You are on page 1of 36

KHỞI ĐỘNG

Hồi giáo Phật giáo Nho giáo Thiên chúa giáo


BÀI 18
VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
请输入标题
NỘI DUNG

1. Cơ sở hình thành và 3. Ý nghĩa của văn minh


quá trình phát triển của Đại Việt trong lịch sử dân
văn minh Đại Việt tộc Việt Nam
感谢您下载包图网平台上提供的 PPT 作品,为了您和包图网以及原创作者的利益,请勿复制、传播、销售,否则将承担法律责任!包图网将对作品进行维权,按照传播下载次数进行十倍的索取赔偿!

ibaotu.com

4. Luyện tập và
2. Thành tựu văn
vận dụng
minh tiêu biểu
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
1. Về kinh tế
2. Về chính trị
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tư tưởng yêu nước thương dân

Hãy cho biết một số nét nổi bật trong tư tưởng của nền
văn minh Đại Việt?
Bộ luật Hình thư đầu tiên
của nước ta dưới triều nhà
Lý công bố năm 1042 đã xác
định: “Chăm lo đến đời sống
người dân trăm họ, chỉnh
đốn pháp luật sao cho giảm
bớt nỗi khổ của dân, xóa bớt
bất công trong thiên hạ”.
Danh nhân Nguyễn Trãi đã đúc kết:
“Việc nhân nghĩa cốt ở an dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.

“Khoan thư sức dân làm kế sâu


rễ bền gốc, đó là thượng sách
giữ nước”.
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
1. Về kinh tế
2. Về chính trị
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tư tưởng yêu nước thương dân
Tư tưởng yêu nước thương đân phát triển theo hai xu hướng: dân tộc và
thân dân.
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên
Tín ngưỡng dân gian
- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân.

Kể tên một vài tín ngưỡng trong nhân dân?

Thờ ông bà tổ tiên Đền Trần Nam Định


Thờ Mẫu
ĐỀN THỜ ĐỨC THÁNH TRẦN
TRẦN HƯNG ĐẠO

Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Ở Thanh Hoá Ở Nha Trang


TỤC THỜ TRỐNG ĐỒNG
Ngay từ thời Hùng Vương dựng
nước, trống đồng đã trở thành vị
thần tối linh, để rồi sang đến các
đời Lý, Trần, Lê – Nguyễn, truyền
thống ấy vẫn được bảo lưu như
một nét văn hóa vô cùng tốt đẹp
trong đời sống cộng đồng, tạo nên
sức mạnh lớn lao trong công cuộc
bảo vệ và xây dựng đất nước.

Cổng đền Đồng Cổ


BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt được duy trì.
- Tín ngưỡng thờ Hoàng thành, thờ Mẫu, thờ các anh hùng, tổ nghề…
cùng phát triển tạo nên nét truyền thống văn hóa tốt đẹp trong cộng
đồng.
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tôn giáo
Nhóm 4: Tìm hiểu về sự du nhập
Công giáo

Nhóm 3: Tìm hiểu về


Đạo giáo

Nhóm 2: Tìm hiểu về Phật giáo

Nhóm 1: Tìm hiểu


về Nho giáo
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tôn giáo
- Phật giáo

Phật giáo phát triển mạnh trong buổi đầu độc lập và trở thành quốc giáo
thời Lý – Trần.
Tổ Khuông Việt (Quốc Sư Ngô Chân Lưu) Chùa Đại Bi được cho là nơi đầu tiên Đại
(933-1011) sư Ngô Chân Lưu lập am, dựng chùa
Thời Trần - Đạo Phật vẫn phát triển
.
“Trong nước quá nửa làm sư,
trong nước chỗ nào cũng có
chùa”

Lê Văn Hưu
Tượng Phật
Hoàng Trần
Nhân Tông

Ngài là vị tổ sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm, dòng thiền mang bản sắc
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tôn giáo
- Đạo giáo

Đạo giáo phổ biến trong dân gian và được các triều đại phong kiến coi
trọng.
Lão Tử người sáng lập ra Đạo giáo
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tôn giáo
- Nho giáo

+ Nho giáo dần phát triển cùng với sự phát triển của giáo dục và thi cử.

+ Nho giáo góp phần to lớn trong việc đào tạo đội ngũ tri thức, những
người hiền tải cho đất nước.
Khổng Tử tên thật là Khổng Khâu (27 tháng 8
âm 551 - 11 tháng 4 . 479 TCN ) . Là một nhà
tư tưởng , nhà triết học , giáo dục, nhà chính
trị nổi tiếng người Trung Hoa, các bài giảng
và triết lý của ông có ảnh hưởng rộng lớn đối
với đời sống và tư tưởng cùa các nền văn hóa
Đông Á . Người Trung Hoa đời sau đả tôn ông
là Vạn thế sư Biểu ( Bậc thầy của muôn đời). .
Triết học của ông nhấn mạnh trên sự tu dưỡng
đức hạnh cá nhân và cai trị bằng đạo đức. " Tu
thân , Tề gia , Trị quốc , Bình thiên hạ. " , sự
chính sát của các quan hệ xã hội, đạo đức và
quy luật làm người. " Đạo trung Dung " và các
đức tính " Nhân , Lễ , Nghĩa , Trí , Tín " .!
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tôn giáo
- Thiên Chúa giáo

Từ thế kỉ XVI, Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam, từng bước tạo
nên những nét văn hóa mới trogn công đồng dân cư.
Từ thế kỉ XVI, Công giáo
30 du nhập vào Đại Việt.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Nội dung nào sau đây không
LUYỆN TẬP phải là tín ngưỡng của cư dân trong
nền văn minh Đại Việt?

A. Thờ cúng tổ tiên, thờ người


có công với đất nước.
B . Tôn trọng giá trị văn hoá
truyền thống.
C. Thờ Mẫu, thờ Thành hoàng,
thờ tổ nghề.
D. Thờ thần Mặt Trời và thần
Sáng tạo.
LUYỆN TẬP Câu 2: Hệ tư tưởng tôn giáo nào
sau đây giữ địa vị thống trị ở Việt
Nam trong các thế kỉ XV-XIX?

A. Phật giáo
B. Nho giáo
C. Công giáo
D. Đạo giáo
Câu 3: Đạo giáo được duy trì,
LUYỆN TẬP phát triển trong dân gian và
triều đại phong kiến coi trọng
nhất là dưới triều đại nào?

A. Đinh, Tiền Lê, Lý


B. Lý, Trần, Hồ
C. Lý, Trần, Lê sơ
D. Trần, Lê sơ, Nguyễn
Vận Dụng
"Kỉ nguyên văn minh Đại Việt là kỉ nguyên văn minh
thứ hai trong lịch sử Việt Nam với những thành tựu
rực rỡ trong phát triển kinh tế, chấn hưng văn hoá và
những vũ công hào hùng trong chống ngoại xâm, bảo
vệ đất nước...".
(Phan Huy Lê, Di sản văn hoá Việt Nam dưới góc nhìn
lịch sử, NXB Đại học Quốc gia, Há Nội, 2014, tr. 409)

Bằng những dữ kiện có chọn lọc, em


hãy chứng minh nhận định trên.

You might also like