You are on page 1of 59

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT

NAM
NHÓM 9

Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Bích Đào


THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Trần Thị Hồng Ánh


22DH710412
Chức vụ trong nhóm: Trưởng Nhóm
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Đặng Thùy Dương


22DH710975
Chức vụ trong nhóm: Phó Nhóm
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Nguyễn Như Tuyết Mai


22DH717513
Chức vụ trong nhóm: Thành viên
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Nguyễn Kim Phụng


22DH714345
Chức vụ trong nhóm: Thành viên
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Trần Thảo Vi
22DH710975
Chức vụ trong nhóm: thành viên
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Nguyễn Kim Phụng


22dh714345
Chức vụ trong nhóm: Thành viên
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Trần Thị Bích Vân


22DH716828
Chức vụ trong nhóm: thành viên
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Võ Thị Tịnh Tâm


22DH714966
Chức vụ trong nhóm: thành viên
1.Lý do chọn đề tài:

Trên cơ sở tìm hiểu và phân tích, chúng tôi rút ra


được một bài học thiết thực cho việc quản lý xã hội
ngày nay. Vì vậy đó là lý do mà chúng tôi lựa chọn đề
tài “Nho giáo và văn hóa Việt Nam”
2.Mục tiêu của đề tài:

Đề tài có mục đích làm rõ quá trình hình thành, phát


triển tư tưởng chính trị của Nho giáo và sự ảnh hưởng
của nó đối với Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp logic lịch sử kết


hợp với sử dụng các phương pháp tổng hợp, khái quát
và hệ thống hóa và có một chút xen lẫn phương pháp
so sánh.
NHO GIÁO VÀ VĂN
HÓA VIỆT NAM
I Sự hình thành của
Nho giáo

Các thuyết và tư
II tưởng

Quá trình du nhập


III Nho giáo vào Việt Nam

Ảnh hưởng của Nho


IV
I giáo ở Việt Nam
V
𝑰
1. Lịch sử
hình thành
• Trước tiên, trong các ghi chép cổ của người Trung Hoa
cho rằng Nho giáo được khởi xướng bởi Phục Hy.

• Nhưng dấu hiệu nhận biết Nho giáo nguyên thủy xuất
phát từ thời Tây Chu, với sự cống hiến to lớn của Chu
Công Đán

• Mãi cho đến thời xã hội loạn lạc Xuân Thu, Khổng Tử
phát triển tư tưởng của Chu Công, hệ thống hóa và tích
cực truyền bá các tư tưởng đó cùng các sư đồ của ông.
2. KHÁI NIỆM
Nho giáo ( 儒教 ) còn được gọi là đạo Nho, đạo Nhân hay
đạo Khổng (Nhơn đạo) là một hệ thống đạo đức, triết học
xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử (*)
tiếp tục phát triển và hoàn thiện.
Nho giáo theo chủ nghĩa: “Thiên Địa
Vạn vật đồng nhất thể”. Tôn chỉ
chính của đạo Nho 3 điều cốt lỗi sau:

Về Tín ngưỡng: Luôn luôn tin rằng


Thiên – Nhân tương dữ

Về Thực hành: Mọi việc trên đời đều


phải lấy thực nghiệm để chứng minh.

Về Trí thức: Lấy trực giác và năng


khiếu vốn có để tìm hiểu làm rõ vạn
vật.
VÀI
NÉT
VỀ
KHỔNG
TỬ
KHỔNG TỬ

GIAI ĐOẠN 1
Khổng Tử ( 孔子 ) (28 tháng 9 năm 551 TCN − 11 tháng 4
năm 479 TCN)

Ông sinh trưởng tại ấp Trâu, thôn Xương Bình, nước Lỗ


nay là huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Hoa.   
Cha mất sớm vào
năm ông lên ba. Một
thời gian sau, mẹ ông
qua đời.

Năm ba mươi tuổi,


Khổng Tử đã trở
thành một nhà học
vấn tài giỏi.
GIAI ĐOẠN 1
Những triết lý của ông giữ được tầm quan trọng ở Đông
Á, khu vực chịu ảnh hưởng mạnh từ văn hóa Trung
Quốc.

Chính vì thế, “Đại thành Chí Thánh Tiên Sư” Khổng


Tử là danh hiệu đáng kính mà hậu thế dành cho ông.
3

CÁC CUỐN SÁCH KINH ĐIỂN


a) Ngũ Kinh
• Kinh Thi
• Kinh Thư
• Kinh Lễ
• Kinh Dịch
• Kinh Xuân Thu
B) Tứ Thư
• Đại học

• Trung dung

• Luận ngữ

• Mạnh Tử
II
Học thuyết
và tư tưởng
của Nho giáo
Khái niệm “thiên mệnh” là khái niệm chính
trong tư tưởng của Nho gia, đặc biệt là thiên
lương, là khái niệm chính trong toàn bộ thế
giới quan của Nho gia.

1. Thuyết thiên mệnh


"Thiên mệnh" của Nho giáo bao
gồm bốn điểm cơ bản: tri mệnh,
phối mệnh, sĩ mệnh, úy mệnh. 
- Tri mệnh là biết mệnh và tuân
theo mệnh.  
- Phối mệnh là một đức tính không
đổi tìm hiểu về thế giới đang thay
đổi. 
- Sĩ mệnh là đợi mệnh trời. 
- Uý mệnh là nỗi sợ của trời. 
2.Tư tưởng trị nước

A) Khái niệm:

Tư tưởng về “Đạo trị nước” được xem là tư tưởng,


nội dung chủ yếu nhất trong học thuyết chính trị -
xã hội (giao hóa, đào tạo, hoàn thiện con người và
ổn định xã hội) và đạo đức của Nho
B)Mục tiêu:
D

• Đầu tiên: xã hội ổn định, có trật tự tôn ti theo đúng chuẩn mực
của từng mối quan hệ.

• Thứ hai: xã hội lý tưởng phải đảm bảo cho con người có đời
sống vật chất tương đối đầy đủ, thực hiện nguyên tắc phân phối
quân bình.

• Thứ ba: xã hội lý tưởng phải là xã hội có đạo đức, coi trọng
giáo dục đạo đức cho mọi người.
C) Đường lối:

• Đường lối trị nước của Nho giáo là Đức trị


(hoặc là Nhân trị, Lễ trị, Vương đạo); là
dùng đạo đức để cai trị, tổ chức và quản lý
xã hội.
Để thi hành đường lối Đức trị và xây dựng một xã
hội phong kiến ổn định thường tập trung ở hai nội
dung sau:

o Quan niệm và vai trò của dân

o Đạo làm vua, đạo bề tôi, quan hệ vua - dân và


vua - bề tôi.
d) Chủ thể:
• Nho giáo hướng đến những mẫu
người lý tưởng có phẩm chất như
quân tử, kẻ sĩ, đại trượng phu, quân
tử và bậc thánh nhân.
3.Đạo làm người:

a)Quan niệm:
Đạo làm người được biết tới là những đường lối,
quy tắc đạo đức mà con người có trách nhiệm giữ
gìn và làm theo trong đời sống. Đó gọi là nhân
sinh quan, là quan niệm sống trong sạch lành
mạnh, thuận theo lẽ đúng.
b.Yêu cầu tiêu chuẩn:

Giá trị con người luôn được đề cao về mặt đạo đức. Con
người cần phải có các chuẩn mực của “người quân tử”,
“đấng trượng phu”
III
Quá trình du
nhập Nho
III
giáo vào Việt
Nam
• Năm 111 TCN, Âu Lạc trở thành đất đai của nhà Hán.
Để nhân dân ta lệ thuộc hoàn toàn, nhà Hán đã nô dịch
về tư tưởng.

• Vào thời kỳ đầu công nguyên, Nho giáo chính thức vào
Việt Nam và “Phong tục văn minh của đất Lĩnh Nam bắt
đầu từ đấy.

• Năm thứ 18 đến năm thứ 25 sau công nguyên đông đảo
kẻ sĩ nhà Hán lánh nạn và truyền bá Nho giáo để kiếm
sống.
Năm 938, với chiến thắng vĩ đại của
Ngô Quyền đưa nước ta vào thời kì
độc lập. Tuy nhiên vẫn còn nhiều
khó khăn trong công cuộc dựng
nước và giữ nước. Do vậy, Nho giáo
cũng chưa có điều kiện dựa vào
triều đình để tiếp tục tồn tại và phát
triển sức ảnh hưởng của mình.
Ở thời Lý, đạo Nho với chủ trương quyền lực của nhà vua
là tối cao, đề cao việc tề gia, trị quốc, có tôn ti trật tự. Nho
giáo được coi trọng, nhưng trong suốt triều đại nhà Lý vẫn
còn diễn ra chậm.
Từ cuối thời Trần, Nho giáo bắt đầu mạnh lên. Dưới
quyền Hồ Quý Ly, Nho giáo được khuyến khích mạnh
mẽ nhất.

Từ cuối thời Trần và giai đoạn nhà Hồ, những mâu


thuẫn xã hội đã bộc lộ khá gay gắt khiến bộ máy nhà
nước suy yếu nghiêm trọng.
Thời Lý – Trần đã tạo
cho Việt Nam một hệ
thống phong kiến ổn
định.
Thế kỷ 15

Lê Sơ thành lập

Nho giáo chiếm vị trí độc nhất

Cuối Lê Sơ

Chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng

Sự sa sút của Nho giáo
• Đến thời Nguyễn, vua quan nhà Nguyễn ra sức
phục hồi và phát triển Nho giáo.

• Năm 1858, Pháp xâm lược Việt Nam nhưng Nho


giáo vẫn được tồn tại và các kỳ thi Nho giáo vẫn
được tiếp tục cho đến đầu thế kỷ XX mới chấm dứt.
IV
Ảnh hưởng
Nho giáo ở
Việt Nam
1. Xét phương diện quốc gia:

Nho giáo gồm hệ thống


hành chính, tổ chức quân
sự, quan chế, lương
bổng…phỏng theo Trung
Hoa, tồn tại cừng tổ chức
cộng đòng cấp làng quê ra
đời từ thời Văn Lang – Âu
Lạc
Văn Lang – Âu Lạc
• Về chính trị, đều ra
sức bảo vệ và khôi
phục ngai vàng cho
những dòng vua,
những ông vua bù
nhìn, ăn hại
Về kinh tế, sự độc tôn
Nho giáo đã kiềm hãm
kinh tế Việt Nam, làm
yếu dần các nguồn nội
lực, là nguyên nhân
chính làm cho Việt Nam
mất nước.
Về xã hội, quan điểm
không cần bằng của
Nho giáo đã giẫm đạp
phụ nữ Việt Nam xuống
hố đen.
Về mặt đối ngoại:
+ Đối với văn hóa của Trung
Hoa, nhà nho Việt Nam thường
có cái nhìn tự tin, mặc cảm.
+ Đối với các nền văn hóa bản
địa, họ có cái nhìn khái quát,
rộng mở.
-> Chính vì những lẽ trên, Nho giáo càng có nhiều
quyền lực thì dất nước và, văn hóa Việt Nam càng
thoái hoá.
2. XÉT PHƯƠNG DIỆN GIA ĐÌNH:
A. Hiếu đễ:

• “Hiếu đễ” được coi là nền móng quan trọng của “nhân
– nghĩa”.
• Trong đó, “hiếu” được hiểu là sống có hiếu, biết tôn
kính cha mẹ và biết báo đáp, cung phụng họ khi về già.
• Chữ “đễ” được tạo bởi chữ “tâm” và chữ “đệ”, biểu thị
sự kính nhường và yêu thương chân thành đối với
người em.
b. Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí - Tín

• Nhân: là biểu hiện cách đối nhân xử thế

• Lễ: “lễ” ở đây không chỉ là phái biết lễ phép, đức độ


và kính trọng trên nhường dưới

• Nghĩa: xuất hiện vai trò trách nhiệm của người với
người, giữa người với đời, với xã hội hiện tại
b. Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí - Tín

• Trí: là một trong hai tài sản lớn nhất của con ngườ,
Trí tuệ là sự hiểu biết sáng suốt, có cái nhìn sâu sắc
và sự nhạy bén về trí óc.

• Tín: là niềm tin, giữ điều hẹn ước và luôn thực hiện
đúng những lời đã nói ra.
Nho giáo cho rằng gia đình
đóng vai trò quan trọng trong
sự duy trì trật tự ổn định của
xã hội. Do đó, các thế hệ sau kế
thừa những tư tưởng tích cực
của Nho giáo về gia đình trong
việc xây dựng gia đình mới ở
các nước phương Đông nói
chung và nước Việt Nam hiện
nay nói riêng.
V
Kết luận
V. Tài liệu tham khảo
(1) Nguyễn Văn Thọ (1993). Thiên địa vạn vật đồng nhất thể. California,
U.S.A: NXB Tử Văn.
(2) Nguyễn Văn Thọ (1964). “Trung dung tân khảo”, Quyển I, Chương 5. Sài
Gòn: NXB Phạm Đình Tân.
(3) Lê Kiều Hoa (2021). “Những ưu điểm trong tư tưởng quản lí của Khổng
Tử?”, Công ty Luật Minh Khuê. Truy xuất từ: https://luatminhkhue.vn/nhung-
uu-diem-trong-tu-tuong-quan-ly-cua-khong-tu.aspx , ngày 27/08/2021
(4) Nguyễn Thị Thọ (2013), “Quan niệm của Nho giáo về đạo làm người”,
Học247 Kids Pham Hoang Hieu. Truy xuất từ: https://tailieu.vn/doc/quan-
niem-cua-nho-giao-ve-dao-lam-nguoi-1732142.html , ngày 8/12/2014
(5) Linh mục Đan Vinh (2015), “Đối thoại những vấn đề về khoa học và đức
tin”, Gx Sao Mai Xuân Ất Mùi. Truy xuất từ: http://conggiao.info/doi-thoai-
nhung-van-de-ve-khoa-hoc-va-duc-tin-d-27217 , ngày 3/7/2015
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like