You are on page 1of 2

A) BÀI 1

1. Lịch sử là gì?

⁃ lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ

2. Đối tượng nghiên cứu của sử học: toàn bộ quá khứ của loài người, đó có thể là quá khứ
của cá nhân, cộng đồng, quốc gia, toàn thể nhân loại PHẢI LIÊN QUAN ĐẾN CON NGƯỜI.

3. Chức năng của sử học: khôi phục những skien diễn ra trong qukhu, rút ra bản chất của
qutrinh lịch sử, giáo dục, rút ra bài học cho cuộc sống(4ý)

4. Nhiệm vụ của sử học: cung cấp tri thức, truyền bá giá trị tốt đẹp, dự báo tương lai(3ý)
PHẢI PHÂN BIỆT ĐƯỢC CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ.

5. Khái niệm của sử học: là môn nghiên cứu về lịch sử con người

6. Phân biệt NHẬN THỨC LỊCH SỬ và HIỆN THỰC LỊCH SỬ( chỉ chỉ ra điểm khác): HTLS tồn
tại khách quan, không phụ thuộc vài nhận thức con người,chỉ diễn ra một lần, khôg thay thế được. NTLS
chủ quan, có nhiều pp ghi chép nghiên cứu, phụ thuộc vào nhận thức con người.

7. Giữa HTLS và NTLS luôn có khoảng cách.

8. Có thể đưa hình ta trong đề rồi hỏi đâu là nhận thức, đâu là hiện thực. Vd: mũi tên
đồng, khuôn đúc tên là HTLS. truyện cổ tích về mũi tên,… là NTLS.

B) BÀI 2:

1. Biết các hình thức học tập lịch sử: có nhiều hình thức: học tập trên lớp, xem phim, học ở
bảo tàng, học trong sách…

2. Giải thích sự cần thiết của việc học tập suốt đời: 5 ý : nhiều sự kiện vẫn còn bí ẩn, cần
khám phá; sống trong thời đại số thì học tập LS suốt đời có thể giúp rút ra bài học sống; giúp hội nhập
cuộc sống; giúp ứng dụng vào các ngành nghề, phát huy bản sắc dân tộc và tôn trọng văn hoá nước khác

C) BÀI 4

1. MQH Công tác bảo vệ và sử học : điều quan trọng nhất của bảo tồn là bảo đảm tính
nguyên trạng yếu tố gốc => muốn vậy thì phải nghiên cứu lịch sử( sử học). Sử học là cơ sở khoa học để
làm tốt việc bảo tồn

2. Vai trò của bảo tồn: đối với di sản vật thể: hạn chế, khắc phục có hiệu quả sự hư tổn, tác
động tiêu cực lên vật thể ,… đối với di sản phi vật thể: tái tạo, giữ gìn và lưu truyền,… đối với thiên
nhiên: góp phần phát triển sinh học, tăng giá trị khoa học của di sản

3. DỄ RA cần làm gì để bảo vệ di sản: học tập nghiên cứu về nó, chăm sóc bảo vệ nó, tuyên
truyền , quảng bá về việc bảo vệ nó.

D) BÀI 5: BÀI CUỐIIIIIIIIII

1. Sẽ không ta thành tựu nhỏ như y học, khoa học tự nhiên bla bla bla nên không cần học

2. Chỉ cần học mấy cái lớn vd như chũ số, tứ đại phát minh bla bla bla
3. Văn hóa là tổng thể các giá trị về vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra. Văn
minh là tiến bộ về vật chất và tinh thần của loài người, là trạng thái phát triển cao của văn hoá.

4. Tiêu chuẩn cơ bản nhận diện văn minh: nhà nước, đô thị, chữ viết, tiến bộ về tổ chức xã
hội.

5. Văn hoá là của một nhóm người một tập thể nhỏ. Có tính cục bộ. Còn văn minh là nói
chung vd văn minh hy lạp, văn minh trung hoa

6. Cách phân biệt VM VÀ VH: chưa có nhà nước là văn hoá, có nhà nước là văn minh

7. Giá trị văn minh ai : 4 ý: thể hiện sự sáng tạo của con người, đóng góp vào kho tàng nền
văn minh nhân loại, ảnh hưởng đến các nền văn minh xung quanh thậm chí thúc đẩy sự ra đời của các
quốc gia khác, những giá trị đó còn có ảnh hưởng đến ngày nay vd phật giáo,hindu giáo, 10 chữ số ấn
độ, tứ đại phát minh,…

8. Liên hệ văn minh cổ đại: ảnh hưởng chủ yếu từ trung hoa cổ đại và ấn độ?!?! Đến các
nước xung quanh. Ảnh hưởng lển chủ yếu 3 lĩnh vực tôn giáo, văn hoá và chữ viết

Hãy tìm ra một thành tựu của Ấn Độ, hoặc Trung Quốc đến ngày nay / Việt N

You might also like