You are on page 1of 54

5.

VĂN HÓA NGHỆ THUẬT

5. • Nghệ thuật ngôn từ


1

5. • Nghệ thuật diễn xướng dân gian


2

• Nghệ thuật tạo hình


5.2
5.3
5.1. NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ

5.1.1. Đặc trưng của nghệ thuật ngôn từ VN.


5.1.2. Các loại hình nghệ thuật ngôn từ
Văn tự
Nghệ thuật văn chương
5.1.1. Đặc trưng nghệ thuật ngôn từ VN
 Có tính biểu trưng cao:
 Xu hướng khái quát hóa, ước lệ hóa: con số, tính
đối xứng
 Thiên về thơ ca hơn là văn xuôi
 Giàu chất biểu cảm:
 Từ ngữ
 Ngữ pháp
 Văn thơ
5.1.1. Đặc trưng nghệ thuật ngôn từ VN
 Tính động, linh hoạt:
 Hệ thống ngữ pháp
 Thích dùng cấu trúc động từ, chủ động
5.1.2. Các loại hình nt ngôn từ VN
 Văn tự:
 Chữ Hán
 Chữ Nôm
 Chữ Quốc Ngữ
5.1.2. Các loại hình nt ngôn từ VN

 Chữ Nôm: thể hiện tiếng nói của người Việt


bằng hình thức vay mượn chữ Hán.
 Cấu tạo:
• Chữ Hán đồng âm với tiếng Việt: dùng trực tiếp.
• Ghép 2 từ Hán: 1 hài thanh, 1 hài ý.
• Đọc lệch âm Hán ra Nôm.
• Bớt nét chữ Hán thành chữ Nôm.

 Nhược điểm: học mất nhiều thời gian, phải biết


chữ Hán và thuộc quy tắc câu tạo chữ Nôm.
5.1.2. Các loại hình nt ngôn từ VN

Chữ Nôm
trong Dialogues
Cochinchinois in năm
1871 tại Paris, liệt kê
những sản vật giá trị
Nam Kỳ có thể bán cho
thương thuyền ngoại
quốc như da trâu, quế,
gỗ mun, ngà voi... đổi
lấy mua súng ống các
loại
5.1.2. Các loại hình nt ngôn từ VN
 Chữ Quốc Ngữ:
 Sử dụng các ký tự La tinh
 Sáng tạo bởi những nhà truyền giáo
5.1.2. Các loại hình nt ngôn từ VN
 Nghệ thuật văn chương:
 Văn học truyền miệng
 Văn học viết
5.1.2. Các loại hình nt ngôn từ VN
 Văn học truyền miệng:
 Do mọi tầng lớp nhân dân sáng tác, được truyền
miệng.
 Có nhiều dị bản.
 Nội dung: thể hiện tư tưởng, tình cảm, đạo đức,
khát vọng, niềm tự hào của người dân; gắn với
phong tục, tín ngưỡng, nghi lễ truyền thống.
5.1.2. Các loại hình nt ngôn từ VN
 Văn học viết:
 Người viết phần lớn là những trí thức phong kiến
 Văn học viết bằng chữ Hán: “văn dĩ tải đạo”, theo
khuôn phép mẫu mực của thơ ca Trung Hoa.
 Văn học viết bằng chữ Nôm: thể hiện tinh thần
độc lập tự chủ của dân tộc, thấm nhuần chủ nghĩa
yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo.
 Văn học viết bằng chữ Quốc Ngữ: nội dung mới
mẻ, gần gũi với hiện thực, đề cao cá nhân.
5.2. NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG DG

 Trình bày các sáng tác dân gian bằng lời lẽ, âm
thanh, điệu bộ, cử chỉ…
 Nhạc khí: bộ gõ, bộ hơi, gảy dây, kéo dây…
 Thanh nhạc: hát ngâm, hát ru, hò, hát hội đám,
hát thính phòng…
 Vũ đạo: múa cung đình, múa sinh hoạt, tín
ngưỡng…
 Sân khấu: chèo, tuồng, rối nước, cải lương…
5.2. NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG DG

5.2.1. Múa rối nước


5.2.2. Chèo
5.2.3. Tuồng
5.2.4. Cải lương
5.2.5. Hát quan họ
5.2.6. Ca trù
5.2.7. Nhã nhạc cung đình Huế
5.2.1. Múa rối nước
 Xuất hiện từ sớm và phát triển mạnh vào thời Lý –
Trần.
 Bắt nguồn từ đồng bằng Bắc Bộ, phát triển mạnh
ở một số tỉnh: Thái Bình, Hà Nam, Bắc Ninh…
 Gắn liền với tín ngưỡng làng xã
 Tổ chức: phường rối là tổ chức nghệ thuật nghiệp
dư:
 Ông Trùm
 nghệ nhân rối là nghệ nhân nghiệp dư.
5.2.1. Múa rối nước
 Hoạt động:
 Con rối: thường mang tính tươi tắn, ngộ nghĩnh, tính hài
và tính tượng trưng cao. Con rối đặc sắc nhất là Chú
Tễu.
 Máy điều khiển
 Buồng trò
 Sân khấu rối nước
5.2.1. Múa rối nước
 Nội dung các vở rối nước:
 Các trò ca ngợi cái thú làm ruộng, chăn vịt, đánh cá, dệt
cửi, xay lúa, giã gạo ….
 Các trò vui chơi giải trí lành mạnh bổ ích như đấu vật,
đưa ngựa, đánh đu, leo cây, lộn thang, múa lân, múa
rồng, đánh kiếm…
 Các tích trò nêu gương anh hùng dân tộc như Bà
Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo…
 Các vở chèo,vở tuồng như Thị Mầu lên chùa, Lưu-
Nguyễn nhập Thiên thai, Tây du, Sơn Hậu, Tam quốc …
5.2.2. Chèo
 Hình thành vào khoảng TKX, dưới thời Đinh.
 Đất tổ: Hoa Lư (Ninh Bình)
 Lối hát sân khấu, một hoặc nhiều người hát. Lời
hát chủ yếu lấy từ các sáng tác văn học dân gian.
 Nội dung: miêu tả cuộc sống bình dị của người
dân nông thôn, ca gợi phẩm chất cao cả của con
người.
 Các tích trò: chủ yếu lấy từ truyện cổ tích, truyện
Nôm…
5.2.2. Chèo
 Kịch bản không cố định, mang tính ứng diễn.
 Nhạc cụ: đàn Nguyệt, đàn Nhị, đàn Bầu, sáo, trống,
chũm chọe…
 Nhân vật chèo: mang tính ước lệ, chuẩn hóa và rập
khuôn. Độc đáo: nhân vật hề. Nghệ sĩ nghiệp dư.
 Phân loại:
 Chèo sân đình
 Chèo cải lương
 Chèo chái hê
 Chèo hiện đại
5.2.3. Tuồng
 Có nguồn gốc từ thời Lý – Trần
 Phát triển mạnh ở miền Nam từ TK17
 Kịch bản: phóng tác từ truyện cổ Trung Quốc
 Âm hưởng hùng tráng, sân khấu của những người
anh hùng.
 Ngôn ngữ tuồng: văn chương bác học.
 Diễn xuất: mang tính ước lệ và tượng trưng cao.
 Phân loại: tuồng kinh điển và tuồng dân gian.
5.2.4. Cải lương
 Loại hình kịch hát, hình thành trên cơ sở của Đờn
ca tài tử và dân ca miền ĐBSCL.
 Ra đời đầu tk 20 ở Tây Nam Bộ.
 Kịch bản: đa dạng, phản ánh hiện thực xã hội
sống động và sâu sắc.
 Âm nhạc: phong phú, kết hợp nhạc cụ truyền
thống và nhạc khí phương Tây.
5.2.5. Hát quan họ
 Hình thành ở vùng Kinh Bắc xưa
 Lời hát: giàu chất thơ, gần gũi với các bài hát dân
gian trữ tình (ca dao, hò, vè…).
 Phân loại:
 Quan họ truyền thống
 Quan họ mới
 Hệ thống bài hát: phong phú
 Kỹ thuật hát: tròn vành, rõ chữ, mượt mà, duyên
dáng
5.2.5. Hát quan họ
 Trang phục:
5.2.6. Ca trù
 Thuộc loại hình ca nhạc thính phòng
 Xuất hiện đầu TK11, thịnh hành TK19.
 Thịnh hành: 16 tỉnh phía Bắc
 Một chầu hát có 3 phần chính:
 Đào (ca nương): dùng bộ phách gõ lấy nhịp.
 Kép: chơi đàn đáy phụ họa
 Quan viên: đánh trống chầu chấm câu và biểu lộ
đắc ý bằng tiếng trống.
5.2.6. Ca trù
 Thanh nhạc: Kỹ thuật hát tinh tế, công phu, nắn
nót và trau chuốt từng chữ.
 Ca từ: uyên bác, ít lời nhiều nghĩa, giàu chất thơ.
 Khí nhạc: phách tre, đàn đáy, trống chầu.
 Không gian trình diễn: hát cửa đình, hát cửa
quyền, hát tại gia, hát thi và hát ca quán.
5.2.7. Nhã nhạc cung đình Huế
 Là loại hình âm nhạc chính thống, sử dụng trong
các cuộc tế, lễ của triều đình.
 Ra đời vào triều Lý.
 Hệ thống bài bản phong phú, chặt chẽ, mang tính
thẩm mỹ cao.
 Âm nhạc: 7 thể loại:
 Giao nhạc  Thường triều nhạc
 Miếu nhạc  Yến nhạc
 Ngũ tự nhạc  Cung trung nhạc
 Đại triều nhạc
5.2.7. Nhã nhạc cung đình Huế
 Dàn nhạc: Quy mô lớn, kỹ thuật diễn tấu tinh vi.
 Múa cung đình: quy phạm nghệ thuật chặt chẽ,
nghiêm trang, ngợi ca cảnh thái bình thịnh trị.
5.3. NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH

5.3.1. Kiến trúc


5.3.2. Điêu khắc
5.3.3. Hội họa
5.3. 1. Kiến trúc
 Thành Cổ Loa  Đền miếu
 Thành Hoa Lư  Văn miếu – Văn chỉ

 Thành Thăng Long  Lăng mộ

 Thành Tây Đô  Đình làng

 Phủ chúa Nguyễn  Tháp Chàm

 Thành Huế  Kiến trúc dân gian


 Nhà ở
 Kiến trúc tôn giáo
– tín ngưỡng:  Kiến trúc công cộng

 Chùa tháp  Kiến trúc vườn cảnh


5.3. 1. Kiến trúc
Thành Cổ Loa
 Khoảng Tk3, thời An Dương Vương
 Bố cục: 3 vòng – vòng ngoài, vòng giữa, vòng
trong.
 Hình dáng thành giống hình xoáy vỏ ốc.
 Xung quanh thành có hào nhân tạo rộng 20-50m,
phía Tây Nam và Đông Nam là sông hoặc đầm tự
nhiên.
5.3. 1. Kiến trúc
Thành Hoa Lư
 Kinh đô thời nhà Đinh – Tiền Lê, tồn tại 42 năm
(968-1010).
 Nay thuộc quần thể di sản Tràng An – Ninh Bình.
 Mười đoạn tường thành nhân tạo nối với những
dải núi đa vôi tạo nên 2 vòng thành khép kín sát
cạnh nhau.
 Thành quách kiên cố, nhiều kiến trúc lớn, trang trí
cầu kỳ.
5.3. 1. Kiến trúc

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư
5.3. 1. Kiến trúc
Hoàng Thành Thăng Long (Thời Nhà Lý)
 Xây dựng năm 1010, Thời nhà Lý.
 Kiến trúc thời Lý chịu ảnh hưởng của Phật giáo.
 Cung điện, đền thờ, thành quách, chùa tháp
được xây dựng với quy mô lớn.
 Đặc điểm cơ bản của kiến trúc thời Lý: tính quần
thể cao, giàu sức biểu hiện, phong cách nhẹ
nhàng, khiêm tốn, phù hợp với khí hậu, tập quán
người Việt.
5.3. 1. Kiến trúc
Hoàng Thành Thăng Long (Thời Nhà Lý)
 Thành Thăng Long là một công trình lớn, gồm 3
vòng:
 Vòng ngoài là La thành, vừa là nơi phòng ngự, vừa
ngăn lụt, dài khoảng 30km. Trong khu vực này là kinh
thành gồm nhiều phường, phố, chợ…
 Hoàng thành xây bằng gạch, là nơi đóng các cơ quan
đầu não của nhà nước và triều đình.
 Bên trong có Cấm thành là nơi dành cho vua và gia
đình ở.
5.3. 1. Kiến trúc
Thành Tây Đô (Thời Trần)
 Kiến trúc thời Trần chủ yếu là cung điện, chùa
tháp, nhà ở, một số đền và thành quách.
 Nổi bật: Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), tháp Phổ
Minh (Nam Định), chùa Thái Lạc (Hưng Yên).
 Thành Tây Đô (nay thuộc Vĩnh Lộc – Thanh Hóa):
 Xây dựng cuối thời Trần (1397) và là kinh đô của nhà
Hồ.
 Thành tường đắp bằng đất, bọc đá xanh bên ngoài.
 Được coi là tòa thành cổ lớn nhất Đông Nam Á.
5.3. 1. Kiến trúc
Kiến trúc thời nhà Lê
 Ghi nhận 2 loại hình kiến trúc phát triển chính là
cung điện và lăng mộ.
 Công trình độc đáo: đình thờ Đức thánh Dương
Tự Minh, chùa Bút Tháp (Bắc Ninh).
5.3. 1. Kiến trúc
Kinh thành Huế (nhà Nguyễn)
 Một số công trình kiến trúc nổi bật thời Nguyễn:
Khuê Văn Các, đền Ngọc Sơn, nổi bật hơn cả là
kiến trúc Huế.
 Kinh thành Huế được xây dựng từ năm 1805 đến
1832.
 Cấu trúc thành Huế gồm 3 vòng: Kinh thành,
Hoàng thành và Tử cấm thành.
 Là một hệ thống hoàn chỉnh gồm: cung điện, đền
đài, thành quách, lăng tẩm…
5.3. 1. Kiến trúc
Kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng
 Đình làng:
 Thường ở vị trí trung tâm của làng.
 Trước đình có sân rộng, có hồ nước
 Cấu trúc: 3-5 gian, thường bằng gỗ lim.
 Chia 2 phần: Hậu cung (nội điện) để thờ cúng và
Tiền tế để hội họp.
5.3. 1. Kiến trúc

Mô hình Đình làng quy mô đầy đủ


5.3. 1. Kiến trúc
Kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng
 Chùa tháp
 Đền, Miếu
 Văn miếu, văn chỉ
 Lăng mộ
 Tháp Chàm
5.3. 1. Kiến trúc
Kiến trúc dân gian
 Nhà ở
 Cầu
 Quán điếm
 Chợ làng
 Cổng làng
5.3. 2. Điêu khắc

 Điêu khắc Phật giáo: tượng thờ, bia đá, các


hình tượng mang ý nghĩa Phật pháp.
5.3. 2. Điêu khắc
 Điêu khắc Đình làng
Trang trí bên trong
đình

Đề tài thông
thường là long, ly,
quy, phượng (tứ
linh) hay thông,
mai, cúc, trúc (tứ
quý), đặc biệt là
hình ảnh về hoạt
cảnh dân gian,
những hình ảnh thân
thuộc ở làng quê.
5.3. 2. Điêu khắc
 Kỹ thuật chạm khắc:
phong phú, đặc biệt
là chạm lộng với các
hình khối được diễn
tả no căng theo hình
thức tượng tròn.

 Các nhân vật được


thể hiện theo quan
niệm tạo hình dân
gian giàu chất tượng
trưng và ước lệ.

 Hình tượng các


nhân vật: lạc quan
Trang trí bên trong đình Chu Quyến yêu đời
5.3. 2. Điêu khắc
 Điêu khắc nhà mồ
5.3. 2. Điêu khắc
 Điêu khắc Champa
5.3. 2. Điêu khắc
 Điêu khắc Champa
5.3. 3. Hội họa
Tranh dân gian
 Đề tài: Gồm 2 loại chính là tranh Tết và tranh thờ.
Ngoài ra có tranh chúc tụng, tranh sinh hoạt, tranh
minh họa – lịch sử.
 Chất liệu: in hoặc vẽ trên giấy. Loại giấy phổ biến là
giấy dó, giấy điệp.
 Màu sắc: sử dụng chất liệu từ thiên nhiên.
 Bố cục: “sống” hơn “giống”, đường nét, bố cục mộc
mạc, chất phác, khỏe khoắn.
 Các dòng tranh dân gian tiêu biểu: tranh Đông Hồ,
tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng, tranh làng
Sình.
5.3. 3. Hội họa

Tranh Đông Hồ - tác phẩm “Đám cưới chuột”


5.3. 3. Hội họa

Tranh Đông Hồ - tác phẩm “Nhân nghĩa”


5.3. 3. Hội họa

Tranh Hàng Trống - tác phẩm tranh thờ “Ngũ hổ”


5.3. 3. Hội họa

Tranh Hàng Trống - tác phẩm Tứ bình


5.3. 3. Hội họa

Tranh Làng Sình - tác phẩm “Hổ”


5.3. 3. Hội họa
Tranh hiện đại

Tranh lụa

Tranh chân dung Trịnh Đình Kiên


(1715 - 1786), vẽ trên lụa, hiện
trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt
Nam.
5.3. 3. Hội họa
Tranh hiện đại

Tranh sơn mài


Tranh Tứ quý

You might also like