You are on page 1of 54

Nội dung 5

TÔN GIÁO
Mục tiêu bài học
• Nắm được các nội dung cơ bản về nguồn gốc, quá trình
thâm nhập, phát triển và đặc điểm của Nho giáo, Phật giáo,
Đạo giáo và Ki tô giáo tại Việt Nam
• Sự ảnh hưởng của các tôn giáo này đến văn hóa Việt Nam
CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

Nho giáo

Phật giáo

Đạo giáo

Ki tô giáo
3
Khái quát về Tôn giáo
Là niềm tin tưởng, sùng bái những lực lượng tự nhiên, thần
thánh, những lực lượng này quyết định số phận con người

Là một hiện tượng xã hội, một thành tố của văn hóa

Là một bộ phận trong đời sống tinh thần của con người

Tôn giáo có ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội
Các yếu tố cấu thành một tôn giáo, trong đó niềm tin đóng vai
trò vô cùng quan trọng

Giáo Giáo lý
chủ
Giáo Giáo
đường hội
Đặc điểm các tôn giáo ở VN

VN có nhiều hình thức


tôn giáo

Các tôn giáo đều


Jc chung sống hòa bình
với nhau

Các tôn giáo ngoại


nhập khi vào VN đều
chịu sự tác động của
các tín ngưỡng bản địa
Việt Nam có 13 tôn giáo được Nhà nước công nhận, theo thống kê
vào ngày 15/06/2012.
Tôn giáo Số Tín đồ Chức sắc Cơ sở thờ tự
Phật giáo 10.000.000 42.000 15.500
Công giáo 6.100.000 20.000 6.0000
Tin lành 1.500.000 3.000 500
Cao Đài 2.471.000 12.722 1.331
PG Hòa Hảo 1.260.0000 2.579 39
Hồi giáo 72.732 700 77
Baha’I 7.000
Tứ Ân Hiếu Nghĩa 70.000 409 78
Bửu Sơn Kỳ Hương 15.000 19
Tịnh độ cư sĩ Phật hội 1.500.000 4.800 206
Phật đường Minh sư đạo 11.124 300 54
Minh lý Tam tông miếu 1.058 72 4
Bà – la - môn 54.068 158 37
I. Nho giáo
1. Sự hình thành của Nho giáo

2. Nội dung cơ bản và sự phát triển của Nho giáo

3. Quá trình thâm nhập, phát triển và đặc điểm của


Nho giáo ở Việt Nam
1. Sự hình thành của Nho giáo
1.1. Nguồn gốc của Nho giáo

• Nho giáo còn gọi là Đạo Nho


Chu Khổng hay Đạo Khổng là hệ thống
Công Tử giáo lí của các nhà nho nhằm
Đán tổ chức xã hội có hiệu quả và
xây dựng xã hội thịnh trị.
• Được hình thành thời Tây Chu,
người đóng góp là Chu Công
Đán và người phát triển là
Khổng Tử
1.2. Hai bộ sách kinh điển của Nho giáo

Tứ thư

Tập hợp những lời dạy


của Khổng Tử Dạy phép làm người
(học trò của Khổng Tử soạn) Luận Đại quân tử (Tăng Sâm soạn)
ngữ học
Mạnh Trung
Ghi ghép những lời dạy Tử dung Cách sống dung hòa không
của Mạnh Tử thiên lệch (Tử Tư soạn)
(Học trò của Mạnh Tử soạn)
Kinh Ghi lại những truyền thuyết
Sưu tập thơ ca dân gian chủ
Thi Kinh và biến cố về các đời vua cổ -
yếu là đề tài tình yêu nam nữ
Thư anh minh

Ngũ
kinh Kinh
Ghi chép lại những
Kinh Lễ lễ nghi thời trước
Xuân
Thu
Nguyên là sử kí của nước
Lỗ, quê hương Khổng Tử

Kinh Khởi thủy vốn ghi chép về Âm dương,


Dịch Bát quái… ở dạng kí hiệu
2. Nội dung cơ bản và sự phát triển của Nho giáo

2.1. Để tổ chức xã hội cần đào tạo


những người cai trị kiểu mẫu Đạt “đạo”

Đạt “đức”

Tu Thân
Thi- Thư- Lễ- Nhạc
Người
Quân
Nhân trị
Tử
Hành động
Chính danh
2.2. Xét về ngọn nguồn

Tinh hoa của truyền Tinh hoa của truyền NHO


thống du mục thống du mục GIÁO
phương Bắc phương Nam

Tham
vọng Trọng Đề cao Coi Coi
Có tính
bình sức chữ trọng trọng
tôn ti
thiên mạnh “Nhân” dân văn hóa
hạ
2.3. Bi kịch của Nho giáo

Thất Thành
Cai trị theo lối nhân
bại trị đi ngược lại với công Trở thành hệ tư tưởng và
sự cai trị bằng vũ công cụ tinh thần bảo vệ
lực và pháp trị của chế độ phong kiến Trung
các bậc đế vương Hoa

Được truyền bá và có ảnh


Nhà Tần đốt sách, chôn
hưởng tới nhiều nước
Nho
Đông Á
3. Quá trình thâm nhập, phát triển và những đặc điểm của
Nho giáo Việt Nam
Analysis
3.1. Quá trình thâm nhập và phát Suy
triển yếu
Nho giáo
độc tôn và
tàn
Nho giáo được
tiếp nhận chính Thời Hậu Lê
lụi
Nho giáo chưa thức
có chỗ đứng
Suy yếu thế kỷ
trong xã hội Việt XVIII và tàn lui
Từ thời Lý
Nam đầu thế kỷ XX

Step One
Thời Bắc thuộc
3.2 Những yếu tố mà Việt Nam tiếp nhận từ Nho giáo

• Học tập cách thức tổ chức triều đình và hệ thống pháp luật của người
Trung Hoa

17
• Học tập và hệ thống thi cử
• Người Việt sử dụng chữ Hán làm văn tự chính thức trong giao dịch
hành chính

Bản tấu của Quốc sử quán về việc chuẩn bị các loại giấy, mực dùng để in sách “Thực luc chính biên
đệ lục kỷ” và hai tập sách Liệt truyện chính biên, năm Duy Tân thứ 3 (1909), Nguồn: TTLTQG I
• Trên cơ sở chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm
3.2 Những yếu tố mà Nho giáo bị biến đổi khi vào Việt Nam

Xu hướng ưa ổn định

Xu hướng trọng tình

Xu hướng trọng văn

Tư tưởng “trung quân” gắn liền với “ái quốc”

Tâm lý khinh rẻ nghề buôn


3.3. Ảnh hưởng Nho giáo tới lối sống, nếp sống của người Việt
Nam
Ý thức về mện trời

Ý thức nhà gắn liền với nước

Ý thức vua gắn liền với dân

Ý thức về con người có nhân cách

Ý thức về sự hiếu học, tôn sư


II. Phật giáo
1. Sự hình thành của Phật giáo
• Hình thành tại Ấn Độ vào khoảng thế kỷ VI TCN.
• Người sáng lập Sidharta Gotama (Tất – đạt – đa
Cồ - đàm. Ông sinh năm 624 TCN. Năm 29 tuổi,
ông rời nhà đi tìm chân lý để giải thoát nỗi khổ.
• Ngài cùng những người bạn đã đi truyền bá
những tư tưởng của mình khắp vùng sông Hằng.
Ngài còn được gọi là Buddha – bậc giác ngộ.
• Ngài qua đời năm 544 TCN, thọ 80 tuổi.

23
2. Nội dung cơ bản của Phật giáo
Là học thuyết về nỗi khổ và sự giải thoát. Cốt lõi của học thuyết này là Tứ
diệu đế (Tứ thánh đế)

Con đường diệt khổ

Cảnh giới diệt khổ

Nguyên nhân của nỗi khổ

Bản chất của nỗi khổ

24
Con đường diệt khổ, giải thoát và và giác ngộ đòi hỏi phải trải
qua 3 môn học
Chính ngữ

Rèn luyện Chính nghiệp


đạo đức
(giới) Chính mạng
Bát Chính niệm
Tư tưởng chính
(định) đạo Chính định
Chính kiến

Khai sáng trí Chính tư duy


tuệ (tuệ)
Chính tịnh tiến
Giáo lý của Phật giáo xếp thành 3 tạng

Luật tạng: các lời


Kinh tạng: các bài Phật dạy về giới Luận tạng:
thuyết pháp của Phật luật và nghi thức
và một số đệ tử sinh hoạt của những lời bàn luận
chúng tăng
Phật giáo coi trọng Phật – Pháp – Tăng (Tam bảo)

Phật - Đức Pháp: giáo lý Tăng chúng:


Phật: người là cốt tủy của người xuất gia
sáng lập ra đạo Phật tu hành
Phật giáo
Tăng chúng

Thượng tọa Đại chúng

Khoan dung đại


Bảo thủ,
chủ lượng trong thực Thờ nhiều
Chủ Ai cũng có
Phật phải Chỉ thờ hiện giáo luật, thu Phật, tu
trương trương quy y, giác
tự giác Phật nạp tất cả những qua các
bám sát không cố ngộ, giải
ngộ cho Thích ca người muốn quy bậc La
giáo kinh chấp thoát cho
bản thân và các bậc y, giác ngộ giải Hán, Bồ tát
điển, giữ theo nhiều người
mình La Hán thoát cho nhiều đến Phật
nghiêm kinh điển
người
giáo luật
2. Quá trình thậm nhập và phát triển của Phật giáo ở Việt Nam
Phật giáo vào Việt Nam từ đầu công nguyên và nahnh chóng
phổ biến rộng khắp

Luy Lâu là trung tâm Phật giáo đầu tiên

Ban đầu là Phật giáo Nam tông, sau đó có them luồng Phật
giáo Bắc Tông tràn vào

Thời Lý – Trần, Phật giáo phát triển đến mức cực thịnh

Suy thoái từ thời Lê đến thế kỷ XIX

Phục hưng vào đầu thế kỷ XX và phát triển đến nay


Ba tông phái Phật giáo Trung Hoa được truyền vào Việt Nam

Tịnh độ
Thiền tông
tông

Mật tông
Thời Lý – Trần là thời lỳ cực thịnh của Phật giáo:
• Nhiều chùa có quy mô lớn hoặc kiến trúc độc đáo được xây dựng

Tượng Phật ở chùa Phật tích – Bắc Ninh Chùa Phổ Minh – Nam Định
Một số tháp bằng đất nung thời Lý – Trần

Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), còn gọi là Tháp chùa Vĩnh
Khánh hay Tháp Then, là một ngôi tháp cổ, tương truyền
nguyên thủy có 13 tầng, nhưng hiện nay chỉ còn 11 tầng.
Tòa tháp cửu trùng ở Đền Đậu An – Hưng Yên
An Nam tứ đại khí thời Lý – Trần

Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, xây dựng khoảng thế kỷ XI, có tượng Phật Di lặc
cao 24m

Tháp Báo Thiên, gồm 12 tầng, cao 20 trượng do Vua Lý Thánh Tông xây
dựng năm 1057

Chuông Quy Điền, được Vua Lý Nhân Tông cho đúc năm 1101 nặng tới vài
vạn cân

Vạc Phổ Minh, đúc vào thời Trần Nhân Tông, đặt tại sân chùa Phổ Minh, cao
gần 4m, nặng trên 7 tấn
Đặc điểm Phật giáo Việt Nam

Tính tổng Khuynh Tính linh Tính tổng


hợp hướng hoạt hợp + linh
thiên về hoạt →
nữ tính Phật giáo
Hòa Hảo
Tính tổng hợp
Khi Phật giáo vào Việt Nam đã hòa quyện
với tín ngưỡng bản địa

Phật giáo Việt Nam là sự tổng hòa các tông


phái với nhau

Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ việc đạo
với việc đời
Phật giáo Việt Nam có khuynh hướng thiên về nữ tính

Ở Việt Nam có cả Phật Ông – Phật Bà

Có nhiều chùa chiền mang tên các bà

Bồ tát Quán Thế Âm được biến thành


Phật Bà Quan Âm phổ biến ở Đông Nam
Á
Tính linh hoạt

Đồng nhất một số


Tạo ra một lịch sử Coi trọng việc
vị thần trong tín
Phật giáo cho sống phúc đức
ngưỡng truyền
riêng mình hơn đi chùa
thống với Phật
Sự cải biến linh hoạt trên cơ sở tổng hợp đạo Phật với tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã tạo nên Phật giáo Hòa Hảo
• Giáo chủ là Huỳnh Phú Sổ, đứng ra khai đạo năm 1939
• Đạo lấy pháp môn Tịnh Độ làm căn bản với đạo thờ ông bà tổ tiên →
đề ra thuyết tứ ân:
+ Ơn tổ tiên cha mẹ
+ Ơn đất nước
+ Ơn tam bảo
+ Ơn đồng bào và nhân loại
• Đạo chú trọng tinh thần dân tộc, ý thức chống ngoại xâm
• Đạo không chủ trương nghi lễ rườm rà
III. Đạo giáo
1. Quá trình hình thành và phát triển
Được hình thành ở vùng Nam Trung Hoa vào sau thế kỷ thứ 2
SCN, người đề xướng là Lão Tử, Trang Tử Hoàn thiện → đạo
Lão - Trang

Đạo của Lão Tử là một khái niệm trừu tượng chỉ cái tự nhiên,
cái sẵn có trong tự nhiên

Đức là biểu hiện cụ thể của đạo trong từng sự vật

Đạo sinh ra Đức, Đức trở về ở Lão Tử thấm nhuần tinh thần
biện chứng âm dương
triết lý sống tối ưu là muốn làm gì, phải đi từ điểm đối lập,
phải vô vi (hòa nhập với tự nhiên đừng làm gì thái quá)

Lão Tử cưỡi trâu Biểu tượng âm dương nói lên bản chất và
mối quan hệ giữa âm và dương.
Sự phát triển từ Đạo gia đến Đạo giáo

Lão Tử:
Học thuyết hóa những tư Trang Tử: Thế kỷ thứ II, tư tưởng
tưởng triết lý của truyền
- Nhận thức: Phát triển tư của Lão Tử + chất duy tâm
thống văn hóa nông
tưởng biện chứng của Lão của Trang Tử trở thành cơ
nghiệp phương Nam. sở cho đạo gia trở thành
Tử→ tương đối luận
- Đạo: triết lý tôn trọng ĐẠO GIÁO.
- Xã hội: căm ghét kẻ
tự nhiên thống trị → trở về xã hội Sách kinh điển của Đạo
- Đức: phạm trù hóa luật nguyên thủy giáo là Đạo tạng.
âm dương biến đổi
Hai phái đạo giáo

Đạo giáo thần tiên Đạo giáo phù thủy

Dạy tu luyện, luyện đan, Dùng pháp thuật trừ tà chữa bệnh
dành cho quý tộc cầu giúp dân thường mạnh khỏe
trường sinh bất tử

Ngoại dưỡng: dùng Nội tu: rèn luyện thân


thuốc trường sinh thể, dùng các phép tu
(kim đan) để trở về hư vô (Đạo)
2. Sự thâm nhập và phát triển, đặc điểm của Đạo giáo ở Việt
Nam
• Thâm nhập vào Việt nam từ cuối thế kỷ II.
1. Thâm • Đạo giáo tìm được những nét tương đồng với tín ngưỡng dân gian
nhập

• Đạo giáo (phù thủy) đã được người dân sử dụng làm vũ khí chống lại
kẻ thống trị.
• Trong thần điện của Đạo giáo phù thủy Việt Nam thờ cả các vị thần của Đạo
giáo Trung Hoa còn thờ nhiều vị thần thánh khác do Việt Nam xây dựng (Đức
Thánh Trần, Thánh mẫu Liễu Hạnh, Tam Bành, Độc Cước, Huyền Đàn…
2. Phát
triển • Thế kỷ XVII, dưới thời Vua Lê Thần Tông xuất hiện trường phái Đạo giáo Việt
Nam có quy mô lớn là Nội đạo. Người sáng lập là Trần Toàn, quê ở Quảng
Xương (Thanh Hóa), phát triển đến thế kỷ XX.
• Phổ biến ở Việt Nam là phái Nội tu
3. Đạo giáo • Chử Đồng Tử được coi là ông tổ của Đạo giáo Việt Nam
thần tiên • Sĩ phu Việt Nam xưa thường tổ chức phụ tiên (cầu cơ, cầu tiên)
để hỏi chuyện thời thế, đại sự…
• Nhiều đàn cầu cơ xuất hiện ở miền Nam → là môt trong những
tiền đề cho sự ra đời của đạo Cao Đài.
• Đạo giáo thần tiên ở Việt Nam có khuynh hướng ưa thanh tịnh
nhàn lạc.

• Đạo giáo như một tôn giáo đã tàn lụi từ lâu


• Tuy nhiên, những hiện tượng đồng bóng, đội bát nhang, bùa
4. Hiện nay chú… vẫn lưu truyền như những di sản của tín ngưỡng dân gian
truyền thống.
Lý do người Việt Nam tiếp nhận đạo giáo

Niềm tin về thuật phong thủy

Niềm tin tu tiên

Niềm tin tướng số

Niềm tin tôn thờ các vị anh hùng


Hầu đồng
IV. Ki tô giáo
1. Khái quát về Ki tô giáo
Là tên gọi chung các tôn giáo cùng thờ chúa Giê su

Giáo lý là kinh thánh gồm hai cuốn Cựu Ước và Tân Ước

Quan niệm về thế giới: niềm tin về Thiên chúa tiền định

Tổ chức: giáo xứ, giáo phận, giáo hội quốc gia và giáo triều
Vatican

Quyền lực tối da thuộc về giáo hoàng


2. Ki tô giáo ở Việt Nam

Giai đoạn đầu tiên diễn ra trên phương diện tôn giáo và thương mại

Cuối năm 1642, Alexandre de Rhodes (trở về Châu Âu vận


động tòa thánh Roma trao quyền truyền đạo tại Viễn Đông. Ông
là một trong những giáo sĩ đã góp phần quan trọng vào quá
trình truyền bá Công giáo tại Việt Nam

Cuộc nội chiến Nguyễn Ánh – Tây Sơn vào thế kỷ XVIII là một cơ hội
tốt cho sự bành trướng của Hội truyền giáo nước ngoài và sự can
thiệp về mặt chính trị của Pháp vào Việt Nam.
Alexandre de - một trong những giáo sĩ đã góp phần quan trọng vào
quá trình truyền bá Công giáo tại Việt Nam
Sau khi lên ngôi năm 1802, Nguyễn Ánh chủ trương “bế môn tỏa cảng” và
giữ nguyên trạng đạo Ki tô, không khuyến khích phát triển.

Nhà Nguyễn khôi phục Nho giáo làm quốc giáo để giữ ổn định chính trị

Thời Vua Thiệu Trị,Minh Mạng, Tự Đức ra một loạt chỉ dụ cấm đạo Ki
tô→ Pháp ép khiến vua Tự Đức phải ký Hòa Ước Nhâm Tuất (1862) và bỏ
cấm đạo.

Đến năm 2012, Ki tô giáo đã có chỗ đứng vững chắc ở Việt Nam với khoảng
hơn 6 triệu tín đồ Công giáo và khoảng 1,5 triệu tín đồ Tin Lành.
Lý do Ki tô giáo không đạt đa số tại Việt Nam

Ngày nay, giáo


Ki tô giáo dính Ki tô giáo trái dân Ki tô giáo
líu đến các ngược với tín Việt Nam sống
cuộc xâm lược ngưỡng thờ hòa mình trong
của Đế quốc cúng tổ tiên vốn lòng dân tộc,
phương Tây ở đã rất lâu đời ở kính chúa gắn
Việt Nam Việt Nam liền với yêu
nước
Nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình) và Nhà Thờ Lớn (Hà Nội)
Kết luận
• Tại Việt Nam có 4 tôn giáo lớn nhưng hiện nay chỉ còn tồn tại đạo
Phật và đạo Ki tô, Nho giáo chỉ còn là một học thuyết về chính trị, Đạo
giáo đã hòa mình vào các tín ngưỡng dân gian
• Ở Việt Nam không có chiến tranh tôn giáo, các tôn giáo chung sống
hòa bình với nhau.
• Các tôn giáo có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần
của người Việt Nam và đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
Câu hỏi ôn tập
1. Nho giáo có ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa Việt Nam?
2. So sánh sự khác nhau giữa Phật giáo Nam Tông và Phật giáo Bắc
Tông. So sánh sự khác nhau giữa chùa của người Việt ở miền Bắc và
chùa của người Khơ me ở Nam Bộ.
3. Tứ Bất tử trong văn hóa Việt Nam là những ai?
4. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa Thiên chúa giáo và Tin lành.
Để học hiệu quả hơn sinh viên cần:

1. Đọc giáo trình Cơ sở Văn hóa Việt Nam(chủ biên Trần Ngọc Thêm
(từ trang 239 – trang 295); giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trần
Quốc Vượng chủ biên), trang 81- trang 94)
2. Đọc thêm “Khái quát một số nét cơ bản giống và khác nhau giữa
đạo Công giáo và Tin lành” tại
http://bantongiao.snv.kontum.gov.vn/nghien-cuu-ve-tin-nguong,-
ton-giao/KHAI-QUAT-MOT-SO-NET-CO-BAN-GIONG-VA-KHAC-
NHAU-GIUA-DAO-CONG-GIAO-VA--TIN-LANH-313
3. Đọc thêm “8 biểu tượng phổ biến nhất trong Phật giáo” tại
https://phatgiao.org.vn/8-bieu-tuong-pho-bien-nhat-trong-phat-
giao-d37073.html

You might also like