chưa hợp lí, còn mắc lỗi ngôn ngữ... chỉ rõ ra sự
chưa hợp lí, lỗi (1đ).
- Điều chỉnh để ngôn ngữ trong tác phẩm đạt hiệu quả thông tin cao hơn ( 3đ).
+ Điều chỉnh tít báo (0,75đ)
4
TS. Trần Thị Vân Anh Khoa Phát thanh – Truyền hình

+ Điều chỉnh sapô (0,75đ)


+ Điều chỉnh nội dung (0,75)
+ Bổ sung, chỉnh sửa thông tin cho từng phần nội dung (0,75đ)
Câu 14:
- Chỉ ra ngôn ngữ thể loại trong tác phẩm báo chí đó (1đ)
+ Các thành phần ngôn ngữ
+ Chức năng, đặc trưng ngôn ngữ thể loại
+ Tính chất ngôn ngữ thể loại
- Những điểm chưa hợp lí về ngôn ngữ báo chí trong bài báo trên:(2đ)
+ Tít báo chưa phù hợp và chưa khái quát hết nội dung bài báo.(0,5đ)
+ Sapô chưa hợp lí và chưa đáp ứng yêu cầu của một sapô chuẩn.(0,5đ)
+ Các đoạn trong bài báo chưa được sắp xếp theo trình tự hợp lí và không
tuân thủ mô hình nội dung đã học, chỉ ra ra sự lộn xộn đó nếu có (1đ).
- Điều chỉnh để ngôn ngữ trong tác phẩm đạt hiệu quả thông tin cao hơn ( 2đ).
+ Điều chỉnh tít báo (0,5đ)
+ Điều chỉnh sapô (0,5đ)
+ Sắp xếp lại nội dung (0,5)
+ Bổ sung thông tin cho từng phần nội dung (0,5đ)
Câu 15:
- Ngôn ngữ báo chí trong tác phẩm đảm bảo đúng ngôn ngữ một thể loại
bình luận trên các phương diện: (3đ)
+ Đặc trưng (1,5đ)
+ yêu cầu (1,5đ)
- Các thành phần ngôn ngữ trong kết cấu tác phẩm: (2đ)
+ Tít, sa pô hợp lí (1đ)
+ Các chi tiết trong bài báo được sắp xếp theo trình tự hợp lí (1đ).

5
TS. Trần Thị Vân Anh Khoa Phát thanh – Truyền hình

You might also like