You are on page 1of 41

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

DÂN TỘC HỌC MÔN HỌC: DÂN TỘC HỌC

GVHD: TRẦN MINH ĐỨC

GVHD: Trần Minh Đức


Trình bày: Nhóm Văn Học - D20VAHO01
Một số hình ảnh liên quan đến tôn giáo
1. Khái niệm tôn giáo:
Khái niệm tôn giáo là một vấn đề được giới nghiên cứu về tôn giáo bàn cãi rất
nhiều. Trong lịch sử đã từng tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về tôn giáo:
Khái niệm mang
Các nhà thần dấu hiệu đặc trưng
học của tôn giáo
Một số nhà tâm
lý học
Bản chất xã hội Nguồn gốc của
của tôn giáo của tôn giáo của
C.Mác Ph.Ăngghen:
1. Khái niệm tôn giáo:
Các Nhà Thần Học

“Tôn giáo là mối


liên hệ giữa thần
thánh và con
người”.
1. Khái niệm tôn giáo:
Khái niệm mang dấu hiệu đặc trưng
của tôn giáo

“Tôn giáo là niềm tin


vào cái siêu nhiên”.
1. Khái niệm tôn giáo:

Một số nhà tâm lý học lại cho rằng

“Tôn giáo là sự sáng tạo của mỗi


cá nhân trong nỗi cô đơn của
mình, tôn giáo là sự cô đơn, nếu
anh chưa từng cô đơn thì anh chưa
bao giờ có tôn giáo”.
1. Khái niệm tôn giáo:
Bản chất xã hội của tôn giáo của C.Mác:

“Tôn giáo là tiếng thở dài của


chúng sinh bị áp bức, là trái tim của
thế giới không có trái tim, nó là
tinh thần của trật tự không có tinh
thần”.
1. Khái niệm tôn giáo:

Nguồn gốc của tôn giáo của Ph.Ăngghen:

“Tôn giáo là sự phản ánh hoang


đường vào trong đầu óc con
người những lực lượng bên
ngoài, cái mà thống trị họ trong
đời sống hàng ngày …”
- Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn bó với
những điều kiện lịch tự nhiên và lịch sử xã hội
xác. Do đó xét về mặt bản chất, tôn giáo là một
hiện tượng xã hộ phản ánh sự bất của con người
trước sức mạnh tự nhiên và sức mạnh xã hội.

- Theo C.Mác: “Sự nghèo nàn của tôn giaos là sự


nghèo nàn của hiện thực, vừa là sự phản kháng
chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn giáo là
tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim
của thế giới không có trái tim... Tôn giáo là thuốc Hình ảnh biểu tượng một số tôn giáo trên thế giới
phiện của nhân dân.”
Ở nước ta hiện nay gồm có 6
tôn giáo lớn:
Phật giáo
Công giáo (Thiên Chúa Giáo)
Tin lành
Hồi giáo
Cao đài
Đạo công giáo Việt Nam
Hoà hảo
• Song song với sự phát triển về mặt dạy con người đi đến cái đẹp
Chân Thiện Mỹ, tôn giáo ở thời điểm hiện tại đang đối mặt với một
số vấn đề nan giải như bị những kẻ có mưu đồ xấu xa lợi dụng để
làm những việc ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng, tài sản của
con

Phật giáo Việt Nam Công giáo Việt Nam


1. Khái niệm Phật giáo
-Đạo Phật được truyền vào Việt
Nam từ những năm đầu Công
nguyên. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV,
Phật giáo Việt Nam có bước phát
triển mới cùng với nền độc lập của
dân tộc.
Phật Giáo Việt Nam
2. Những hành vi lợi dụng Phật giáo
Bê bối Chùa Bà Vàng:

Ngôi Chùa hàng trăm tỷ đồng


Những bài giảng trái đạo lý
Buổi livestream 2 giờ đồng hồ
Thỉnh vong Chùa Bà Vàng
Giải nghiệp 700 triệu không sẽ bị
điên Chân dung bà: Phạm Thị Yến
Oan gia trái chủ
- Công giáo Việt Nam là một bộ phận
của Giáo hội Công giáo, dưới sự lãnh
đạo tinh thần của các giám mục tại
Việt Nam, hiệp thông với giáo hoàng.

- Công giáo có mặt tại Việt Nam từ thế


kỷ 16 và được thiết lập vững chắc bởi
các thừa sai Dòng Tên Bồ Đào Nha và
Ý vào đầu thế kỷ 17.
Công giáo Việt Nam
2. Những hành vi lợi dụng công giáo

Hội thánh đức chúa trời mẹ Linh mục Dương Sỹ Nho


1. Khái niệm Hồi Giáo
- Hồi giáo du nhập vào Việt Nam qua các
thời điểm khác nhau.
- Theo Tống sử Trung Quốc thì thế kỷ X
đã thấy người Chăm khi giết trâu để cúng,
họ đều cầu nguyện câu kinh đề cao
Thượng đế Allah của người Hồi giáo, điều
này có thể giả định từ thế kỷ thứ X, Hồi
giáo đã được truyền vào đất Chiêm
Thành. Nhà thờ Hồi Giáo
1. Khái niệm Đạo Tin Lành

- Tại Việt Nam, thuật ngữ Đạo Tin Lành


thường được chỉ về một nhánh tôn giáo
thuộc Cơ Đốc giáo (Kitô giáo) thuộc
phong trào Kháng Cách, để phân biệt
với Giáo hội Công giáo. "Tin Lành"
cũng có thể coi là một cách gọi khác của
"Tin Mừng" hay "Phúc Âm".
Biểu tượng Kito giáo
1. Khái niệm Đạo Cao Đài
- Đạo Cao Đài hay Cao Đài giáo là
một tôn giáo độc thần được thành
lập ở Miền Nam của Việt Nam vào
đầu thế kỷ XX, năm 1926.

Toà thánh Cao Đài


1. Khái niệm Đạo Hoà Hảo
- Phật giáo Hòa Hảo, là một tông phái
Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập
năm Kỷ Mão 1939, lấy pháp môn
"Học Phật - Tu Nhân" làm căn bản và
chủ trương tu hành tại gia. Tôn giáo
này lấy nền tảng là Đạo Phật, kết hợp
với những bài sấm kệ do chính Huỳnh
Phú Sổ biên soạn. Hình Minh Hoạ
HỘI THÁNH
HẦU ĐỘNG ĐỨC CHÚA
TRỜI

PHÁP LUÂN
CÔNG
- Hầu Đồng - Nghi Lễ quan
trọng trong tín ngưỡng thờ
Mẫu.

Nghi thức Hầu Đồng


“Tín ngưỡng thờ mẫu” trở thành di sản thứ 11 của Việt Nam
được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại
diện của nhân loại.

Trong đời sống hiện nay, tín ngưỡng thờ Mẫu chủ yếu được
cộng đồng biết tới qua khái niệm "hầu đồng" – hình thức diễn
xướng chủ yếu của tín ngưỡng này.
- Các thực hành thể hiện những
yếu tố văn hóa truyền thống như
trang phục, âm nhạc, múa, diễn
xướng dân gian mang đậm bản
sắc văn hóa Việt, được sáng tạo,
phát triển, lưu truyền qua các thế
hệ.

Nghi thức Hầu Đồng


Hành vi lợi dụng nghi thức Hầu Đồng

- Dạo một vòng quanh các cửa


đền, cửa phủ ở Bắc Ninh, Hải
Dương, Vĩnh Phúc, Hà Nội...
trong những ngày tháng Giêng,
thật dễ dàng gặp cảnh các thanh
đồng xếp hàng chờ đến lượt được
“trình đền mở phủ” đầu năm.
Nghi thức Hầu Đồng
Vì lẽ đó mà nhiều đền xảy ra tình
trạng khan hiếm cung văn (người làm
nghề hát văn). Số lượng cung văn thì
có hạn mà nhu cầu của các “thượng
đế” thì nhiều khiến cho giới cung văn
già (vào nghề đã lâu) hay cung văn trẻ
(đang học nghề) cũng phải “chạy sô”
bở hơi tai...
Nghi thức Hầu Đồng
-Anh Bùi Văn Thưởng - 35 tuổi, theo
nghề hát văn từ lúc 20 tuổi, chuyên hát ở
cửa đền Cô Chín ở Sòng Sơn, Thanh
Hóa - thật lòng.

- Nhờ có nghề cung văn mà gia đình


khấm khá hơn. Sau 5 năm đã xây được
ngôi nhà 3 tầng và sắm đầy đủ tiện
nghi sinh hoạt cho gia đình. Nghi thức Hầu Đồng
Hành vi lợi dụng của Hội Thánh Đức Chúa Trời
- Luật Tín ngưỡng, tôn giáo của
Nhà nước ta tôn trọng quyền tự
do tín ngưỡng, theo hoặc không
theo một tôn giáo nào của công
dân.
-Tuy nhiên, “Hội thánh Đức Chúa
Trời Mẹ” lại chủ ý phát triển
nhanh, rộng tôn giáo của họ bằng
cách o ép, mua chuộc, dụ dỗ Hình minh hoạ
- Về thần quyền, họ dọa dẫm tín đồ nếu không theo, không đi
sinh hoạt, không từ bỏ gia đình, bàn thờ… sẽ không được làm
“lễ vượt qua”, khi chết sẽ bị đày xuống “hồ lửa”

- Ngược lại nếu tin, làm theo, khi chết sẽ được lên “nước thiên
đàng, làm tiên, hoàng tử”. Hoặc họ tuyên truyền về “ngày tận
thế”, “chúa tái lâm” để hù dọa. Họ còn cử người “chăm sóc” để
củng cố đức tin.
- Họ còn cử người “chăm sóc” để
củng cố đức tin. Có trường hợp họ
cưỡng ép, “áp giải” đi sinh hoạt.
- Nhiều người lỡ theo muốn thoát
ra cũng rất khó. Rất nhiều người
khi theo hội thánh này đã bỏ bê
công việc, vợ chồng mâu thuẫn,
sinh viên, học sinh dang dở việc
học hành… Hội thánh đức chúa trời
một người trong nhóm hội thánh Đức Thiên chúa giáo đính chính trên
Chúa Trời đang đập phá bàn thờ mọi mặt
Hành vi lợi dụng phép của phép luân công - Nguỵ trang tín ngưỡng tôn giáo

- Pháp Luân Công không phải là một tín


ngưỡng, tôn giáo.
- Mục đích thật sự của Pháp Luân Công là
mượn vỏ bọc của môn luyện công rèn
luyện sức khỏe và lợi dụng các yếu tố tôn
giáo, tâm linh để tập hợp lực lượng, lôi kéo
quần chúng tham gia, khuếch trương thanh
thế, nhằm từng bước công khai hình thành
tổ chức chính trị đối lập Ảnh minh hoạ
-Trong quá trình luyện tập, nhóm của Hà
không theo phương pháp của pháp luân công,
mà tự sưu tầm và nghĩ ra nhiều "phương
- Theo
pháp" mớinộinhưdung
"tịnh vụ án,(người
cốc" nhómtucác
luyện
phụăn,
nhịn nữnhịn
trênuống
và cảtrong
hai thời
nạn gian
nhân14nam
ngày),
cắt đứt luyện
cùng liên lạctập
vớiPháp
ngườiluân
thân... Nhóm
công donày
thường
Hà làmxuyên di chuyển,
trưởng nhóm.lựa chọn các địa
điểm ít tập trung đông người, dùng bạt che
(nếu là thuê nhà riêng) để tránh sự chú ý của
cộng đồng. Nhóm người dân khác tập luyện Pháp
Luân Công bên bờ hồ ở Hà Nội
Vào tháng 1-2019, khi nhóm này
đang luyện tập tại một resort thuê tại
Bà Rịa - Vũng Tàu thì Linh không
Nạn
chịu nổinhân Trần Đức
sau nhiều ngàyLinh
nhịn(50
ăn,tuổi,
uống
nênquê
đã Nghệ An)
nhảy từ lầubịcủa
sát resort
hại đầuxuống
tiên và
đấtthi
đểthể
kêubịcứu,
phủbỏkeo trong
trốn. thùngngười
Những
cònnhựa.
lại trong nhóm của Hà đã phát
Vụ án giết người đổ bê tông hiện và bắt Linh vào lại trong phòng.
Khi Linh chống cự thì bị nhóm của
Hà đánh, sau đó Linh đã tử vong.
- Trần Trí Thành (27 tuổi, ngụ TP.HCM) là nạn nhân bị sát hại thứ hai
và thi thể bị đổ bêtông. Cáo trạng xác định sau khi Linh đã chết thì
nhóm chuyển thi thể về ngôi nhà thuê tại huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình
Dương. Trong quá trình tiếp tục "tịnh cốc" tại Bình Dương, Thành có
nhiều biểu hiện như lén ăn, thủ dâm, có ý định quan hệ tình dục với
thành viên trong nhóm...
- Vì vậy Hà đã bàn bạc với những người còn lại sẽ giết Thành và
những người này đồng ý. Nhóm của Hà đã giết Thành bằng cách
chích điện 220V và siết cổ Thành
Phát huy sức mạnh của mọi tầng lớp nhân dân, trong đó đồng
bào có đạo là một bộ phận không thể thiếu. Khuyến khích
phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo

Ngăn chặn, làm thất bại những luận điệu sai trái, gây chia rẽ,
mất đoàn kết dân tộc của các thế lực thù địch.
Các cấp chính quyền thông qua chính sách pháp luật của
Đảng, Nhà nước cần tuyên truyền cho đồng bào có đạo hiểu,
tuân thủ pháp luật. Quan tâm bảo đảm lợi ích của đồng bào
tôn giáo được đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng lành mạnh, chính
đáng của họ.

Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để thực hiện các
hoạt động trái pháp luật, gây chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc.
Khuyến khích phát huy những giá trị tốt đẹp của tôn giáo
trong công cuộc xây dựng đất nước, đặc biệt là giá trị nhân
văn, hướng thiện của tôn giáo. Động viên tín đồ, chức sắc
tôn giáo phát huy những mặt tích cực, giá trị văn hóa của tôn
giáo, phát huy tinh thần yêu nước của đồng bào tôn giáo.

Tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt tôn giáo và tiếp tục
hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo
phù hợp với tình hình mới của đất nước
Phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, những người có
công với Tổ quốc và nhân dân, đây cũng chính là đạo lý
“uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta. Định hướng cho các
tôn giáo, tín ngưỡng đoàn kết, gắn bó với nhau đáp ứng nhu
cầu đời sống tinh thần, tâm lý, tâm linh của người dân.
- Nhà nước ta bên cạnh việc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo, cũng nghiêm cấm mọi hoạt động lợi dụng vấn đề
tôn giáo để vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp
của Nhà nước và công dân. Bất kỳ ai, nếu vi phạm pháp luật dù với
bất cứ lý do gì đều sẽ bị xử lý nghiêm minh theo đúng pháp luật.

- Các tôn giáo luôn hướng con người đến cái tốt, hoàn thiện hơn
(tốt người đẹp đạo), chỉ một sổ thành phần lợi dụng tôn giáo để
chống Đảng và trục lợi cá nhân.
NGUYỄN THỊ THU HÀ

TRẦN THỊ UYỂN NHI

KA CHẮNG HOÀNG VY

NGUYỄN THỊ QUỲNH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

DÂN TỘC HỌC MÔN HỌC: DÂN TỘC HỌC

GVHD: TRẦN MINH ĐỨC

GVHD: Trần Minh Đức


Trình bày: Nhóm Văn Học - D20VAHO01

You might also like