You are on page 1of 6

BÀI 8:

I. Từ những thế kỷ trước Công nguyên đến thế kỷ VII: (Dũng, Hải)
Sơ lược:

+Nông nghiệp: Lúa gạo


+Tôn giáo: Phật giáo, Nho giáo, Ấn Độ giáo, Đạo giáo,...
+Kiến trúc: có hai loại kiến trúc tiêu biểu là kiến trúc Hindu giáo và kiến
trúc Phật giáo
+Nghệ thuật: phổ biến là hát-múa dân gian
-Văn hóa: là một giai đoạn lịch sử phát triển của Đông Nam Á, bao gồm
nhiều quốc gia và vương quốc với các nền văn hóa phức tạp khác nhau.
Trong giai đoạn này, các xã hội nông nghiệp đầu tiên đã xuất hiện, và nông
nghiệp trở thành hoạt động kinh tế chính. Các vương quốc đầu tiên như
Văn Lang Phù Nam, Chân Lạp,... đã được hình thành từ thời tiền sử. Các
cộng đồng trong vùng đã tiến hóa để hình thành các nền văn hóa phức tạp
hơn với những ảnh hưởng ở mức độ khác nhau từ Ấn Độ và Trung Quốc.

THẾ KỶ I: Tại thời điểm này, các xã hội nông nghiệp đầu tiên đã xuất
hiện và phát triển dựa trên nhu cầu. Các xã hội này chủ yếu dựa vào nông
nghiệp, săn bắn và hái lượm để cung cấp thức ăn cho người dân. Gà và lợn
đã được thuần hóa tại vùng này, hàng nghìn năm về trước.

Văn minh Đông Nam Á thế kỉ I được hình thành trên cơ sở các quốc gia sơ
kỳ ở khu vực phía Nam của Đông Nam Á. Các quốc gia này đã tiếp thu
những ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc và văn minh Ấn Độ. Từ đầu
công nguyên, làn sóng văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc tràn vào khu vực
Đông Nam Á, phủ lên nền văn hóa bản địa. Con đường ảnh hưởng bao gồm
buôn bán, truyền giáo và chiến tranh. Nội dung ảnh hưởng rất phong phú,
đa dạng như: chữ viết, văn học, tôn giáo, nghệ thuật, cách thức tổ chức
quản lý nhà nước. Cư dân Đông Nam Á đã tiếp thu những ảnh hưởng này
một cách chủ động và sáng tạo, làm phong phú cho nền văn hóa bản địa
THẾ KỶ II: Trong thời kỳ này, các quốc gia tại khu vực đã phát triển
mạnh mẽ về kinh tế và xã hội. Nền văn minh Đông Nam Á không được gọi
bằng một cái tên đặc trưng, cụ thể mà chỉ được đặt tên dựa trên vị trí địa
lý. Các nhà nước quân chủ trong kỳ này đã hoàn thiện nền kinh tế phát
triển thịnh đạt và xã hội ổn định.

THẾ KỶ III-VII: Trong giai đoạn này, các quốc gia đầu tiên của Đông
Nam Á đã hình thành, bao gồm Văn Lang - Âu Lạc, Phù Nam, các quốc gia
ở hạ lưu sông Chao Phray-a, và các vương quốc trồng trọt khác. Các quốc
gia này đã tiến hóa để hình thành các nền văn hóa phức tạp hơn với những
ảnh hưởng ở mức độ khác nhau từ Ấn Độ và Trung Quốc. Sự hoàn thiện
của các nhà nước quân chủ với nền kinh tế phát triển thịnh đạt và xã hội
ổn định đã đưa văn minh Đông Nam Á bước vào giai đoạn phát triển rực
rỡ.

II. Từ thế kỉ VII đến thế kỷ XV: (Châu, Duy, Thông)

Văn minh Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ XV đã bước vào một thời
kì phát triển rực rỡ. Từ thế kỷ VII đến X, tại Đông Nam Á đã hình thành
một số quốc gia phong kiến dân tộc từ sự suy yếu của Phù Nam:
Như Vương quốc Cam puchia của người Khơ me
Vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam.
Vương quốc của người In đô nê xi a ở Xu ma tra và Gia va….

Từ thế kỷ X đến XVIII hình thành, phát triển và thịnh đạt:

Inđônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-
pa-hít (1213 - 1527).
Bán đảo Đông Dương có Đại Việt, Champa, Campuchia.
Pagan (Mianma) ở lưu vực sông I-ra–oa-đi.
Người Thái ở thượng nguồn sông Mê Kông di cư xuống phía nam lập ra
Su-khô-thay (Thái Lan) ở lưu vực sông Mê-nam; và Lạn Xạng (Lào) ở
trung lưu sông Mê-Công.

III. Từ thế kỉ XVI đến thế kỷ XIX: (ඞඞඞ Tường ඞඞඞ,Quyên, Hân)

-Tóm tắt nội dung trong sách

● Đây là thời kì khủng hoảng,suy thoái của nhiều quốc gia phong kiến
Đông Nam Á và bị các nước tư bản phương Tây xâm lược,khởi đầu
bằng sự kiện Bồ Đào Nha đánh chiến Ma-lắc-ca.
● Sự du nhập văn hoá phương Tây cũng đem đến cho ĐNÁ nhiều yếu
tố văn hoá mới như tôn giáo(Thiên Chúa giáo,..),ngôn ngữ(tiếng Anh,
tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha,…),các hình thức văn hoá vật
chất(công nghiệp,công nghệ,lối sống hiện đại),…
● Văn minh ĐNÁ trong thời kì này tiếp tục phát triển và đạt nhiều
thành tựu quan trọng đặc biệt là văn học,nghệ thuật tạo nên những
chuyển biến quan trọng cho sự phát triển của khu vực ở thời cận-
hiện đại.

-Mở rộng: ඞඞඞඞඞඞඞඞඞඞඞඞඞඞඞඞඞඞ SUS

Trong giai đoạn từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, Đông Nam Á đã chứng kiến
nhiều sự kiện quan trọng và thay đổi lớn trong lịch sử của nhiều quốc gia
trong khu vực. Dưới đây là một số điểm chính:
1. Thế kỉ XVI
Trong thế kỷ XVI, các thương nhân Ả Rập và người Tây Ban Nha đã bắt
đầu thâm nhập vào khu vực Đông Nam Á để thực hiện các hoạt động
thương mại và mục tiêu chính là các vùng đất giàu tài nguyên. Bồ Đào Nha
cũng chiếm một số đảo ở phía đông. Sau đó, thực dân Hà Lan, Tây Ban
Nha, Anh cũng xâm nhập vào In-đô-nê-xi-a. Họ đã chinh phục và chiếm
đóng một số cảng quan trọng, mở đường tới các tuyến đường thương mại
châu Á - Tây. Ở Mã Lai và Miến Điện từ nửa sau thế kỉ XVI, thực dân
Anh, Hà Lan, Pháp tranh chấp ảnh hưởng tại Mã Lai và Miến Điện
2. Thế kỉ XVII
-Cuộc chinh phục Trung Quốc của người Mãn Châu: Vào giữa thế kỷ 17,
người Mãn Châu, một bộ tộc Mông Cổ, chinh phục Trung Quốc và thành
lập triều đại nhà Thanh. Triều đại nhà Thanh nổi tiếng với các chính sách
bành trướng và nỗ lực duy trì trật tự trong một đế chế rộng lớn.
-Nhật Bản ban hành một loạt chính sách theo chủ nghĩa biệt lập gọi là
sakoku. Điều này có nghĩa là Nhật Bản cắt đứt gần như mọi liên lạc với thế
giới bên ngoài, ngoại trừ hạn chế buôn bán với người Hà Lan và người
Trung Quốc. Nhật Bản trải qua thời kỳ nội chiến và rối loạn. Để chấm dứt
thời kỳ này, gia tộc Tokugawa nổi lên như một thế lực thống trị đất nước
và bắt đầu thiết lập một hệ thống cai trị phong kiến được gọi là Mạc phủ
Tokugawa. Một số vùng lãnh thổ đã trở thành thuộc địa của các đế quốc
châu Âu, và hình thành chế độ chủ nghĩa đồng minh trong quá trình này.

3. Thế kỉ XVIII:
Các tư tưởng châu Âu như tư tưởng Khai sáng và chủ nghĩa tư bản bắt
đầu ảnh hưởng đến khu vực. Điều này dẫn đến sự trỗi dậy của các nhà
nước hiện đại và sự xuất hiện của các hệ tư tưởng dân chủ tự do ở những
nơi như Nhật Bản. Trung Quốc và Nhật Bản đều có ảnh hưởng đến Đông
Nam Á, và có những mối quan hệ thương mại và văn hóa chặt chẽ với các
quốc gia trong khu vực.

4. Thế kỉ XIX:
Vào cuối thế kỷ 19, nhà Thanh phải đối mặt với hàng loạt thách thức trong
và ngoài nước, bao gồm chủ nghĩa đế quốc phương Tây, các cuộc nổi dậy
của nông dân và sự lớn mạnh của quyền lực Nhật Bản. Điều này cuối cùng
đã dẫn đến sự kết thúc của triều đại nhà Thanh và sự thành lập nước Cộng
hòa Trung Hoa vào năm 1912. Thế kỷ XIX chứng kiến sự gia tăng của hoạt
động thương mại và tương tác văn hóa giữa các quốc gia Đông Nam Á và
các nước châu Âu, đặc biệt là sau khi thương mại với Trung Quốc tăng lên.
Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành việc xâm chiếm các nước Đông
Dương. Thế kỉ XVI, thương nhân châu Âu đã xâm nhập vào Xiêm. Giữa
thế kỉ XIX, sau khi hoàn thành xâm chiếm một phần Mã Lai và Miến Điện,
thực dân Anh bắt đầu xâm nhập vào Xiêm. Xiêm là quốc gia duy nhất ở
Đông Nam Á giữ được độc lập mặc dù chịu nhiều lệ thuộc về chính trị và
kinh tế vào Anh và Pháp.
_ Câu trả lời câu hỏi trang 48: Trong giai đoạn thế kỉ XVI – XIX, văn minh
Đông Nam Á đã tiếp nhận những yếu tố mới nào từ phương Tây là: tôn giáo
(Thiên chúa giáo); ngôn ngữ; các hình thức văn hóa vật chất; tư tưởng nhân
văn…
_ hình ảnh trong giai đoạn lịch sử này:

Thánh lễ Thiên Chúa giáo đầu tiên ở phi-lip-pin:

_ ngày 31/3/1521.
_ địa điểm: thị trấn Li-ma-xa-oa, tỉnh Nam Lây-tê (Phi-lip-pin)
_ Do hạm đội tàu của Phéc-đi-năng Ma-gien-lăng cử hành.

_ Câu hỏi trong phần đố vui:

Câu 3. Văn minh phương Tây xâm nhập vào Đông Nam Á trong khoảng thời
gian nào?

A. Đầu Công nguyên.

B. Thế kỉ VII - thế kỉ X.

C. Thế kỉ X - thế kỉ XV.

D. Thế kỉ XVI - thế kỉ XIX.


giải thích: Trong các thế kỉ XVI - XIX, văn minh phương Tây từng bước xâm
nhập vào Đông Nam Á. Sự du nhập của văn minh phương Tây đã đem đến cho
Đông Nam Á nhiều yếu tố mới, như: tôn giáo, ngôn ngữ, các hình thức văn hóa
vật chất, tư tưởng nhân văn,…
Câu 2: Thánh lễ thiên chúa giáo đầu tiên diễn ra ở phi-lip-pin diễn ra vào ngày
nào:
A. 31/3/1521
B. 9/2/1521
C13/3/1521
D.3/12/1521

You might also like