You are on page 1of 3

Câu 2

1. Tôn giáo
- Bà la môn là tôn giáo có ảnh hưởng lớn nhất
 Đạo bà là môn du nhập vào chăm pa từ khoảng thế kỉ thứ II, III,được truyền bá đến
Chăm PA nói riếng và Đông Nam Á nói chung bằng 2 con đường: Đường thủy, đường
bộ. tồn tai và bbieens đổi trong cộng đồng người CHăm Pa cho đến nay.
 Tôn giáo chính của ng Chăm là Ấn độ giáo (brahmaism – tiền than của Hindu giáo),
với ý niệm trong tâm là bộ 3 các thần: Brahma (thần sáng tạo), Vinsu (thần bảo trợ
và bảo tồn) – Siva ( thần hủy diệt)
 Trong bộ 3 này, người CHăm đặc biệt coi trọng vai trò của thần Siva, khiến cho việc
thờ phụng Siva trở thành 1 tôn giáo phát triển khá độc lập, khiến có thể hiểu
Brahamanism của người CHăm là Siva giáo
2. Kiến trúc
- Người Chăm để lại 1 di sản kiến trúc đầy tính nghệ thuật và tinh tế. Đó là các quần thể
kiến trúc điêu khắc mà chủ yếu là quần thể tháp chăm
- Trong kiến trúc quần thể, tháp Chăm có 2 loại:
 Loại thứ 1 là các quần thể kiến trúc bộ 3 gồm tháp song thờ 3 vị thần Brahma, Vinsu,
Siva
 Loại thứ 2 là các quần thể kiến trúc có 1 tháp trung tâm thờ Siva và các tháp phụ vây
quanh. Loại này xuất hiện muộn hơn; có những nơi trước vốn là quần thể kiến trúc
ba tháp nhưng sau quá trình tu sửa thành quần thể 1 tháp trung tâm và nhiều tháp
nhỏ
- Các nhóm đền tháp Chăm bao giờ cũng có 1 nhó, 1 tổng thể hoàn chỉnh phản ánh vũ trụ
quan Ấn Độ. Theo đó, vũ trụ có hình vuông, chung quanh có núi và đại dương bao bọc,
chính giữa là 1 trục xuyên tới mặt trời
 Trung tâm là của 1 nhóm đền tháp bao giờ cũng là 1 đền thờ lớn kalan (lăng) được
xây dựng duy nhất, quy mô nhất
 1 Kalan thường có 3 phần: đế, than và mái, tượng trưng cho 3 thế giới: trần tục, tâm
linh và thần linh
Câu 3:
Bối cảnh và thành tựu văn hóa thời Lý – Trần
Là sự phục hung văn hóa dân tộc lần thứ 1
- Thời gian: từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV
- Kinh đô Thăng Long, Quốc hiệu: Đại Việt
- Văn hóa vật chất:
 Kiến trúc: Thanhd Thăng Long, Chùa (Một cột, phật tích)
 Nghệ thuật điêu khắc trên đá
 Nghề thủ công: gạch, ngói, gốm
 “An Nam tứ đại khí”
- Tư tưởng:
 Tam giáp đồng nguyên
 Quốc giáo: Phật giáo
 Giáo dục: năm 1070 dựng Văn Miếu;
 Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên; năm 1076, mở Quốc Tử Giám
 Từ đời Trần, nho sĩ càng đông đảo
 Nền văm hóa bác học hình thành và phát triển
 Văn học chữ viết Hán nở rộ
 Hình thành văn học chữ Nôm
 Phát triển mạnh: chèo, tuồng múa rối nước
Câu 4: Làng, xã truyền thống
1. Nguyên lý hình thành:
- Cùng cội nguồn (cùng huyết thống)
- Cùng địa vực (cùng chỗ)
2. Đặc trưng
- Phân loại làng:
 Làng nông nghiệp
 Làng nghề
 Làng buôn
 Làng chài
 Làng khoa bảng
 Làng theo tôn giáo
- Không gian làng:
 Không gian sản xuất
 Không gian cư trú (thôn xóm được định vị theo phương hướng, vị tri)
 Không gian tâm linh
- Cấu trúc xã hội đa dạng
 Lứa tuổi
 Nghề nghiệp
 Giới tính
 Tín ngưỡng
- Đặc điểm:
 Cộng đồng: biểu tượng là Sân đình – Bến nước – Cây đa
 Tự trị: biểu tượng là lũy tre
 “nửa kín nửa hở”
Câu 5: tín ngưỡng
1. Khái niệm: là niềm tin của con người vòa thế giới siêu nhiên, là tự thiêng liêng hóa
nhân vậtđược thờ phụng
2. Bản chất:
- Phân biệt tôn giáo và tín ngưỡng
 Giống: niềm tin
 Khác: mức độ tổ chức của tín ngưỡng thấp hơn tôn giáo về giáo lý, giáo luật, giáo hội
3. Tín ngưỡng phồn thực:
- Coi trọng biểu tượng sinh thực khí và hành vi giao phối
- Mục đích: nói về sự sinh sôi, nảy nở
- Nguyên nhân: xã hội nông nghiệp
- Biểu hiện:
 Thờ cúng: thờ sinh thực khí
 Nghệ thuật: đối tượng là sinh thwujc khí, hành vi trêu ghẹo
 Văn học: đố tục giảng thanh, thơ Hồ Xuân Hương
 Lễ hội: trêu ghẹo, trò diễn sinh thực khí, bắt trạch trong chum
- Là trầm tích trong văn hóa Việt Nam
4. Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng:
- Thành hoàng làng có nghĩa gốc là bao quanh thành
- Là tín ngưỡng chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa
- 2 tín ngưỡng thành hoàng:
 Thành hoàng ở kinh đô, tỉnh
 Thành hoàng làng (nổi bật nhất)
- Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng ở Việt Nam xuất hiện từ thế kỉ XVI
- Phân loại thành hoàng làng
 Giới: nam thần, nữ thần
 Nguồn gốc: nhân thần, thiên thần
 Công trạng: Anh hung dân tộc, anh hung văn hóa, người có công
 Sắc phong: tối linh thượng đẳng thần, thượng đẳng thần, trung đẳng thần
- Cơ sở đình tự: đình làng, phổi thờ ở đền
- Lễ hội là sinh hoạt văn hóa gắn với tín ngưỡng thờ thành hoàng làng
5. Tín ngưỡng sùng bái con người
- Quan niệm rằng con người có 3 hồn 7 vía
- Từ tín ngưỡng đó ngta cúng giỗ linh hồn, cầu phù hộ người sống
- Phong tục tang ma rất đa dạng, mỗi dân tộc khác nhau

You might also like