You are on page 1of 6

Câu 1: Trình bày khái niệm lịch sử và môn lịch sử

 Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. Lịch sử còn là


một khoa học có nhiệm vụ tìm hiểu và khôi phục lại quá
khứ của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
 Môn lịch sử là môn học tìm hiểu về lịch sử loài người và
những hoạt động chính của con người trong quá khứ.
Câu2 Trình bày đối tượng nghiên cứu của Sử học?
Trả lời: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là sự phát triển của
xã hội loài người, là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó có thể
là quá khứ của một cá nhân, một nhóm, cộng đồng người hay
một quốc gia, khu vực hoặc toàn thể nhân loại.
Câu3: Chức năng và nhiệm vụ của sử học

- Chức năng và nhiệm vụ của sử học:


+ Chức năng của Sử học là khôi phục hiện thực lịch sử thật
chính xác, khách quan (chức năng khoa học) và phục vụ cuộc
sống của con người hiện tại thông qua những bài học kinh
nghiệm được đúc kết từ quả khứ (chức năng xã hội).
+ Nhiệm vụ của Sử học là cung cấp những tri thức khoa học
về lịch sử và giáo dục, nêu gương.
- Ví dụ: khi nghiên cứu về sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc đổ
trước cuộc chiến tranh xâm lược của quân Nam Việt (năm 179
TCN)
+ Nhiệm vụ của sử học: cung cấp những tri thức khoa học về
nguyên nhân thất bại và mốc thời gian sụp đổ của nhà nước
Âu Lạc; hướng con người đến tinh thần cảnh giác trong quá
trình đấu tranh bảo vệ Tổ quốc
+ Chức năng sử học: từ sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc,
chúng ta có thể rút ra nhiều bài học kinh nghiệm từ quá khứ để
phục vụ cho quá trình đấu tranh bảo vệ Tổ quốc hiện nay, như:
nâng cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu và hành động
của kẻ thù
C4: Giải thích khái niệm của sử học
- Sử học là một khoa học nghiên cứu về các sự kiện, hiện
tượng đã diễn ra trong xã hội loài người và phát hiện ra quy
luật phát sinh, phát triển của nó.
Câu 5: Phân Biệt
So sánh hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử:

Hiện thực lịch sử Nhận thức lịch sử


Giốn Liên quan đến lịch sử, những Liên quan đến lịch sử, những gì
g gì đã diễn ra trong quá khứ, đã diễn ra trong quá khứ, nhận
nhận thức về những gì đã thức về những gì đã diễn ra
diễn ra trong quá khứ trong quá khứ
Khác Hiện thực lịch sử chỉ có một Là những hiểu biết của con
và không hề thay đổi.  người về lịch sử hiện thực, được
trình bày, tái hiện theo nhiều
Diễn ra trong quá khứ, tồn tại cách khác nhau. 
khách quan, độc lập ngoài ý
muốn của con người.  Nhận thức lịch sử rất đa dạng,
phong phú.
Mang tính khách quan, độc
lập với nhận thứccủa con Nhận thức lịch sử vừa mang tính
người không có hiện thức lịch chủ quan vừa phụ thuộc vào
sử sẽ không có nhận thức hiện thực khách quan. Làm thế
lịch sử.  nào để nhận thức đúng về hiện
thực lịch sử là nhiệm vụ của các
nhà sử học và khoa học lịch sử.  

* Ví dụ: Khi soi gương

 Hiện thực lịch sử: bản thân em.


 Nhận thức lịch sử hình ảnh của em ở trong gương
=> Hình trong gương và tấm ảnh dù có tốt đến đâu cũng chỉ phản ánh
được, ghi lại được bản thân em trong một khoảnh khắc, một góc nhìn nào
đó, chứ không cho biết được đầy đủ thông tin về con người và cuộc sống
của em.

Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống \


Câu1: Con người cần học tập và khám phá lịch sử suốt đời vì:
 - Tri thức lịch sử thu nhận ở nhà trường chỉ là một phần rất nhỏ trong kho
tàng lịch sử rộng lớn.

 - Khoa học lịch sử là một trong những ngành khoa học ra đời sớm của
nhân loại và luôn đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Xuất phát
từ nhu cầu của cuộc sống, việc nghiên cứu và học tập phải được duy trì
thường xuyên, liên tục. 
 - Muốn hiểu đầy đủ về lịch sử là một quá trình lịch sử, tri thức lịch sử gắn
liền với các nguồn sử liệu, các môn khoa học liên ngành, phương pháp
nghiên cứu, năng lực nhận thức, bài học kinh nghiệm,..... 

 - Những thay đổi, phát hiện mới trong khoa học lịch sử ngày càng nhiều
trong thời đại ngày nay, quan điểm, nhận thức về lịch sử cũng có nhiều
chuyển biến mới. 

 - Con người có khả năng tự tin ứng phó với những biến đổi ngày càng gia
tăng của đời sống để nắm bắt tốt các cơ hội nghề nghiệp, việc làm đời
sống. 

 - Học tập, khám phá lịch sử suốt đời là điều kiện quan trọng giúp mỗi
người cập nhật và mở rộng tri thức, phát triển và hoàn thiện kĩ năng. 
Bài4 Sử học với 1 số lĩnh vực nghành nghề hiện đại
C1:
 Phân tích mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy các giá
trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên:
o Các loại hình di sản văn hóa (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,…) đóng vai
trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử.
o Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hóa,
di sản thiên nhiên; xác định vị trí, vai trò ý nghĩa của di sản với cộng
đồng
o Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di
sản văn hóa, di sản thiên nhiên. Nhằm phục vụ công tác bảo tồn và
phát huy giá trị của di sản
o Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, thiên nhiên có vai
trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng,
thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững.
o Sử học xác định giá trị của các giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên
cần bảo tồn; đề xuất những hình thức, phương pháp bảo tồn bền vững,
hiệu quả. 
o

Câu2:
 Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch:
o Là nguồn di sản, tài nguyên quý giá để phát triển ngành Du
lịch, đem lại những nguồn lực lớn
o Cung cấp tri thức lịch sử văn hóa để hỗ trợ quảng bá, thúc đẩy
ngành du lịch phát triển bền vững.
oCung cấp bài học kinh nghiệm, hình thành ý tưởng để lên kế
hoạch xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch. 
 Phân tích tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử
và văn hóa:
o Mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch sử và
văn hóa.
o Cung cấp thông tin của ngành để Sử học nghiên cứu, đề xuất
giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững.
o Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài; kết nối và
nâng cao vị thế các ngành du lịch, lịch sử.

Câu 4: sử học đối với công tác bảo tồn và phát huy di
sản văn hoá?
Giá trị của một di sản thường được thể hiện ở nhiều khía cạnh:
lịch sử, văn hóa, kiến trúc, mĩ thuật,… Vì vậy, việc sử dụng
những phương pháp nghiên cứu của Sử học với tư cách là một
khoa học có tính liên ngành đóng vai trò quan trọng. Kết quả
nghiên cứu của Sử học sẽ là cơ sở khoa học cho công tác xác
định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì
sự phát triển bền vững trong bối cảnh đời sống hiện tại.

Câu5: Giải thích vì sao VN được bầu chọn


Theo Tổng cục Du lịch, du lịch văn hóa được xác định là 1 trong 4 dòng
sản phẩm chủ đạo của du lịch Việt Nam. Trong những năm qua, du lịch
văn hóa luôn là một trong những loại hình hấp dẫn nhất, thu hút khách
du lịch trong nước và quốc tế, góp phần mang lại sự phát triển bền vững
của ngành du lịch.

Vì sao...

**.ĐIỂM ĐẾN HẤP DẪN BẮC - TRUNG - NAM( Điểm đến mang
đậm bản sắc văn hoá.City Tour Bắc Trung Nam Hà Nội, Đà Nẵng,
Tp.HCM, thiên nhiên đc lòng khách du lịch sapa đà lạt... .

-,LƯU TRÚ ĐA DẠNG TỪ BÌNH DÂN ĐẾN ĐẲNG CẤPnhững


khu nghỉ dưỡng đẳng cấp như: Amanoi Hội An, Six Senses, Mường
Thanh, Anantara,..

-ẨM THỰC VIỆT NAM TẠO DẤU ẤN KHÁC BIỆT Ẩm thực


ViệtPhở, bánh mì, cơm tấm, bún,...
Bài 5: Khái niệm văn minh
Câu1: Nêu được khái niệm văn minh
Văn minh là một loại xã hội phức tạp được đặc trưng bởi sự phát triển
đô thị, sự phân tầng xã hội, một hình thức của chính phủ và các hệ
thống giao tiếp mang tính biểu tượng như chữ viết.[1][2][3][4][5][6][7][8]
Câu 4
Nền
văn Thành tựu tiêu biểu
minh
Hệ thống chữ viết cổ

Văn Kim tự tháp, tượng nhân sư…


minh Ai
Cập Tính số thập phân, diện tích các hình.

Kiến thức giải phẫu, kĩ thuật ướp xác


Sản sinh ra Hin đu giáo và Phật giáo

Kinh Vê-đa, Sử thi


Văn
minh Ấn Cột đá, chùa, tháp. 
Độ
sáng tạo ra 10 chữ số, tính được số pi

Nhiều ghi chép về bệnh lí học, giải phẫu học, dược học…
Nho, Phật Đạo, thuyết Âm Dương, Bát quái, Ngũ hành…

Văn Chữ kim văn, giáp cốt


minh
Đường thi, tiểu thuyết Minh- Thanh,...
Trung
Hoa Vạn Lý trường thành, Tử Cấm Thành, Di Hòa Viên…

Tứ đại phát minh: kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng

You might also like