You are on page 1of 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN

BỘ MÔN NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Chủ đề 10

VĂN HÓA VIỆT NAM


TỪ NĂM 1858 ĐẾN NAY

1
Văn hóa Việt Nam từ 1858 đến nay

VI.4. Văn hóa VN từ 1858 VI.5. Văn hóa VN từ


đến năm 1945 1945 đến nay

VI.4.2. Đặc
trưng văn hóa VI.5.2. Đặc
VI.4.1. Bối VI.5.1. Bối
giai đoạn từ điểm của văn
cảnh lịch sử cảnh lịch sử
năm 1858 hóa từ năm
văn hóa văn hóa
đến năm 1945 đến nay
1945
VI.4. Văn hóa Việt Nam từ năm
1858 đến năm 1945

VI.4.2. Đặc trưng văn hóa


VI.4.1. Bối cảnh lịch sử
giai đoạn từ năm 1858
văn hóa
đến năm 1945

a. Người Pháp xâm a. Hệ tư tưởng


lược và dân tộc
Việt Nam chống b. Văn hóa vật chất
xâm lược
C. Báo chí ra đờii và
phát triển
b. Chính sách văn hóa
của người Pháp d. Bước chuyển mình
của văn học
VI.4.1. Bối cảnh lịch sử văn hóa
a. Người Pháp xâm lược và dân tộc Việt
Nam chống xâm lược

- Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN.


- Triều đình Huế nhân nhượng ký các hiệp định
công nhận quyền đô hộ của Pháp ở cả ba kỳ.
- Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa tại
Việt Nam.

- Nhân dân Việt Nam liên tục đứng lên chống Pháp.
b. Chính sách văn hóa của người Pháp
Lĩnh vực văn
hóa, tổ chức đời Giáo dục: Ban
sống xã hội: đầu duy trì Sử dụng chữ
thực hiện chính Nho học Quốc ngữ làm
sách chia để trị; công cụ thuận
duy trì tổ chức Mở các cơ sở
đào tạo công lợi cho việc cai
làng xã -> Văn trị và đồng hóa
hóa dân gian chức cho chính
được bảo tồn. quyền thuộc địa.
VI.4.2. Đặc trưng văn hóa giai đoạn từ
năm 1858 đến năm 1945

1 Tiếp xúc
2
cưỡng bức Giao lưu văn
và giao hóa tự nhiên
thoa văn Việt Nam với
hóa Việt - thế giới Đông
Pháp Tây

Thay đổi nhận thức của tầng lớp sĩ phu, đưa đến
một sự chuyển đổi cơ bản trong tính chất nền
văn hóa VN giai đoạn tiếp sau.
a. Hệ tư tưởng

Là giai đoạn tồn tại nhiều


Xuất hiện nhiều
hệ tư tưởng có từ các giai đoạn hệ tư tưởng mới
trước

Nho giáo không Hệ tư tưởng


Hệ tư tưởng giúp các nhà dân chủ tư sản;
thần thoại với Nho tìm được các thuyết về
hệ thống thần con đường nhân đạo, dân
linh đa dạng quyền…
cứu nước
Các nhà Nho đã chuyển sang hệ tư
tưởng dân chủ.

Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục thể


hiện rõ nét Văn minh tân học sách.

Xuất hiện tầng lớp tiểu tư sản thành thị


sau 2 cuộc khai thác thuộc địa của
Pháp.

Phong trào công nhân + phong trào yêu


nước -> Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời.
Phan Bội Châu
Truyền thống

Cách
Đô hộ
mạng

Nền chính trị Việt Nam từ 1858 - 1945


Video 1: Phan Bội Châu và
phong trào Đông Du
• Xem tập 1 tại:
https://www.youtube.com/watch?v=NTSnPjTx
R_0
• Xem tập 2 tại:
https://www.youtube.com/watch?v=k2CEFyz0
KpA
b. Văn hóa vật chất
• Chuyển đổi chức năng.
Đô thị • Nhiều đô thị mới xuất hiện.
• Kiến trúc đô thị phát triển.

• Đường bộ được người Pháp đầu


Giao tư phát triển, tu bổ, khai thông
đường thủy.
thông • Phát triển đường sắt

• Phục vụ cho việc khai thác thuộc địa của người Pháp.
• Diện mạo văn hóa vật chất giai đoạn này có nhiều khác
biệt so với các giai đoạn trước.
Video 2: Di sản kiến trúc Pháp
tại Hà Nội
Xem tại:
https://www.youtube.com/watch?v=2J4p0PgTzg
M
c. Báo chí ra đời và phát triển

Xuất hiện đầu tiên ở Sài Gòn.

Ban đầu báo chí xuất hiện bằng tiếng


Pháp, sau có thêm nhiều báo bằng
Báo chí chữ Quốc ngữ ở cả 3 miền Bắc,
(làm vũ khí Trung, Nam.
tuyên truyền
cho
chính quyền Sự phát triển của bào chí bằng chữ
thuộc địa) Quốc ngữ góp phần vào sự phát
triển của văn học chữ Quốc ngữ.
d. Bước chuyển mình của văn học

Các nhà Nho sử dụng văn học làm vũ khí chống kẻ


thù xâm lược, cổ vũ cho sự tiến bộ của xã hội.

Chữ Quốc ngữ được sử dụng để sáng tác văn học


(phiên âm sách chữ Nôm, chữ Hán, chữ Pháp; ký
sự; tiểu thuyết; truyện ngắn; văn xuôi; thơ…)

Văn học Việt Nam chuyển mình cả về hình thức


và nội dung -> xuất hiện các tác giả cách mạng ->
chuyển từ phạm trù văn học trung đại sang
phạm trù văn học hiện đại
Xuân Diệu, Thế Lữ, Nhất Linh, Khái Hưng
(thời Tự Lực Văn Đoàn) - Ảnh: Wikipedia
Tiểu kết giai đoạn văn hóa Việt Nam
từ năm 1858 đến năm 1945
Đây là giai đoạn văn hóa Việt Nam có những chuyển lớn
trên tất cả các phương diện.

Giai đoạn này cũng thể hiện sự không chối từ về văn hóa
trong việc hấp thu các yếu tố ngoại sinh.

Khẳng định sự tiếp nối trong quá trình phát triển của văn
hóa nước ta, đưa văn hóa Việt Nam lên một tầm vóc mới.
VI.5. Văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến nay
VI.5.1. Bối cảnh lịch sử - văn VI.5.2. Đặc điểm của văn
hóa hóa từ năm 1945 đến nay

a.Sự phát triển của văn


a. Lịch sử 30 năm chống
hóa nghệ thuật chuyên
xâm lược
nghiệp
b. Kế thừa và nâng cao
b. Sự thay đổi toàn diện
các giá trị văn hóa
của xã hội Việt Nam
truyền thống

c. Sự lãnh đạo của Đảng c. Giao lưu văn hóa


trên phương diện văn hóa ngày càng mở rộng
VI.5.1. Bối cảnh lịch sử - văn hóa

a. Lịch sử 30 năm chống xâm lược


• Năm 1945: Tuyên ngôn Độc lập
• Năm 1946: Toàn quốc kháng chiến
• Năm 1954: Hiệp định Giơ ne vơ được ký kết
• Năm 1964: Mỹ đánh phá miền Bắc
• Năm 1968: Mỹ chấp nhận k ném bom miền Bắc
• Năm 1972: Mỹ đưa máy bay ném bom miền Bắc
• Năm 1975: Giải phóng miền Nam, thống nhất
đất nước
Video 3: Việt Nam chống Pháp
1945 - 1954
• Xem tại:
https://www.youtube.com/watch?v=yq1kv52J
AXI
Video 4: Lược sử kháng chiến
chống Pháp
• Xem tại:
https://www.youtube.com/watch?v=BBr3v-
Wag6c
b. Sự thay đổi toàn diện của
xã hội Việt Nam
• Người dân làm chủ
• Nông thôn: mô hình hợp tác xã
Kinh tế • Công nghiệp có những bước
phát triển nổi bật

• Nâng cao dân trí -> truyền


thống hiếu học được phát huy
Giáo dục • Xây dựng được hệ thống giáo
dục hoàn chỉnh, tầng lớp trí
thức ngày càng đông đảo
c. Sự lãnh đạo của Đảng trên
phương diện văn hóa
Đại hội đại biểu
Năm 1943, công lần thứ 6: Khẳng
bố Đề cương văn định vị trí, vai trò
hóa Việt Nam của văn nghệ.
Tổ chức các hội
nghị văn hóa Đại hội VII: văn
Trước
toàn quốc lần 1- Từ năm hóa là nền tảng
năm tinh thần của xã
1986 1946, lần 2 – 1986
1948 hội..

Đại hội văn nghệ Đại hội VIII: xây


toàn quốc lần 2- dựng nền văn
1957, lần 3 - hóa Việt Nam
1963, lần 3 -1968 tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc.
• Quan điểm của Đảng về văn hóa càng ngày càng tiếp cận tính
chất khoa học của đối tượng.
• Đảng lãnh đạo trên phương diện văn hóa sâu sát, kịp thời ->
Văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến nay đã có những bước
phát triển vượt bậc.
VI.5.2. Đặc điểm của văn hóa từ
năm 1945 đến nay

Là giai đoạn VHVN Giai đoạn VHVN đang


phát triển cả về lượng chịu sự thách thức khắc
và chất nghiệt của thời gian
a. Sự phát triển của văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp

Sự phát Trước 1954: báo chí, in ấn vẫn được chú trọng


triển của - Sau năm 1954, hoạt động văn hóa chuyên
văn hóa
chuyên nghiệp được tổ chức lại.
nghiệp
Ra đời các đoàn kịch, Sự phát triển của đội ngũ
âm nhạc, điện ảnh hoạt động văn hóa chuyên
nghiệp + phong trào văn hóa
Chuyên
nghiệp Nghệ thuật sân khấu, quần chúng.
hóa hoạt tạo hình phát triển
động văn Do trình độ dân Do hai cuộc kháng
hóa trí được nâng cao chiến mang lại
Văn học phát triển

-> Sự thay đổi của chủ/ khách thể của văn hóa VN và tạo môi trường,
tạo nguồn cho văn hóa chuyên nghiệp phát triển
Video 5: Đạo diễn Vũ Phạm Từ -
Người đồng hành với lịch sử
điện ảnh Việt Nam
• Xem tại:
https://www.youtube.com/watch?v=sDPO_ze
G120
b. Kế thừa và nâng cao các giá trị
văn hóa truyền thống

Kế thừa, phát triển văn hóa truyền thống


như chèo, tuồng, mỹ thuật dân gian…

Ngành nghiên cứu văn hóa dân gian phát


triển với nhiều công trình có giá trị.

Văn hóa bác học cũng được nghiên cứu và


thu được nhiều thành tựu.
c. Gao lưu văn hóa ngày càng mở rộng
Sau khi
độc lập: • Tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài xây
dựng nền văn hóa mới
Giao lưu
• Trao đổi văn hóa với nước ngoài ở tất cả
tự nhiên, các bộ môn văn hóa
tự giác

• Sau năm 1954 giao lưu với các nước


XHCN được đẩy mạnh
Giao lưu
• Từ 1954-1945 giao lưu cưỡng bức với
văn hóa với
văn hóa Mỹ
các nước
• Sau năm 1975, giao lưu văn hóa được
được đẩy đẩy mạnh hơn
mạnh • Hiện nay, Việt Nam có quan hệ với hơn
180 quốc gia.
Tiểu kết phần 2
• Từ năm 1945 đến nay là giai đoạn có nhiều sự
kiện quan trọng trong lịch sử giữ nước của
dân tộc.

• Là giai đoạn có sự lãnh đạo sáng suốt của


Đảng trên phương diện văn hóa.

• Mở rộng hội nhập văn hóa, giữ gìn và phát huy


những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc.

• Đây cũng là giai đoạn văn hóa dân tộc phải đối
mặt với nhiều thách thức.

You might also like