You are on page 1of 5

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỊCH SỬ

I) Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức:


- Khái niệm Lịch sử:
+ Là những gì đã diễn ra trong quá khứ
+ Lịch sử loài người: là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay,
bao gồm cả lịch sử quá trình tương tác của con người với tự nhiên và quá trình con người tương
tác với nhau
+ Được hiểu theo hai nghĩa khác nhau:
Hiện thực lịch sử Lịch sử được con người nhận thức
là những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một là những hiểu biết của con người về hiện thực lịch
cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn sử và được trình bày, tái hiện theo những cách
chủ quan của con người khác nhau, diễn ra một cách khách quan và chủ
quan
có trước có sau
là duy nhất, không ai có thể thay đổi được vô cùng đa dạng và có thể bị thay đổi theo thời
gian
VD: - Trận chiến giữa quân Tây Sơn và nhà VD: - Trận chiến giữa Tây Sơn và Nhà Thanh
Thanh. được Ngô gia văn phái ghi chép lại thành tiểu
thuyết “Hoàng Lê nhất thống chí”

- Trống đồng Đông Sơn - Sách viết về Trống đồng Đông Sơn (VD: Nguồn
gốc và sự phát triển của trống đồng Đông Sơn)

- 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch - Về sự thắng lợi này, có ý kiến cho rằng, đây là
Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”, khai kết quả của sự chuẩn bị lâu dài và lãnh đạo sáng
sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đánh suốt của Đảng. Mặt khác, cũng có thể có ý kiến
dấu thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945. cho rằng đó chỉ là sự may mắn

1
- Đầu tháng 9/1945, Mỹ ném hai quả bom - Có ý kiến cho rằng, Mỹ ném bom xuống Nhật là
nguyên tử xuống thành phố Hiroshima và cho Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt sớm
Nagasaki của Nhật Bản hơn. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng Mỹ
không nên làm vậy vì đó là một hành vi tàn bạo,
một tội ác chiến tranh.
Đều đề cập đến sự kiện đã diễn ra trong quá khứ.
=> Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức luôn có khoảng cách

- Khái niệm Sử học: là khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người
- Đối tượng nghiên cứu của Sử học: toàn bộ quá khứ của loài người (có thể là của 1 cá nhân, 1
nhóm người, cộng đồng hoặc 1 quốc gia, khu vực hoặc toàn thể nhân loại)
- Chức năng, nhiệm vụ của Sử học:
+ Chức năng:
Khoa học Xã hội
- Khôi phục các sự kiện đã diễn ra trong quá - Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức
khứ.
- Rút ra bản chất của các quá trình lịch sử để - Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống
phát hiện quy luật vận động và phát triển của hiện tại.
lịch sử

+ Nhiệm vụ:
Nhận thức Giáo dục Dự báo
- Cung cấp tri thức khoa học - Góp phần truyền bá những giá - Thông qua việc tổng kết thực
- Giúp con người tìm hiểu, khám trị và truyền thống tốt đẹp trong tiễn, rút ra các bài học kinh
phá lịch sử một cách khách quan, lịch sử cho những thế hệ sau. nghiệm
khoa học, chân thực - Góp phần giáo dục đạo đức, - Góp phần dự báo về tương lai
tinh thần dân tộc, yêu quê của đất nước, nhân loại.
hương, đất nước...
- Bồi dưỡng lòng khoan dung,
nhân ái

2
2. Tri thức lịch sử và cuộc sống:
 Sự cần thiết của việc học tập, khám phá lịch sử suốt đời:
Con người cần học tập và khám phá lịch sử suốt đời, vì:
+ Kho tàng tri thức lịch sử của nhân loại rất phong phú, rộng lớn và đa dạng. Tri thức lịch sử
thu nhận ở nhà trường chỉ là một phần rất nhỏ trong kho tàng ấy.
+ Muốn hiểu đúng và đầy đủ về việc lịch sử là một quá trình lâu dài.
+ Trong thời đại ngày nay, những thay đổi, phát hiện mới trong khoa học lịch sử ngày càng
nhiều  quan điểm, nhận thức về lịch sử cũng có nhiều chuyển biến mới.
+ Giúp mỗi người cập nhật và mở rộng tri thức, phát triển và hoàn thiện kĩ năng; nắm bắt các
cơ hội nghề nghiệp, việc làm và cuộc sống.
- Kết nối lịch sử với cuộc sống, cuộc sống với lịch sử: Việc tìm hiểu, học tập lịch sử chỉ được
tiến hành tại lớp mà còn tổ chức qua các hình thức thực địa, bảo tàng, văn học, di tích lịch sử,
hay đơn giản hơn là đọc sách, truyện, xem phim, nghe các bài hát “đi cùng năm tháng”...
- Sưu tầm, thu thập và xử lí thông tin sử liệu trong khám phá, học tập lịch sử:
+ Sử liệu: những hình thức khách nhau của tư liệu lịch sử, chứa đựng những thông tin về quá
khứ của loài người.
+ Việc tìm hiểu, khám phá lịch sử cần phải tiến hành một cách khoa học, bao gồm các khaai:
xác định vấn đề cần tìm hiểu, chuẩn bị sử liệu, giải quyết vấn đề trên cơ sở khai thác sử liệu.
Trong đó, sưu tầm sử liệu và xử lí thông tin sử liệu là 2 nhiệm vụ cơ bản của công tác chuẩn bị
sử liệu:
Sưu tầm, thu thập sử liệu Xử lí thông tin sử liệu
lập danh mục sử liệu cần sưu tầm: tìm kiếm, phân loại, đánh giá, thẩm định, so sánh nguồn
thu thập thông tin liên quan đến đối tượng tìm sử liệu đã thu thập được
hiểu

3) Vai trò của sử học:


- Mối quan hệ giữa sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên
nhiên:
+ Việc sử dụng những phương pháp nghiên của Sử học – một môn khọa học có tính liên ngành
 đóng vai trò quan trọng nhất trong việc khẳng định giá trị của một di sản đó.

3
=> Giúp công tác bảo tồn di sản đảm bảo tính nguyên trạng; giữ được yếu tốt cấu thành di tích
hay đảm bảo “tính xác thực”, “tính toàn vẹn”, “giá trị nổi bật”... của một di sản.

 Vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa, di sản
thiên nhiên:
+ Vai trò của Sử học: nghiên cứu về lịch sử hình thành phát triển, xác định vị trí, vai trò và ý
nghĩa của các di sản đối với cộng đồng; đồng thời cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy
liên quan đến di sản văn hóa, di sản thiên nhiên
 Làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản:
+ Đối với các di sản văn hóa vật thể: góp phần quan trọng nhất trong việc hạn chế và khắc
phục có hiệu quả những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và con người.
+ Đối với các di sản văn hóa phi vật thể: được tái tạo, giữ gìn và được lưu truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác thông qua một số biện pháp khác nhau

+ Đối với loại hình di sản thiên nhiên: góp phần phát triển đa dạng sinh học, làm tăng giá trị
khoa học của di sản.

 Vai trò của lịch sử, văn hóa đối với sự phát triển du lịch:

+ Là nguồn di sản, tài nguyên quý giá để phát triển ngành Du lịch, đem lại những nguồn lực
lớn

VD: Quần thể di tích cố đô Huế, năm 2017 đón 3 triệu lượt khách du lịch, trong đó 1,8 triệu
khách du lịch quốc tế, thu được 320 tỷ đồng riêng từ vé tham quan

+ Cung cấp tri thức lịch sử văn hóa để hỗ trợ quảng bá, thúc đẩy ngành du lịch phát triển bền
vững.

VD: Quần thể cố đô Huế là một di tích lịch sử - văn hóa lâu đời, được UNESCO công nhận là
Di sản văn hóa thế giới. Với bề dày lịch sử lâu đời (mang cả một triều đại thời Nguyễn) và nền
văn hóa đặc sắc (Nhã nhạc cung đình Huế...), nơi này được nhiều khách du lịch lựa chọn.

+ Cung cấp bài học kinh nghiệm, hình thành ý tưởng để lên kế hoạch xây dựng chiến lược
phát triển ngành du lịch.

VD: Văn Miếu - Quốc Tử Giám là mô hình vừa bảo tồn rất tốt các giá trị di tích, hiện vật, cảnh
quan, vừa kết hợp tổ chức những sự kiện văn hóa, nghệ thuật, hoạt động du lịch đa dạng tạo
được nguồn thu lớn và sức sống cho di sản.

4
- Tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích văn hóa:

+ Mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa

+ Cung cấp thông tin của ngành để sử học nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển
bền vững

+ Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài; kết nối và nâng cao vị thế của các ngành
du lịch, sử học

 Vai trò của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa:

+ Góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, lịch sử của các quốc gia.

+ Nhu cầu tham quan, tìm hiểu, trải nghiệm của du khách  thôi thúc các cấp chính quyền và
nhân dân quan tâm hơn đến việc gìn giữ, bảo tồn, phục dựng và phát huy những giá trị của di
tích, di sản

+ Có thể tái đầu tư vào việc bảo tồn, tôn vinh, phục dựng và quản lí di tích lịch sử văn hóa, di
sản vật thể từ một phần doanh thu.

+ Sưu tầm, nghiên cứu, phục dựng, tổ chức trình diễn.


VD: Hát chèo tàu ở huyện Đan Phượng được ghi đĩa hình, in sách về cách thức trình diễn, các
bài hát, điệu múa vừa làm cơ sở giảng dạy, vừa để lưu giữ lâu dài và đưa đi quảng bá tại các sự
kiện văn hóa.

 Vai trò của Sử học đối với công tác phát triển du lịch:
+ Những thông tin, nghiên cứu về Sử học góp phần quảng bá cho du khách nước ngoài biết
nhiều hơn về lịch sử - văn hóa của nước ta  được biết đến nhiều hơn.

+ Đưa ra những nghiên cứu, đề xuất chiến lược phát triển bền vững, kết hợp giữa bảo tồn các
giá trị lịch sử, văn hóa với phát triển kinh tế, xã hội  góp phần giúp ngành du lịch được phát
triển bền vững, lâu dài.

+ Hình thành những ý tưởng và nguồn cảm hứng giúp ích cho việc quảng bá du lịch.

You might also like