You are on page 1of 81

TÔN GIÁO HỌC

* MỤC ĐÍCH
-Nắm vững kiến thức cơ bản của tôn giáo học hiện
đại.

- Hiểu và bước đầu vận dụng các nguyên tắc tiếp.


cận, phương pháp nghiên cứu tôn giáo.

- Nhận thức được tôn giáo, chính sách, pháp luật về


tôn giáo ở Việt Nam, những vấn đề lý luận và thực
tiễn .
Tài liệu học tập:
1. Tôn giáo học là gì? Trương Chí Cương

2. Lý giải tôn giáo. Trác Tân Bình.

3. Study of Religion. Bradley L. Herling

4. Philosophy of Religion in the 21st Century. D.


Z. Phillips and Timothy Tessin

5. Tôn giáo học từ những cách tiếp cận khác nhau.


Peter Connally. ( bản dịch Chu Tiến Ánh)
Yêu cầu:
1. Nghe giảng trên lớp

2. Đọc bút ký , dịch thuật tài liệu,

3. Làm việc nhóm, thảo luận.

Đánh giá:

1. Thuyết trình nhóm: 50%

2. Thi hết học phần: 50%


. Những nội dung chính:
1. Tôn giáo học- đối tượng, nhiệm vụ. Vị trí, vai
trò.
2. Triết học tôn giáo.

3. Lý thuyết, nguyên tắc tiếp cận và phương pháp


nghiên cứu của tôn giáo học.

4. Một số vấn đề đương đại của tôn giáo học.

5. Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam.


1. Khái quát về tôn giáo học

- Tên gọi: Religious Study. ( Studies of


religion; Scientific studies of religion )

- Định nghĩa: ( Ninian Smart; Peter Connolly )

- Các chiều kích của tôn giáo ( 5 và 7 )

- Đối tượng, nhiệm vụ

- Lịch sử hình thành


2. TÍNH QUI LUẬT VẬN ĐỘNG CỦA TÔN GIÁO
- Khái niệm tiến triển tôn giáo. ( không tự thân vận động )

- 5 hình thức thay đổi cơ bản của tôn giáo ( Tranformations


religion ) trong lịch sử.

+ Biến đổi cục bộ ( Change Religions )

+ Biến thể tôn giáo ( Alternative Religions )

+ Cải cách tôn giáo ( Reformation Religions )

+ Dung hợp tôn giáo ( Syncretistic Religions )

+ Chuyển đổi tôn giáo ( Conversion Religions )


3. Các loại hình cơ bản trong lịch sử tiến triển
của tôn giáo ( Religious Typology in History )

Nguyên tắc phân loại:

+ Tính thời đại.

+Trình độ tư duy, lý thuyết tôn giáo

+ Mức độ tâm linh


1.Tín ngưỡng nguyên thuỷ. ( Primal religion )

- Tính thời đại: Công xã nguyên thuỷ (tộc người )


- trình độ tư duy: Lý thuyết linh hồn luận ( theory
Animism )
- Tâm linh: tín ngưỡng ( Spirituality )
- Đặc điểm chung: Đa thần, tản mạn, không giáo hội,
không giới luật, lễ hội văn hoá, truyền thống bản sắc
văn hoá, tính cộng đồng.
- Các hình thức cơ bản: Tôtem ( Totemism ), Sùng bái
tự nhiên ( Feshtisism); thờ linh hồn ( Animism); Tín
ngưỡng nông nghiệp; Tà thuật giáo ( Smanism)
Tôn giáo dân tộc ( National Religion )

Tính thời đại: Hình thành quốc gia dân tộc


( bước chuyển từ Công xã nguyên thuỷ sang
chế độ xã hội có đẳng cấp, giai cấp, nhà nước )
Trình độ tư duy: nhất thể hoá thần linh
Lý thuyết sáng thế ( Theory Creation )
Mức độ tâm linh: Niềm tin tôn giáo ( Belieft
religion )
Đặc điểm chung: Phản ánh sự hình thành quốc gia
dân tộc; tôn sùng quyền lực siêu nhiên, hình thành tổ
chức giáo hội, giới luật, đội ngũ chức sắc, cơ sở giá
trị, bản sắc dân tộc
cây Chúc Đài – biểu tượng của Do thái giáo

Lều tạm ở Jerusalem


Lễ trọng (Yamim Noraim) là các lễ về sự phán xét và tha thứ.
* TÔN GIÁO HIỆN ĐAI

- Tính thời đại: Xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp và
nhà nước của giai cấp thống trị ( Nô lệ, phong kiến, tư
bản)

- Trình độ tư duy: Khái quát hoá, hệ thống hoá giáo lý


Lý thuyết cứu thế (Theory Messianic)
và Thần học ( Theology )

- Mức độ tâm linh: Đức tin ( the Faiths )

- Đặc điểm chung: tính hệ thống; vai trò xã hội, tính giai
cấp; chức năng chính trị, đạo đức , luật pháp; t
TÔN GIÁO HIỆN ĐAI

- Tính thời đại: Xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp
và nhà nước của giai cấp thống trị ( Nô lệ, phong kiến,
tư bản)
- Trình độ tư duy: Khái quát hoá, hệ thống hoá giáo

Lý thuyết cứu thế (Theory Messianic)
và Thần học ( Theology )
- Mức độ tâm linh: Đức tin ( the Faiths )

- Đặc điểm chung: tính hệ thống; vai trò xã hội, tính


giai cấp; chức năng chính trị, đạo đức , luật pháp;
Women Priests Ordained
Women deacons await ordination as the first female priests in the Church of England. The 32 women were
ordained in March 1994 during a ceremony conducted by the bishop of Bristol in Bristol Cathedral.
Second Vatican Council
The Second Vatican Council (1962-1965) changed
the direction of the Roman Catholic Church in many
ways. During the course of the four sessions, the
Council modernized some beliefs, emphasized the
church’s acknowledgement of the importance of the
ecumenical movement, and affirmed certain long-
standing Catholic doctrines, including the doctrine
of transubstantiation. Called by Pope John XXIII,
who died before the first session and was succeeded
by Paul VI, the Council produced many documents
that recorded the proceedings
Mosque of Córdoba in Spain

This mosque in Córdoba, Spain, was begun in ad 786, while the city was the capital of Moorish Spain. Although the mosque
became a Christian cathedral after the Roman Catholics of Spain captured Córdoba in 1236, the building retains its Islamic
heritage. The mosque features columns that support horseshoe-shaped arches

decorated with stripes of


alternating colors. Layered
in two tiers, these distinctly
Moorish arches convey a
light and airy feeling to
Mosque in Burkina Faso
The sloped construction of this mosque is similar to the architectural style of the Bobo Dioulasso region in
eastern Burkina Faso. One-half of the people in Burkina Faso are Muslims.
Mosque in Bosnia and
Herzegovina
The Ottomans conquered
most of Bosnia in 1463,
and by 1483 controlled
most of Herzegovina as
well. The two territories,
then separated, remained
provinces of the Ottoman
Empire for the next 400
years. Here, a mosque
built by the Ottomans
stands near Mostar.
Mostar was severely
damaged as a result of the
civil war that followed
Bosnia and Herzegovina’s
declaration of
independence from
Yugoslavia in 1992.
* Leã hoäi :
+ Leã hieán teá ( Kurban - bairam ): baøy toû
söï phuïc tuøng vaø loøng trung thaønh tuyeät ñoái
vôùi thaùnh Ala .
+ Leã khaûi thò : kyû nieäm ngaøy Mohamet
khaûi thò kinh Coran ( Ñeâm 27 thaùng Ramadan
haøng naêm .
+ Leã saùm hoái ( Shahsei vahsoi ): kyû
nieäm ngaøy Husein bò gieát
+ Leã veà trôøi , Leã maõn chay , leã sinh nhaät
cuûa Mohamet .
+ Leã hoäi haønh höông veà thaùnh ñòa
3. TÔN GIÁO MỚI ( NEW RELIGION ).

Tính thời đại: Toàn cầu hóa, hậu hiện đại ( Post –
modernism )

Trình độ tư duy: tính tương đối, trải nghiệm cá nhân lý


thuyết tận thế ( Theory millennailism )

Mức độ tâm linh: niềm tin đa nguyên ( Pluralizational


Beliefs )

Đặc điểm chung: Tính phi truyền thống, tính không ổn


định, sùng bái lãnh tụ, đề cao tính riêng biệt, đơn nhất
tính cấu hình..v..v…
Giáo phái:Nhân chứng Jehovah ( WítnessJehovah)
NHẤT QUÁN ĐẠO ( I- Kuan – Tao )
4. Các lý thuyết tôn giáo học
Các phương pháp nghiên cứu
Một số vấn đề đương đại
1. Chuyển đổi tôn giáo

2. Tôn giáo mới

3. Tôn giáo và nhà nước thế tục

4. Xung đột tôn giáo


Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam

Tôn giáo Việt Nam trong lịch sử

- Đặc điểm tôn giáo Việt Nam


- Các tôn giáo lớn ở Việt Nam
- Một số vấn đề trong lịch sử tôn giáo Việt Nam

Chính sách tôn giáo, công tác tôn giáo

You might also like