You are on page 1of 303

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

HIS 221
CHƯƠNG 1
CUỘC CÁCH MẠNG
THỜI ĐỒ ĐÁ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tạ Quang Hùng (Chủ biên), Trịnh Thanh Toàn, Nguyễn


Thị Tuyết và Nhóm Trí Tuệ (2012) , Các nền văn minh thế
giới, Cuốn 1 : các thời kỳ sơ khai đến năm 1750, NXB
Văn học, Hà Nội.

- Tập bài giảng Lịch sử văn minh thế giới 1 (của giảng viên)
1.1.Cuộc sống của con người thời kỳ săn
bắt và hái lượm

-Vào cuối Thời kỳ đồ đá mới khoảng năm


12.000 trước Công Nguyên,con người đã tiến
hóa về hình dạng và trí lực đến mức giống như
ngày nay

- Sự kết hợp của các đôi tay tự do này với


những ngón tay có thể chụm lại và bộ não lớn
cho phép các loài người khác nhau chế tạo và
sử dụng các dụng cụ và vũ khí ngày nay càng
tinh vi
- Để duy trì sự tồn tại của con cái họ, cha mẹ
chùng hay những người lớn khác phải dành một
khoảng thời gian dài hơn nhiều để cung cấp thức
ăn. Cơ cấu gia đình đã phải phát triển theo đó.

Các tư thế tiến hóa của con người từ thời cổ đại


Cuộc sống của người nguyên thủy
Tranh vẽ trong các hang động
1.2.Cuộc cách mạng đồ đá mới
Vì sự trồng trọt đòi hỏi phải lao động cật lực
hơn việc săn bắt và hái lượm, nên chúng ta có
thể cho rằng con người vào thời kỳ đồ đá đã từ
bỏ lối sống trước đó của họ một cách miễn cưỡng
và từ từ.
*Những biến đổi về vật chất và xã hội
loài người thời kỳ đồ đá mới

+ Vật chất
- Với sự phát triền nông nghiệp, con người
bắt đầu biến đổi các môi trường sống của họ
ngày càng rộng khắp hơn

- Các công cụ có nhiều hơn và tốt hơn và các


khu định cư lâu dài đã tạo ra nhà ở lớn hơn,
cầu kỳ hơn và các trung tâm nghi lễ cộng
đồng. Nhà ở thường có cấu trúc đồng nhất.
Công cụ lao động thời kỳ đá mới
+ Xã hội

- Sản lượng dư thừa mà nền công nghiệp có thể tạo ra là


chìa khóa cho những biến đổi xã hội,

- Vì các vai trò chính của phụ nữ như là người hái lượm thực
phẩm trong cấc nền văn hóa tiền nông nghiệp, nên người ta có
thể cho rằng phụ nữ đóng một vai trò rất quan trọng trong
việc thuần hóa các cây trồng
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
1.Trình bày những biến đổi về vật
chất và xã hội của loài người trong cuộc
cách mạng đá mới.
2.Vai trò của người phụ nữ trong
xã hội nguyên thủy
CHƯƠNG 2
SỰ HÌNH THÀNH CỦA
NỀN VĂN MINH
TRUNG ĐÔNG VÀ CHÂU
PHI
TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tạ Quang Hùng (Chủ biên), Trịnh Thanh Toàn, Nguyễn


Thị Tuyết và Nhóm Trí Tuệ (2012) , Các nền văn minh thế
giới, Cuốn 1 : các thời kỳ sơ khai đến năm 1750, NXB
Văn học, Hà Nội.

- Tập bài giảng Lịch sử văn minh thế giới 1 (của giảng viên)
2.1 Văn minh
Lưỡng Hà
(Mesopotamia)
*Nhà nước của
người Sumer
Nền văn minh đầu tiên
xuất hiện ở vùng phía
đông bắc của nơi mà
ngày nay gọi là Trung
Đông, dọc theo sông
Tigris và Euphrates
Euphrates
- Tổ chức chính trị của nó dựa trên một kiể các
thành bang được tổ chức chặt chẽ mà trong đó
một vị vua thành bang, người có quyền lực cao
nhất, cai trị vùng đất nông nghiệp nội đại.

- Tổ chức chính trị và xã hội của người Sumer


thiết lập các truyền thống tồn tại lâu dài trong
vùng. Chính phủ thành bang đã thiết lập một
truyền thống cai trịu vùng, đôi khi chịu nhượng
bộ những đế chế lớn hơn nhưng thường được
bầu như một hình thức tổ chức chính
Chữ viết, phát minh quan trọng nhất giữ
phát minh nông nghiệp và thời kỳ của
động cơ hơi nước, đã được đưa ra vào
khoảng năm 3500 trước Công Nguyên
* Đế quốc Akkadia
Ngay sau năm 2400 trước Công Nguyên, một
vị vua từ Akkad, một thành phố không phải của
người Sumer ở Mesopotamia, đã chinh phục các
thành bang của người Sumer và mở đầu đế quốc
Akkadia
*Đế quốc Babylon
Khoảng năm 1800 trước Công Nguyên, đế
quốc Babylon xuất hiện và một lần nữa
thống nhất phần lớn vùng đất Lưỡng Hà
- Các vị vua như Hammurabi khẳng định quyền lực vĩ đại,
thường tự liên hệ mình với các thần linh. Các tượng đài
nghệ thuật tôn vinh quyền lực của cacs vị vua theo một
truyền thống đã tiếp diễn suốt từ đó( thậm chí đối với các vị
vua không được xem là thần thánh).

- Văn hóa Babylon đã làm nhiều hơn là cả việc tôn vinh quyền
lực.
Văn minh Ai Cập cổ đại
,Nền văn minh Ai Cập từ thời buổi bản đầu tới
lúc suy tàn của nó đã tập trung vào sông Nile
và các sa mạc ở ngay xung quanh
Nghề nông đã
được phát triển
dọc theo sông
Nile vào khoảng
năm 6000 trước
Công Nguyên
Xã hội Ai Cập
- Thành tựu quan trọng nhất trong lĩnh vực
thiên văn của Ai Cập cổ đại là việc đặt ra lịch.
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
1. Phân tính những thành tựu về văn hóa của văn
minh Ai Cập cổ đại.

2. Trình bày những điểm tương đồng và khác biệt


của nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà.
 
CHƯƠNG 3
NHỮNG NỀN VĂN MINH
ĐẦU TIÊN Ở CHÂU Á :
ẤN ĐỘ VÀ TRUNG QUỐC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tạ Quang Hùng (Chủ biên), Trịnh Thanh Toàn, Nguyễn


Thị Tuyết và Nhóm Trí Tuệ (2012) , Các nền văn minh thế
giới, Cuốn 1 : các thời kỳ sơ khai đến năm 1750, NXB
Văn học, Hà Nội.

- Tập bài giảng Lịch sử văn minh thế giới 1 (của giảng viên)
3.1. Văn minh Ấn Độ
Những dòng nước chảy từ trên cao trong dãy
Himalaya được tiếp nước bới những cơn mưa
gió mùa – thổi qua những vùng đất thấp đến
núi; ở đó, gió lanh đi và giữ lại, giải phóng nước
đem lại sự sống
Cư dân Ấn Độ, về thành chủng tộc, gồm hai
loại chính : người Đravida chủ yếu cư trú ở
miền Nam và người Aray chủ yếu cư trú ở miền
Bắc.

ARAY
ĐRAVI
DA
• Nền văn minh lưu vực sông Ấn

Mặc dầu cách nhau hàng trăm dặm, Harappa,


Mohnejo Daro và các trung tâm đô thị khác đã có
những đặc điểm giống nhau một cách đáng kể trong
cách bố trí và xây dựng.
• Xã hội của người Araya thưở sơ khai ở Ấn Độ

- Bất chấp những lời khẳng định của các nhà tư tưởng phân
biệt chủng tộc thế kỷ thứ 18 và 19, người Aryan không phải
là chủng ngời hay một nhóm người phân biệt về mặt sinh
học.

- Khi tiến vào tiểu lục địa Ấn Độ, các nhóm người Aryan đã
phân chia thành ba nhóm xã hội chính: chiến binh, tu sĩ và
thứ dân
3.2. Văn minh
Trung Quốc
Vùng đất này có
nhiều hoàng thổ,
một thứ đât mịn
màu vàng, lắng
đọng từ những cơn
gió mạnh thồi từ
Trung Á trong thời
tiền sử.
*Nhà Thương
-Những giới thượng lưu trong các nền văn
minh sơ khai, các vua chúa và giới quý tộc
nhà Thương quan tâm với những nghi lễ, bói
tóan và hiến tế

-Việc tôn kính tổ tiên đã phát triển thành


một hình thức thờ cúng của các dòng tộc
hoàng gia, có liên quang với việc hiến tế các
tù nhân chiến tranh, chôn tập thể và xây
dựng những lăng mộ của các hoàng đế.
*Nhà Chu

- Vào những thế kỷ cai trị đầu tiên, các vua chúa nhà Chu
đã thực thu nhiều quyền lực hơn những vị tiền nhiệm
nhà Thương.

- Các vua nhà Chu đã ban những thái ấp cho các chiến binh
trung thành – quyền được thu thuế và được sự phục vụ của
dân làng – đáp lại, các chư hầu được ưu ái bày tỏ lòng trung
thành của mình với triều đại trong một buổi lễ chính thức ở
cung điện của nhà vua.
Một số hiện vật thời Chu
BÀI TẬP CHƯƠNG 3

- Trình bày những nét nổi bật về văn hóa và xã hội


Harappa

- Phân tích những biến đổi về mặt xã hội thời nhà Chu
Chương IV.

NHỮNG NỀN VĂN MINH CỔ ĐẠI


Ở ĐÔNG ĐỊA TRUNG HẢI VÀ
TRUNG ĐÔNG
VĂM MINH HY LẠP CỔ ĐẠI
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN
MINH HY LẠP CỔ ĐẠI

1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên


và cư dân.
 a. Vị trí địa lý
a. Vị trí địa lý

 -Thuộc bán đảo Balcan


 -Phía bắc giáp Makêđônia(nay là Bungari)
 -Phía đông giáp biển Êgiê
 -Phía nam và tây tiếp xúc với biển Địa Trung
Hải
 Hy lạp cổ đại rộng hơn Hy
Lạp hiện nay rất nhiều.
 Hy Lạp tiếp xúc với cả 3
Châu: Âu, Á, Phi
b. Điều kiện tự nhiên

 Hy Lạp lục địa gồm:


+ miền Bắc: đồng bằng Thessale
+miền Trung:đbằng Attich và Beocia
+miền Nam:đbằng Laconie
* Đồng bằng nhỏ hẹp, nên hằng năm phải nhập lúa mì của Ai Cập
*Địa hình chia cắt bởi các dãy núi phía tây và tây bắc > đi lại trên
bộ khó khăn
*Biển bao bọc 3 mặt, ăn sâu vào đất liền, tạo ra nhiều vịnh, cảng
thuận lợi cho việc đi lại trên biển được dễ dàng
*Khí hậu nhiệt đới: mưa nhiều vào mùa xuân; điều hòa: ít tuyết vào
mùa đông và không quá nóng vào mùa hè, thuận lợi cho việc trồng
nho, ô liu, cam quýt...Hy Lạp là nước sản xuất rượu và dầu
ôliu nổi tiếng thế giới
c. Cư dân

-Thiên niên kỷ III TCN, đã có con người sinh sống ở đảo Crète.
 Từ cuối thiên niên kỷ III đến cuối thiên niên kỷ II các tộc
người phía bắc lần lượt tràn xuống Hy Lạp.
+Người Êtôli: miền trung Hy Lạp
+Người Akêen:phía bắc Pêlôpônedơ
+Người Đôriên: miền trung và miền nam bán đảo Pêlôpônedơ
2. Các thời kỳ lịch sử

1. Nền văn hóa Crète -Mycènce


- Thời gian:thế kỷ XXV-XII TCN
- Địa điểm: Crète, Mycènce
-Thành tựu:
+Dấu hiệu của chữ viết,
+Xây dựng dinh thự Cnossor,
+ Lăng mộ
+ Cổng thành
+ Đồ gốm
+ Đóng thuyền
+ Thờ Nữ thần
...
Dấu hiệu chữ viết ở Mycène (Minoans)
Lăng mộ ở Mycène
2.Thời kỳ Homère (XI-IX TCN)

Được phản ảnh trong Iliat va Odisée


+Kinh tế:
- Công cụ chủ yếu đồng thau, ít sắt
- Kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp
+Xã hội:
- Bắt đầu phân chia giàu, nghèo
- Giai đoạn tan rã của chế độ thị tộc
3.Thời kỳ các thị quốc

+Khái niệm: Thị quốc (quốc gia thành thị, thành bang), ville-
état, city-state
-Có hàng trăm thị quốc lớn nhỏ khác nhau
-Nhà nước, luật pháp, triết học, kiến trúc... xuất hiện
-Hai nhà nước tiêu biểu:Sparte, Athen
-Thể chế chính trị:Cộng hòa...
II. Thành tựu văn minh

1.Tổ chức nhà nước:


+ Cộng hòa quý tộc
+Cộng hòa dân chủ
*Đây là một mô hình nhà nước mới trong lịch sử nhân loại và
vẫn còn ý nghĩa thực tiễn sâu sắc trong đời sống quốc tế
hiện nay.
Cộng hòa quý tộc
Cộng hòa dân chủ
2. Chữ viết

 1. Chữ viết
- Nền văn minh Crete và Mycene đã biết sáng
tạo ra chữ viết nhưng vế sau những đó hầu như
trở thành từ ngữ
- Vào khoảng thế kỷ VIII TCN người Hy lạp
tiếp thu chữ viết của người Phênixi để sáng tạo
ra chữ viết của riêng mình. Họ đã biết tạo ra
các mẫu tự để ghi lại các âm tiết . Trong quá
trình chọn lọc đó cang ngày nhà nước Aten đã
quy định dùng 27 chữ cái→ 24 chữ cái để viết
vào năm 403 TCN.
Thời kỳ Crete-Mycene
Α Β Γ Δ Ε Ζ Η Θ Ι Κ Μ ΝΞ Ο Π Ρ Σ Τ Υ Φ Χ Ψ Ω
Thời kỳ Homère
Chương V.

LA MÃ VÀ
ĐẾ QUỐC LA MÃ
==========
Bản đồ Rome
I. Cơ sở hình thành nền văn minh La Mã cổ đại

1. Địa lý và cư dân

RÔ MA CỔ ĐẠI

Rôma
2. Sơ lược quá trình phát triển của nền văn minh La Mã cổ đại
 Thời kỳ vương chính (753 – 510 TCN)
 Theo truyền thuyết, thành LM do Romulus lập ra vào năm 753 TCN
 Đây là thời kỳ nhà nước do vua đứng đầu. Ngoài vua, bộ máy nhà nước có
Viện nguyên lão và Đại hội nhân dân (Curi)
 Thời kỳ Cộng hòa (VI – I TCN)
 Vào năm 510 TCN, người La Mã lật đổ sự thống trị của người Etrusque, lập
nên CĐ Cộng hòa
 Đây là thời kỳ La Mã liên tục tiến hành những cuộc chiến tranh, thống nhất
Bán đảo Ý, xâm chiếm lãnh thổ rộng lớn bên ngoài ► Đế chế La Mã hùng
mạnh.
 Kinh tế La Mã phát triển nhanh chóng trên cơ sở sức lao động của hàng
triệu nô lệ
 Chế độ Cộng hòa La Mã dần được hoàn thiện, dân chủ hóa.
 Thời kỳ đế chế (I – V)
 Mâu thuẫn xã hội trong lòng chế độ Cộng hòa ►Chính trị
độc tài ►Nền Đế chế (do hoàng đế đứng đầu.
 CĐ chiếm hữu nô lệ phát triển cực thịnh
 Từ TK III, đq La Mã dần suy vong, năm 395 đế quốc bị
chia làm hai: Tây La Mã và Đông La Mã
 Năm 476, đế quốc Tây La Mã chấm dứt sự tồn tại.
II. Những thành tựu chủ yếu

1. Khái quát chung


Sau Hy Lạp, La Mã là quốc gia phương Tây cổ đại
có nền văn minh phát triển rực rỡ. Sự phát triển
ấy nhờ hai yếu tố sau đây:
 Nền văn minh La Mã hình thành, tồn tại và
phát triển mạnh mẽ dựa trên chế độ chiếm nô
 Nền văn minh La Mã đã được kế thừa một cách
trực tiếp nền văn minh Hy Lạp, đồng thời cũng
chịu ảnh hưởng sâu sắc, toàn diện nền văn
minh Hy Lạp.
2. Chữ viết

 Chữ viết của người Etrusque xuất hiện vào khoảng


TK VIII – VII TCN, nhưng ngày nay chưa ai đọc
được
 Theo tài liệu, chữ của người La Mã ra đời vào TK VI
TCN, đó là chữ Latinh có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp.
 Sau quá trình chọn lọc, hình thành tiếng Latinh và
bảng chữ cái Latinh. Sau đó, người Tây Âu bổ sung
thêm 3 chữ J, U, W để tạo nên bảng chữ cái Alphabet
hoàn chỉnh ngày nay
 Với tính đơn giản và tiện lợi, cùng tính thẩm mĩ
cao…chữ Latinh là nguồn gốc của nhiều ngôn ngữ
châu Âu hiện đại, ngôn ngữ của khoa học, ngôn ngữ
chính trị, pháp luật…
3. Văn học

 Nét nổi bật của văn học Roma là chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn
học Hy Lạp mặc dù đề tài, tác phăm văn học là những đề tài
Roma
 Văn học Roma cũng bao gồm nhiều thể loại, được phát triển rực
rỡ dưới thời trị vì của Augustus Octavius (27 TCN – 14 SCN)
 Đại biểu và tác phẩm xuất sắc:
 Novius – sử thi Cuộc chiến tranh Punich
 Julius Ceasar (102 – 44 TCN) – Ký sự về cuộc chiến tranh ở xứ
Gaule
 Publius Vergilius (70 – 19 TCN), được coi là nhà thơ lớn nhất
Roma cổ đại – Những bài ca của người chăn nuôi, đặc biệt là anh
hùng ca Eneide (Eneit)
 Horalius – Tập thơ “Ca ngợi” gồm 103 bài
 Ovidius – Tập thơ Biến hình
4. Sử học

 Đầu TK III TCN, lịch sử Roma bắt đầu được nghi


chép thành văn, ban đầu bằng tiếng Hy lạp, sau
bằng tiếng Latinh.
 Nhà sử học nổi tiếng nhất của Roma là Polibius
(205 – 125 TCN). Bộ “Thông sử” gồm 40 quyển
thuật lại khái quát về LS Hy Lạp, Roma và các
nước Đông bộ Địa Trung Hải
 Titus Livius (59 – 17 TCN) – Lịch sử Roma dài
142 chương, viết LS 8 thế kỷ của Roma
 Tacitus (55 – 120) – Lịch sử, Lịch sử xứ Giecman
4. Tôn giáo

 Lúc đầu, người La Mã theo đa thần giáo. Họ tiếp thu toàn


bộ hệ thống tôn giáo của người Hy Lạp
 Đặc điểm, chức năng…của các vị thần La Mã gần như
giống với thần Hy Lạp:
Zeus → Jupiter
Athens → Minerva
Aphrodite → Venus
Poseidon → Neptune
 Đến thời kì Đế chế, sinh hoạt tôn giáo ở La Mã rẽ
sang bước ngoặt quan trọng: Công giáo (Ki tô giáo)
ra đời và phát triển ở trong đế quốc La Mã. Tôn giáo
La Mã dần chuyển từ đa thần ► Độc thần (Chúa
Jesus).
Sau mấy thế kỷ bị đàn áp thảm khốc nhưng không
mang lại kết quả, năm 311, Hoàng đế La Mã chấp
nhận cho Công giáo tự do hoạt động. Cuối thế kỷ IV,
Hoàng đế Theodosius công nhận Công giáo là quốc
đạo.
 Giáo lý Công giáo kế thừa nhiều tư tưởng thần học phương
Đông, nhất là tư tưởng trường phái Khắc kỉ và giáo lí Đạo
Do Thái.
 Kinh Thánh gồm : Cựu ước và Tân ước
 Luật lệ cơ bản của Công giáo tóm tắt trong 10 điều răn
 Công giáo có 7 nghi lễ quan trọng: Rửa tội, Thêm sức,
Thánh thể, Giải tội, Xức dầu, Truyền chức, Hôn phối.
5. Luật pháp
 Luật 12 bảng
 Được soạn thảo năm 452 - 449 TCN, khắc trên 12 bảng đồng, mỗi
bảng một chương, đặt ở nơi công cộng.
 Nội dung của bộ luật khá rộng và có nhiều điểm tiến bộ:
+ Chống lại việc xét xử độc đoán của quý tộc, bảo vệ tính mạng, danh dự và
quyền lợi cho mọi công dân
+ Đề ra những nguyên tắcvề tố tụng, xét xử, vấn đề thửa kế tài sản, vay nợ, quan
hệ trong gia đình…Cùng với những hình phạt rất nghiêm khắc nếu vi phạm
Tuy vậy, bộ luật có nhiều vấn đề trong cuộc sống chưa đề cập. Mục đích
chính của bộ luật vẫn là bảo vệ những thiết chế chính trị cũng như quyền
lợi của quý tộc
Sau quá trình lâu dài bổ sung điều luật, pháp lệnh mới, hệ thống luật La Mã
dần hoàn chỉnh. Hệ thống luật La Mã chia làm 3 ngành lớn:
+ Jus civile (Dân luật), chủ yếu liên quan đến La Mã và các công dân của nó
(quy chế của Viện NL, sắc chỉ Hđế
+ Jus gentium (luật của nhân dân), có giá trị cho mọi người dân không phân
biệt dân tộc. Hợp pháp hóa CĐNL, quyền tư hữu, việc mua bán, hợp đồng,
hợp tác…
+ Jus naturale (luật tự nhiên). Đây là những điều của tư duy thuần lí, hợp với
trật tự của tự nhiên. Cho rằng, tất cả mọi người đều tự nhiên bình đẳng
như nhau và con người được hưởng một số quyền cơ bản mà chế độ chính
trị không được phép xâm phạm.
► Cùng với chữ Latinh, đây là di sản lâu bền, giá trị nhất mà người La Mã
đã góp vào nền văn minh chung của nhân loại
6. Nghệ thuật
Kiến trúc:
Đặc điểm kiến trúc La Mã là
tính thực dụng, bề thế, đồ
sộ, hùng vĩ
I. Đấu trường Colosseum
Số liệu thực tế
 Tổng thể:156x189m
 Chiều cao:52m
 Đấu trường:48x83m
 Diện tích đấu trường:3357m
 Chiều dài chu vi ngoài:545m
 số mái vòm của công trình:180
 Sức chứa:50.000-80.000 khán giả
 Nhều tầng, hình bầu dục, xây
bằng đá cẩm thạch
Người ta thả thú vật khi một nhóm ngưòi đang cầu nguyện.
Quang cảnh đấu trường từ trên cao giống như một sân vận
động bóng đá ngày nay.
Cảnh của đấu trường sắp diển ra các trận đấu giữa các đấu sĩ.
Cảnh đấu trường ngày nay
Đấu sĩ nhìn vào hiệu lệnh của chủ nhân khi trận đấu kết thúc.
II. Đền thờ Panthenon
Số liệu thực tế
Phần cổng:
 Kích thước:34x20m
 Chiều cao các cột:14.2m
 Chiều cao thân cột:11.8m, được
làm theo phong cách Coranh
 Đường kính cột:1.48m
Nhà vòm:
 Đường kính trong:44.4m
 Chiều dày vách:6m
 Chiều cao từ sàn đến ô cữa
tròn:44.4m
 Đường kính ô tròn trên đỉnh
vòm:8.8m
Một số hình ảnh Đền thờ Panthenon
Quang cảnh bên trong của đền thờ
Các bức phù điêu bên trong đền thờ
Kiến trúc kiểu mái vòm của đền Panthenon
Hình ảnh tổng thể của ngôi đền nhìn từ phía trước
Nơi thờ tự của ngôi đền
Đây là mô hình kiến trúc của đền thờ
Hình ảnh bên trong của đền thờ vào ban đêm
Những trụ chống của đền thờ
III.Nhà tắm Carracalla

Số liệu thực tế
Kích thước chính:
 Tường bao tối đa:412x383m,
nằm trên S đất 14000 ha.
 Bên trong:323x323m
 Toàn bộ khối trung
tâm:218x112m
 bể bơi:54x23m
 Các sân trong:67x29m
Số vật liệu
 Pozzolana:341.000m3
 Vôi:35.000m3
 Tufa:341.000m3
 Đá bazan:150.000m3
 Gạch cẩn bề mặt:17,5triệu
 Cột cẩm thật:252
 Gạch lớn:520.000
 Cẩm thạch:6300m3
Số lao động
 Đào đất:5200 người
 Công trình phụ: 9500 người
 Khối trung tâm:4500 người
 Trang trí:1800 người
Một số hình ảnh của nhà tắm Carracalla
Nhà tắm Carracalla nhìn từ trên cao
Mô hình kiến trúc của nhà tắm Caracalla.Và hệ thống các phòng
sưỏi ,bể bơi, phòng tắm, phòng xông hơi…
Bức tường còn lại của nhà tắm caracalla
Hệ thống lò sưởi,và cấu trúc bên trong của nhà tắm Caracalla
Hệ thống các cổng hình vòm của nhà tắm Caracalla
IV. Đường sá và hệ thống cống
nước
1.Đường sá
VIA APPIA
số liệu thực tế
 Niên đại
 Rome đến Capua: 312 trcn
 Capua đến benevento:268 trcn
 Benevento đến Brindisi:sau 268
trcn
Chiều dài
 Rome đến capua:196km
 Capua đến benevento:48km
 Benevento đến brindisi:286km
 Rome đến brindisi:530km
Bản đồ thể hiện tuyến đường VIA APPIA Trên lãnh thổ La Mã
Những tảng đá dùng để xây dựng con đường này
Con đường đi qua một khu vực dân cư với quang cảnh hai bên
đường rất đẹp
Đoạn đường này đang xuống cấp trầm trọng theo
thời gian
Những con đường thẳng tắp là kiểu kiến trúc được các quốc gia Châu Âu
còn lưu giữ, và coi đó là hình mẫu để xây dựng các con đường theo kiểu
như vậy
2.Hệ thống dẫn nước
A.Số liệu thực tế
Năm xây dựng
 Appia :312 trcn
 Aniovetus:272-269 trcn
 Marcia:14-140 trcn
 Tepula:125 trcn
 Julia:33 trcn
 Virgo:22-19trcn
 Alsietina:2 trcn
 Claudia:38-52 scn
 Anio novus:38-52 scn
Bản đồ hệ thống cống dẫn nước ở Rome
Hệ thống cống dẫn nước chạy khắp cả thành Rome va các khu vực
khác trong đế quốc La mã
Đây là Pont Du Gard vươn cao đỡ cống dẫn nước Nimes bên trên
thung lũng sâu của sông Gardon
Mô hình kiến trúc của hệ thống dẫn nước
Hình ảnh còn lại của hệ thống dẫn nước giống như
một bức tường thành đồ sộ.
Hình ảnh còn lại của cống dẫn nước Claudia
Kiểu kiến trúc hình vòm của hệ thống dẫn nước La mã
Cống dẫn nước Aqua Marcia
Điêu khắc

 Người La Mã rất chú ý đến tính hiện thực trong các tác
phẩm điêu khắc (chủ yếu là tượng bán thân).
 Các phù điêu khắc trên các khải hoàn môn, ở đền thờ, dinh
thự vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính hiện thực,
chính xác cao.
7. Khoa học tự nhiên

 Pliny Già (23 – 79), với tác phẩm Lịch sử tự nhiên ông đã
tổng kết những tri thức uyên bác nhất của thời đại về thiên
văn, lịch pháp, địa lý, thế giới động thực vật, kinh tế…
 Ptolemy (TK II) là người tổng kết và nâng cao hiểu biết
về thiên văn, địa lí, địa chất. Trong cuốn Hệ thống vũ trụ,
ông khẳng định Trái đất hình tròn và là Trung tâm của vũ
trụ. Ông là người đầu tiên vẽ bản đồ trái đất
 Julius Caesar đã cải cách lịch: 1 năm = 365,25 ngày, cứ 4
năm thì có một năm nhuận.
 Claudius Galen (131 – 201), là nhà y học xuất sắc. Cuốn
Phương pháp chữa bệnh của ông là cuốn sách giáo khoa
của nhiều trường đại học châu Âu thời cận đại. Phát hiện
ra sự tuần hoàn của máu
Chương VI

VĂN MINH CHÂU MỸ


Nền văn minh châu Mỹ
Maya
Dân cư
- Người Maya sử dụng cacao
từ rất sớm
- Cacao là mặt hàng quan
trọng trong trao đổi hàng hóa
di tích của một hệ thống
thủy lợi
Bản đồ
phân bố
vùng
muối
Hôn nhân
Tôn
giá
o
Thần mặt trời

Nữ thần rắn

Thần Itzamna
Thần mưa

Thần thương buôn


Thần ma thuật
Tổ chức xã
hội
Sự hình thành của
nền văn minh Maya
Bán đảo Yucatán của Trung Mỹ, thuộc Đông Nam
Mexico, Bắc Guatemala và Honduras ngày nay
Những hiện vật đầu tiên tính vào nền văn minh Maya
tìm thấy ở Cuello (Belize) được xác định nguồn gốc từ
năm 2000 TCN.
• Nền kinh tế của người
Maya chủ yếu dựa vào
nông nghiệp và phụ
thuộc rất nhiều vào điều
kiện tự nhiên như khí
hậu.
• Các sản phẩm trồng trọt
của người Maya chủ yếu
là ngô, đậu, cà chua, bí
đỏ, ca cao…
• Người Maya cũng lấy
chăn nuôi làm sản phẩm
chính sau trồng trọt.
• Họ chăn nuôi các loại
động vật như, chó, gà,
hươu, nai, chim, ong
mật…
Các giai đoạn phát triển
của văn minh Maya:
Một số thành
phố đô thị
lớn của người
Maya
Cuối thế kỷ IX, văn minh Maya thời bắt đầu suy yếu.
ÞMột là vì tác hại của những đợt khô hạn khắc nghiệt kéo
dài
ÞHai là sự tàn phá của chiến tranh.
Chữ viết
Người Maya dùng hệ chữ tượng hình giống chữ Nhật và chữ Hán. Chữ viết
giống hình thức chữ Hangul được viết theo chiều trên xuống dưới, từ trái
sang phải.
Kiến trúc
Kim tự tháp Maya đầu tiên được xây dựng trong Uaxactun, Guatemala, ngay trước khi sự
ra đời của Chúa Kitô. Cho 1.500 năm tiếp theo, kiến ​trúc bản địa trưởng thành trong một
sự tiến hóa gần như liên tục theo hướng thẳng đứng, trừu tượng và tinh tế. Điều này cho là
một cơ sở kỹ thuật rộng lớn, như các nhà xây dựng thiếu các công cụ thép và động vật làm
việc.
hang Naj Tunich

hang Candelaria
Nghệ thuật
Toán học
Hệ thống số theo cơ số 20 của người Maya
Lịch
Lịch cổ nhất của người Maya được tạo nên bởi những chữ tượng hình. Nó tính
toán thời gian theo chu kỳ của mặt trăng, sao Hỏa và sao Kim.
Chương 7: Sự nổi lên và lan
truyền của Hồi giáo
NỘI DUNG
1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA ĐẠO HỒI

2 VƯƠNG QUỐC Ả RẬP


CỦA UMAYYAD
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỒI GIÁO

 Ả Rập chính là quê hương của Đạo Hồi


 Trước khi đạo Hồi xuất hiện => theo tính ngưỡng đa thần

bán đảo Ả rập


 Thờ những hòn đá trên sa mạc, cây cối trong các ốc
đảo, các động vật và các hiện tượng tự nhiên.
 Sùngbái nữ thần AI Lat (Thần Mặt Trời), AI Uzza
(Thần Vạn năng) và Manat (Thần Vận mệnh)
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỒI GIÁO

 Đầu CN, người dân theo tín ngưỡng đa thần


 Trong nước: mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân, nô lệ và quý tộc, chủ nô
 Nguy cơ bị xâm lược từ bên ngoài
Þ Phải có một chính quyền vững mạnh dựa trên một tôn giáo độc thần
Þ Đạo Hồi đã ra đời
 Đạo Hồi tiếng Ảrập là Islam - "phục tùng
 một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất tôn thờ là thánh Ala.
 tiếp thu nhiều quan niệm của
các tôn giáo khác, nhất là của
Đạo Do Thái (truyền thuyết về
sáng tạo thế giới, thiên đường,
địa ngục, cuộc phán xét cuối
cùng thiên thần, quỷ Sa
tăng...)
 tuyệt đối không thờ ảnh tượng
 thành thất Hồi giáo chỉ trang
trí bằng chữ Ảrập, không có
tượng và tranh ảnh.
Kinh thánh của Đạo Hồi

 Là kinh Coran, tiếng Ảrập viết


là "Kur an", - "bài đọc", "bài
giảng"
 Kinh Coran được chia làm 144 chương, sắp xếp theo nguyên tắc dài để
trên, ngắn để dưới.
 Lúc đầu, ở Ảrập chưa có pháp luật nào khác ngoài kinh Koran
TIN VÀO THÁNH ALA

GIÁO TIN VÀO SỨ GiẢ MOHAMMED



TIN THIÊN KINH
CỦA
ĐẠO TIN VÀO THIÊN SỨ

HỒI TIN VÀO HẬU THẾ


GIÁO LUẬT ĐẠO HỒI

O

Đ
N


YỆ

M
GU
U N
CẦ
H AY
N C
Ă
NGŨ THÍ
BỐ
TRỰC
HÀNH HƯƠNG
MỘ ĐẠO
-nguyên tắc cơ bản của Hồi giáo.
- Để trở thành tín đồ Hồi giáo, chỉ cần tuân theo nguyên
tắc này là đủ.
CẦU NGUYỆN

nghi lễ bắt buộc phải thực hiện năm lần mỗi ngày, chỉ có
những người bệnh tật, yếu đuối và trẻ nhỏ là được giải
phóng khỏi việc này
thực hiện nó một mình, hoặc là từng nhóm một,
thường là ở giáo đường Hồi giáo.
CẦU NGUYỆN

cầu nguyện bổ sung cho người chết, nhân ngày kết hôn,
ngày sinh của đứa trẻ, nhân sự kiện hay sự khởi đầu công
việc quan trọng
ĂN CHAY

một đợt ăn chay chính bắt buộc, nhưng lại kéo dài một
tháng
ĂN CHAY

Trong suốt một tháng, tất cả mọi người, trừ trẻ con và
người bệnh, từ lúc mặt trời lên cho đến lúc mặt trời
lặn, đều không có quyền ăn uống, hơn nữa là vui đùa,
giải trí, hút thuốc..
ĂN CHAY

Có thể miễn ăn chay (đối với người già và


trẻ em) bằng việc hiến thêm của bố thí.
BỐ THÍ

người có tài sản phải chia sẻ thu nhập của mình một
lần trong năm, với tư cách là của bố thí cho người
nghèo
BỐ THÍ

bố thí bổ sung (sadaka) => phần thưởng cho cá nhân


riêng biệt
=> phần thưởng cho người nghèo
=> quà tặng cho những nhu cầu hợp ý
Chúa-xây dựng thánh đường, trường học, bệnh viện…
HÀNH HƯƠNG

mỗi tín đồ Hồi


giáo khoẻ mạnh
một lần trong đời
có thể viếng các
thánh địa ở
Mécca và quỳ lạy
Kaaba
HÀNH HƯƠNG

trên thực tế là không dễ, nên hành hương (hadj)


là công việc của lương tâm, danh dự đối với tín
đồ Hồi giáo chính thống
HÀNH HƯƠNG

Hàng năm có khoảng 1 triệu người hành


hương đến Mécca
HÀNH HƯƠNG

Chỉ sau khi thực hiện xong toàn bộ nghi lễ thì người
hành hương mới nhận được quyền và có tên gọi
danh dự là hodji.
7.2. ĐẾ Q UỐC Ả RẬP CỦA
UMAYYAD

Những động cơ của các cuộc chinh phục của Ả


Rập
Các chiến binh Ả Rập được thúc đẩy bởi nhiều
động lực. sự thống nhất mà niềm tin Hồi giáo tạo
ra đã cho họ một phần nhận thức mới về lý
tưởng và sức mạnh chung. Được thống nhất, họ
có thể đứng lên trước các nhà chính trị phi Hồi
giáo man rợ từ những vùng sa mạc hoang vu.
7.2. ĐẾ QUỐC Ả RẬP CỦA
UMAYYAD

. Trong hai đế quốc lớn đã từng chiến đấu giành


quyền thông trị ở khu vực chuyển tiếp của vùng
lưỡi liềm phì nhiêu, đế quốc Sasani của người Ba
Tư đã tỏ ra dễ tổn thương hơn. Sức mạnh trong
các lãnh thổ Sasani rộng lớn chính thức được tập
trung trong tay một hoàng đế quý tộc
7.2. ĐẾ Q UỐC Ả RẬP CỦA
UMAYYAD

. Vào lúc Ả Rập bùng nổ, hoàng đế đã bị giới quý


tộc địa chủ thao túng; họ bóc lột gay gắt những
nông dân vốn chiếm đa số trong dân số của đế
quốc. Bái Hỏa Giáo, tôn giáo chính thực của
hoàng đế, thiếu những cuội nguồn nhân dân.
Ngược lại, tôn giáo của một nhà cải cách tên là
Mazdak giành được sự ủng hộ đáng kể của nông
dân đã bị đàn áp một cách tàn bạo bởi những
nhà cai trị Sasani trong thời gian trước khi có sự
nổi lên của Hồi giáo.
7.2. ĐẾ Q UỐC Ả RẬP CỦA
UMAYYAD

. Vào lúc Ả Rập bùng nổ, hoàng đế đã bị giới qu


Đế quốc Umayyad
Sau một đợt tạm nghỉ để dàn xếp một cuộc tranh
cải nội bộ về quyền vị chuỗi chinh phục đáng kể
của người Ả rập đã làm mới lại trong nữa cuối
thế kỷ thứ 7.
7.2. ĐẾ Q UỐC Ả RẬP CỦA
UMAYYAD

. Những đạo quân Hồi giáo đã du nhập vào trung


Á, mở đầu cho mkotj sự đối nghịch trong Pật giáo
trong vùng vốn vẫn được tiếp diễn cho đến ngày
nay. Vào đầu thế kỷ thư 8 nhánh phía nam của
bước tiến này đã tiến vào bắc Ấn Độ. Xa về phía
tây, các đạo quân Ả Rập đã quét qua Bắc phi và
vượt qua eo biển Gbraltar để chinh phục Tây Ban
Nha và đe dọ Pháp
7.2. ĐẾ Q UỐC Ả RẬP CỦA
UMAYYAD

.. Mặc dầu bước tiến Hồi giáo vào Tây Âu đã bị


chặn lại bởi chiến thắng gay go của Charles Matel
và người Frank ở Poitie năm 732 cho đến vài thập
niên sau, người Ả Rập đã không rút lui hoàn toàn
ra khỏi Pyrene vào Tây Ban Nha.
Chương 8: Văn minh ở Đông
Âu: Byzantine và Chính
Thống giáo Châu Âu
NỘI DUNG
1 VĂN MINH Ở ĐÔNG ÂU

2 ĐẾ QUỐC BYZANTINE

3 SỰ CHIA TÁCH GiỮA KITÔ GIÁO


PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
8.1 VĂN MINH Ở ĐÔNG ÂU

. Trong thời kỳ hậu cận đại, hai nền văn minh Kitô
giáo quan trọng đã định hình ở châu Âu. Cả hai
đều đã phát triển những quan hệ gần gũi với thế
giới Hồi giáo và cả hai đều giữ những vai trò quan
trọng trong mậu dịch thế giới. Một nền văn minh,
tập trung vào chế độ Giáo hoàng ở La Mã, bao
trùm Tây Âu, nhưng nền văn minh kia tỏa ra từ
Constantinople.
 Cả hai nền văn minh đã có những đặc trưng phân biệt riêng với những hệ
lụy đáng mong muốn cho những vùng có liên quan. Đông Âu chắc chắn sẽ
minh họa cho sự đa dạng hóa của những hình thức nhà nước đặc trưng của
thời kỳ hậu cận đại.

8 8.2 Đế quốc Byzantine.

.Đế quốc Byzantine về một số ý nghĩa nào đó đã


bắt đầu vào thế kỷ thứ 4 sau CN, khi người La Mã
thành lập kinh đô phương đông của họ ở
Constantinople. Hoàng đế Constantine đã xây dựng
một loạt những tòa nhà trang nhã, gồm những nhà
thờ Kitô giáo, trong thành phố mới của mình, vốn
được xây dựng trên nền móng của một thị trấn
khiêm tốn trước đó, được gọi là Byzantium
8.2 ĐẾ QuỐC BYZANTINE

. Các hoàng đế phương đông tách riêng đã sớm


cai trị từ kinh đô mới, ngay cả trước khi phần
phía Tây của đế quốc sụp đổ do sự xâm lăng của
người Đức. Họ đã ngăn chặn được người Hung
xâm lăng và những kẻ xâm nhập khác trong khi
hưởng được một nền tảng thuế vững chắc từ
nông dân nông nghiệp của vùng phía đông Địa
Trug Hải. Constantinople chịu trách nhiệm với
bán đảo Balkan, phía bắc Trung Đông, bờ biển Địa
Trung Hải và Bắc Phi
8.2 ĐẾ QuỐC BYZANTINE

. Trong nhiều thế kỷ, mặc dầu Latinh là ngôn ngữ


triều đình của đế quốc phương Đông, tiếng Hy Lạp
là ngôn ngữ phổ thông, và sau thời hoàng đế
Justinian vào thế kỷ thứ 6, nó cũng đã trở thành
ngôn ngữ chính thức. Thật vậy, trong con mắt của
người phương Đông, tiếng Latinh đã trở thành một
phương tiện truyền thông thứ yếu, hoang dã..
8.3 Sự chia tách giữa Ki tô giáo
Phương Đông và Phương Tây
Sự tiêp xúc giữa hai nhánh Kitô giáo lắng xuống,
tuy nhiên cả giáo hội phương Đông cũng như giáo
hội phương Tây đều không muốn có sự tách rời dứt
khoát. Giáo hội phương Đông chấp nhận Giáo
Hoàng như là người có uy quyền nhất, nhưng
những chỉ thị của Giáo Hoàng không được tôn
trọng trong giáo hội Byzantine, nơi mà sự kiểm soát
của nhà nước lớn hơn. Nghệ thuật tôn giáo chuyển
tải những phong cách và niềm tin khác nhau. Ngay
cả những phong trào tu viện cũng hoạt động theo
những quy luật khác.
8.3 Sự chia tách giữa Ki tô giáo
Phương Đông và Phương Tây
Các linh mục của chính thống giáo phương Đông có
thể lập gia đình. Những phái bộ của hai giáo hội đã
thảo luận về những tranh cãi này, những việc thảo
luận đó chỉ dẫn đến những điều gay gắt mới. Giáo
Hoàng La Mã sau cùng đã rút phép thông công giáo
phụ và những người theo ông ta, và trục xuất họ ra
khỏi cộng đồng giáo hữu và cắt phép thông công.
8.3 Sự chia tách giữa Ki tô giáo
Phương Đông và Phương Tây
Giáo trưởng đáp lại bằng cách rút phép thông công
tất cả những người Kitô giáo La Mã. Vậy là sự chia
tách, hay ly giáo giữa Giáo hội công giáo La Mã và
Chính thống giáo Nga, Chính thống giáo Serbia và
những nước khác – đã trở thành chính thức và đã
kéo dài cho đến ngày nay. Vào cuối thế kỷ 12, giáo
phụ giáo hội ở Constantinople thậm chí còn lập
luận rằng luật Hồi giáo sẽ được ưa chuộng hơn là
Giáo Hoàng
Chương 9: Ảnh hưởng của
Thiên Chúa giáo, Hồi giáo ở
Châu Á và Châu Phi
NỘI DUNG

1 SỰ TRUYỀN BÁ THIÊN CHÚA GIÁO


ĐẾN CHÂU Á VÀ CHÂU PHI

2 SỰ TRUYỀN BÁ HỒI GIÁO ĐẾN


CHÂU Á VÀ CHÂU PHI
9.1 SỬTUYỀN BÀ CỦA THIÊN
CHÚA GIÁO ĐẾN CHÂU Á VÀ
CHÂU PHI
Không lâu sau khi nắm chính quyền, người Seljuk
đã đối diện với một thách thức rất khác biệt đối với
nên văn minh Hồi giáo. Thách thức đến từ những
quân thập tự Kito giáo, những hiệp sĩ từ châu Âu.
9.1 SỬTUYỀN BÀ CỦA THIÊN
CHÚA GIÁO ĐẾN CHÂU Á VÀ
CHÂU PHI
Trong gần hai thế kỷ, người châu Âu, mà sau cùnlg
đã tổ chức tám cuộc thập tự chinh có sức mạnh và
thành công rất khác nhau, đã duy trì sự chiếm đóng
tạm thời vùng Đông Địa Trung Hải. nhưng họ
không tạo ra sự đe dọa nhiều đối với những quân
vương hồi giáo quyền lực hơn, mà sự xem thường
người Kito giáo đã được chứng tỏ bởi thực tế là họ
tiếp tục tranh chấp với nhau bất chấp sự xâm lấn
của những kẻ xâm lược .
9.1 SỬTUYỀN BÀ CỦA THIÊN
CHÚA GIÁO ĐẾN CHÂU Á VÀ
CHÂU PHI
. khi được thông nhất bởi một lãnh đạo mạnh, như
sự thống nhất dưới thời Salah-uh-Din trong những
thập kỷ cuối của thế kỷ 12, người Hồi giáo đã
nhanh chống chinh phục lại những tiền đồn của
quân thập tự, cái chết của Saladin vào năm 1193 và
sự đỗ vỡ tiếp theo sau đó của vương quốc của ông
đã cho những thành trì Kito giáo còn lại một ít thời
gian trì hoãn. Nhưng vương quốc thập tự chinh
cuối cùng đã mất vì sự sụp đổ của Acre vào năm
1291.
9.1 SỬTUYỀN BÀ CỦA THIEN
CHÚA GIÁO ĐẾN CHÂU Á VÀ
CHÂU PHI
. Rõ ràng là tác động của những cuộc thập tự chinh
đối với những người Kito giáo đã phát động chúng
thì lớn hơn nhiều so với những người Hồi giáo đã
chống lại chúng. Vì từ lâu đã có sự tiếp xúc giữa tây
Âu và thế giới Hồi giáo thông qua mậu dịch và các
vương quốc Hồi giáo ở Tây Ban Nha và Nam Ý, khó
để biết chắc rằng những ảnh hưởng nào là những
ảnh hưởng cụ thể của các cuộc thập tự chinh.
9.1 SỬTUYỀN BÀ CỦA HỒI GIÁO
ĐẾN CHÂU Á VÀ CHÂU PHI
. Nhung những trãi nghiệm ban đầu của những
người thập tự chinh ở đông Đia Trung Hải chắc
chắn đã làm tăng mạnh sự vay mượn từ thế giới
Hồi giáo của người châu Âu, vốn đã diễn ra trong
nhiều thế kỷ. những vũ khí của người Hồi giáo, như
những thanh gươm Damas nổi tiếng được đánh giá
rất cao và đôi khi được người châu Âu, vốn nóng
lòng cải thiện các phương pháp tiến hành chiến
tranh, sao chép lại
9.1 SỬTUYỀN BÀ CỦA HỒI GIÁO
ĐẾN CHÂU Á VÀ CHÂU PHI
Sahara ở Bắc Phi từ lâu đã trở thành một phần của
thế giới cổ đại, khi người Phoenicia, Hy Lạp, La Mã
và Vandal buôn bán, định cư xây dựng, đánh nahu
và hủy hoại. Ai Cập đã trở thành một phần quan
trọng của thế giới Hy Lạp và về sau là một tỉnh của
đế quốc La Mã
9.1 SỬTUYỀN BÀ CỦA HỒI GIÁO
ĐẾN CHÂU Á VÀ CHÂU PHI
. Vào cuối của đế quốc La Mã, Kitô giáo đã có một
chỗ đứng vững chắc ở châu Phi Địa Trung Hải,
nhưng trong chiến tranh giữa người Vandal và
người Byzatine ở Bắc Phi vào thế kỷ thứ 5 và thứ 6
sau công nguyên. Sự hủy hoại lớn đã xảy ra.
9.1 SỬTUYỀN BÀ CỦA HỒI GIÁO
ĐẾN CHÂU Á VÀ CHÂU PHI
Sahara ở Bắc Phi từ lâu đã trở thành một phần của
thế giới cổ đại, khi người Phoenicia, Hy Lạp, La Mã
và Vandal buôn bán, định cư xây dựng, đánh nahu
và hủy hoại. Ai Cập đã trở thành một phần quan
trọng của thế giới Hy Lạp và về sau là một tỉnh của
đế quốc La Mã.
9.1 SỬTUYỀN BÀ CỦA HỒI GIÁO
ĐẾN CHÂU Á VÀ CHÂU PHI
Vào cuối của đế quốc La Mã, Kitô giáo đã có một
chỗ đứng vững chắc ở châu Phi Địa Trung Hải,
nhưng trong chiến tranh giữa người Vandal và
người Byzatine ở Bắc Phi vào thế kỷ thứ 5 và thứ 6
sau công nguyên. Sự hủy hoại lớn đã xảy ra.
9.1 SỬTUYỀN BÀ CỦA HỒI GIÁO
ĐẾN CHÂU Á VÀ CHÂU PHI
Vào cuối của đế q Hồi giáo đã chào mời hấp dẫn ở
châu Phi. Hồi giáo đều bình đẳng trong cộng đồng
các tín đồ đã làm cho những người Hồi giáo đều
bình đẳng trong cộng đồng các tín đồ đã làm cho
những người chinh phục và những nhà cai trị mới
dễ dàng được chấp nhận hơn.
CHƯƠNG 10. CÁC NỀN VĂN MINH
CHÂU PHI
10.1. Các xã hội châu Phi – những khác biệt và tương đồng
10.1.1. Hồi giáo đến Bắc Phi
Vào thế kỷ thứ 5 và thứ 6 sau công nguyên, chiến tranh
giữa người Vandal và người Byzatine ở Bắc Phi làm cho
nơi này bị hủy hoại.

Với sự nổi lên của Hồi giáo, Ai Cập, Bắc Phi được liên kết
gần gũi hơn qua sa mạc Sahara.

Những phát triển của Bắc Phi và Tây Ban Nha này là nền
tảng thiết yếu cho sự xâm nhập của Hồi giáo vào hạ
Sahara châu Phi.
Hồi giáo đều bình đẳng trong cộng đồng các tín đồ đã làm cho những người
chinh phục và những nhà cai trị mới dễ dàng được chấp nhận hơn.
10.1.2. Các vương quốc Kitô giáo: Ai Cập và Ethiopia
Việc cải tạo Kito đã được thực hiện ở Ai Cập và Ethiopia thậm chí từ trước
việc cải tạo thời đế quốc La Mã vào thế kỷ thứ 4 sau công nguyên.

Cuộc đấu tranh giữa nhà nước Kito ở cao nguyên Ethiopia và những người
Hồi giáo ở Somalia và trên bờ Biển Đỏ đã định hình phần lớn lịch sử của
vùng và tiếp tục định hình cho đến ngày nay.
Bản đồ Ai Cập
Nguồn:
https://danluan.org/tin-tuc/20090609/nen-van-minh-c
ua-nhan-loai-phan-ii-van-minh-co-ai-cap
Bản đồ Ethiopia
Nguồn: http://www.lonelyplanet.com/maps/africa/ethiopia/
10.2. Các vương quốc đồng cỏ

Khi làn sóng Hồi giáo lan truyền qua Bắc Phi, những
thương nhân và khách lữ hành đã hướng về các savan.

Các vương quốc đồng cỏ này hình thành từ thế kỷ thứ


8 bằng cách trao đổi vàng từ những khu rừng Tây Phi để
đổi muối hoặc chà là từ Sahara hoặc đổi lấy hàng hóa
từ Địa Trung Hải Bắc Phi.

Vì vậy, vành đai đồng cỏ lớn ở rìa nam của Sahara, đã


trở thành một điểm trao đổi giữa những vùng rừng với
Nam và Bắc Phi
Bản đồ Ghana – một trong những vương quốc vùng đồng cỏ
Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_Ghana
10.2.1. Đế quốc Mali và Sundiata - “quân vương sư tử”

Ở Mali, các hình thức vương quyền xưa được củng


cố bởi Hồi giáo.
Cơ sở kinh tế của xã hội ở đế quốc Mali là nông
nghiệp.
Mali cũng phụ thuộc vào sự tiếp cận của nó đối với
những khu vực sản xuất vàng ở phía nam.
Các nhà nước vùng Sudan cuộc sống rất khó khăn.
Cuộc sống không đặt trung tâm ở triều đình hoàng
gia, đại thánh đường hay mậu dịch đường dài mà là
ở chu kỳ nông nghiệp và làng mạc.
Bản đồ Mali
Nguồn:
http://www.washingtonpost.com/blogs/worldviews/wp/2013/01/16/9-questions-about-mali-you-were-too-em
10.2.2. Vương quốc Songhay

Khi quyền lực Mali bắt đầu suy yếu, Songhay đã thống trị
những vùng giữa thung lũng sông Niger.

Xã hội Songhay được tạo nên bởi những người “chủ đất”
tức là các nông dân, người chăn thả và những người “chủ
nước” tức là ngư dân.

Sự hòa trộn của Hồi giáo và những người dân ngoại đạo
và các truyền thống vẫn tiếp tục.
10.2.3. Các nhà nước Sudan
Các nhà nước Sudan thường có những người lãnh đạo là một hội đồng phụ
hệ hoặc hội đồng bô lão của một gia đình phụ hệ hoặc một nhóm những
dòng tộc.
Những nhà nước này có một lãnh thổ rời, quyền lực của chúng trải rộng lên
những cộng đồng phụ thuộc.
Các nhà cai trị của những nhà nước này cũng được xem như là thần linh
và được bao quanh bởi những nghi thức tách biệt họ với thần dân của họ.
Bản đồ Sudan
Nguồn: http://vansu.vn/?part=thegioi&opt=cacnuoc&act=view&code=sudan
10.3. Duyên hải Swahili
Những gia đình cai trị ở các cảng mậu dịch Đông Phi đã xây dựng những nhà
thờ Hồi giáo và cung điện.
Ngôn ngữ Swahili về cơ bản là ngôn ngữ Bantu có chứa một số lượng lớn
những từ Ả Rập.
Vào thời Bồ Đào Nha đến bờ biển này trong những năm 1500, văn hóa Swahili
đã được phát tán rộng rãi.
10.4. Những dân tộc ở rừng và đồng bằng

10.4.1. Các vị vua: Yoruba và Benin


Các sử gia hiện đại cho rằng nguồn gốc thật của Yoruba
có lẽ là Meroe và Nubia hay ít nhất là ở savan phía Nam
của Sahara.
Yoruba đã tổ chức thành những bang nhỏ, mỗi thành
ban kiểm soát một phạm vi 50 dặm.
Người Yoruba được đô thị hóa cao độ, mặc dầu nhiều cư
dân thị trấn đã trồng trọt quanh miền quê.
Tác phẩm nghệ thuật tuyệt đẹp bằng ngà voi và đúc
đồng đã trở thành đặc trưng của Benin.
10.4.2. Các vương quốc Trung Phi

Phía nam rừng trải dài qua châu Phi gần đến hồ Victoria
là một vùng savan rộng lớn và đồng bằng rộng lớn, cắt
ngang bởi những dòng sông lớn như Kiwango và
Zambezi.

Khoảng 1000 năm sau công nguyên, cư dân trung Phi


tách khỏi sự ảnh hưởng của Hồi giáo và thành lập nhà
nước của riêng mình.

Mô hình xã hội dựa trên dòng tộc với những hình thức
quyền lực chính trị dựa trên vương quyền.
10.4.3. Vương quốc Kongo và Mwene Mutapa
Vào khoảng thế kỷ thứ 13, một vương quốc nữa đầu hình thành ở vùng hạ lưu
sông Congo.
Vương quốc này cũng đã phát triển những kỹ năng dệt, làm đồ gốm, rèn và
chạm khắc.
Vương quyền của Kongo có tính kế thừa nhưng quyền lực của thủ lĩnh địa
phương thì không, và điều này cho phép quyền lực trung ương kiểm soát
những người phụ thuộc.
Bản đồ Kongo
Nguồn:
http://www.congo-site.com/photos/Con
go-Images-Institutionnelles_ga71140.h
tml
Vào thế kỷ thứ 15, một nhà nước tập quyền đã cai trị
Đại Zimbabwe đã bắt đầu hình thành.

Dưới thời một vị vua có tước hiệu là Mwene Mutapa


vương quốc này đã trải qua một thời gian ngắn bành
trướng nhanh chóng vào cuối thế kỷ 15 và thế kỷ 16.

Sự thống trị của nó đối với những nguồn vàng vẫn


cung cứng một phần nguồn quyền lực và mậu dịch.
Vương quốc Mwene Mutapa
Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/File:Old_Portuguese_map_of_SA_529.JPG
CHƯƠNG 11. CHÂU MỸ VÀO THỜI KỲ
ĐẦU XÂM LĂNG
* Mục tiêu
- Về kiến thức
Sinh viên nắm được di sản của các nền văn minh của người Aztec, và 1 vài dân tộc
khác ở châu Mỹ.
- Về kỹ năng
Sinh viên có khả năng tổng hợp, phân tích và so sánh.
- Về nhận thức
Sinh viên nhận thức được sự tương đồng và dị biệt trong thành tựu văn minh của các
tộc người ở Châu Mỹ.
* Nội dung
- Nội dung 1: Trung Mỹ hậu cổ đại (từ năm 1000-1500 sau công nguyên)
- Nội dung 2: Nền văn minh của người Aztec
- Nội dung 3: Những nền văn minh của các dân tộc khác ở châu Mỹ
* Hình thức, phương pháp giảng dạy
Nội dung: Hình thức: bảng, trình chiếu PP, phương pháp : thuyết trình, vấn đáp
11.1. Trung Mỹ hậu cổ đại (từ năm 1000-1500 sau công nguyên)

Với sự sụp đổ của Teotihuacan ở miền trung Mexico và


việc bỏ hoang các thành phố Maya cổ đại vào thế kỷ thứ
8 sau CN, Trung Mỹ đã trải qua sự thay đổi đáng kể về
chính trị và văn hóa.

Ở miền trung Mexico, những dân tộc du mục từ phía


bắc lợi dụng khoảng trống chính trị để di chuyển vào
những vùng đất phì nhiêu hơn.
Bản đồ Trung Mỹ
Nguồn: http://ge.gate.vn/NewsDetail/96D6ED82/nguyen-nhan-nan-cuop-bien.aspx
Trong số những dân tộc này là người Toltec, là những người đã thiết lập
một thủ đô ở Tula vào khoảng năm 968.

Văn hóa Toltec tiếp nhận thích ứng nhiều đặc điểm từ những dân tộc định
cư và bổ sung thêm một thứ quy tắc quân phiệt mạnh.

Người Toltec đã tạo ra một đế quốc trải rộng trên phần lớn miền trung
Mexico.
11.2. Nền văn minh của người Aztec
Đế quốc Toltec kéo dài cho đến khoảng năm 1150, khi nó bị hủy hoại bởi
những người du mục xâm lăng từ phía bắc.
Những người chiến thắng cuộc đấu tranh này là người Aztec - hay như họ tự
gọi mình người Mexica.
11.2.1. Xã hội Aztec

Xã hội Aztec là một xã hội phân tầng dưới quyền lực của một nhà cai trị tối
cao.

Người Mexica được mô tả như là dân tộc được chọn để phục vụ các vị thần
Hiến tế.

Giai cấp quân sự giữ một vai trò trung tâm như là người cung cấp những tù
binh chiến tranh sử dụng như những nạn nhân bị hiến tế.
Thành phố Mesoamerican
Nguồn: http://tolnai-history7.wikispaces.com/7B-+Amazing+Architecture+of+Mesoamerica+(James,+Liam )
Nguồn:
http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/3340-01-633919079465477972/Cac-nen-van-minh-co-
Nguồn:
http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/3340-01-633919079465477972/Cac-nen-van-minh-co-
Chau-My/Nguoi-Aztec-Maya-va-Inca.htm
11.2.2. Tôn giáo và hệ tư tưởng
Các vị thần theo truyền thống của Mesoamerica - thần mưa, lửa, nước, ngô, bầu
trời, mặt trời và nhiều vị thần đã được thờ phụng từ thời Teotihuacan xa xưa -
đã được người Aztec tôn thờ.

Các vị thần được thờ cúng bởi một loạt các lễ hội hàng năm và những nghi lễ
có bao gồm yến tiệc, nhảy múa cùng với sự trừng phạt và hiến tế.
Nghi lễ hiến tế người
Nguồn: http://www.latinamericanstudies.org/aztecs6.htm
11.2.3. Nền kinh tế đế quốc của người Aztec
Liên bang Aztec chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp truyền thống và những
cống phẩm là thực phẩm.
Người Aztec ứng dụng hệ thống nông nghiệp có tưới nước khéo léo bằng
cách xây dựng những chinampa cho nông nghiệp.
Nguồn: http://tolnai-history7.wikispaces.com/7B-+Amazing+Architecture+of+Mesoamerica+(James,+Liam)
11.2.3. Xã hội Aztec trong thời kỳ chuyển tiếp

Người Aztec có 50 đơn vị chính trị và phân chia thành bảy calpulli hay dòng
tộc.

Calpulli, thực hiện chức năng phân phối đất đai, tổ chức những nhóm lao
động và những đơn vị quân sự trong thời chiến, và bảo quản một đền thờ
và trường học.
11.3. Những dân tộc khác của Châu Mỹ

Bảng 16.1 Bảng ước tính dân số Tây bán cầu, 1492

Khu vực Dân số (ngàn người)

Bắc Mỹ 4.400

Mexico 21.400

Trung Mỹ 5.650

Caribỗ 5.850

Andes 11.500

Vùng đất thấp Nam Mỹ 18.500

Tổng 67.300

Sources: William M. Deneven, The Native Population of the American in 1492 (1976) 289- 292; John
D. Durand, Histoncsl Estimates of World Population.” Populstion and Dsvdopmsnt Review 3
(1957); 253-296; Russell Thornton, American Indian Holocaust and
CHƯƠNG 12. SỰ TRUYỀN BÁ CỦA VĂN MINH TRUNG
QUỐC: NHẬT BẢN, HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM

* Mục tiêu
- Về kiến thức
Sinh viên nắm được sự ảnh hưởng của 2 thời kỳ hoàng kim nhất của Trung Quốc đến các
nước Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam.
- Về kỹ năng
Sinh viên có khả năng tổng hợp, phân tích và so sánh
- Về nhận thức
Sinh viên so sánh được mức độ tương đồng và dị biệt giữa các nước với Trung Quốc.
* Nội dung
- Nội dung 1: Ảnh hưởng của văn minh Trung quốc đến Nhật bản
- Nội dung 2: Ảnh hưởng của văn minh Trung quốc đến Hàn quốc
- Nội dung 2: Ảnh hưởng của văn minh Trung quốc đến Việt Nam
* Hình thức , phương pháp giảng dạy
Nội dung: Hình thức: bảng, trình chiếu PP, phương pháp : thuyết trình, vấn đáp
12.1. Ảnh hưởng của văn minh Trung quốc
đến Nhật bản
12.1.1. Nhật Bản: thời kỳ hoàng
đế
 646: Cải cách Taika ở Nhật Bản
 710-784: Kinh đô vương triều
Nhật Bản ở Nara
 794: Kinh đô Nhật Bản dời về
Heian (Kyoto)
Giai đoàn này, sự vay mượn này chạm đến hầu như mọi mặt trong đời
sống Nhật Bản, đặc biệt là ở cấp thượng lưu và trong những người dân của
các thị trấn cung đình.
Họ viết những bộ lịch sử triều đại dựa theo kiểu những bộ sử của các
hoàng đế Trung Quốc đặt viết, và họ đã theo nghi thức cung đình Trung
Quốc
Thường dân cũng chịu ảnh hưởng của dòng ảnh hưởng từ lục địa: tôn
kính các đền thờ Phật giáo
12.1.2. Nhật Bản: thời kỳ thống trị của các
chiến binh
857- 1160: Thời kỳ Fujiwara thống trị ở Nhật Bản
1160-1185: Dòng tộc Taira thống trị ở Nhật Bản
1180-1185: Các cuộc chiến Gempei ở Nhật Bản
1185-1333: Chế độ tướng quân Kamakura ở Nhật Bản
12.2. Ảnh hưởng của văn minh Trung quốc
đến Hàn quốc
 668: Triều Tiên giành đuợc độc lập từ nhà Đường xâm lược
 668-918: Vương quốc Silla ở Triều Tiên
 918-1392: Triều đại Koryo ở Triều Tiên
 1231-1392: Người Mông cổ cai trị ở Triều Tiên
 1279-1368: Mông cổ cai trị ở Trung Quốc
 1392-1910: Triều đại nhà Yi ở Triều Tiên
Những người dân cư trú ở bán đảo Triều Tiên từ nhiều thế kỷ trước đã tự
nhận mình là người Trung Quốc.
Từ thế kỷ thứ 4 trước CN, người dân này đã di chuyển vào bán đảo Triều
Tiên và đã bắt đầu có được những kỹ thuật định canh và chế tác kim loại từ
người Trung Quốc.
Thường xuyên cống nạp cho các triều đại Trung Quốc
12.2.2. Quá trình Hán hóa ở Hàn Quốc

Các vua chúa Silla có ý thức phấn đấu để biến vương quốc của mình
thành một đế quốc nhà Đường thu nhỏ.
Các học giả Triều Tiên đã đi đến Trung Quốc để học tập
Các vua chúa Triều Tiên đã bảo trợ cho những nghệ sĩ Phật giáo và tài
trợ việc xây dựng những tu viện và chùa.
12.3. Ảnh hưởng của văn minh Trung quốc đến
Việt Nam
 39 sau CN: Hai Bà Trưng khởi
nghĩa ở Việt Nam
 939: Việt Nam giành được độc
lập từ Trung Quốc
 980 -1009: Triều nhà Lê ở Việt
Nam
 1500: Triều Nguyễn ở Trung/ Nam Việt Nam được thành lập.
 1539-1787: Triều Trịnh ở khu vực sông Hồng (Việt Nam).
12.3.1. Chinh phục và Hán hóa
Họ xây dựng bộ máy quan lại giống như các triều đại trung Quốc.
Họ theo học tại các trường học kiểu Trung Quốc.
Họ tham dự những kỳ thi để có đủ điều kiện làm quan.
Họ đưa vào những kỹ thuật trồng trọt và thủy lợi của Trung Quốc,
12.3.2. Giành được độc lập và sự tiếp tục
của các ảnh hưởng Trung Quốc
Các triều đại Việt Nam đã xây dựng những cung điện theo phong cách
Trung Quốc.
Xây dựng hệ thống cai trị thông qua một hệ thống quan lại, là bản sao nhỏ
hơn của hệ thống quản trị của Trung Quốc.
Những Bộ Luật mô phỏng theo bộ luật các triều đại Trung Quốc
Chương 13. ĐẾ QUỐC MÔNG CỔ
13.1. Đế quốc xuyên lục địa của Thành Cát
Tư Hãn

 Người Mông cổ là mẫu hình của xã hội và văn hóa du


mục.
 Đơn vị cơ bản của xã hội Mông cổ là bộ lạc; được chia
thành những bộ tộc có liên hệ theo dòng tộc mà các thành
viên cắm trại và chăn thả súc vật chung với nhau trên một
cơ sở thường xuyên
 Vào thế kỷ thứ 13, những trở ngại lâu đời cho sự bành
trướng của người Mông Cổ đã được khắc phục, chủ yếu là
do sự lãnh đạo của Thành Cát Tư Hãn. Người Mông cổ và
những nhóm du mục liên minh đã xây dựng một đế quốc
trải rộng từ Trung Đông cho đến biển Trung Quốc.
Sự hình thành một chiến binh vĩ đại: Sự nghiệp
ban đầu tủa Thành Cát Tứ Hãn

 Thành Cát Tư Hãn, người mà lúc trẻ được gọi là Thiết Mộc
Chân (Timujin), sinh trong những năm 1170 trong một dòng
tộc tách ra, chiến đấu cho sự tồn tại trong nhiều thập niên
sau cái chết của Kabul Khan
 Trong vòng một thập kỷ, Thiết Mộc Chân đã đánh bại các
đối thủ Mông Cổ
 Năm 1206, trong một Kuritai, hay buổi họp tất cả các thủ
lĩnh bộ tộc Mông Cổ, Thiết Mộc Chân - lấy lại tên là Thành
Cát Tư Hãn -đã được bầu làm Đại Hãn (Khagan), hay nhà
cai trị tối cao, của các bộ lạc Mông cổ
Đế quốc Mông cổ dưới thời Thành Cát Tư Hãn

 Những chiến dịch đầu tiên của ông đã hạ nhục vương quốc
Tangut của Tây Hạ (Xi Xia) ở bắc Trung Quốc, mà nhà cai
trị đã buộc phải tự tuyên bố mình là một chư hầu của Đại
Hãn và nộp cống phẩm nặng nề.
 Tấn công đế quốc Kim hùng mạnh hơn nhiều, mà người Nữ
Chân có quan hệ với Mãn châu đã thiết lập từ một thế kỷ
trước ở bắc Trung Quốc.
Cuộc tấn công đầu tiên vào thế giới Hồi giáo
 Cái chết của Thành cát Tư Hãn và sự phân chia Đố quốc
 Những cuộc tập kích của người Mông Cổ và sự rút lui
khỏi châu Âu
 Cuộc tấn công của Mông Cổ vào vùng đất trung tâm Hồi
giáo
 Những chính sách xã hội và sự chống đối của giới học
giả- trung lưu
13.2. Sự suy tàn của nhà Nguyên

 Vào những năm 1350, các dấu hiệu suy thoái của triều đại
đã rõ ràng.
 Cướp bóc và hải tặc tràn lan, các lực lượng chính quyền
quá yếu để trừ khử chúng.
 Nạn đói hoành hành ở nhiều vùng và làm phát sinh những
vụ nổi dậy địa phương, nuốt trọn nhiều vùng của đế quốc.
 Những giáo phái bí mật như Bạch Liên giáo, vốn chuyên
tâm vào việc lật đổ triều đại. Các lãnh đạo của họ khẳng
định rằng họ có quyền lực ma thuật để chữa lành cho những
người theo họ và tiêu diệt kẻ thù nhằm khuyến khích thêm
sự chống đối của nông dân đối với người Mông cổ.
 Chương 14
 KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
14.1.CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ CỦA
PHƯƠNG TÂY

 Một hoàng tử Bồ Đào Nha, Hennry nhà hàng hải (hình


21.2) đã tôt chức một loạt những chuyến thám hiểm dọc
bờ biển châu Phi và cũng hướng đến những hòn đảo như
Azore
 Vào cuối thể kỷ 15, các thủy thủ Bồ Đào Nha đã đi vòng
quanh mũi Hảo Vọng trong một nổ lực để tìm ra Ấn Độ,
mà sự tiếp xúc trực tiếp sẽ cho người châu Âu đường
tiếp cận dễ dàng hơn đến những thứ vải vóc xa xỉ và gia
vị
 Đội thuyền của Vasco da Gâm gồm bốn chiếc thuyền đã
đến Ấn Độ vào năm 1498, với sự hổ trợ của một hoa tiêu
người Ấn tìm được ở Đông Phi
 Thành công của Da Gama đã khởi động cho một loạt
những chuyến du hành hàng năm của người Bồ Đào
Nha đến Ấn Độ Dương
 Một chuyến thám hiểm do Amerigo Vespucci lãnh đạo
đã đặt tên cho Tân thế giới
 chuyến thám hiểm của Tây Ban Nha dưới sự chỉ huy của
Ferdinand Magellan, đi thuyền buồm về phía tây từ năm
1519, vượt qua mũi phía nam của Nam Mỹ và vòng
quanh Thái Bình Dương, đến quẩn đảo Indonesia vào
năm 1521 sau những gian khổ khác thường
Những chuyến thám hiểm của người
Bắc Âu

 Hai nhà thám hiểm người Anh thế kỷ thứ 16 đã cố để


tìm ra một con đường qua Bắc Cực để đến Trung Quốc
 Các nhà thám hiểm người Pháp đã vượt Đại Tây Dương
lần đầu tiên vào năm 1534, đến Canada mà họ khẳng
định chủ quyền. Trong thế kỷ thứ 17, nhiều đoàn thám
hiểm khác nhau đã lấn xuống từ Canada vào những
vùng Ngũ Đại Hồ và Mississippi.
             Hà Lan, Anh và Pháp đều thành lập những công
ty mậu dịch lớn, như công ty Đông Ấn Hà Lan. Những
công ty này được trao độc quyền cai quản mậu dịch
trong những vùng được quy định, nhưng chúng không
được nhà nước cảu chúng giám sát chặt chẽ
14.2. HƯỚNG VỀ MỘT NỀN KINH TẾ
THẾ GIỚI

 Những sáng kiến mới của châu Âu đã bổ sung vào cho


những kiểu hình mậu dịch toàn cầu sẵn có. Tầm và ý nghĩa
của trao đổi đã tăng lên đều đặn – một thể hiện quan trọng
của tiền – toàn cầu hóa. Chỉ riêng việc bao gồm châu Mỹ
cũng làm cho các trao đổi thực sự là toàn cầu, ảnh hưởng
đến hầu như tất cả những vùng quan trọng.
 Sức mạnh hàng hải mới của châu Âu và những kiểu mậu
dịch mới đã tạo ra những thay đổi rộng lớn hơn, được phát
triển từ những năm 1490 trở đi. Một trong những thay đổi là
sự trao đổi thời Columbus về thực phẩm, các bệnh và con
người. Những bất bình đẳng kinh tế toàn cầu mới và những
đế quốc hải ngoại mới cũng đã xuất hiện.        
14.3. SỰ BÀNH TRƯỚNG CỦA CHỦ
NGHĨA ĐẾ QUỐC

 Châu Âu đã phát triển một mạng lưới những thuộc địa hải
ngoại, đặc biệt là ở châu Mỹ nhưng cũng ở một vài vùng
châu Phi và châu Á. Vào thế kỷ thứ 18, những cuộc xâm
nhập ngày càng tăng của người châu Âu vào Ấn Độ đã đánh
dấu một sự thay đổi quyết định ở Nam Á.
 Người Tây Ban Nha đã chiếm làm thuộc địa các đảo West
India không lâu sau chuyến hành trình đầu tiên của
Columbus
             Việc bành trướng từ những nổ lực của một nhóm
nhà thám hiểm pha tạp, nhiều người trong số đó là tàn bạo
và xảo trá, như Franscisco Pizarro (1478 – 1541), đã được
xem như là một trong những ví dụ thành công nhất. Pizarro
đến châu Mỹ lần đầu vào năm 1502, và định cư trên đảo
Hispanola.
 Những thuộc địa ban đầu ở châu Mỹ thường được những
nhóm nhỏ người châu Âu khát vàng phát triển
             Pháp, Anh và Hà Lan, mặc dầu là những người đến
châu Mỹ sau, cũng đã tuyên bố chủ quyền những khu định
cư thuộc địa. Những chuyến thám hiểm của người Pháp dọc
sông St Lawrence ở Canada đã dẫn đến những thuộc địa
nhỏ quanh Quebec từ năm 1608 trở đi và những chuyến
thám hiểm lưu vực sông Mississippi.
Chương 15
 Sự biến đổi của phương Tây
trong những năm 1450 – 1750
 
15.1.Văn Hóa Và Thương Mại

 Phong trào Phục hưng Ý


 Vào thế kỉ thứ 15, Ý đã nhanh chóng lao vào sự phát triển
của văn hóa Phục hưng, dựa trên nền kinh tế đô thị rộng lớn
khác thường, và các thể chế chính trị thành bang cạnh tranh
 Văn hóa Phục hưng Ý nhấn mạnh những đề tài về chủ nghĩa
nhân văn: một sự tập trung vào loài người
 Những đề tài của phong trào phục Hưng này có một số quan
hệ với chính trị và thương mại
 Phong trào phục Hưng di chuyển về phía Bắc
Ý đã bắt đầu suy thoái như là một trung tâm Phục hưng vào
khoảng năm 1500.Các quân vương Pháp và Tây Ban Nha đã
xâm lược báo đảo, làm giảm sự độc lập về chính trị.
 Những thay đổi trong công nghệ và gia đình
- Được thúc đẩy bởi những tiếp xúc mậu dịch với châu Á, các
công nhân ở phương Tây đã cải thiện chất lượng các ròng
rọc và bơm ở các hầm mỏ và đã học được cách để rèn
những sản phẩm bằng sắt chác chắn hơn.
 Kiểu hình gia đình kiểu châu Âu được định hình vào thế kỷ
thứ 15
 Kiểu hình này liên quan với một tuổi kết hôn trễ và nhấn
mạnh chủ yếu vào các gia đình hạt nhân gồm cha mẹ và con
cái thay cho các gia đình mở rộng đặc trưng của hầy hết các
nền văn minh nông nghiệp
15.2. Cuộc cách mạng khoa học

 Cuộc cách mạng trong khoa học, đạt đỉnh điểm vào thế kỷ
thứ 17, báo hiệu cho sự tái định hướng văn hóa của phương
Tây
 Cuộc cách mạng khoa học đã ảnh hưởng rõ ràng nhất đời
sống tri thức chính thức, nó cũng đã thúc đẩy những thay
đổi trong quan điểm của quần chúng.
 Cùng lúc đó, sau những biến động chính trị của phong trào
cải cách tôn giáo, một loạt những hình thức chính quyền
mới kiên quyết hơn đã xuất hiện ở phương Tây, đặt trung
tâm vào sự xuất hiện của nhà nước – quốc gia.
 Những chức năng của nhà nước đã mở rộng. Các nhà nước
quốc gia phương Tây không chỉ có một hình thức, vì những
biến thể quan trọng như những nề quân chủ tuyệt đồi và
những chế độ nghị viện đã xuất hiện, nhưng chúng đều có
một số kiểu hình chung bên dưới bề mặt.
15.3. Những thay đổi về chính trị

 Các nền quân chủ tuyệt đối


 Các nền quân chủ nghị viện
 Nhà nước quốc gia
 Những kiểu hình chính trị
 Tư tưởng khai sáng và văn hóa bình dân

You might also like