You are on page 1of 9

KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC KÌ 2 – LỊCH SỬ 10

Bà i 10. 1. Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á
Hà nh
- Giai đoạ n hình thà nh và bướ c đầ u phá t triển (từ nhữ ng thế kỉ trướ c và đầ u Cô ng nguyên đến thế kỉ
trình VII).
phá t
- Giai đoạ n phá t triển rự c rỡ (từ thế kỉ VII đến cuố i thế kỉ XV).
triển
và - Giai đoạ n vă n minh Đô ng Nam Á có nhữ ng chuyển biến quan trọ ng (từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX).
thà nh
2. Một số thành tựu tiêu biểu
tự u
củ a a) Tín ngưỡng, tôn giáo
vă n
minh *Tín ngưỡng

Đô ng Cá c hình thứ c tín ngưỡ ng bả n địa phong phú , đa dạ ng, đượ c bả o tổ n trong quá trình phá t triển củ a
Nam Á lịch sử Đô ng Nam Á và tiếp tụ c tồ n tạ i đến ngà y nay như mộ t nét vă n hoá truyền thố ng độ c đá o củ a
cá c quố c gia trong khu vự c.
thờ i kì
cổ - *Tôn giáo

trung - Trả i qua quá trình lịch sử , bằ ng nhiều con đườ ng khá c nhau, cá c tô n giá o lớ n củ a thế giớ i như Phậ t
đạ i giá o, Hindu giá o, Hồ i giá o, Cô ng giá o lầ n lượ t đượ c du nhậ p và o Đô ng Nam Á và có ả nh hưở ng lớ n
trong đờ i số ng tinh thầ n củ a cư dâ n từ ng quố c gia trong khu vự c nà y.
- Là mộ t khu vự c đa tô n giá o nhưng nhìn chung ở Đô ng Nam Á thờ i kì cổ - trung đạ i cá c tô n giá o cù ng
tồ n tạ i và phá t triển mộ t cá ch hoà hợ p.
b) Chữ viết, văn học
- Trướ c khi sá ng tạ o chữ viết riêng, cá c nướ c Đô ng Nam Á sử dụ ng cá c chữ viết cổ củ a Ấ n Độ và
Trung Quố c. Dầ n dầ n, cư dâ n cá c nướ c Đô ng Nam Á đã sá ng tạ o ra mộ t hệ thố ng chữ viết riêng để ghi
ngô n ngữ bả n địa củ a mình như: chữ Chă m cổ , Khơ-me cổ , Mã Lai cổ , Miến cổ , chữ Nô m củ a ngườ i
Việt,…
- Trên cơ sở chữ viết riêng, cư dầ n cá c nướ c Đô ng Nam Á đã tạ o dự ng mộ t nền vă n họ c viết đa dạ ng
vớ i nhiều tá c phẩ m xuấ t sắ c cò n đượ c lưu giữ đến ngà y nay, như Truyện Kiều (Việt Nam), Riêm Kê
(Cam-pu-chia), Ra-ma-kiên (Thá i Lan),…
c) Kiến trúc, điêu khắc
- Cư dâ n Đô ng Nam Á đã tạ o dự ng hà ng loạ t cô ng trình kiến trú c (đền, chù a, thá p) mang phong cá ch
Phậ t giá o và Hindu giá o ả nh hưở ng củ a vă n hoá Ấ n Độ nhưng vẫ n có nét độ c đá o riêng, thể hiện bả n
sắ c vă n hoá củ a từ ng dâ n tộ c.
- Trướ c khi tiếp thu ả nh hưở ng củ a cá c nền vă n hoá lớ n từ bên ngoà i, cư dâ n ở Đô ng Nam Á đã sá ng
tạ o ra nghệ thuậ t tạ o hình độ c đá o và đa dạ ng, thể hiện qua nghệ thuậ t chạ m khắ c hoa vă n trang trí
trên cá c hiện vậ t bằ ng gố m, đồ ng,...
- Cù ng vớ i cá c cô ng trình kiến trú c đồ sộ là hà ng loạ t tá c phẩ m điêu khắ c nổ i tiếng, vớ i hai loạ i hình
chủ yếu là phù điêu và tượ ng.
- Trên nền tả ng vă n hoá bả n địa, cư dầ n cá c quố c gia Đô ng Nam Á tiếp thu có chọ n lọ c nhữ ng thà nh
tự u từ bên ngoà i, để sá ng tạ o nên mộ t nền nghệ thuậ t kiến trú c và điêu khắ c đặ c sắ c mang đậ m bả n
sắ c củ a riêng mình. Kiến trú c và điêu khắ c Đô ng Nam Á đạ t đến đỉnh cao rự c rỡ vớ i nhiều cô ng trình
đặ c sắ c, tiêu biểu là : quầ n thể kiến trú c đền Bô -rô -bu-đua (In-đô -nê-xi-a), Ă ng-co Vá t và Ă ng-co
Thom (Cam-pu-chia), chù a Phậ t Ngọ c (Thá i Lan), chù a Và ng (Mi-an-ma), khu đền thá p Mỹ Sơn (Việt
Nam),...
Văn Lang – Âu Lạc Chăm-pa Phù Nam
Cơ sở • Điều kiện tự nhiên • Điều kiện tự nhiên • Điều kiện tự nhiên
hình
Vă n minh Vă n Lang - Â u Lạ c - Nền vă n minh Chă m-pa Địa bà n chủ yếu củ a Vương
thà nh
đượ c hình thà nh trên lưu vự c hình thà nh, tồ n tạ i và phá t quố c Phù Nam là khu vự c
cá c dò ng sô ng như sô ng Hồ ng, triển (từ thế kỉ II đến thế kỉ Nam Bộ Việt Nam ngà y nay,
sô ng Mã , sô ng Cả ,... Khu vự c XV) trên địa bà n cá c tỉnh thuộ c vù ng hạ lưu sô ng Mê
nà y đấ t đai mà u mỡ , hệ thố ng miền Trung và mộ t phầ n cao Cô ng. Khu vự c nà y có hệ
sô ng ngò i dà y đặ c, khí hậ u nguyên Trườ ng Sơn Việt thố ng kênh rạ ch chằ ng chịt,
nhiệt đớ i ẩ m gió mù a,... thuậ n Nam ngà y nay. thuậ n tiện cho thuyền bè
lợ i cho phá t triển nô ng nghiệp, lưu thô ng.
Bà i 11. * Cơ cấu xã hội
đặ c biệt là nghề trồ ng lú a
Mộ t số • Cơ sở xã hội
nướ c. Khoá ng sả n có cá c mỏ - Sa Huỳnh là xã hộ i dạ ng
nền đồ ng, sắ t, thiếc, chì,... thuậ n lợ i
lã nh địa hay liên minh cụ m Vă n minh Phù Nam có cộ i
vă n cho nghề luyện kim phá t triển là ng, đứ ng đầ u là thủ lĩnh tố i nguồ n từ nền vă n hoá lâ u
minh sớ m. cao. Sự phá t triển nộ i tạ i củ a đờ i ở khu vự c Nam Bộ -
nhữ ng tổ chứ c xã hộ i nà y là
trên * Cơ sở xã hội vă n hoá tiền Ó c Eo.
cơ sở quan trọ ng cho sự hình
đấ t
- Vă n minh Vă n Lang - Â u Lạ c thà nh củ a Nhà nướ c Chă m-pa • Ảnh hưởng từ văn minh
nướ c
có cộ i nguồ n từ vă n hoá Phù ng sau nà y. Ấn Độ
Việt Nguyên, phá t triển rự c rỡ
• Ảnh hưởng của văn minh Vă n minh Phù Nam chịu
Nam. trong thờ i kì vă n hoá Đô ng
Ấn Độ ả nh hưở ng mạ nh mẽ củ a
Sơn.
vă n minh Ấ n Độ , đượ c
- Từ thờ i vă n hoá Sa Huỳnh,
- Cư dâ n Việt cổ số ng thà nh truyền bá chủ yếu thô ng
cư dầ n nơi đầ y đã tiếp xú c
từ ng là ng, xuấ t phá t từ yêu qua hoạ t độ ng thương mạ i
vớ i vă n minh Ấ n Độ .
cầ u phá t triển kinh tế nô ng biển.
nghiệp, yêu cầ u bả o vệ cuộ c - Thô ng qua tầ ng lớ p thương
số ng chung củ a cộ ng đồ ng, cá c nhâ n, chữ viết, tô n giá o, tư
là ng đã liên kết vớ i nhau, suy tưở ng, mô hình tổ chứ c nhà
tô n thủ lĩnh chung. nướ c và phá p luậ t đã đượ c
du nhậ p.
Thà n • Sự ra đời nhà nước • Sự ra đời nhà nước • Sự ra đời của nhà nước
h tự u Và o khoả ng đẩ u Cô ng
tiêu nguyên, Vương quố c Phù
Nhà nướ c Vă n Lang xuấ t hiện - Đến nă m 192, dướ i sự lã nh
biểu Nam đã đượ c thà nh lậ p
cá ch ngà y nay khoả ng 2700 đạ o củ a Khu Liên, nhâ n dâ n
trên cơ sở tậ p hợ p nhiều
nă m và tồ n tạ i đến nă m 208 huyện Tượ ng Lâ m đã nổ i dậ y
tộ c ngườ i, nhiều tiểu quố c.
TCN. Tổ chứ c nhà nướ c Vă n lậ t đổ á ch thố ng trị củ a ngoạ i
Đứ ng đầ u nhà nướ c là vua,
Lang cò n khá sơ khai. bang, lậ p ra nướ c Lâ m Ấ p,
có quyền lự c cao nhấ t, cai
kinh đô là Sin-ha-pu-ra.
• Hoạt động kinh tê trị bằ ng cả vương quyền và
- Ở cấ p trung ương, đứ ng đầ u thầ n quyền; giú p việc cho
Cư dâ n Vă n Lang - Â u Lạ c đã
Nhà nướ c Chă m-pa là vua, có vua là cá c quan lạ i trong hệ
khai phá đấ t đai, mở rộ ng diện
quyền lự c tố i cao, theo chế độ thố ng chính quyền vớ i
tích trồ ng lú a nướ c bằ ng
cha truyền con nố i. Dướ i vua nhiều cấ p bậ c.
nhiều hình thứ c canh tá c phù
là hai vị quan đạ i thầ n (mộ t
hợ p: là m rẫ y và là m. Cư dâ n • Hoạt động kinh tê
quan vă n, mộ t quan võ ). Cấ p
Vă n Lang - Â u Lạ c đã có bướ c
địa phương, chia thà nh cá c Phù Nam trở thà nh mộ t
tiến lớ n về cô ng cụ và kỹ thuậ t
châ u - huyện - là ng và giao trong nhữ ng trung tâ m
canh tá c nô ng nghiệp. Ngoà i
cho cá c vị quan quả n lý. buô n bá n thương mạ i quan
ra, cá c nghề chă n nuô i, đá nh
trọ ng bậ c nhấ t lú c bấ y giờ .
cá và là m thủ cô ng cũ ng phá t • Kinh tế
Thương nhâ n từ cá c nướ c
triển.
Cư dâ n Chă m-pa có hoạ t như: Trung Quố c, Â n Độ , Ba
• Đời sống vật chất độ ng kinh tế đa dạ ng: trồ ng Tư,... đều ghé qua khu vự c
lú a trên cá c vù ng đồ ng bằ ng cả ng Ó c Eo để trao đổ i,
- Thà nh phầ n chính trong bữ a
lưu vự c củ a cá c con sô ng, buô n bá n.
ă n hằ ng ngà y củ a ngườ i Việt
chă n nuô i gia sú c, là m nghề'
cổ là cơm, rau, cá ,... • Đời sống vật chất
thủ cô ng (là m gố m, dệt, luyện
- Lương thự c chính là lú a gạ o. kim,...). - Cư dâ n Phù Nam chủ yếu
ở trong nhữ ng ngô i nhà sà n
- Về trang phụ c: Thườ ng ngà y, • Chữ viết
rộ ng là m bằ ng gỗ , lợ p má i
phụ nữ mặ c vá y và á o yếm,
Trên cơ sở chữ Phạ n củ a Ấ n lá .
đà n ô ng đó ng khố , ở trầ n, đi
Độ , cư dâ n Chă m-pa đã sá ng
châ n đấ t. - Lương thự c, thự c phẩ m
tạ o chữ viết riêng củ a dâ n tộ c
chính củ a ngườ i Phù Nam
- Về nhà ở : Cư dâ n chủ yếu cư mình. Chữ Chă m cổ đượ c coi
là lú a gạ o, cá c loạ i thịt và
trú trong cá c nhà sà n là m bằ ng là loạ i chữ viết cổ nhấ t ở
thuỷ, hả i sả n - Cư dâ n Phù
gỗ , tre, nứ a, lá . Đô ng Nam Á .
Nam đi lạ i chủ yếu bằ ng
- Ngườ i Việt cổ đi lạ i chủ yếu • Đời sống vật chất thuyền trên kênh, rạ ch,
bằ ng đườ ng thuỷ, phương tiện sô ng ngò i.
- Trang phụ c chính củ a ngườ i
chính là thuyền, bè,...
Chă m xưa gọ i là “ka-ma”. Dâ n - Trang phụ c: đà n ô ng đó ng
• Đời sống tinh thần chú ng đều đi châ n đấ t, chỉ có khố , ở trầ n; phụ nữ mặ c
vua, quan đi dép hoặ c già y. vá y và đeo mộ t số đồ trang
Tín ngưỡng: Cư dâ n Vă n Lang sứ c như vò ng tay, khuyên
- Â u Lạ c có tụ c thờ cú ng tổ - Phụ nữ Chă m thườ ng đeo tai.
mộ t số đồ trang sứ c: hoa tai,
tiên và nhữ ng ngườ i có cô ng vò ng cổ ,... • Đời sống tinh thần
vớ i cộ ng đồ ng, thờ cá c vị thầ n
- Ngườ i dâ n ở trong cá c ngô i - Tín ngưỡng, tôn giáo:
tự nhiên và tín ngưỡ ng phố n
nhà trệt, xâ y bằ ng gạ ch nung,
thự c. + Cư dâ n Phù Nam có tín
tườ ng có quét vô i ở ngoà i.
ngưỡ ng thờ đa thầ n, tiêu
Nghệ thuật: Cư dâ n Vă n Lang
- Thà nh phầ n chính trong biểu là thầ n Mặ t Trờ i. Họ
- Â u Lạ c đã đạ t đến mộ t trình
bữ a ă n hằ ng ngà y củ a ngườ i cũ ng duy trì tín ngưỡ ng
độ thẩ m mỹ khá cao.
Chă m-pa là cơm, rau, cá ,... phồ n thự c (thờ sinh thự c
khí).
• Đời sống tinh thần
+ Trong quá trình giao lưu
- Tín ngưỡng, tôn giáo, lễ
buô n bá n vớ i Ấ n Độ , ngườ i
hội
Phù Nam đã tiếp nhậ n cá c
+ Tín ngưỡ ng truyền thố ng: tô n giá o như: Phậ t giá o,
vạ n vậ t hữ u linh, thờ sinh Hindu giá o,...
thự c khí, thờ cú ng tổ tiên,...
- Phong tục, tập quán:
+ Ngoà i tín ngưỡ ng bả n địa,
+ Cư dâ n Phù Nam có
ngườ i Chă m-pa cũ ng tiếp thu
phong tụ c chô n cấ t ngườ i
nhiều tô n giá o khá c nhau
chết bằ ng nhiều hình thứ c
như: Phậ t giá o, Hindu giá o,
như thuỷ tá ng (thả xá c
Hồ i giá o,...
xuố ng sô ng), hoả tá ng (đố t
- Kiến trúc, điêu khắc xá c), thổ tá ng (chô n dướ i
đấ t) và điểu tá ng (để xá c
+ Cô ng trình kiến trú c tô n
ngoà i đổ ng cho chim ă n).
giá o quan trọ ng củ a Vương
quố c Chă m-pa, tiêu biểu như
Thá nh địa Mỹ Sơn, Phậ t viện
Đồ ng Dương (Quả ng Nam),...
Bà i 12. 1. Khái niệm và cơ sở hình thành
Vă n
a) Khái niệm văn minh Đại Việt
minh
Vă n minh Đạ i Việt là nhữ ng sá ng tạ o vậ t chấ t và tinh thầ n tiêu biểu trong kỉ nguyên độ c lậ p củ a Việt
Đạ i
Nam từ thế kỉ X đến giữ a thế kỉ XIX.
Việt
b) Cơ sở hình thành
- Vă n minh Đạ i Việt có cộ i nguồ n từ nhữ ng nền vă n minh cổ trên đấ t nướ c Việt Nam;
- Trả i qua cá c triều đạ i (Ngô , Đinh, Tiền Lê, Lý, Trầ n,...), triều đình và nhâ n dâ n luô n kiên cườ ng chiến
đấ u chố ng ngoạ i xâ m, bả o vệ và củ ng cố nền độ c lậ p, tạ o điều kiện cho nền vă n minh Đạ i Việt phá t
triển rự c rỡ .
- Vă n minh Đạ i Việt cũ ng tiếp thu có chọ n lọ c nhữ ng thà nh tự u củ a cá c nền vă n minh bên ngoà i (Ấ n
Độ , Trung Hoa,...) về tư tưở ng, chính trị, giá o dụ c, vă n hoá , kỹ thuậ t,...
2. Tiến trình phát triển
a) Ngô - Đinh - Tiền Lê:
- Sau 938: Ngô Quyền xưng vương sau chiến thắ ng Bạ ch Đằ ng, nền độ c lậ p dâ n tộ c đượ c khô i phụ c
hoà n toà n.
- Triều Đinh, Tiền Lê đó ng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình), kinh tế và vă n hó a dâ n tộ c bướ c đầ u phá t triển.
b) Lý - Trần - Hồ:
- 1010: Lý Thá i Tổ rờ i đô ra Thă ng Long, mở ra thờ i kì phá t triển rự c rỡ củ a vă n minh Đạ i Việt.
- 1407-1427: Nhà Minh thự c hiện chính sá ch hủ y diệt vă n minh Đạ i Việt.
c) Lê Sơ:
- Nă m 1428: Nhà Lê Sơ đượ c thà nh lậ p, Đạ i Việt trở thà nh mộ t cườ ng quố c trong khu vự c ĐNA.
- Vă n minh Đai Việt đạ t đượ c nhữ ng thà nh tự u rự c rỡ .
d) Mạc - Lê Trung Hưng:
- 1527: Vă n minh Đạ i Việt có xu thế hướ ng ngoạ i.
- Thờ i Lê Trung Hưng: Vă n minh Đạ i Việt phá t triển theo xu hướ ng dâ n gian hó a và bướ c đầ u tiếp xú c
vớ i vă n minh phương Tâ y.
e) Tây Sơn - Nguyễn:
- Cuố i TK XVIII: phong trà o Tâ y Sơn bù ng nổ và lan rộ ng, đá nh tan quâ n xâ m lượ c Xiêm và Mã n
Thanh, tạ o nền tả ng cho sự thố ng nhấ t quố c gia.
- 1802: Nhà Nguyễn thà nh lậ p, quố c gia thố ng nhấ t. Vă n minh Đạ i Việt nổ i bậ t là tính thố ng nhấ t.
3. Thành tựu tiêu biểu
a) Chính trị
• Thiết chế chính trị
Cá c vương triều Đinh - Tiền Lê đã tiếp thu mô hình thiết chế chính trị quâ n chủ trung ương tậ p quyền
củ a phong kiến Trung Quố c. Thiết chế đó ngà y cà ng đượ c hoà n thiện qua cá c triều đạ i Lý - Trầ n và
đạ t đến đỉnh cao dướ i triều Lê sơ.
• Pháp luật
Cá c vương triều Đạ i Việt chú trọ ng xâ y dự ng luậ t phá p. Cá c bộ luậ t như: Hình thư thờ i Lý, Hình luậ t
thờ i Trầ n, Quố c triều hình luậ t thờ i Lê và Hoà ng Việt luậ t lệ thờ i Nguyễn là nhữ ng thà nh tự u lậ p
phá p tiêu biểu.
b) Kinh tế
• Nông nghiệp
Nô ng nghiệp lú a nướ c và vă n hoá là ng xã tiếp tụ c là mộ t trong nhữ ng đặ c trưng củ a vă n minh Đạ i
Việt. Cá c triều đạ i đều đặ c biệt chú trọ ng phá t triển nô ng nghiệp.
• Thủ công nghiệp
- Thờ i kì nà y nhiều nghề thủ cô ng phá t triển, nổ i tiếng nhấ t là cá c nghề: dệt, gố m sứ , luyện kim. Bên
cạ nh đó cò n có cá c nghề: chạ m đụ c gỗ , chạ m khắ c đá , thuộ c da, là m giấ y, khả m trai, sơn mà i, kim
hoà n,...
• Thương nghiệp
- Bắ t đầ u từ thờ i Tiền Lê (thế kỉ X), cá c triều đạ i đều cho đú c cá c loạ i tiền kim loạ i riêng.
- Từ thế kỉ XVI, đặ c biệt trong thế kỉ XVII, khi thương mạ i Á -Â u phá t triển, cá c cô ng ty như Cô ng ty
Đô ng Ấ n Hà Lan, Cô ng ty Đô ng Ấ n Anh và thương nhâ n Trung Quố c, Nhậ t Bả n, Đô ng Nam Á ,... đã đến
Đạ i Việt buô n bá n nhộ n nhịp ở khắ p cả nướ c.
c) Tín ngưỡng, tư tưởng, tôn giáo
• Tín ngưỡng dân gian
- Tín ngưỡ ng thờ cú ng tổ tiên, thờ cú ng cá c vị anh hù ng, ngườ i có cô ng vớ i đấ t nướ c tiếp tụ c đượ c
duy trì.
- Tín ngưỡ ng thờ thầ n Đồ ng Cổ (thầ n Trố ng đồ ng).
- Từ thế kỉ XVI, đạ o Mẫ u trở thà nh tín ngưỡ ng đượ c đô ng đả o ngườ i Việt tin theo.
- Việc thờ Thà nh hoà ng là ng tạ i đình, đền, miếu ở cá c là ng xã ngà y cà ng phổ biến.
• Tư tưởng, tôn giáo
- Nho giá o: đượ c du nhậ p và o Việt Nam từ thờ i Bắ c thuộ c. Nhà Lê sơ thự c hiện chính sá ch độ c tô n
Nho họ c, Nho giá o trở thà nh hệ tư tưở ng chính thố ng củ a nhà nướ c quâ n chủ .
- Phậ t giá o: đượ c du nhậ p và o Việt Nam khoả ng đầ u Cô ng nguyên, trung tâ m nổ i tiếng là chù a Dâ u
(Bắ c Ninh).
- Đạ o giá o: có vị trí nhấ t định trong xã hộ i. Cá c triều đạ i cho xâ y dự ng mộ t số đạ o quá n: Khai Nguyên
(thờ i Lý);
- “Tam giá o đồ ng nguyên” là đặ c điểm nổ i bậ t trong đờ i số ng tô n giá o thờ i Lý - Trầ n.
- Sự du nhậ p củ a Cô ng giả o: Từ nă m 1533, mộ t giá o sĩ ngườ i phương Tâ y đã đến vù ng ven biển Nam
Định truyền đạ o.
d) Giáo dục và khoa cử
- Nền giá o dụ c, khoa cử bắ t đầ u đượ c triển khai từ thờ i nhà Lý. Đến thờ i Trầ n, khoa cử đượ c tổ chứ c
đều đặ n và quy củ hơn. Từ thờ i Lê sơ, khoa cử Nho họ c phá t triển thịnh đạ t.
- Nhiều ngườ i đỗ đạ t, là m quan và trở thà nh cá c nhà vă n hoá lớ n củ a dâ n tộ c như: Lê Vă n Hưu, Mạ c
Đĩnh Chi, Chu Vă n An, Nguyễn Trã i, Lê Quý Đô n,...
- Cá c triều đạ i đều có chính sá ch nhằ m khuyến khích giá o dụ c và khoa cử .
e) Chữ viết, văn học
• Chữ viết
- Chữ Há n là vă n tự chính thứ c, đượ c sử dụ ng trong cá c vă n bả n hà nh chính nhà nướ c, trong giá o
dụ c và khoa cử củ a Đạ i Việt.
- Trên cơ sở chữ Há n, chữ Nô m đượ c ngườ i Việt sá ng tạ o và đượ c sử dụ ng rộ ng rã i từ thế' kỉ XIII.
Từ đầ u thế' kỉ XVII, cù ng vớ i sự du nhậ p củ a Cô ng giá o, chữ Quố c ngữ đã xuấ t hiện và dầ n đượ c
hoà n thiện.
• Vãn học
- Vă n họ c Đạ i Việt phong phú , đa dạ ng, gồ m hai bộ phậ n: vă n họ c dâ n gian và vă n họ c viết.
- Vă n họ c dâ n gian Đạ i Việt thờ i kì nà y đượ c lưu truyền và bổ sung qua thờ i gian, gồ m cá c thể loạ i
như: truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện ngụ ngô n, truyện cườ i, thà nh ngữ , tụ c ngữ , ca dao,
dâ n ca,...
- Vă n họ c viết sá ng tá c chủ yếu bằ ng chữ Há n, Nô m, gồ m cá c thể loạ i như: thơ, phú , hịch, cá o,
truyện,... Nộ i dung thể hiện tinh thầ n yêu nướ c, niềm tin tô n giá o, tín ngưỡ ng,...
g) Nghệ thuật
• Kiến trúc
- Thà nh tự u tiêu biểu về kiến trú c Đạ i Việt là cá c kinh đô : Hoa Lư (thờ i Đinh - Tiền Lê), Thă ng Long
(thờ i Lý - Trầ n - Lê), Tâ y Đô (thờ i Hồ ) và Huế (thờ i Nguyễn).
- Bên cạ nh đó là rấ t nhiều cô ng trình kiến trú c như: chù a, thá p, đền, đình, miếu, nhà thờ ,... đượ c xâ y
dự ng ở khắ p cả nướ c.
• Điêu khắc
Điêu khắ c Đạ i Việt thờ i kì nà y phá t triển, đạ t đến trình độ cao, thể hiện qua nhữ ng tá c phẩ m chạ m
khắ c trên cá c cô ng trình kiến trú c, điêu khắ c tượ ng,...
• Tranh dân gian
Thờ i kỳ Lê trung hù ng xuấ t hiện cá c dò ng tranh nổ i tiếng: Đô ng Hồ (Bắ c Ninh), Hà ng Trố ng (Hà Nộ i),
Là ng Sình (Thừ a Thiên Huế),...
• Nghệ thuật biểu diễn
Nghệ thuậ t biểu diễn rấ t đa dạ ng về thể loạ i, bao gồ m biểu diễn cung đình và biểu diễn dâ n gian.
h) Khoa học, kỹ thuật
• Sử học
Sử họ c đượ c nhà nướ c và nhâ n dâ n quan tâ m, nhiều cô ng trình đượ c biên soạ n qua cá c thờ i kỳ khá c
nhau.
• Địa lí
Thờ i kì nà y xuấ t hiện nhiều cô ng trình địa chí ghi chép về' ranh giớ i, nú i sô ng, địa danh, phong tụ c,...
củ a đấ t nướ c và cá c địa phương.
• Toán học: phả i kể đến Đạ i thà nh toá n phá p củ a Lương Thế Vinh, Lậ p thà nh toá n phá p củ a Vũ
Hữ u,...
• Quân sự: cũ ng đạ t đượ c nhữ ng thà nh tự u quan trọ ng cả về lý luậ n và kỹ thuậ t quâ n sự .
• Y học: tiêu biểu có cá c danh y như: Tuệ Tĩnh, Hả i Thượ ng Lã n Ô ng,...
4. Ý nghĩa
a) Ưu điểm và hạn chế của văn minh Đại Việt
- Trong thờ i kì trung đạ i, ngườ i Việt ít có phá t minh khoa họ c, kỹ thuậ t.
- Tâ m lý bình quầ n, cà o bằ ng giữ a cá c thà nh viên, do đó , hạ n chế độ ng lự c phá t triển, sá ng tạ o củ a xã
hộ i và từ ng cá nhâ n.
- Tạ o ra sự bả o thủ , chậ m cả i cá ch trướ c nhữ ng biến đổ i về xã hộ i, kinh tế, đặ c biệt là sự xâ m nhậ p
củ a chủ nghĩa tư bả n phương Tâ y.
b) Ý nghĩa của văn minh Đại Việt
- Vă n minh Đạ i Việt khẳ ng định tinh thầ n quậ t khở i và sứ c lao độ ng sá ng tạ o bền bỉ củ a nhâ n dầ n.
- Nhữ ng thà nh tự u đạ t đượ c khô ng chỉ chứ ng minh sự phá t triển vượ t bậ c trên cá c lĩnh vự c chính trị,
kinh tế, vă n hó a trong cá c thờ i kỳ lịch sử mà cò n gó p phầ n quan trọ ng tạ o nên sứ c mạ nh dâ n tộ c, giú p
Đạ i Việt già nh thắ ng lợ i trong nhữ ng cuộ c khá ng chiến chố ng ngoạ i xâ m, bả o vệ nền độ c lậ p dâ n tộ c.
Bà i 13. 1. Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Đờ i
a) Thành phần dân tộc theo dân số
số ng
- Khá i niệm “dâ n tộ c” trong tiếng Việt hiện nay đượ c sử dụ ng theo hai nghĩa: dâ n tộ c - quố c gia bao
vậ t
gồ m toà n thể cư dâ n củ a quố c gia, đấ t nướ c (dâ n tộ c Việt Nam); dâ n tộ c - tộ c ngườ i là nhữ ng cộ ng
chấ t
đồ ng ngườ i có chung ngô n ngữ , vă n hoá và ý thứ c tự giá c dâ n tộ c (dâ n tộ c Kinh, dâ n tộ c Mườ ng, dâ n
và tinh tộ c Thá i,...).
thầ n
- Thà nh phầ n dâ n tộ c theo dâ n số ở Việt Nam hiện nay đượ c chia thà nh hai nhó m: dâ n tộ c đa số và
dâ n tộ c thiểu số (dự a và o số dâ n củ a từ ng dâ n tộ c theo tổ ng điều tra dâ n số toà n quố c).
củ a b) Thành phần dân tộc theo ngữ hệ
cộ ng
đồ ng - Ngữ hệ là mộ t nhó m cá c ngô n ngữ cù ng nguồ n gố c, có nhữ ng đặ c điểm giố ng nhau về ngữ phá p, hệ
cá c thố ng từ vự ng cơ bả n, thanh điệu và ngữ â m,... Mỗ i ngữ hệ có thể bao gồ m mộ t hoặ c nhiều nhó m
ngô n ngữ .
- Hiện nay, 54 dâ n tộ c ở Việt Nam đượ c chia thà nh nă m ngữ hệ, tá m nhó m ngô n ngữ .

You might also like