You are on page 1of 2

Bài 8 : Hành trình phát triển củ a vă n minh Đông Nam Á

thờ i cổ - trung đạ i

I. Khái quát về nền văn minh Đông Nam Á từ thế kỉ TCN đến thế kỉ VII
- Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo nên những
giá trị văn hóa mang bản sắc riêng của khu vực.
- Chữ Phạn và chữ Hán từ Ấn Độ và Trung Quốc được du nhập vào
Đông Nam Á đã trở thành cơ sở để cư dân trong khu vực sáng tạo chữ
viết riêng cho dân tộc mình.
- Một số công trình kiến trúc, điêu khắc và các giá trị nghệ thuật ở
Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rất lớn từ Ấn Độ và Trung Hoa
như là khu di tích Mỹ Sơn ở Việt Nam có kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo.

II. Ảnh hưởng của nền văn minh Trung Quốc , Ấn Độ đến nền văn minh
Đông Nam Á
- Trong lịch sử, do vị trí địa lí đặc biệt của mình, Đông Nam Á đã sớm
có sự tiếp xúc, giao lưu với các nền văn hóa lớn như: Trung Quốc, Ấn
Độ. Quá trình giao lưu – tiếp xúc đó đã có nhiều tác động quan trọng
đến văn hóa Đông Nam Á.
- Từ đầu công nguyên , làn sóng văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc tràn
vào khu vực Đông Nam Á , phủ lên nền văn hóa bản địa .
- Con đường dẫn đến sự ảnh hưởng mạnh mẽ : buôn bán , truyền giáo
và chiến tranh .
- Nội dung ảnh hưởng cũng rất phong phú như chữ viết , văn học , tôn
giáo , ….
- Trong giai đoạn này, văn hóa bản địa đã kết hợp với văn hóa Ấn Độ
tạo nên bước phát triển mới của nền văn minh Đông Nam Á. Từ thế kỉ
VII đến thế kỉ X, nhiều nước Đông Nam Á đã hình thành các quốc gia
“dân tộc”.

III. Biểu hiện của sự phát triển


- Có nhiều thành tựu lớn về các lĩnh vực như :
+ Tôn giáo : các tôn giáo chủa yếu là ở Đông Nam Á .
+ Chữ viết : Cư dân Đông Nam Á đã tiếp thu chữ viết của người Ấn
Độ , Trung Quốc để tạo ra chữ viết của mình .
+ Văn học : xuất hiện khá muộn nhưng lại phát triển nhanh chóng và
là dòng văn học chính thống .
+ Nghệ thuật : đặc sắc , độc đáo , đa dạng .

IV. Cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á


a, Cơ sở tự nhiên
- Gồm 2 bộ phận là Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo .
- Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương , lục địa Á – Âu
với Châu Âu .

b, Cơ sở xã hội

- Là sự pha trộn giữa hai chủng tộc Môn – gô – lô – ít và Ốt – xtra – lô


– ít .
- Tổ chức xã hội cơ bản là làng. Có vai trò tạo dựng nên các cộng đồng
cư dân có quan hệ gần gũi với nhau, cùng đoàn kết , chung sống với
nhau.

You might also like