You are on page 1of 61

Chủ đề 4

Phật Giáo trong văn hoá truyền thống


Việt Nam và sự tác động của Phật
giáo đến đời sống văn hoá tinh thần,
văn hoá ứng xử với pháp luật của
người Việt xưa và nay.
Thành viên
Nguyễn Ngọc Trâm Anh Nguyễn Công Đoàn
1 Mssv: 2253801015028
5 Mssv: 2253801015061

Nguyễn Hoài Gia Hân


2 Phạm Quỳnh Như
Mssv: 2253801011221
6 Mssv: 2253801015092

Nguyễn Thị Bảo Khanh


3 Huỳnh Đỗ Nhị Hoàng
Mssv: 2253801015114
7 Mssv: 2253801015134

4 Trần Đỗ Uyên Nhi


Mssv: 2253801014095
8 Lê Võ Ngọc Anh
Mssv: 2253801015017
Quá trình du nhập
I Nguồn gốc Phật giáo II Việt Nam

Tư tưởng giáo lý Phật Đặc điểm của Phật Giáo ở


III giáo IV Việt Nam

Tác động của Phật giáo đến Tác động của Phật giáo đến
V đời sống văn hoá tinh thần VI văn hoá ứng xử với Pháp
người Việt Nam luật người Việt Nam
I. NGUỒN GỐC PHẬT GIÁO
I. NGUỒN GỐC PHẬT GIÁO
- Ra đời ở Ấn Độ cách đây khoảng 2.600
năm;
- Được Phật Thích Ca Mâu Ni truyền giảng
ở miền đông Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.
Phật Thích Ca Mâu Ni
Hai trường phái Phật giáo

Phật giáo nguyên thuỷ Phật giáo Đại Thừa


Hai trường phái Phật giáo

Phật giáo nguyên thuỷ


Được truyền bá và phát triển các
nước Đông Nam Á như Thái Lan,
Myanmar, Lào, Cam-pu-chia và
một phần ở miền nam Việt Nam.
Hai trường phái Phật giáo

Phật giáo Đại Thừa


Phát triển ở các nước
Đông Á như Trung Quốc,
Nhật Bản, Triều Tiên, Đài
Loan
II
01 02 03 04

Thời kỳ Thời kỳ Thời kỳ Thời kỳ


thứ nhất thứ hai thứ ba thứ tư
Phật giáo tư
Phật giáo du Phật giáo từ Phật giáo từ
thời Lê Sơ đến
nhập đến thế thời Đinh - Lê thế kỷ XX đến
nhà Nguyễn
kỷ X – Lý - Trần nay
( XV – XX )
Tóm lại
• Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc là
giai đoạn hình thành và phát triển rộng khắp;
• Thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần là giai đoạn cực
thịnh;
• Từ đời Hậu Lê đến cuối thế kỷ 19 là giai đoạn suy
thoái;
• Từ đầu thế kỷ 20 đến nay là giai đoạn chấn hưng.
Trí
Từ Bi +
Tuệ
là hai trụ cột trong giáo lý
Phật giáo
Toàn bộ tư tưởng, giáo lý của Phật giáo được chứa đựng
trong Tam Tạng
Cốt lỗi trong giáo luật Phật giáo
là “Ngũ giới” và “Thập thiện”
Khổ đế (chân lý về sự khổ)
- Đau trên thân: sinh, lão, bệnh, tử ; khổ tâm

Tập đế (chân lý về sự phát sinh của khổ)


- Khổ đau đều có nguyên nhân thường thấy do
tham ái, hận thù, si mê, chấp thủ.
Diệt đế (chân lý về diệt khổ)
- Trạng thái không có đau khổ, là một sự an
vui giải thoát chân thật.
Đạo đế (chân lý về con đường dẫn đến
diệt khổ)
- Xoay quanh ba trụ cột chính là Trí tuệ - Đạo
đức - Thiền định.
Nhân quả:
● Phật giáo giải thích mọi sự
việc đều là sự biểu hiện của
luật nhân - quả.
● Nhân quả tương tác theo luật
tương ứng: nhân nào thì quả
nấy.
Luân hồi:
● Luân hồi chỉ cho việc tâm thức
trải qua nhiều kiếp sống.
● Chết là hết một kiếp, tâm
thức mang theo nghiệp đi tái
sinh kiếp mới
- Đạo Phật thì cho rằng Trái Đất
chỉ là một trong muôn vàn các thế
giới cùng tồn tại, thế giới mà chúng
ta đang sống chỉ giống như một hạt
cát trong vũ trụ.

- Phật giáo cũng nói về thần thánh


và gọi đó là các "chư Thiên”, là một
dạng sống văn minh hơn loài người
mà thôi.
1. Tính tổng hợp (đặc trưng nổi bật nhất của
Phật giáo Việt Nam)
- Tổng hợp các tông phái lại với nhau, không có tông phái Phật
giáo nào thuần khiết.
- Tổng hợp các con đường giải thoát bằng tự lực và tha lực.
- Kết hợp chặt chẽ với việc đạo và việc đời.
- Tổng hợp chặt chẽ với các tôn giáo khác: Phật với Nho, với
Đạo, tạo thành quan niệm Tam giáo đồng nguyên.
2. Khuynh hướng
thiên về nữ tính.
- Các vị Phật Ấn Độ xuất thân vốn
là đàn ông, sang Việt Nam biến
thành Phật Ông – Phật Bà.
- Bồ tát Quán Thể Âm đã được
biến thành Phật Bà Quan Âm.
3. Tính linh hoạt

Người Việt Nam coi trọng việc sống phúc đức, trung thực hơn
là đi chùa.
Phật được đồng nhất với những vị thần trong tín ngưỡng
truyền thống
Tượng Phật mang dáng dấp hiền hòa với những tên gọi rất dân
gian.
Phật Tuyết Sơn
Trong quá trình tồn tại và phát triển, Phật giáo đã
và đang không ngừng thể hiện vai trò giáo dục,
định hướng giá trị đạo đức cũng như những phong
tục tập quán của nhân dân.
1. Tác động đến đời sống đạo đức của con người Việt Nam
- Văn hóa Phật giáo với những giá trị
tích cực như từ bi, hỷ xả, cứu khổ, cứu
nạn, bình đẳng, bác ái dễ đi vào lòng
người, phù hợp với phong tục, tập quán.

- Khuyên con người ta sống hướng


thiện, tin vào nghiệp báo luân hồi… để
từ đó tự giác hành động hướng thiện.
Các đại đức, tăng, ni tham gia phát gạo miễn phí cho
người dân từ ATM gạo tại Chùa Linh Quang - TP Đà Lạt
1. Tác động đến đời sống đạo đức của con người Việt Nam

Các đại đức, tăng, ni tham gia phát gạo miễn phí cho Hòa thượng Thích Gia Quang trao quà cho các hộ
người dân từ ATM gạo tại Chùa Linh Quang - TP Đà Lạt gia đình khó khăn tại chùa Liên Phái, Hà Nội
2. Tác động đến phong tục, tập quán của nhân dân

Phật giáo với những nghi lễ, phong tục


tập quán đã tạo nên nét đậm đà bản sắc
văn hóa Việt Nam.
2. Tác động đến phong tục, tập quán của nhân dân
Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, Phật giáo
đã ảnh hưởng khá sâu đậm đến đời sống
phong tục tập quán, lối sống của nhân dân với
đạo lý sống nhân ái, vị tha, hướng thiện, có
tình nghĩa, giản dị, chân tình.
Yên Giữ

An phận thủ thường


Số phận Bình thường,
không có gì nổi trội
Nghi kị những yếu tố đổi E ngại sự giao lưu, kết
mới nối bên ngoài

Đặt lệ làng cao hơn phép Đưa các mối quan hệ


nước dòng tộc vào việc chung
Không có tham vọng tiến thân
bằng lòng với những gì mình đã có, sống nhẫn nhục, không
đấu tranh
sống cuộc sống “an bần lạc đạo”, hướng tới cõi Niết bàn khi
cuộc sống trần gian đã chấm dứt.

Như vậy đạo đức Phật giáo đã:


Tách con người ra khỏi điều kiện thực tiễn của xã hội
-> thái độ chấp nhận, chạy trốn nhu cầu bản năng
Lạm dụng yếu tố mê tín gây tốn tiền cho cúng bái, lễ lạt

Hàng ngàn người dân ngồi tràn ra lòng đường Tây Sơn bên ngoài chùa
Phúc Khánh, Hà Nội để làm lễ giải hạn hồi tháng giêng âm lịch
“Theo tôi, với những trường hợp lợi dụng lễ hội,
hay sự mê tín để trục lợi, thực hiện
các hành vi mê tín dị đoan đều cần phải
được làm rõ và xử lý theo đúng quy định.”

Hoà thượng Thích Hải Ấn


Gieo nhân tức là đã gây nghiệp, gây
nghiệp lành được quả lành, gậy
nghiệp dữ bị quả dữ.
-> Hướng con người vào việc thiện, xa
lánh điều ác.
-> Hình thành lối sống thượng tôn pháp
luật.
Phòng ngừa ý định, hành vi vi phạm pháp
luật của con người khi còn chưa bộc lộ,
con người khi đứng trước nguy cơ trở
thành tội phạm thì lương tâm thường hay
cắn rứt, dày vò.
Tư tưởng từ bi bác ái của Phật giáo
đã góp phần làm hạn chế, thui chột
khả năng hành động và đấu tranh
của con người khi cần phải bảo vệ
công lý, lẽ phải.
Vì sợ nhân quả, nghiệp báo nên
người Việt thường e ngại trong việc
tố giác tội phạm.
-> không chủ động sử -> không hình thành thói
dụng luật pháp để bảo vệ quen sử dụng công cụ luật
mình do tin vào sự trừng pháp trong đời sống dân
phạt của luật Trời hơn là sự.
pháp luật.
Tóm lại, Phật giáo có tác động sâu sắc đến văn hóa ứng xử với pháp
luật của người Việt trên cả 2 mặt tích cực và tiêu cực.
Phật giáo điều hòa tâm tính con người từ đó tôn trọng pháp luật, hạn
chế xung đột xã hội.
Mặt khác, nó làm hạn chế khả năng đứng lên đấu tranh, sử dụng pháp
luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Ai là người khai sáng ra đạo Phật ?

Phật Thích Ca
Phật A Di Đà Phật Di Lặc
Mâu Ni
Ai là người khai sáng ra đạo Phật ?

Phật A Di Phật Di Phật Thích Ca


Đà Lặc Mâu Ni
Chánh niệm trong Bát Chánh Đạo
có nghĩa là gì?
A. Ý thức chân chính
B. Tập trung chân chính
C. Suy nghĩ chân chính
D. Lời nói chân chính
Chánh niệm trong Bát Chánh Đạo
có nghĩa là gì?
A. Ý thức chân chính
Câu thành ngữ – tục ngữ nào sau đây
chỉ lối sống mà Phật giáo đã tác động
đến con người?
Câu thành ngữ – tục ngữ nào sau đây
chỉ lối sống mà Phật giáo đã tác động
đến con người?
Thanks !
For watching us.

You might also like