You are on page 1of 34

ĐỀ CƯƠNG MÔ N LỊCH SỬ VĂ N MINH THẾ

GIỚ I
Câ u 9:Vă n minh La Mã
-Thà nh tự u chủ yếu( chữ viết, kiến trú c điêu khắ c, luậ t phá p, khoa họ c tự
nhiên)

-Trả lờ i:

*Chữ viết
- Chữ viết củ a ngườ i Etrusqua ( ngườ i Tiểu Á ) xuấ t hiện khoả ng TK VIII-VII
TCN, nhưng đến nay thì ngườ i ta vẫ n chưa đọ c đượ c thứ chữ viết nà y.
Ngườ i ta tìm đượ c khoả ng 9000 dò ng chữ củ a họ nhưng khô ng biết đượ c
đâ u là từ , đâ u à câ u, đâ u là bà i.

-Theo nhiều nguồ n à i liệu, ngườ i La Mã chính thứ c có chữ viết và o khoả ng
TK VI TCN có nguồ n gố c từ vă n tự Hi Lạ p. Trên cơ sở chữ viết Hi Lap cổ ,
ngườ i La Mã đã bổ sung và hoà n thiện, đặ t ra mộ t loạ i chữ riêng củ a mình
mà ngà y nay ngườ i ta quen gọ i là chữ Latinh.

-Vớ i hệ thố ng chữ viết đơn giả n và tiện lợ i, tiếng Latinh đã ngà y cà ng trở
phổ biến và đượ c sử dụ ng rộ ng rã i ở cá c nướ c thuộ c đế chế La Mã . Chữ
Latinh chính là nguồ n gố c củ a nhiều ngô n ngữ châ u  u hiện đạ i ( Ý , TBN,
BĐN, Phá p,...) ngườ i La Mã cò n để lạ i hệ thố ng chữ số mà ngà y nay ngườ i ta
vẫ n thườ ng dù ng và quen gọ i là chữ số La Mã .

=> Có thể nói bảng chữ cái Latinh, chúng ta có những ngôn ngữ ngày
nay được sử dụng làm ngôn ngữ chung cho cả tế giới, trên tất cả các
lĩnh vực : kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, khoa học, nghệ thuật,...
mang mọi nền văn hóa của các quốc gia xích lại gần nhau hơn.

*Văn học
- Ngườ i La Mã vố n sớ m đã chịu ả nh hưở ng củ a vă n hó a Hi Lạ p, đặ c biệt là
sau khi đá nh chiếm thà nh phố Tarentơ củ a Hi Lạ p ở trên bá n đả o Ý và o
nă m 272 TCN, La Mã bắ t đầ u tiếp xú c vớ i vă n hó a Hi Lạ p do đó đã chịu ả nh
hưở ng củ a vă n họ c Hi Lạ p.
* Văn học La Mã gồm nhiều thể loại:

+ Sử thi

+Thơ trữ tình

+Thơ trà o phú ng

+Vă n xuô i, kịch,...

-Thầ n thoạ i củ a La Mã hầ u như là nhữ ng cau chuyện rấ t hấ p dẫ n về cá c vị


thầ n và cá c anh hù ng vớ i nhữ ng tính cách, khá t vọ ng, tình cả m gầ n gũ i vớ i
con ngườ i.

-Thờ i Cộ ng Hò a, La Mã có nhiều thi sĩ và nhà soạ n kịch, ví dụ , Andronicut đã


dịch Ô Đi xê ra tiếng Latinh, Ca tu lú t đã viết nhiều bà i thơ trữ tình.

- Thờ i kì phá t triển nhấ t củ a thơ ca La Mã là thờ i kì thố ng trị củ a


Ô ctavianut,để phụ c vụ cho chế độ chính trị củ a Ô ctavianut, nhó m tao dà n
Mê xen đượ c thà nh lậ p. Mê xen là mộ t ngườ i thâ n cậ n củ a Ô ctavianut, là
Mạ nh Thườ ng Quâ n củ a La Mã đã đứ ng ra bả o trợ cá c thi nhâ n vă n sĩ.
Trong nhó m nà y có các nhà thơ nổ i tiếng như Viếcgiliú t, Hô ratiú t, Ô viđiú t,...

- Mộ t số tá c phẩ m như: Nhữ ng bà i thơ ca củ a ngườ i chă n nuô i, Khuyến


Nô ng ( Mê xen), Sử thi Ê nêit,...

*Kịch:
- Ở La Mã , cá c nhà thơ Anđrô nicú t, Nơviú t, Enniú t, Plantú t, Têrexiú t cũ ng là
nhữ ng nhà soạ n bi kịch và hà i kịch. Nă m 240 TCN, ở La Mã bắ t đầ u diễn
kịch, và Anđrô cú t là ngườ i đầ u tiên đượ c giao nhiệm vụ chuẩ n bị kịch bả n
cho cá c buổ i biểu diễn ấ y, từ đó cá c nhà soạ n kịch La Mã thườ ng dịch bi lịch
và hà i kịch củ a Hi Lạ p, đồ ng thờ i mô phỏ ng theo kịch Hi Lạ p để soạ n nhữ ng
vở kịch lịch sử củ a La Mã hoặ c cả i biến đi thà nh củ a mình.

* Sử học La Mã:
Từ khoả ng giữ a TK V TCN ở La Mã đã có nhữ ng tà i liệu tương tự như lịch sử
biên niên gọ i là “Niên đạ i sử kí” (Annales) nhưng nền sử họ c thậ t sự củ a La
Mã đến cuố i TK III TCN mớ i xuấ t hiện, ngườ i đượ c coi là nhà sử họ c đầ u
tiên cũ ng là nhà soạ n kịch Nơviú t, ô ng đã tham gia các cuộ c chiến tranh
puních lầ n thứ nhấ t, nhờ đó ô ng đã viết tậ p sử thi Cuộ c chiến tranh Puních,
nhưng tá c phẩ m nà y chỉ cò n mộ t số đoạ n.

-Ngườ i đầ u tiên dù ng vă n xuô i để viết sử à Cato(234-149TCN) nhà nhà sử


họ c thự c sự đầ u tiên củ a La Mã , từ Cato trở về sau, La Mã có nhiều nhà sử
họ c xuấ t sắ c: Polibius, Plutarch, Tacitus,..

+Polibius (201-120 TCN), là ngườ i Hi Lạ p bị đưa sang La Mã , tá c phẩ m nổ i


tiếng củ a ô ng là thô ng sử (gồ m 40 tậ p), ô ng nó i “Sử họ c là mộ t tứ triết họ c
lấ y sự việc thậ t để dạ y ngườ i đờ i”

-Ví dụ : Từ Ca tô ng về sau La Mã có nhiều nhà sử họ c xuấ t sắ c: Pô libiú t, Tiú t


Liviú t, Taxitú t, Plu tá c,...

=> Những thành tựu nói trên của La Mã đã góp phần quan trọng vào
sự nghiệp phát triển của nền sử học thế giới.

*Tôn giáo
-Ngườ i La Mã nguyên thủ y cũ ng theo đa thầ n giá o. Trên cơ sở lấ y cá c vị
thầ n củ a Hy Lạ p tiếp thu và cả i biên đi thà nh nhữ ng vị thầ n củ a mình như:
thầ n Jupiter, Juno, Neptune,... khi tiếp xú c vớ i vă n hó a Hi Lạ p, họ đã tiếp
nhậ n toà n bộ tô n giá o củ a ngườ i Hi Lạ p vớ i đầy đủ cá c đặ c điểm củ a nó :
trầ n tụ c và thự c tế, khô ng có nộ i dung thầ n thá nh và luâ n lí, mố i quan
heejgiuwax con ngườ i vớ i thầ n thá nh thự c chấ t là mộ t hợ p đồ ng có lợ i cho
cả 2 bên, cá c vị thầ n củ a ngườ i Hi Lạ p và La Mã cù ng có mộ t chứ c nawg
tương ứ ng như nhau.

- Tuy nhiên tô n giá o củ a ngườ i La Mã mang tính chính trị và ít nhâ n bả n


hơn.Nó đượ c sử dụ ng khô ng phả i để vinh thă ng con ngườ i hay là m cho con
ngườ i hưở ng cuộ c số ng trầ n thế mà là để bả o vệ nhà nướ c khỏ i kẻ thù .

- Mộ t đặ c điểm nữ a là khi nó i đến tô n giá o ở đế quố c La Mã phả i nó i đến đạ i


Kito, mặ dù đạ o Kito khô ng phả i ra đờ i tạ i La Mã . Theo truyền thuyết ngườ i
đã sá ng tạ o ra đạ o Kito là Jesus Crit, con củ a chú a trờ i đầ u thai và o ngườ i
con gá i đồ ng trinh Maria, Jesus Crit ra đờ i và o khoả ng TK IV TCN tạ i
Bethleem ( Palestin ngà y nay), đến nă m 30 tuổ i Jesus Crit bắ t đầ u đi truyền
đạ o.

- Đạ o Kito khuyên con ngườ i nhẫ n nhụ c, chịu đưng đau khổ nơi trầ n gian để
khi chết sẽ đượ c hưở ng hạ nh phú c nơi thiên đà ng, chú a Trờ i sá ng tạ o ra thế
giớ i nà y, chú a Jesus thà nh thầ n tuy ba mà mộ t ( tam vị nhấ t thể). Đạ o Kito
cũ ng có quan niệm thiên đườ ng, địa ngụ c, thiên thầ n, ma quỷ,... giá o lí củ a
đạ o Kito gồ m có Kinh cự u ướ c ( kể từ khi chú a Jesus ra đờ i) luậ t lệ củ a đạ o
Kito thể hiện trong 10 điều ră n.

- Về tổ chứ c, lú c đầ u cá c tín đồ đạ o Kito tổ chứ c thà nh nhữ ng cô ng xã mang


tính chấ t tô n giá o, vừ a giú p đỡ lẫ n nhau trong cuộ c số ng. Đến TK II, cá c
cô ng xã Kito dầ n phá t triển thà nh giá o hộ i.

- Khi mớ i ra đờ i, đạ o Kito bị cá c hoà ng đế La Mã và bọ n quý tộ c đạ i phương


đà n á p rấ t tà n bạ o, vụ đà n á p đẫ m má u nhấ t là và o nă m 64, dướ i thờ i Hoà ng
đế Nê rô ng, má u củ a biết bao nhiêu tín đồ đã đổ , nhưng số ngườ i theo đạ o
Kito khô ng nhữ ng khô ng giả m mà ngà y cà ng tă ng lên, về sau giá o hộ i đề ra
nguyên tắ c : “ Vương quố c thì trả cho vua, thiên quố c thì trả cho Chú a trờ i”
tứ c là tô n giá o khô ng dính dá ng đến chính trị. Thấ y đà n á p mã i khô ng có tá c
dụ ng cá c Hoà ng đế La Mã nghĩ tớ i biện phá p chung số ng. Nă m 311, mộ t
hoà ng đế La Mã đã ra lệnh ngưng đà n á p cá c tín đò Kito. Nă m 313 đạ o Kito
đượ c hoà ng đế La Mã cô ng nhậ n là hợ p phá p. Nă m 337, mộ t hoà ng đế La
Mã lú c đó là Cô n xtatinut đã gia nhậ p đạ o Kito, hoà ng đế theo đạ o Kito thì
đương nhiên cá c quan lạ i cũ ng đua nhau theo đạ o. Ngâ n quỹ củ a quố c gia
đượ c chi ra để đó ng gó p cho nhà thờ . Đạ o Kito đượ c truyền bá rộ ng khắ p
vù ng đấ t quanh Địa Trung Hả i. Sau nà y khi đế quố c La Mã tan vỡ thì đạ o
Kito đã ă n sâ u và lan rộ ng khắ p châ u  u.

* Nghệ thuật:
Gồ m ba mặ t chủ yếu: Kiến trú c, điêu khắ c, hộ i họ a.

*Kiến trúc

- Thà nh tự u về kiến trú c củ a La Mã lạ i cà ng rự c rỡ , về mặ t nà y ngườ i


La Mã có rấ t nhiều sá ng tạ o. Cá c cô ng trình kiến trú c củ a ngườ i La Mã
bao gồ m: tườ ng thà nh, đền miếu, cung điện, rạ p há t, khả i hoà n mô n,
cô t kỉ niệm, cầ u đườ ng, ố ng dẫ n nướ c....
- Ngườ i La Mã khi xây dự ng cá c cô ng trình đều tuâ n thủ theo mộ t đồ á n
bấ t di bấ t dịch đó là : hình vô ng hay hình chữ nhậ t vớ i cá c cạ nh thậ t
vuô ng vứ c đượ c kẻ ô như bà n cờ , nhà kiến trú c sư nổ i tiếng là Vitrius
(86-26 TCN), mơ ướ c là m số ng lạ i nhữ ng kiến trú c cổ điển Hi Lạ p,
ô ng đã dà nh cả đờ i để viết về cá c kĩ thuậ t kiến trú c xâ y dự ng, và đâ y
cũ ng chính là bộ sá ch duy nhấ t thờ i cổ đạ i đượ c bả o tồ n nguyên vẹn
đến ngà y nay.
- => Nhữ ng cô ng trình nà y từ thờ i Cộ ng Hò a đã có , nhưng đặ c biệt phá t
triển từ thờ i Ô ctavianú t, chính Ô ctavianú t đã tự hà o nó i rằ ng ô ng đã
biến La Mã bằ ng gạ ch thà nh La Mã bằ ng cả m thạ ch.
- Trong số cá c cô ng trình kiến trú c ở La Mã nổ i tiếng nhấ t là đền
Pă ngtênô ng, rạ p há t, cá c khả i hoà n mô n.

*Điêu khắc

- Nghệ thuậ t điêu khắ c La Mã cù ng mộ t phong cá ch vớ i nghệ thuậ t điêu


khắ c Hi Lạ p, chủ yếu thể hiện ở hai mặ t : TƯỢ NG và PHÙ ĐIÊ U

- Để là m đẹp đườ ng phố , quả ng trườ ng, đền miếu, La Mã đã tạ o rấ t nhiều


tượ ng, tượ ng củ a Ô gú t đượ c dự ng ở khắ p nơi

- Các bướ c phù điêu thườ ng đượ c khắ c trên cá c cộ t kỉ niệm chiến thắ ng củ a
cá c hoà ng đế và trên vò m cá c khả i hoà n mô n.

- Nộ i dung củ a cá c bướ c phù điêu thườ ng mô tả nhữ ng sự tích lịch sử ( ví dụ


trên vò m khả i hoà n mô n củ a hoà ng đế Ti ú t 79-81, khắ c cả nh đoà n quâ n
thắ ng trậ n trở về, cá c binh lính mang theo chiến lợ i phẩ m lấ y đượ c trong
đền miếu ở Giêrudalem, trên các cộ t trụ củ a Tơragian có nhữ ng hình vẽ mô
tả cuộ c chiến tranh vớ i ngườ i Đaxi.

*Hội họa

- Các tá c phẩ m hộ i họ a củ a La Mã cổ đạ i cò n đượ c giữ lạ i chủ yếu là cá c bích


họ a, trên đó vẽ phong cả nh, cá c cô ng trình kiến trú c, đồ trang sứ c, tĩnh
vậ t,...Cò n châ n dung ngườ i tuy cũ ng có nhưng rấ t ít. Đặ c biệt ở vù ng sa mạ c
A rậ p đã giữ lạ i đượ c mấ y bứ c châ n dung vẽ bằ ng mà u trên gỗ rấ t đẹp, đó là
hình củ a ngườ i chết dù ng để đặ t lên mặ t củ a xac ướ p.

* Khoa học tự nhiên:


Nhữ ng thà nh tự u quan trọ ng và mộ t số nhà khoa họ c tiêu biểu:

+ Nhà khoa họ c nổ i tiếng nhấ t củ a La Mã là Pliniú t (Pliniu 23-79), vớ i tá c


phẩ m đầ u tiên là “ Lịch sử tự nhiên” gò m 37 chương, đó là bả n tậ p hợ p cá c
tri thứ c củ các nghà nh khoa họ c như : thiên vă n họ c, vậ t lí họ c, địa lý họ c,
nhâ n loạ i họ c, độ ng vậ t họ c, thự c vậ t họ c nô ng họ c, y họ c, luyện kim họ c, hộ i
họ a, điêu khắ c, thờ i bấ y giờ . => Do vậ y đâ y là mộ t tá c phẩ m tương tự như
bá ch khoa toà n thư củ a La Mã cổ đạ i.

+ Clố t ptô lêmê là mộ t nhà thiên vă n họ c, toá n họ c, địa lí ngườ i Hi Lạ p sinh


trưở ng ở Ai Cậ p, số ng và o TK II. Ô ng đã soạ n bộ sá ch “ Tổ ng hợ p-kết cấ u
toá n họ c).

+ Y họ c, ngườ i đượ c suy tô n là thủ y tổ củ a phương Tâ y là Hipô crat.

+ Đến thờ i La Mã đạ i biểu xuấ t sắ c nhấ t về y họ c là Claođiú t Galênú t ( 131-


đầ u thế kỉ III), quê ở Pécgam ( Tiểu Á ) trên cơ sở tiếp thu các thà nh tự u
trướ c đó , nhấ t là củ a Hipô crat.

 Tóm lại, cách đây trên dưới 2000 năm, nền khoa học của La Mã đã
có những thành tựu rất lớn, những thành tựu ấy đã đặt ơ sở cho sự
phát triển huy hoàng của nền khoa học thời cận hiện đại, đồng thời
là một tền đề quan trọng của sự phát triển của nền triết hoc Hi – La.
*Triết học
- Hi Lạ p và La Mã là quê hương củ a triết họ c phương Tâ y, trên cơ sở
chiếm hữ u nô lệ, đạ i biểu cho các khuynh hướ ng chính trị khá c nhau,
quan điểm triết họ c củ a cá c nhà Hi – La đa dạ ng, nhưng chung quy
cũ ng bao gồ m hai phá i chính là triết họ c duy vậ t và triết họ c duy tâ m.
a) Triết học duy vật
- Kế thừ a triết họ c Hi Lạ p, đến TK I TCN , triết họ c La Mã cũ ng tương
đố i phá t triển, nhà triết họ c duy vậ t xuấ t sắ c nhấ t củ a La Mã là
Lêcretiú t (98-54 TCN), ô ng là ngườ i chịu ả nh hưở ng khá mạ nh mẽ từ
tư tưở ng củ a nhà triết họ c Epicurus ( thuyết khắ c kỉ) tá c phẩ m duy
nhấ t mà ô ng để lạ i đó là “về bả n chấ t củ a sự vậ t”
b)Triết học duy tâm.
- Trườ ng phá i triết họ c duy tâ m củ a Hi-La cổ đạ i cũ ng có nhiều đạ i
biểu nổ i tiếng, họ là nhữ ng ngườ i thô ng minh và có tà i hù ng biện
- Để chố ng lạ i phá i duy vậ t, lú c đầ u phá i duy tâ m thườ ng xuấ t iện
dướ i dạ ng ngụ y biện và lậ p thà nh mộ t trườ ng phá i – phá i ngụ y biện.
+ P2 luậ n củ a họ là nặ ng về chủ nghĩa hình thứ c và thườ ng thiên về lố i
chơi chữ .
+Đạ i biểu đầ u tiên củ a phá i ngụ y biện là Protagorat ( 85-410 TCN)
- Đến thờ i La Mã , thuộ c về phá i Xtoinit có ba nhà triết họ c là Xênéc,
Epíchtêú t, Má cut Ô rêliú t
- Trong hai TK ấ y SCN , thuyết khắ c kỷ đượ c coi là phù hợ p vớ i nhữ ng
đứ c tính truyền thố ng vớ i ngườ i dâ n La Mã , có 3 mô n đồ nổ i tiếng đó
là :
+ Seneca (TK III TCN-65TCN) là thầ y hoc củ a bạ o chú a Nê ron, tư
tưở ng triết họ c chủ yếu củ a ô ng là vấ n đề đạ o đứ c, ô ng chủ trương
con ngườ i phả i độ c lậ p về nộ i tâ m và yên tĩnh về tinh thầ n, tá c phẩ m
“bà n về nhâ n tử , bà n về phẫ n nỗ , bà n về sự yên tĩnh củ a tinh thầ n,...”
+Epictetus( TK I –đầ u TK II) là họ c trò củ a Xê néc, đặ c điểm triết họ c
củ a ô ng là bi quan và luâ n lí cá nhâ n chủ nghĩa.
+Marchus Orelius( 121-180) là hoà ng đế La Mã (161-180) đượ c gọ i là
“nhà triết họ c trên ngô i bá u”, quan điểm triết họ c chủ yếu củ a ô ng là
“con ngườ i là do thầ n xếp đặ t nên con ngườ i phả i là m trò n nghĩa vụ
củ a mình dù phả i chịu đự ng khó khă n và thử thá ch”

*Luật pháp
- Nếu như trong lĩnh vự c vă n chương, nghệ thuậ t, triết lý, ngườ i La Mã dươc
xem là họ c trò củ a ngườ i Hi Lạ p thì trong ĩnh vự c luậ t phá p, vị thế củ a họ
cò n cao hơn nhiều.

- Khoả ng 514 TCN nhà nướ c Cộ ng hò a La Mã đượ c thà nh lậ p, bộ má y nhà


nướ c gồ m có viện nguyên lã o, đạ i hộ i nhâ n dâ n và quan chấ p chính. Hệ
thố ng phá p luậ t củ a họ là kết quả củ a mộ t quá trình tiến triển lâ u dà i đượ c
coi như bắ t đầ u bằ ng bộ luậ t 12 bả ng đượ c cô ng bố nă m 450. Nă m 454 TCN
cử 3 ngườ i sang tìm hiểu luậ t phá p củ a Hi Lạ p, nhấ t là củ a Xô Lô ng, nă m
452 TCN , La Mã thà nh lậ p ủ y ban 10 ngườ i để soạ n luậ t, soạ n đượ c bộ luậ t
khắ c trên 10 bả ng đồ ng đặ t ở quả ng trườ ng. Nă m 450 TCN, cử mộ t ủ y ban
10 ngườ i mớ i, soạ n thêm 2 bả ng nữ a, vì vậ y luậ t nà y gọ i là luậ t 12 bả ng.

- Nộ i dung củ a bộ luậ t nà y đề cậ p đến nhiều mặ t trong đờ i số ng xã hộ i như


thể lệ tố tụ ng xét xử , việc kế thừ a tà i sả n, việc cho vay nợ , qua n hệ gia đình,
địa vị phụ nữ ,...Tinh thầ n chủ yếu củ a bộ luậ t là bả o vệ tính mạ ng, tà i sả n và
danh dự cho mọ i ngườ i. Về quan hệ gia đình, cá c điều luậ t thể hiện rõ tính
chấ t củ a chế độ gia trưở ng.

-Về lĩnh vự c chính trị: “ Luậ t 12 bả ng đề ra lệnh xử tử hình kẻ nà o xú i giụ c


kẻ thù củ a nhâ n dâ n La Mã tấ n cô ng nhà nướ c La Mã hay kẻ nà o nộ p mộ t
cô ng dâ n La Mã cho kẻ thù ”
=> Tóm lại, nội dung của 12 bảng chỉ mới đề cập đến một số mặt trong
đời sống xã hội, nhiều hình thức phạt quá khắc nghiệt, nhưng nó có
tác dụng hạn chế sự xét xử độc đoán của quý tộc, đồng thời đặt cơ sở
cho sự phát triển của luật pháp La Mã cổ đại.

- Nhữ ng phá p lệnh khá c từ giữ a TK V về sau, nhà nướ c La Mã phả i ban hà nh
nhiều phá p lệnh bổ sung, nă m 445 TCN, ban bố luậ t Canuleiut cho phép
bình dâ n kết hô n vớ i quý tộ c. Nă m 367 TCN, lạ i thô ng qua ba phá p lệnh
quan trọ ng:

1 Xó a chế độ nô lệ vì nợ đố i vớ i cô ng dâ n La Mã .

2 Khô ng ai đượ c chiếm quá 50 jujera đấ t cô ng tứ c là bằ ng khoả ng 125 ha.

3 Bỏ chứ c tư lệnh quâ n đoà n, khô i phụ c chế độ bầ u quan cấp chính hằ ng
nă m, trong số 2 quan chấ p chính phả i có mộ t ngườ i là bình dâ n.

-Nă m 287 TCN, ban hà nh phá p lệnh quy định quyết nghị củ a Đạ i hộ i bình
dâ n, có hiệu lự c như phá p luậ t đố i vớ i mọ i cô ng dâ n La Mã .

- Đến cuố i TK III, quyền lậ p phá p củ a Viện Nguyên Lã o cũ ng khô ng cò n nữ a,


nên mệnh lệnh củ a nguyên thủ tứ c là phá p luậ t.

- Nó i chung luậ t củ a La Mã đượ c chia thà nh ba nghà nh lớ n:

+ Jus civile tứ c là dâ n luậ t: tứ c là luậ t chủ yếu đượ c liên quan đến La Mã và
cá c cô ng dâ n củ a nó .

+ Jus gentium tứ c la luậ t củ a nhâ n dâ n có giá trị chung cho mọ i ngườ i dâ n


khô ng phâ n biệt dâ n tộ c

+ Jus naturale tứ c là luậ t tự nhiên, họ cho rằ ng tự nhiên đượ c sắ p xếp theo


mộ t trình tự hợ p lí, vố n đượ c thể hiện thà nh cô ng lý và quyền hạ n, có nghĩa
là tấ t cả mọ i ngườ i đều tự nhiên bình đẳ ng như nhau, và con ngườ i đượ c
hưở ng mộ t số quyền cơ bả n mà cá c chế độ chính trị khá c khô ng đượ c xâ m
phạ m.

 Luật La Mã đến thời trung đại và cận đại đều có ảnh hưởng rất lớn
ở châu Âu.

Câ u 10: So sá nh vă n minh phương Đô ng cổ đạ i và vă n minh


phương Tâ y cổ đạ i: cơ sở hình thà nh
Nội dung Phương Đông cổ Phương Tây cổ đại
đại
ĐKTN -Khá i quá t về vị trí địa -Hi Lạ p và La Mã cổ đạ i
lí, địa bà n hình thà nh là 2 quố c gia ở khu vự c
củ a các nền vă n minh Ai Địa Trung Hả i, nơi giao
Cậ p, Ấ n Độ , Trung Hoa nhau củ a cá c châ u Á ,
-Cá c nền vă n minh PĐ Â u, Phi, biên giớ i có 3
cổ đạ i đều hình thà nh mặ t giá p vớ i biển tạ o
trên lưu vự c củ a cá c nên địa hình mở - vă n
con sô ng lớ n, mang tính minh mở
chấ t vă n minh sô ng -Biển ĐTH thanh bình,
nướ c. bờ biển khú c khuỷu,
-Cá c nền vă n minh nhiêu eo, vịnh, tạ o ra
phương Đô ng cổ đạ i nhữ ng hả i cả ng tự
đều hình thà nh trên cá c nhiên, nên đờ i số ng củ a
đồ ng bằ ng phù sa, đấ t cư dâ n gă n liền vớ i biển
đa mà u mỡ , mềm, mịn, – vă n minh biển.
tơi xố p, từ đó hình - Khoá ng sả n ở đây khá
thà nh tính chấ t vă n phong phú vớ i nhiều
minh nô ng nghiệp. mỏ quặ ng lộ thiên là m
-Buổ i đầ u hầ u hết cá c xuấ t hiện khá sớ m
quố c gia PĐ đều tồ n tạ i ghà nh khai khoá ng và
mộ t cá ch biệt lậ p, khép luyện kim (sắ t). Đấ t đai
kín, vì thế có ý kiến cho cứ ng nên chỉ khi đồ sắ t
rằ ng vă n minh PĐ mang ra đờ i, cư dâ n ở đâ y
tính chấ t khép kín mớ i canh tá c đượ c –
-Nguồ n tà i nguyên vă n minh đồ sắ t.
khoá ng sả n ít, kĩ thuậ t -Khoá ng sả n phong
khai khoá ng chưa phá t phú , đấ t đai nó i chung
triển nên cá c cô ng cụ ít phù hợ p cho việc
lao độ ng thô sơ, lạ c hậ u, trô ng cây lương thự c,
tiến bộ nhấ t là cô ng cụ nên kinh tế phá t triển
bằ ng đồ ng, Chính vì thế theo xu hướ ng thủ cô ng
vă n minh PĐ cò n gọ i là nghiệp và mậ u dịch
vă n minh đồ đồ ng. hà ng hả i – vă n minh
-Loạ i hình khí hậ u chủ thương nghiệp, thủ
yếu là nhiệt đớ i( nhiệt cô ng nghiệp.
đớ i sa mạ c và nhiệt đớ i -Vớ i laoij hình khí hậ u
gió mù a) ô n đớ i địa trung hả i khá
lí tưở ng, phong cả nh
hữ u tình nên ngườ i Hi
Lạ p, La Mã sớ m có thó i
quen sinh hoạ t và vă n
hó a ngoà i trờ i, tạ o tiền
đề cho hộ i họ a, kịch thơ
ra đờ i và phá t tiển.
-Lã nh thổ hi lạ p và la
mã thờ i cổ đạ i lớ n hơn
ngà y nay bao gồ m phầ n
lụ c địa và cá c hò n đả o
lớ n nhỏ nằ m rả i rá c
trên Địa Trung Hả i.
-Ở hi lạ p, miền bắ c và
miền trung bị chia cắ t
bở i đồ i, rừ ng – tiền đê
hình thà nh cá c quố c gia
thà nh bang, đặ c biệt
phầ n lã nh thổ phía Tâ y
tiểu á cù ng vớ i hệ thố ng
đả o trên biển Aegean
đã tạ o ra chiếc cầ u nố i
vớ i cá c nền vă n minh
PĐ cổ đạ i
-Địa hình La Mã có
nhiều có nhiều đồ ng
bằ ng, đồ ng cỏ , ít bị chia
cắ t – sự thố ng nhấ t
chính trị đượ c xá c lậ p
ngay từ đầ u.
Cư dâ n 1. Ai Cập 1.Hi Lạp
Khố i cư dâ n bả n địa Từ TNK III TCN ở hi lạ p
đầ u tiên là ngườ i lụ c địa đã có cư dâ n bả n
Negroid (thổ dâ n châ u địa sinh số ng, cuố i TNK
Phi), đến khoả ng 4000 III TCN, mộ t số tộ c
nă m TCN mộ t nhá nh ngườ i ở hạ lưu sô ng
ngườ i Hamit ở phía Danub đã di cư đến Hi
Đô ng Địa Trung Hả i đến Lạ p, đến cuố i TNK II
định cư ở vù ng đồ ng TCN, cả hai khố i dâ n cư
bằ ng sô ng Nil, dầ n dầ n nà y gọ i chung là ngườ i
đồ ng hó a vớ i cư dâ n Hellad, chủ nhâ n củ a
bả n địa, đều coi mình là vă n minh Hi Lạ p.
con chá u củ a thầ n sô ng 2.La Mã
Nil và đc gọ i là ngườ i Trướ c TNK II TCN ,
Egypt- chủ nhâ n củ a khố i dâ n cư bả n địa là
nền vă n minh Ai Cậ p cổ ngườ i Ligures, sau đó
đạ i. ngườ i Etrusque, ngườ i
2.Ấn Độ hi lạ p, ngườ i Celte,...
Chủ nhâ n củ a nền vă n cù ng mộ t số tộ c ngườ i
hó a Harapa(vă n minh từ phía Bắ c cũ ng đến
sô ng Ấ n ) là ngườ i định cư trên bá n đả o Ý .
Dravida, đượ c xem là Tấ t cả họ đều gó p phầ n
khố i cư dâ n bả n địa. tạ o ra vă n minh nà y,
Chủ nhâ n củ a nền vă n đặ c biệt là ngườ i La Mã .
minh sô ng Hằ ng là
ngườ i Aryan, có nguồ n
gố c từ vù ng thả o
nguyên Trung Á , thiên
di xuố ng Ấ n Độ khoả ng
TNK III TCN, ngoà i ra
Ấ n Dộ cò n có nhiều tộ
ngườ i khá c đến định cư
và sinh số ng như ngườ i
Mô ng Cổ , Hi Lạ p, Hung
Nô , Ả rậ p,...
3.Trung Hoa
Khố i cư dâ n đầ u tiên cư
trú ở vù ng đồ ng bằ ng
Hoa Bắ c(lưu vự c sô ng
Hoà ng Hà )là ngườ i Hoa
hạ , cuố i TNK II TCN, họ
chinh phụ c ngườ i Địch
và Nhung ở phía Bắ c và
phía Tâ y, đến thờ i nhà
Tầ n cá c khố i dâ n cư nà y
gọ i chung là ngườ i Há n-
chủ nhâ n củ a nền vă n
minh Trung Hoa.
Nền kinh tế củ a hầ u hết Nền KT Hi Lạ p và La Mã
cá c quố c gia phương cổ đạ i mang tính chấ t
Đô ng cổ đạ i là nền kinh củ a mộ t nền KT hà ng
tế tự nhiên, mang tính hó a tiền tệ (cổ điển),
Kinh Tế tự cung tự cấ p. phá t triển theo hướ ng
thủ cô ng nghiệp và
thương nghiệp vớ i lự c
lượ ng lđ chủ yếu là nô
lệ.
Là nghà nh kinh tế chủ Trồ ng trọ t và chă n nuô i
đạ o, trồ ng trọ t và chă n đã tá ch thà nh 2 nghà nh
nuô i chưa tá ch rờ i riêng biệt.
( trồ ng trọ t là chính, -Trồ ng trọ t: quy mô
chă n nuô i là phụ ) canh tá c khá lớ n vớ i
-Trồ ng trọ t: đấ t canh sả n phẩ m chủ yếu là
tá c chủ yếu là đấ t phù nho và ô liu.
sa, quy mô canh tá c -Chă n nuô i: đượ c tiến
manh mú n, nhỏ lẻ, hà nh theo mô hình “bầ y
thườ ng chỉ tiến hà nh đà n khô ng chuồ ng trạ i”
vụ /nă m, sả n phẩ m chủ sả n phẩ m chă n nuô i
yếu là lú a (đạ i mạ ch, khá phong phú và đa
tiểu mạ ch, lú a nướ c), dạ ng
Nô ng Nghiệp sả n lượ ng khô ng cao, ít =>Cá c sả n phẩ m củ a
sả n phẩ m thừ a. nô ng nghiệp đều đượ c
-Chă n nuô i mang tính coi là hà ng hó a.
chấ t cá thể, riêng lẻ,
theo mô hình “bầ y đà n
có chuồ ng trạ i”, quy mô
chă n nuô i nhỏ nên cung
khô ng đủ cầ u, chủ yếu
sử dụ ng là m sứ c kéo và
phụ c vụ cho cá c dip lễ,
tết, cướ i hỏ i,..
=>Do vậ y, cá c sả n phẩ m
nô ng nghiệp khô ng trở
thà nh hà ng hó a.
Thủ cô ng nghiệp Phá t triển mang tính Đã tá ch ra khỏ i nô ng
chấ t cụ c bộ , quy mô cá c nghiệp, phá t triển khá
xưở ng thủ cô ng nhỏ , đa dạ ng về nghà nh
chủ yếu phụ c vụ cho nghề vớ i nhữ ng xưở ng
nhu cầ u trong cô ng xã , sử dụ ng hà ng ngà n lao
sự trao đổ i hà ng hó a độ ng nô lệ. Trong sx
diễn ra rấ t ít, tuy nhiên mộ t số nghà nh đã diễn
cá c nghà nh nghề tương ra quá trình chuyên
đố i phong phú và chấ t mô n hó a nên nă ng xuấ t
lượ ng khá tinh xả o, khá cao, sả n phẩ m
lượ ng hà ng hoa là m ra phong phú .
cũ ng chưa nhiều. =>Mọ i sả n phẩ m củ a
=>Do vậ y, cá c sả n phẩ m thủ cô ng nghiệp cũ ng
thủ cô ng nghiệp cũ ng đượ c coi là hà ng hó a.
khô ng trở thà nh hà ng
hó a.
Nền kinh tế tự nhiên và Phá t triển mạ nh đặ c
mạ ng lướ i giao thô ng biệt là mậ u dịch hà ng
chưa phá t triển nên hả i và sớ m mang tính
thương nghiệp chưa quố c tế, trong đó việc
thự c sự hình thà nh, buô n bá n nô lệ rấ t phá t
mang tính cụ c bộ , ít đạ t. Buô n bá n phá t
giao lưu và ít trao đổ i triển là m cho tiền tệ
vớ i bên ngoà i. Đồ ng sớ m xuấ t hiện và có thể
tiền vớ i tư cá ch là vậ t sử dụ ng ở nhiều nướ c
trung gian để định giá khá c. Từ đó xuấ t hiện
trị hà ng hó a hầ u như việc đổ i tiền, cho vay lã i
chưa xuấ t hiện nên và hình thà nh cá c ngâ n
phương thứ c trao đổ i hà ng.
chủ yếu là hà ng đổ i =>Nhìn chung kinh tế
hà ng. Hi – La cổ đạ i khá phá t
Thương nghiệp
=>Có thể nó i, KT cá c triển, lao độ ng nô lệ
quố c gia cổ đạ i PĐ chưa là m cho quý tộ c thaots
phả i là nền kinh tế hà ng li khỏ i lao độ ng châ n
hó a, lự c lượ ng sx chủ tay có ĐK HĐ và sá ng
yếu là nô ng dâ n tự do tạ o ra cá c thà nh tự u
(trong đó nô ng dâ n vă n minh rự c rỡ củ a hai
cô ng xã chiếm vai trò nền vă n minh nà y.
chủ đạ o), quá trình
phâ n cô ng lao độ ng và
chuyên mô n hó a chưa
diễn ra.=> Vì vậ y, cá c
thà nh tự u vă n minh
thườ ng khô ng phá t trển
đến đỉnh cao và sớ m bị
lụ i tà n.
Nhà nướ c và kết cấ u xã
hộ i
Nhà nướ c Cá c nhà nướ c PĐ cổ đạ i KT phá t triển dẫ n đến
đều mang tính chấ t sự phâ n hó a giai cấ p và
chuyên chế, tính chấ t xuấ t hiện nhà nướ c.Về
nà y đã tồ n tạ i dai dẳ ng, đạ i thể nhà nướ c hi lạ p,
chi phố i nhiều mặ t đến la mã hình thà nh trong
tiến trình phá t triển củ a khoả ng đầ u TNK I TCN,
cá c nền vă n minh PĐ. trên cơ sở tan rã củ a
cô ng xã thị tộ c và hầ u
như khô ng có sự can
thiệp củ a bạ o lự c. Ở hi
lạ p và la mã xuấ t hiện
hiều hình thứ c nhà
nướ c khá c nhau, từ
thà nh bang đến đế chế,
cộ ng hò a đến quâ n chủ ,
nhưng dù dướ i hình
thứ c nà o thì trình độ tổ
chứ c nhà nướ c ở Hi –
La cổ đạ i cũ ng đã khá
chặ t chẽ.
Nguyên nhâ n củ a sự -Nhữ ng yếu tố thuậ n lợ i
chuyên chế tạ o ra từ ĐKTN, đặ c biệt
là cá c con sô ng đã quầ n
tụ trong các cô ng xã
nô ng thô n cá c khố i dâ n
cư số ng phụ thuộ c và o
nó . Tính cộ ng đồ ng
hình thà nh là m cho yếu
tố cá nhâ n khô ng đượ c
đề cao và luô n bị cộ ng
đồ ng chi phố i, nhữ ng
điều đó là m cho họ dễ
bị lệ thuộ c và o cộ ng
đồ ng.
-Cô ng việc trị thủ y đã
liên kết họ lạ i vớ i nhau,
tấ t yếu xuấ t hiện vai trò
củ a mộ t thủ lĩnh tố i cao
đượ c trao quyền lự c –
tiền thâ n củ a ô ng vua
chuyên chế. Vai trò củ a
tô n giá o, chỗ dự a củ a
nền chuyên chế PĐ
trong việc thầ n thá nh
hó a vua, vì vậ y, vua
cũ ng chính là thủ lĩnh
tố i cao củ a tô n giá o.
-Thá i độ khiếp sợ và
thầ n phụ c tự nhiên, dẫ n
đến thầ n thá nh hó a tự
nhiên. Khi mộ t cá nhâ n
lợ i dụ ng đượ c yếu tố
nà y sẽ đượ c hợ p phá p
hó a quyền lự c và trở
thà nh kẻ cai trị hợ p
phá p.
-Cá c nhà nướ c PĐ buổ i
đầ u ra dờ i trên cơ sở kẻ
mạ nh chinh phụ c kẻ
yếu, kẻ chiến thắ ng sẽ
trở thà nh ngườ i cai trị,
á p đặ t ý chí củ a mình
để cai trị.
-Buổ i đầ u, do cô ng cụ
lao độ ng và vũ khí cò n
thô sơ, do vậ y cư dâ n
PĐ ít có khả nă ng chố ng
lạ i cá c thế lự c tự nhiên
và kẻ mạ nh.
Tính chấ t và tổ chứ c *Tính chất:
-Vua nắ m giữ quyền lự c
tố i cao, nắ m cả vương
quyền và thầ n quyền,
vua luô n đượ c thầ n
thá nh hó a, tính chấ t thế
tụ c, vua sở hữ u toà n bộ
đấ t đai, bộ má y quan lạ i
cồ ng kềnh, quan liêu.
*Tổ chức:
-mô hình chung củ a các
nhà nướ c cổ đạ i PĐ:
Vua chuyên chế -> Hệ
thố ng quan lạ i trung
ương -> Hệ thố ng quan
lạ i địa phương (quả n lí,
phâ n chia ruộ ng đấ t,
thu thuế, hà nh chính,...),
cô ng cụ bả o vệ nhà
nướ c và duy trì trậ t tự
xã hộ i là hệ thố ng nhà
tù , quâ n độ i.
-Cá c nhà nướ c PĐ cổ
đạ i thườ ng có 3 chứ c
nă ng chủ yếu:
+Thu thuế và cai trị dâ n
chú ng
+Trị thủ y và xâ y dự ng
cá c cô ng trình cô ng
cộ ng
+Mở rộ ng lã nh thổ
XH PĐ cổ đạ i nó i chung
XH Hi – La cổ đạ i chia
tồ n tạ i 2 giai cấ p chủ
ra là m 2 phầ n: dâ n tự
yếu: giai cấ p bó c lộ t và
do và nô lệ
giai cấ p bị bó c lộ t.
+Dâ n tự do: quan lạ i,
+G/C bóc lột: Vua, chủ nô (giai cấ p bó c lộ t),
quan lạ i, tă ng lữ , quy
cô ng dâ n (cá c tầ ng lớ p
tộ c nà y đc nhà nướ c và
+G/c bị bóc lột: nô ngphá p luậ t bả o vệ), bình
dâ n cô ng xã (chiếm số
dâ n (Demot, Pleb chưa
lượ ng á p đả o là lự c
là cô ng dâ n nhưng cũ ng
lượ ng lao độ ng chínhkhô ng phả i nô lệ), bình
là m ra củ a cả i vậ t chấ t
dâ n đã nhiều lầ n đấ u
củ a xã hộ i), thợ thủtranh để doid quyền
cô ng, thương nhâ n vàbình đẳ ng vớ i cô ng dâ n
nô lệ (chủ yếu phụ c và già nh đc nhữ ng
Kết cấ u xã hộ i dịch trong cá c gđ chủthắ ng lợ i nhấ t định.
nô , việc tham gia và o sx
+Nô lệ chiếm số lượ ng
khô ng nhiều) đô ng đả o nhưng lạ i
 Chế độ chiếm hữ u khô ng đượ c thừ a nhậ n
nô lệ ở PĐ là chế độ
về thâ n phậ n, đc xem là
chiếm hữ u nô lệ tà i sả n củ a chủ nô , là
khô ng điển hình hay
“cô ng cụ biết đi, biết
cò n gọ i là chế độ nô
nó i”
lệ gia trưở ng =>Mâ u thuẫ n cơ bả n
tong XH diễn ra giữ a
chủ nô và nô lệ.
=>Từ nhữ ng đặ c điểm
về KT, CT, XH củ a hi lạ p
và la mã , Má c gọ i đó là
“chế độ chiếm hữ u nô lệ
điển hình”
Cá c giai đoạ n lịch sử *Ai Cập: *Hi Lạp:
- Thờ i kì tả o vương -Thờ i kì vă n hó a Cret-
quố c (khoả ng 3200- Mixen (khoả ng giữ a
3000 TCN) TNK II- TK XII TCN)
-Thờ i kì cổ vương quố c -Thờ i kì Home ( TK XII-
(khoả ng 3000-2200 IX TCN )
TCN) -Thờ i kì hình thà nh cá c
-Thờ i kì trung vương quố c gia thà nh bang
quố c( khoả ng 2200- (TK VIII-IV TCN)
1570 TCN) -Thờ i kì Maxedonia và
-Thờ i kì tâ n vương hi lạ p hó a (khoả ng cuố i
quố c (khoang 1570- TK III -30 TCN)
1100 TCN) *La Mã:
-Thờ i kì từ TK X-nă m -Thờ i kì vương chính
30 TCN) (753 TCN-510TCN)
*Ấn Độ: -Thờ i kì cộ ng hò a (510-
- THờ i kì vă n minh sô ng 30 TCN)
Ấ n (đầ u TNK III – giữ a -Thờ i kì đế chế (29
TNK II TCN) TCN-476)
-Thờ i kì Veda ( giữ a
TNK II TCN –giữ a TNK I
TCN)
-Thờ i kì từ TK VI TCN –
XII
-Thờ i kì từ XIII-XIX
*Trung Hoa:
-Thờ i kì cổ đạ i(khoả ng
TK XXI TCN -221 TCN)
Thờ i kì trung đạ i
(221TCN-1840)
Câ u 11: Phong trà o vă n hó a phụ c hưng ở Tâ y  u thờ i hậ u kì trung
đạ i: thà nh tự u, nộ i dung tư tưở ng.?
-Từ TK XIV, ở Ý bắ t đầ u xuấ t hiện phong trà o vă n hó a mớ i, rồ i đến nử a sau
TK XV, ptrao ấ y lan sang các nướ c tâ y â u khá c như : phá p,anh, TBN,
đứ c,Nedectan và đc gọ i là ptrao Phụ c Hưng.

*ĐK lịch sử:


-Đk chủ yếu dẫ n đến sự ra đờ i củ a phong trà o vă n hó a phụ c hưng là do sự
xuấ t hiện củ a quan hệ tư bả n chủ nghĩa.

-Trong khi đó , nhữ ng thà nh tự u về VH từ TK XI-XIII cò n xa mớ i đá p ứ ng đc


nhu cầ u củ a g/c tư sả n mớ i ra đờ i, đồ ng thờ i lú c bấ y giờ , tư tưở ng tình cả m
củ a con ngườ i vẫ n bị rà ng buộ c bở i hệ tư tưở ng khắ t khe củ a giá o hộ i Thiên
chú a. Do vậ y g/c tư sả n cầ n phả i có hệ tư tưở ng và nền VH riêng để phụ c vụ
cho đờ i số ng tinh thầ n và để đấ u tranh vớ i hệ tư tưở ng lỗ i thờ i củ a giá o hộ i
và giai cấ p quý tộ c phong kiến đang cả n trở sự phá t triển củ a XH.

*Ý trở thành quê hương đầu tiên của VH phục hưng là vì:

1.Tuy bị phâ n tá n về chính trị nhưng do nhữ ng điều kiện thuậ n lợ i về địa lí,
quan hệ TBCN ra đờ i ở đây sớ m nhấ t. Từ TK XIV, miền bắ c ý đã có nhiều
thà nh phố phồ n thịnh và lậ p thà nh nhữ ng nướ c cộ ng hò a thà nh thị như
Phirenxe, Venexia, Gienova,...trong đó Phirenxe chủ yếu phá t triển cô ng
nghiệp, cò n Venexia, Gienova chủ yếu phá t triển về thương nghiệp.

2.Ý vố n là quê hương vă n minh La Mã cổ đạ i, do đó cho đến thờ i bấ y giờ , ở


đâ y cò n giữ lạ i đượ c nhiều di sả n VH về cá c mặ t kiến trú c, điêu khắ c và vă n
họ c,...Vì vậ y mà hơn ai hết cá c nà h avwn , nghệ sĩ Ý đã kế thừ a đượ c truyền
thố ng vă n hó a rự c rỡ củ a dấ t nướ c mình. Đến TK XIV XV kinh tế XH đã có
nhữ ng biến đổ i quan trọ ng, họ đã có điều kiện để là m số ng lạ i và phá t triển
cá c thà nh tự u VH ấ y.

3.Do KT phá t triển, trong cá c nướ c cộ ng hò a, thà nh thị ở Ý đã xuấ t hiện mộ t


tầ ng lớ p già u có , và để phô trương sự già u sang củ a mình, họ đã xây dự ng
nhiều lâ u đài trá ng lệ đc trang sứ c bằ ng nhữ ng tá c phẩ m nghệ thuậ t có giá
trị. Tình hình đó đã có tá c dụ ng khuyến khích rấ t lớ n đố i vớ i sự sá ng tạ o
nghệ thuậ t củ a các nghệ sĩ mà trướ c hết là đố i vs cá c họ a sĩ và nhà điêu
khắ c.

=>Đến TK XV, nhấ t là TK XVI chủ nghĩa tư bả n cũ ng ra đờ i ở Anh, và tiếp đó


là ở cá c nướ c Tâ y  u như Phá p, TBN, Nedectan, Đứ c,...Vì vậ y phong trà o VH
phụ c hưng có ĐK phá t triển sang cá c nướ c Tâ y  u khá c.

*Những thành tựu chính:


Là mộ t bướ c nhả y vọ t về VH, phong trà o vă n hó a phụ c hưng đã đạ t đc
nhữ ng thà nh tự u rự c rỡ về mọ i mặ t, đặ c biệt là vă n họ c nghệ thuậ t.

1.Văn học

Nền vă n họ c thờ i phụ c hưng có cả 3 thể loạ i: thơ, tiểu thuyết, kịch đều có
nhữ ng tá c phẩ m có giá trị gắ n vớ i tên tuổ i củ a nhữ ng tá c giả nổ i tiếng.

*Thơ:
-Nhà thơ nổ i tiếng nhấ t đồ ng thờ i là ngườ i mở đầ u cho phong trà o vă n hó a
phụ c hưng là Đantê (1265-1321), thi nhâ n cuố i cù ng củ a thờ i trung cổ .
[ xuấ t thâ n gia đình giá o trình trang 288]

*Tiểu thuyết:

-Về lĩnh vự c nà y trc hết phả i kể đến Bô caxiô (1313-1375) nhà vă n Ý đc đặ t


ngang hà ng vớ i 2 nhà thơ Đantê và Pêtơraca và đc gọ i chung là “Ba tá c giả
lỗ i lạ c”. Tá c phẩ m nổ i tiếng củ a ô ng là tậ p truyện ngắ n “Mườ i ngà y”
(Decameron)

-Sau khi phong trà o vă n hó a phụ c hưng lan rộ ng sang cá c nướ c Tâ y  u


khá c, ở Phá p và TBN xuấ t hiện 2 nhà vă n nổ i tiếng đó là Rabơle và
Xécvă ngtét.

*Kịch:

- Tá c giả tiêu biểu củ a nghệ thuậ t kịch thờ i phụ c hưng đồ ng thờ i là ngườ i
tiêu biểu cho nền vă n hó a Anh thờ i kì nà y là Sếchxpia (Wiliam Shakepeare,
1564-1616). Trc Sếchxpia, việc diễn kịch trong dâ n gian ở nướ c Anh đã rấ t
thịnh hà nh, từ nă m 1580 về sau, nghệ thuậ t kịch nó i củ a Anh cà ng phá t
triển, lú c bấ y giờ thì ở Luâ n Đô n chỉ có 20 vạ n ngườ i à có đến 8 rạ p kịch.

*Nghệ thuật:

-Phirenxê là nơi xuấ t phá t đầ u tiên củ a nền nghệ thuậ t thờ i kì phụ c hưng,
trong 2 TK XIV XV nền nghệ thuậ t ở đây gắ n vớ i tên tuổ i củ a cá c họ a sĩ và
nhà điêu khắ c nổ i tiếng như Giố ttô (1226-1337), Maxasiô (1401-1428),
Đô tatenlô (1386-1466),...

-Đặ c điểm chung củ a nghệ thuậ t hộ i họ a thờ i kì nà y là tuy đề tà i vẫ n khai


thá c trong kinh thá nh hoặ c thầ n thoạ i, nhưng nộ i dung thì hoà n toà n hiện
thự c.

-Sang đầ u TK XVI , nền nghệ thuậ t thờ i kì phụ c hưng đạ t tớ i đỉnh cao.Nhữ ng
thà nh tự u tuyệt vờ i về hộ i họ a và điêu khắ c gắ n liền vớ i ten tuổ i củ a nhiều
nhà danh họ a mà trong đó nổ i tiếng nhấ t là Lêô ná cđô đơ Vanhxi,
Mikenlă ngiơ và Raphaen.

*Khoa học tự nhiên và triết học;


Thờ i phụ c hưng cá c ngà nh khoa họ c tự nhiên và triết họ c cũ ng có nhữ ng
thà nh tự u lớ n lao, trong đó đặ c biệt quan trọ ng về thiên vă n họ c.

-Nhà bác họ c mở đầ u cho bướ c nhả y vọ t về khoa họ c tự nhiên thờ i Phụ c


Hưng là Nicô la cô pécních (1473-1543).

-Trong đó nhiều nhà triết họ c, thiên vă n họ c nổ i tiếng như : Galilê (1564-


1642), Kêplơ (1571-1630)

-Ngoà i ra cá c lĩnh vự c khá c như vậ t lí họ c, toá n họ c, y họ c,... có nhiều thà nh


tự u quan trọ ng gắ n vớ i tên tuổ i củ a nhiều nhà bác họ c nổ i tiếng, nhữ ng
phá t minh tương đố i tiêu biểu trong số đó là hình họ c giả i tích củ a nhà toá n
họ c ngườ i Phá p Đêcá ctơ (1596-1650),..

-Trên cơ sở nhữ ng thà nh tự u mớ i củ a khoa họ c tự nhiên, lĩnh vự c triết họ c


cũ ng có bướ c tiến quan trọ ng, ngườ i mở đầ u cho trườ ng phá i duy vậ t thờ i
phụ c hưng là phranxít bâ ycơn(1561-1626), nhà triết họ c ngườ i Anh

-Ngoà i ra cò n có nhiều họ c giả nhờ giỏ i cổ vă n đã tậ p trng sứ c lự c và o cô ng


việc khả o cứ u mà trong đó tiêu biểu nhấ t là Vala (1407-1457) ngườ i Ý ,..

=>Tó m lạ i, sau gầ n 1000 nă m chìm lắ ng, đến thờ i phụ c hưng nền vă n họ c
Tâ y  u đã có mộ t bướ c tiến lớ n lao và để lạ i nhiều tá c phẩ m vă n họ c nghệ
thuậ t bấ t hủ và nhữ ng thà nh tự u khoa họ c lỗ i lạ c.

*Nội dung tư tưởng và ý nghĩa:


1.Nội dung

-Phong trà o vă n hó a phụ c hưng tuy có tiếp thu và kế thừ a mộ t số yếu tố


trong nền vă n há o Hi Lạ p và La Mã cổ đạ i nhưng thự c chấ t đâ y khô ng phả i
là mộ t phong trà o là m số ng lạ i nhữ ng vă n hó a cổ xưa mà là mộ t phong trà o
vă n hó a hoà n toà n mớ i dự a trên dự a trên nền tả ng kinh tế xã hộ i mớ i và đc
chỉ đạ o bở i mộ t hệ tư tưở ng mớ i. Nó i mộ t cá ch khá c, phong trà o vă n hó a
phụ c hưng là mộ t cuộ c cá ch mạ ng vă n hó a, tư tưở ng củ a giai cấ p tư sả n mớ i
ra đờ i nhằ m chố ng lạ i nhữ ng quan điểm lỗ i thờ i rà ng buộ c tư tưở ng, tình
cả m củ a con ngườ i và kìm hã m sự phá t triển xã hộ i củ a phong kiến và giá o
hộ i Thiên chú a.

-Tư tưở ng chủ đạ o củ a vă n hó a phụ c hưng là chủ nghĩa nhâ n vă n


(humanisme), đó là hệ tư tưở ng chú trọ ng đến con ngườ i, chú ý đến cuộ c
số ng hiện tạ i, chủ trương cho con ngườ i đc quyền hưở ng mọ i lạ c thú ở đờ i,
do đó nó hoà n toà n đố i lậ p vs quan niệm củ a giá o hộ i Thiên Chú a chỉ sù ng
bá i Chú a, chỉ chú ý đến cuộ c số ng củ a linh hồ n sau khi chết ở thiên đà ng và
đề xướ ng chủ nghĩa cấ m dụ c.

-Dướ i sự chỉ đạ o củ a hệ tư tưở ng mớ i, tính chấ t cá ch mạ ng củ a phong trà o


vă n hó a phụ c hưng đc thể hiện ở cá c mặ t sau đâ y :

+ Lên á n, đả kích, châ m biếm sự tà n bạ o dố t ná t, giả nhâ n giả nghĩa củ a các


giá o sĩ từ giá o hoà ng cho đến cá c tu sĩ và củ a giai cấ p quý tộ c phong kiến.

+Chố ng lạ i quan niệm củ a giá o hộ i về con ngườ i và cuộ c số ng trầ n gian.

+Chố ng nhữ ng quan điểm phả n khoa họ c và chủ nghã i duy tâ m

+Đề cao tinh thầ n dâ n tộ c, tình yêu đố i vớ i tổ quố c và tiếng nó i củ a nướ c.

2.Ý nghĩa

-Là mộ t phong trà o cá ch mạ ng về vă n hó a và tư tưở ng, phong trà o vă n hó a


phụ c hưng có nhữ ng ý nghĩa quan trọ ng:

+Bằ ng tinh thầ n đấ u tranh dũ ng cả m bấ t chấ p lò thiêu và ngụ c tố i cua tò a


á n tô n giá o, các chiến sĩ trên mặ t trậ n vă n hó a phụ c hưng đã đá nh bạ i hệ tư
tưở ng lỗ i thờ i củ a phong kiến và giá o hộ i thiên chú a, do đó đã giả i phó ng tư
tưở ng tình cả m củ a con ngườ i khỏ i sự kìm hã m và tró i buộ c củ a giá o dụ c.
Từ đó chủ nghĩa nhâ n vă n vớ i cá c nộ i dung nhâ n quyền, nhâ n tính, cá tính
ngà y cà ng giữ vai trò chi phố i khô ng nhữ ng về vă n họ c nghệ thuậ t mà cả
trong mọ i lĩnh vự c củ a đờ i số ng xã hộ i.

+Sau mộ t nghìn nă m chìm đắ m, phong trà o vă n hó a phụ c hưng là bướ c tiến


diệu kì trong lịch sử vă n minh ở Tây  u. Cá c vă n nghệ sĩ, cá c nhà khoa họ c,
triêt họ c đã đó ng gó p trí tuệ, tà i nă ng tuyệt vờ i củ a mình và o phong trà o
vă n hó a đó bằ ng nhữ ng tá c phẩ m và cô ng trình bấ t hủ , do đó đã là m phong
phú thêm kho tà ng vă n hó a củ a nhâ n loạ i. Hơn nữ a nhữ ng cô ng trình vă n
hó a đó về nhiều mặ t là chuẩ n mự c, là sự mở đầ u cho đờ i sau noi theo, chẳ ng
hạ n như việc khai thá c đề tà i trong cuộ c số ng hiện thự c, chú ý đến vẻ đẹp
củ a con ngườ i nhấ t là phụ nữ trên lĩnh vự c vă n họ c, nghệ thuậ t. Hoặ c như
việc phá t minh ra cá ch vẽ tranh sơn dầ u, luậ t viễn cậ n, luậ t sá ng tố i trên cá c
lĩnh vự c hộ i họ a, hoặ c như cá c quan điểm mớ i về thiên vă n họ c, nhữ ng phá t
minh về y họ c,...Như vậ y phong trà o vă n hó a phụ c hưng đã đặ t cơ sở và mở
đườ ng cho sự phá t triển củ a vă n hó a Tâ y  u trong nhữ ng thế kỉ mớ i.

Câ u 12:Phong trà o cả i cá ch tô n giá o ở Tâ y  u thờ i hậ u kì trung


đạ i:
-Nộ i dung tư tưở ng củ a Lu – thơ, Can – vanh.
-Kết quả .
*Nguyên nhân:

- giá o hộ i bó c lộ t nhâ n dâ n

- Hệ tư tưở ng củ a giá o hộ i phong kiến cả n trở sự phá t triển củ a vă n hó a,


khoa họ c.

- Sự tồ n tạ i củ a giá o hộ i cả n trở sự phá t triển củ a CNTB

- Phong trà o cả i cá ch tô n giá o khở i đầ u ở Đứ c và lan sang cá c nướ c Tâ y  u.

- Đạ i diện tiêu biểu: Lu – thơ, Can – vanh.

*Nội dung;

- Kịch liệt phê phá n nhữ ng hà nh vi tham lam và đồ i bà i củ a giá o hoà ng, phủ
nhậ n sự thố ng trị củ a giá o hộ i.

-Chỉ trích mạ nh mẽ nhữ ng giá o lí giả dố i cua giá o hộ i.

-Đì bãi bỏ nhữ ng hủ tụ c, lễ nghi phiền toá i, đò i quay về vớ i giá o lí Kito


nguyên thủ y.

*Kết quả, ý nghĩa:

- Đạ o Kito bị phâ n thà nh 2 giá o phá i: Cự u giá o là Kito cũ và Tâ n giá o, mâ u


thuẫ n và xung độ t vớ i nhau.

-Là m bù ng lên cuộ c chiến tranh nô ng dâ n Đứ c.

*Nội dung chính:

a)Phong trào cải cách tôn giáo ở Đức.


-Ngườ i đề xướ ng cả i cá ch tô n giá o ở Đứ c là Má ctin Luthơ (Martin Luther),
giá o sư thầ n họ c ở trườ ng đạ i họ c Vitenbe (Wittenberg)

-Nă m 1517, vớ i lí do cầ n tiền để chữ a nhà thờ Xanh Pie ở La Mã , giá o hoà ng
Lê ô X (1513-1521) đã cử cá c giá o sĩ đi bá n giấ y miễn tộ i ở khắ p mọ i nơi ở
Đứ c.

-Nhâ n khi quâ n chú ng nhâ n dâ n đang că m ghét việc bá n giấ y miễn tộ i, ngà y
31/10/1517, Luthơ dá n bả n “ Luậ n cương 95 điều” ở trc cử a nhà thờ cua
đạ i họ c Vitenbe. Bả n luậ n cương nà y cù ng nhữ ng tá c phẩ m sau đó đã thể
hiện quan điểm cả i cá ch tô n giá o củ a Lu thơ vớ i nhữ ng nộ i dung chủ yếu
sau đâ y:

+Chỉ có lò ng tin và o chú a mớ i cứ u vớ t đc linh hồ n, do đó chỉ cầ n thà nh tâ m


sá m hố i thì sẽ đc xó a bỏ mọ i tộ i lỗ i, cò n việc bá n giấ y miễn tộ i chỉ là mộ t trò
lừ a bịp. Vả lạ i việc đó là m cho con ngườ i cà ng tồ i tệ vì họ đã đc bả o đả m
khô ng bị trừ ng phạ t.

+Că n cứ củ a lò ng tin và o Chú a là kinh Phú c  m, cò n cá c sắ c lệnh củ a giá o


hoà ng, cá c quyết nghị cua cá c Hộ i nghị tô n giá o đều khô ng phả i là cơ sở thậ t
sự củ a lò ng tin.

+Chủ trương thà nh lậ p “giá o hộ i rẻ tiền” tứ c là giá o hộ i đơn giả n, khô ng


chiếm hữ u nhiều ruộ ng đấ t, khô ng có hệ thố ng cấ p bậ c phứ c tạ p, khô ng có
cá c lễ nghi xa hoa phiền phứ c, khô ng thờ cá c thá nh, khô ng thờ ả nh tượ ng,
khô ng quỳ lạ y và là m dấ u,....

-Về mặ t chính trị, Luthơ chủ trương dự a và o hoà ng đế Đứ c và cá c vương


hầ u, khuyên các tín đồ phả i phụ c tù ng chính quyền củ a giai cấ p phong kiến.

-Sau khi Lu thơ phá t độ ng cả i cá ch tô n giá o , ở Đứ c đã diễn ra cuộ c đấ u


tranh quyết liệt giữ a nô ng dâ n vớ i phong kiến thế tụ c và giá o hộ i,giữ a tâ n
giá o vớ i cự u giá o, mã i đến nă m 1555, địa vị hợ p phá p củ a tâ n giá o LuThơ
mớ i đc cô ng nhậ n

-Tâ n giá o Luthơ đc truyền bá ở Bắc Đứ c, Na Uy, Đan Mạ ch, Thụ y Điển. Ở cá c
nướ c châ u  u khá c như Ba Lan, Hunggari, Anh, Phá p, tâ n giá o LuThơ cũ ng
có khá nhiều tín đồ .

b)Cải cách tôn giáo ở Thụy Sĩ.


-Cả i cách tô n giá o ở Thụ y Sĩ đầ u tiên do Unrích Dvingli (1484-1531), mộ t
giá o sĩ ở Châ u Durích lã nh đạ o từ nă m 1518. Tư tưở ng tô n giá o củ a Dvingli
cũ ng tương tự như Luthơ nhưng về mặ t chính trị, ô ng tá n thà nh chế độ
cộ ng hò a.

-Nă m 1529, giữ a châ u Durích và cá c châ u rừ ng nú i (cá c châ u chố ng cả i cá ch


tô n giá o) diễn ra mộ t cuộ c chiến tranh. Nă m 1531 Durích bị thấ t bạ i, bả n
thâ n Dvingli bị tử trậ n, mà n thứ nhấ t củ a cuộ c cả i cá ch tô n giá o tạ m thờ i kết
thú c.

-Sau Durích thấ t bạ i, Giơnevơ trở thà nh trung tâ m mớ i củ a cuộ c cả i cá ch


tô n giá o ở Thụ y Sĩ. Ngườ i lã nh đạ o lầ n nà y là Giă ng Canvanh (Jean Calvin
1519-1564), mộ t ngườ i Phá p dến giơ ne vơ nă m 1536 và đến nă m 1541 thì
trở thà nh ngườ i đứ ng đầ u về tô n giá o và chính trị ở Giơnevơ.

-Hạ t nhâ n củ a họ c thuyết Canvanh là thuyết định mệnh. Can vanh cho rằ ng
số phậ n củ a mỗ i ngườ i hoà n toà n do chú a trờ i quyết định.Canvanh đã phủ
nhậ n cá c hình thứ c miễn tộ i củ a giá o hộ i Thiên chú a, phủ nhậ n vai trò củ a
tầ ng lớ p giá o sĩ và tá c dụ ng củ a các nghi lễ bá i phiền phứ c củ a đạ o Thiên
chú a.

-giá o hộ i Canvanh đc tổ chứ c theo nguyên tắ c dâ n chủ . Đơn vị củ a giá o hộ i


là cá c cô ng xã tô n giá o. Nhữ ng ngườ i phụ trá ch mọ i cô ng việ trong cô ng xã
là mụ c sư và trưở ng lã o. Giá o hộ i trung ương do hộ i nghị đạ i biểu tô n giá o
cả nướ c đc triệu tậ p định kì bầ u ra gồ m 5 mụ c sư và 12 trưở ng lã o.

=>Dướ i sự lã nh đạ o củ a Canvanh, cuộ c cả i cá ch tô n giá o ở giơ ne vơ đã


thà nh cô ng, giơ ne vơ trở thà nh trung tâ m củ a cả i cá ch tô n giá o ở Tâ y  u.
Tạ i đâ y đã thà nh lậ p mộ t họ c viện Tâ n giá o để đà o tạ o cá c nhà truyền đạ o,
rồ i từ đo họ đc phá i đến tấ t cả cá c nướ c Châ u â u để hoạ t độ ng.

=>Vì vậ y, lú c bấy giờ giơ ne vơ đc gọ i là “La Mã củ a Tâ n giá o”. Kết quả , từ


Thụ y Sĩ, tâ n giá o Canvanh đã nhanh chó ng truyền bá ở nhiều nướ c, nhấ t là
nhữ ng nơi có nền cô ng thương nghiệp phá t triển như Phá p, Anh, đặ c biệt là
Nêđeclan (tứ c là Hà Lan. Bỉ sau nà y).

Câ u 13:Nền vă n minh cô ng nghiệp:


-Phá t kiến địa lí
-Cá ch mạ ng cô ng nghiệp: cá c phá t minh kĩ thuậ t, cá c quy tắ c cơ
bả n củ a nên sx cô ng nghiệp, tá c độ ng.
-Nhữ ng thà nh tự u KHKT tiêu biểu củ a thế giớ từ TK XIX-đà u TK
XX.
-Triết họ c á nh sá ng (trà o lưu triết họ c khai sá ng): nộ i dung, tá c
độ ng.
-Chủ nghĩa xã hộ i khô ng tưở ng: nộ i dung cơ bả n??
-Trả lờ i:

I. Điều kiện ra đời của nền văn minh công nghiệp


1.1. Phong trào phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI:
1.1.1. Nguyên nhân:
Thế kỉ XV, kinh tế hà ng hoá ở Tâ y  u đã khá phá t triển, nhu cầ u về thị
trườ ng tă ng cao. Giai cấ p tư sả n Tâ y  u muố n mở rộ ng thị trườ ng sang
phương Đô ng, mơ ướ c tớ i nhữ ng nguồ n và ng bạ c từ phương Đô ng.
Tạ i Tâ y  u, tầ ng lớ p già u có cũ ng tă ng lên do đó nhu cầ u về cá c mặ t hà ng
đặ c sả n, cao cấ p có nguồ n gố c từ phương Đô ng như tiêu, quế, trầ m hương,
lụ a tơ tằ m, ngà voi... tă ng vọ t hẳ n lên.
Trong khi đó , con đườ ng tơ lụ a mà ngườ i phương Tâ y đã biết từ thờ i cổ đạ i
lú c đó lạ i đang bị đế quố c Thổ Nhĩ Kì theo đạ o Hồ i chiếm giữ , đi qua chỉ có
mấ t mạ ng, vì vậ y chỉ có cá ch tìm mộ t con đườ ng đi mớ i trên biển.
Lú c đó ngườ i Tâ y  u đã có nhiều ngườ i tin và o giả thuyết Trá i đấ t hình cầ u.
Họ cũ ng đã đó ng đượ c nhữ ng con tà u buồ m đá y nhọ n, thà nh cao, có khả
nă ng vượ t đạ i dương, mỗ i tà u lạ i đều có la bà n và thướ c phương vị, điều đó
đã tă ng thêm sự quyết tâ m cho nhữ ng thuỷ thủ dũ ng cả m.
1.1.2. Những cuộc phát kiến địa lí lớn thế kỉ XV-XVI:
Tâ y Ban Nha và Bồ Đà o Nha là hai nướ c đi đầ u trong phong trà o phá t kiến
địa lí. Nă m 1415 mộ t trườ ng hà ng hả i do hoà ng tử Henri củ a Bồ Đà o Nha
sá ng lậ p và bả o trợ . Từ đó , hà ng nă m ngườ i Bồ Đà o Nha tổ chứ c nhữ ng cuộ c
thá m hiểm men theo bờ biển phía tâ y Châ u Phi.
Nă m 1486, đoà n thá m hiểm Bồ Đà o Nha do B. Dias chỉ huy đã tớ i đượ c cự c
nam Châ u Phi, họ đặ t tên mũ i đấ t nà y là mũ i Hy Vọ ng .
Nă m 1497, Vascô đơ Gama (Vasco de Gama ) đã cầ m đầ u đoà n thá m hiểm
Bồ Đà o Nha tớ i đượ c Ấ n Độ .
Ngườ i Tâ y Ban Nha lạ i đi tìm Ấ n Độ theo hướ ng Mặ t trờ i lặ n. Nă m 1492,
mộ t đoà n thá m hiểm do C. Cô lô ng ( C. Colombus) chỉ huy đã tớ i đượ c quầ n
đả o miền trung Châ u Mĩ, nhưng ô ng lạ i tưở ng là đã tớ i đượ c Ấ n Độ . Ô ng gọ i
nhữ ng ngườ i thổ dâ n ở đây là Indians. Sau nà y, mộ t nhà hà ng hả i ngườ i Ý là
Amerigo Vespucci mớ i phá t hiện ra Ấ n Độ củ a Cô lô ng khô ng phả i là Ấ n Độ
mà là mộ t vù ng đấ t hoà n toà n mớ i đố i vớ i ngườ i Châ u  u. Amerigo đã viết
mộ t cuố n sá ch để chứ ng minh điều đó . Vù ng đấ t mớ i đó sau nà y mang tên
America. Thậ t đá ng tiếc cho C. Cô lô ng.
Nă m 1519 - 1522, F. Magienlan đã cầ m đầ u đoà n thá m hiểm Tâ y Ban Nha
lầ n đầ u tiên đi vò ng quanh thế giớ i. Mộ t hạ m độ i gồ m 5 tà u vớ i 265 ngườ i
đã vượ t Đạ i Tâ y Dương tớ i bờ biển phía đô ng củ a Nam Mĩ. Họ đã đi theo
mộ t eo biển hẹp gầ n cự c nam Châ u Mĩ và sang đượ c mộ t đạ i dương mênh
mô ng ở phía bên kia. Suố t quá trình vượ t đạ i dương mênh mô ng đó , đoà n
tà u buồ m củ a Magienlan hầ u như khô ng gặ p mộ t cơn bã o đá ng kể nà o. Ô ng
đặ t tên cho đạ i dương mớ i đó là Thá i Bình Dương. F.Magienlan đã bỏ mạ ng
ở Philippin do trú ng tên độ c củ a thổ dâ n. Đoà n thá m hiểm củ a ô ng cũ ng chỉ
có 18 ngườ i số ng só t trở về đượ c tớ i quê hương. 247 ngườ i bỏ mạ ng trên
tấ t cả cá c vù ng biển và cá c hò n đả o trên thế giớ i vì nhữ ng nguyên nhâ n
khá c nhau. Nhưng thà nh cô ng lớ n nhấ t mà chuyến đi đạ t đượ c là lầ n đầ u
tiên con ngườ i đã đi vò ng quanh thế giớ i.
1.1.3. Tác dụng của những cuộc phát kiến địa lí:
Cá c nhà thá m hiểm bằ ng nhữ ng chuyến đi thự c tế đầ y dũ ng cả m củ a mình
đã chứ ng minh cho giả thuyết Trá i đấ t hình cầ u. Họ cò n cung cấ p cho cá c
nhà khoa họ c rấ t nhiều hiểu biết mớ i về địa lí, thiên vă n, hà ng hả i, sinh vậ t
họ c...
Sau nhữ ng cuộ c phá t kiến nà y, mộ t sự tiếp xú c giữ a cá c nền vă n hoá trên
thế giớ i diễn ra do cá c cá nhâ n có nguô n gố c vă n hoá khá c nhau như cá c
giá o sĩ, nhà buô n, nhữ ng ngườ i khai phá vù ng đấ t mớ i, nhữ ng quâ n nhâ n...
Mộ t là n só ng di chuyển dâ n cư lớ n trên thế giớ i trong thế kỉ XVI-XVIII vớ i
nhữ ng dò ng ngườ i Châ u  u di chuyển sang Châ u Mĩ, Châ u Ú c. Nhiều nô lệ
da đen cũ ng bị cưỡ ng bứ c rờ i khỏ i quê hương xứ sở sang Châ u Mĩ .
Hoạ t đô ng buô n bá n trên thế giớ i trở nên sô i nổ i, nhiều cô ng ti buô n bá n
tầ m cỡ quố c tế đượ c thà nh lậ p.
Nhữ ng cuộ c phá t kiến địa lí nà y cũ ng gâ y ra khô ng ít hậ u quả tiêu cự c như
nạ n cướ p bó c thuộ c địa, buô n bá n nô lệ da đen và sau nà y là chế độ thự c
dâ n.
1.2. Thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản ( thế kỉ XVI-XVIII):
Sự phá t triển củ a thị trườ ng trên qui mô toà n thế giớ i đã tá c độ ng tớ i sự
phá t triển củ a nhiều quố c gia, trướ c hết là cá c nướ c bên bờ Đạ i Tâ y Dương,
sự thay đổ i về mặ t chế độ xã hộ i sẽ diễn ra là điều tấ t yếu. Giai cấ p tư sả n
ngà y cà ng lớ n mạ nh về mặ t kinh tế nhưng họ chưa có địa vị chính trị tương
xứ ng, chế độ chính trị đương thờ i ngà y cà ng cả n trở cá ch là m ă n củ a họ .
Thế kỉ XVI-XVIII đã diễn ra nhiều cuộ c cá ch mạ ng tư sả n ở Tâ y  u và Bắc
Mĩ.
Bướ c chuyển đó đã đượ c thự c hiện qua hà ng loạ t nhữ ng cuộ c cá ch mạ ng tư
sả n như: Cá ch mạ ng tư sả n Hà Lan ( 1566-1572), Cách mạ ng tư sả n Anh
(1640-1689), Chiến tranh già nh độ c lậ p ở Bắ c Mĩ (1775-1783), Cách mạ ng
tư sả n Phá p(1789-1799)...
Cá c cuộ c biến độ ng xã hộ i đó tuy cá ch xa nhau về khô ng gian, thờ i gian cũ ng
cá ch xa nhau hà ng thế kỉ nhưng đều có nhữ ng nét giố ng nhau là nhằ m lậ t
đổ chế độ lạ c hậ u đương thờ i, tạ o điều kiện cho kinh tế tư bả n phá t triển.
Vớ i sự thắ ng lợ i củ a cá c cuộ c cá ch mạ ng tư sả n và sự ra đờ i củ a cá c quố c gia
tư bả n, cô ng thương nghiệp đã có điều kiện phá t triển mạ nh mẽ. Lịch sử
nhâ n loạ i đang bướ c sang mộ t giai đoạ n vă n minh mớ i.

II. Cuộc cách mạng công nghiệp


2.1. Những điều kiện dẫn tới cuộc Cách mạng công nghiệp ở Anh:
2.1.1. Về tự nhiên:
Anh có nhiều mỏ than, sắ t và cá c mỏ nà y lạ i nằ m gầ n nhau, điều đó rấ t
thuậ n lợ i về mặ t kinh tế khi khở i đầ u cuộ c cá ch mạ ng cô ng nghiệp.
Về nguyên liệu, Anh có thuậ n lợ i là nguồ n lô ng cừ u trong nướ c và bô ng
nhậ p từ Mĩ, đó là nhữ ng nguyên liệu cầ n thiết cho ngà nh dệt.
Cá c dò ng sô ng ở Anh tuy khô ng dà i nhưng sứ c chả y khá mạ nh, đủ để chạ y
cá c má y vậ n hà nh bằ ng sứ c nướ c. Hả i cả ng Anh thuậ n lợ i để đưa hà ng hoá
đi khắ p thế giớ i.
2.1.2. Về mặt xã hội:
Giai cấ p quí tộ c Anh sớ m tham gia và o việc kinh doanh và họ trở thà nh tầ ng
lớ p quí tộ c mớ i, có quyền lợ i gắ n liền vớ i tư sả n, có cách nhìn củ a tư sả n.
Nhu cầ u về lô ng cừ u đã dẫ n tớ i phong trà o đuổ i nhữ ng ngườ i nô ng dâ n ra
khỏ i ruộ ng đấ t để cá c nhà quí tộ c biến đấ t đai đó thà nh đồ ng cỏ nuô i cừ u.
Lự c lượ ng nô ng dâ n bị dồ n đuổ i ra khỏ i ruộ ng đấ t đã cung cấ p mộ t lượ ng
lớ n lao độ ng cho cá c cô ng trườ ng thủ cô ng ở cá c thà nh thị.
2.2. Những thàng tựu của Cách mạng công nghiệp:
Nă m 1733 John Kay đã phá t minh ra “thoi bay”. Phá t minh nà y đã là m
ngườ i thợ dệt khô ng phả i lao thoi bằ ng tay và nă ng suấ t lao độ ng lạ i tă ng
gấ p đô i.
Nă m 1765 Giêm Hagrivơ ( James Hagreaves ) đã chế đượ c chiếc xa kéo sợ i
kéo đượ c 8 cọ c sợ i mộ t lú c. Ô ng lấ y tên con mình là Gienny để đặ t cho má y
đó .
Nă m 1769, Akrai ( Richard Arkrwight ) đã cả i tiến việc kéo sợ i khô ng phả i
bằ ng tay mà bằ ng sú c vậ t, sau nà y cò n đượ c kéo bằ ng sứ c nướ c.
Nă m 1785, phá t minh quan trọ ng trong ngà nh dệt là má y dệt vả i củ a linh
mụ c É tmô n Cacrai (Edmund Cartwright). Má y nà y đã tă ng nă ng suấ t dệt lên
tớ i 40 lầ n.
Phá t minh trong ngà nh dệt cũ ng tá c độ ng sang cá c ngà nh khá c. Lú c bấ y giờ ,
cá c nhà má y dệt đều phả i đặ t gầ n sô ng để lợ i dụ ng sứ c nướ c chả y, điều đó
bấ t tiện rấ t nhiều mặ t. Nă m 1784, Giêm Oá t (James Watt) phụ tá thí nghiệm
củ a mộ t trườ ng đạ i họ c đã phá t minh ra má y hơi nướ c. Nhờ phá t minh nà y,
nhà má y dệt có thể đặ t bấ t cứ nơi nà o. Khô ng nhữ ng thế phá t minh nà y cò n
có thể coi là mố c mở đầ u quá trình cơ giớ i hoá .
Ngà nh luyện kim cũ ng có nhữ ng bướ c tiến lớ n. Nă m 1784 Henry Cort đã
tìm ra cá ch luyện sắ t “puddling”. Mặ c dù phương phá p củ a Henry Cort đã
luyện đượ c sắ t có chấ t lượ ng hơn nhưng vẫ n chưa đáp ứ ng đượ c yêu cầ u về
độ bền củ a má y mó c. Nă m 1885, Henry Bessemer đã phá t minh ra lò cao có
khả nă ng luyện gang lỏ ng thà nh thép. Phá t minh nà y đã đá p ứ ng đượ c về
yêu cầ u cao về số lượ ng và chấ t lượ ng thép hồ i đó .
Cá ch mạ ng cũ ng diễn ra trong ngà nh giao thô ng vậ n tả i. Nă m 1804, chiếc
đầ u má y xe lử a đầ u tiên chạ y bằ ng hơi nướ c đã ra đờ i. Đến nă m 1829, vậ n
tố c xe lử a đã lên tớ i 14 dặ m/giờ . Thà nh cô ng nà y đã là m bù ng nổ hệ thố ng
đườ ng sắ t ở Châ u  u và Mĩ.
Nă m 1807, Phơntơn (Robert Fulton) đã chế ra tà u thuỷ chạ y bằ ng hơi nướ c
thay thế cho nhữ ng má i chèo hay nhữ ng cá nh buồ m.
*Những nguyên tắc cơ bản của nền sx công nghiệp:
-Cuộ c cá ch mạ ng cô ng nghiệp đã là m thay đổ i hẳ n về mặ t tổ chứ c và quả n lí
lao độ ng, đề ra nhữ ng quy tắ c mớ i khá c vớ i thờ i kì sx nô ng nghiệp khi
trướ c.
1.Tiêu chuẩ n hó a đc coi là quy tắ c thứ nhấ t đố i vớ i tấ t cả cá c khâ u củ a nền
sả n xuấ t cô ng nghiệp, từ trình độ và nă ng lự c củ a ngườ i thợ đến thiết bị
má y mó c củ a quy trình sả n xuấ t cho tớ i nhữ ng sả n phẩ m củ a nó .Sự khô ng
đá p ứ ng đú ng tiêu chuẩ n sẽ dẫ n đến hậ u quả là ngườ i thọ bị loạ i trừ , má y
mó c bị ngưng trệ, sả n phẩ m bị phế thả i, nhà doanh nghiệp thấ t bạ i.
2.Chuyên mô n hó a là quy tắ c thứ 2, là đò i hỏ i bắ t buộ c củ a nền sx cô ng
nghiệp. Chính yếu tố sẽ dẫ n đến sự phâ n cô ng lao độ ng rõ rà ng trong cá c
xưở ng và giữ a nhữ ng ngườ i thợ . Đồ ng thờ i gâ y ra sự phâ n hó a trong hà ng
ngũ cô ng nhâ n, nhữ ng ngườ i lao độ ng có trình độ kĩ thuậ t cao thích ứ ng vớ i
nền cô ng nghệ hiện đạ i và nhữ ng ngườ i lao độ ng giả n đơn, kĩ thuậ t thấ p dễ
rơi và o nguy cơ bị loạ i khỏ i nhà má y.
3.Đồ ng bộ hó a là nguyên tắ c thứ 3 củ a nền sx cô ng nghiệp mà mỗ i ngườ i
tham gia đều phả i thi hà nh đú ng chứ c nă ng và nhiệm vụ củ a mình, tạ o nên
sự phố i hợ p chặ t chẽ giữ a các cá nhâ n, cá c phâ n xưở ng để là m ra sả n phẩ m
đú ng quy cá ch.
4.Tạ p trung hó a là quy tắ c thứ 4 củ a nền sx cô ng nghiệp, dầ n dầ n hình
thà nh cá c cô ng ti lớ n và trung tâ m cô ng nghiệp có quy mô lớ n.
=>Nhữ ng quy tắ c trên cũ ng có thể đc coi là đặ c điểm củ a nền sx cô ng
nghiệp, đá nh dấ u sự khá c biệt rấ t cơ bả n so vs nền sx nô ng nghiệp. Ngườ i
cô ng nhâ n phả i khắ c phụ c nhữ ng thó i quen củ a phương cá ch lao độ ng nô ng
nghiệp để tạ o nên nhữ ng tá c phong mớ i thích hợ p vớ i sự phá t triển củ a
cô ng nghiệp. Sự biến đổ i trong sả n xuấ t sẽ tá c độ ng mạ nh mẽ và o toà n bộ
nền KT –XH do đó tạ o nên sự biến đổ i sâ u sắ c trong cá c mặ t củ a đờ i số ng.
2.3. Những hệ quả của cách mạng công nghiệp:
Nhiều khu cô ng nghiệp xuấ t hiện, dâ n tậ p trung ra các thà nh thị ngà y mộ t
nhiều dẫ n tớ i quá trình đô thị hoá thờ i cậ n đạ i. Nhiều đô thị vớ i dâ n số trên
1 triệu ngườ i dầ n hình thà nh.
Giai cấ p vô sả n cũ ng ngà y cà ng phá t triển về số lượ ng. Vớ i điều kiện số ng
cự c khổ lú c đó , mỗ i ngà y lạ i phả i là m việc từ 12 đến 15 giờ nên nhữ ng cuộ c
đấ u tranh củ a giai cấ p vô sả n đã sớ m nổ ra.
Nă m 1811 - 1812, ở Anh đã nổ ra phong trà o đậ p phá má y mó c. Đó là mộ t
biểu hiện đấ u tranh bộ c phá t.
Bã i cô ng là mộ t vũ khí đấ u tranh phổ biến củ a giai cấ p vô sả n. Nhiều cuộ c
bã i cô ng cũ ng đã nổ ra. Ở Anh, 1836 - 1848 cò n nổ ra phong trà o Hiến
chương.
Quyết liệt hơn, ở Phá p, Đứ c cò n nổ ra nhữ ng cuộ c khở i nghĩa. Nă m 1831 -
1834 tạ i Lion (Phá p) và Sơlêdin (Đứ c) đã nổ ra nhữ ng cuộ c khở i nghĩa.
Nhữ ng cuộ c đấ u tranh nà y chứ ng tỏ giai cấ p vô sả n đang trở thà nh lự c
lượ ng chính trị độ c lậ p, đò i hỏ i thay đổ i sự thố ng trị củ a giai cấ p tư sả n.
 -Ngoà i sự xuấ t hiện củ a 2 giai cấ p tư sả n và vô sả n có quyền lợ i đố i khá ng
nhưng cù ng tồ n tạ i trong mộ t cấ u trú c kinh tế TBCN, nền sx cô ng nghiệp ở
đâ y cò n gâ y nhiều biến đổ i quan trọ ng về mặ t XH:
1.Khả nă ng lao độ ng và sá ng tạ o củ a con ngườ i đc phá t huy cao độ , đã là m
ra mộ t số lượ ng vậ t phẩ m vô cù ng phong phú về số lượ ng và chấ t lượ ng mà
trc đó ngta khô ng thể hình dung nổ i.
2.Nhữ ng quy tắ c củ a sx cô ng nghiệp chi phố i tấ t cả cá c mặ t hoạ t độ ng củ a
KT-XH, tấ t cả đều phả i đc tiêu chuẩ n hó a.
3.Sự thay đổ i về dâ n số , có thể lấ y nhữ ng số liệu sau để minh chứ ng cho tố c
độ tă ng dâ n số quá nhanh ở nhữ ng xứ sở khi mớ i bướ c và o thờ i đạ i cô ng
nghiệp hó a.
+Nướ c Anh, tỉ lệ tă ng dâ n số nă m 1720 là 1%, nă m 1750 là 4% , đến nă m
1800 là 10%
+Dâ n số toà n châ u  u nă m 1650 là 100 triệu, mộ t thế kỉ sau là 170 triệu và
đến nă m 1800 đã vượ t quá 200 triệu.
4.Trong nền kinh tế nô ng nghiệp do lự c lượ ng lao độ ng có hạ n nên hầ u hết
cá c thà nh viên gđ phả i cù ng nhau canh tá c trên đồ ng ruộ ng. ĐK KQ đó tạ o
nên nhữ ng gđ lớ n nhiều thế hệ ( ô ng bà, cha mẹ, cô chú , râ u rể, chá u
chắ t,..)số ng chung dướ i 1 má i nhà , cù ng là m việc như 1 đơn vị kinh tế, cù ng
sinh hoạ t quâ y quầ n bên bữ a ă n. Từ đó hình thà nh nhữ ng xó m là ng, dò ng
họ lớ n.
5.Yếu tố thị trườ ng chi phố i khô ng chỉ trong lĩnh vự c KT mà cò n tá c độ ng
đến toà n XH, bên cạ nh nhữ ng ả nh hưở ng tích cự c ở trên, nó cũ ng gâ y ra
nhiều mặ t tiêu cự c khá c:
+Hố ngă n cá ch già u nghèo giữ a cá c tầ ng lớ p trở nên sâ u sắ c
+Nguyên tă c tự do bình đẳ ng trên thự c tế khô ng đc bả o đả m
+Quan hệ xã hộ i cù ng nền tả ng đạ o lí truyền thố ng bị vi phạ m, cuộ c chạ y
đua vì đồ ng tiền nhiều khi vượ t quá giớ i hạ n cho phép, là m bă ng hoạ i giá trị
đạ o đứ c,...
=>Nhữ ng thà nh tự u củ a quá trình cô ng nghiệp hó a ở châ u â u và bắ c mĩ từ
cuố i TK XVIII-giữ a TK XIX đã tạ o nên cơ sở vậ t chấ t, kĩ thuậ t mớ i, tạ o nên
ưu thế củ a nền sx TBCN đố i vs nền sx phong kiến và nhờ vậ y đã hoà n thà nh
về cơ bả n trà o lưu cách mạ ng tư sả n ở cá c nướ c phương tâ y.
=>Thắ ng lợ i củ a giai cấ p tư sả n trong cuộ c chiến tranh chố ng chế độ hủ nô
ở Mĩ (1861-1865), cô ng cuộ c thố ng nhấ t nướ c Đứ c và nướ c Ý (1871) cù ng
vớ i sự thà nh cô ng củ a cuộ c vậ n độ ng duy tâ n Minh Trị ở NB (1868) đá nh
dấ u bướ c ngoặ t cơ bả n củ a phong trà o tư sả n, xá c lậ p sự thắ ng thế củ a
CNTB trên phạ m vi toà n thế giớ i.

III. Những phát minh KHKT và học thuyết chính trị


thời cận đại
3.1. Những phát minh khoa học tạo nên cuộc cách mạng tri thức thế kỉ
XVII-XVIII:
Trong hai thế kỉ XVII và XVIII, khoa họ c đã đạ t đượ c nhữ ng thà nh tự u lớ n
đặ c biệt trong các ngà nh thiên vă n, vậ t lí, hoá họ c, y họ c.
Ngườ i phá t triển và ủ ng hộ tính đú ng đắ n củ a họ c thuyết Cô pécnic là nhà
bá c họ c Đứ c, Giô han Kêple (Johann Kepler). Kêple đã đưa ra 3 định luậ t về
sự chuyển độ ng củ a cá c thiên thể. Định luật thứ nhất, ô ng khẳ ng định Trá i
Đấ t chuyển độ ng quanh Mặ t Trờ i, khô ng nhữ ng thế ô ng cò n xá c định đượ c
quĩ đạ o chuyển độ ng củ a nó khô ng phả i là đườ ng trò n mà là hình elíp. Định
luật thứ hai, Kêple chứ ng minh vậ n tố c chuyển độ ng củ a hà nh tinh tă ng lên
khi đang tớ i gầ n Mặ t Trờ i và giả m dầ n khi nó chuyển độ ng xa Mặ t
Trờ i. Định luật thứ ba, ô ng đã xác lậ p đượ c cô ng thứ c toá n họ c giữ a thờ i
gian cầ n để hà nh tinh chuyển độ ng hết mộ t vò ng quanh Mặ t Trờ i và khoả ng
cá ch giữ a nó vớ i Mặ t Trờ i.
Galilêô Galilê (Galileo Galilei), mộ t nhà thiên vă n họ c ngườ i Ý đã chế tạ o ra
kính thiên vă n để quan sá t bầ u trờ i. Galilê cũ ng là ngườ i ủ ng hộ nhiệt tình
họ c thuyết củ a Cô pecnic. Ô ng cò n là ngườ i trự c tiếp là m thự c nghiệm về sự
rơi tự do trên thá p nghiêng Piza...Có thể nó i Galilê là ngườ i tiến hà nh hà ng
loạ t thí nghiệm mộ t cách có hệ thố ng. Vì vậ y, sau nà y ngườ i ta coi Galilê là
cha đẻ củ a phương phá p thự c nghiệm trong khoa họ c.
Mộ t nhà vậ t lí ngườ i Anh, William Gilbert trong mộ t quyển sá ch xuấ t bả n
nă m 1600 đã giả i thích Trá i Đấ t như mộ t cụ c nam châ m khổ ng lồ tạ o ra mộ t
từ trườ ng (nhưng khô ng mạ nh), điều đó là m kim la bà n chỉ xoay về hướ ng
Bắ c. Ô ng cò n nghiên cứ u về hiện tượ ng tĩnh điện. Ô ng thấ y rằ ng, khô ng chỉ
có hổ phá ch khi bị chà xá t mớ i hú t cá c vậ t nhẹ mà có nhữ ng thứ khá c như
thuỷ tinh ... cũ ng có tính chấ t như vậ y. Ô ng gọ i đó là hiện tượ ng hổ phá ch -
electric. ( electric do từ electron theo tiếng Hy Lạ p có nghĩa là hổ phá ch).
Niutơn ( I . Newton ) là mộ t nhà bá c họ c ngườ i Anh, ô ng đượ c coi là nhà vậ t
lí vĩ đạ i nhấ t củ a thế kỉ XVIII. Đó ng gó p vĩ đạ i nhấ t củ a Niutơn nằ m trong 3
định luậ t mang tên ô ng mà nổ i bậ t là định luậ t Vạn vật hấp dẫn. Có thể coi
Niutơn là hò n đá tả ng củ a nền vậ t lí cổ điển. Tá c phẩ m vĩ đạ i củ a Niutơn
là  Các nguyên lí toán học của triết học tự nhiên
Về hoá họ c, Joseph Priestley là mộ t luậ t sư ngườ i Anh đã khá m phá ra oxy.
Y họ c cũ ng có nhiều tiến bộ . Adreas Vesalius, mộ t nhà khoa họ c ngườ i Bỉ đã
cho in cuố n sá ch Về cấu trúc của cơ thể người. Để viết đượ c cuố n sá ch nà y,
ô ng đã phả i nghiên cứ u rấ t nhiều tử thi. Ô ng phê phá n nhữ ng ngườ i chỉ biết
vù i đầ u và o nhữ ng cuố n sá ch củ a cá c nhà y họ c thờ i cổ đạ i.
Hacvâ y (William Harvey), mộ t nhà sinh lí ngườ i Anh đã nghiên cứ u rấ t
nhiều về hệ tuầ n hoà n củ a chim, cá , ếch. Ô ng đã mô tả về hệ tuầ n hoà n má u
trong cơ thể ngườ i qua quyển sá ch Tiến hành giải phẫu đối với sự chuyển
động của tim và máu trong cơ thể loài vật.
3.2. Những phát minh khoa học, kĩ thuật nổi bật trong thế kỉ XIX:
Cuộ c cá ch mạ ng tri thứ c trong thế kỉ XVIII đã tạ o điều kiện cho nhữ ng tiến
bộ ở nhữ ng thế kỉ sau.
Đantơn (John Dalton), mộ t giá o viên ngườ i Anh cho rằ ng mọ i vậ t chấ t đều
cấ u tạ o bở i cá c nguyên tử . Nguyên tử củ a cá c chấ t khá c nhau thì có khố i
lượ ng khá c nhau. Cá c nguyên tử hợ p thà nh từ ng đơn vị ( bâ y giờ ta gọ i là
phâ n tử ). Ô ng cò n miêu tả chú ng bằ ng nhữ ng cô ng thứ c hoá họ c.
Mộ t phá t minh vĩ đạ i về mặ t hoá họ c là  Bảng hệ thống tuần hoàn nă m 1869
củ a Dmitri Mendeleev, mộ t nhà hoá họ c Nga. Ô ng đã xắ p xếp cá c chấ t hoá
họ c thà nh từ ng nhó m theo khố i lượ ng riêng, tính chấ t riêng củ a chú ng. Ô ng
cò n dự đoá n mộ t số chấ t mà loà i ngườ i sẽ phá t hiện ra để lấ p và o chỗ trố ng
trong Bảng tuần hoàn củ a ô ng vớ i mộ t sự chính xá c đá ng kinh ngạ c.
Nă m 1800, Vonta (Ý ) đã chế tạ o ra pin do tá c độ ng củ a hoạ t độ ng hoá họ c.
Nă m 1831, Michael Faraday (Anh) đã chứ ng minh
*Chủ nghĩa xã hội k tưởng:
Đầ u thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bả n bộ c lộ nhữ ng mặ t hạ n chế khiến mộ t số nhà
tư tưở ng tiến bộ đã đề ta mộ t họ c thuyết mớ i: Chủ nghĩa xã hộ i khô ng
tưở ng.

Hoàn cảnh ra đời của CNXH không tưởng:


- Sự bó c lộ t tà n nhẫ n ngườ i lao độ ng củ a giai cấ p tư sả n.
- Nhữ ng ngườ i tư sả n tiến bộ thô ng cả m vớ i nỗ i khổ củ a ngườ i lao độ ng
mong muố n xâ y dự ng mộ t chế độ tố t đẹp hơn, khô ng có tư hữ u và bó c lộ t.
- Chủ nghĩa xã hộ i khô ng tưở ng ra đờ i đạ i diện là Xanhximô ng, Phuriê,
Ooen.

Nội dung của chủ nghĩa xã hội không tưởng:

 Tố cá o, lên á n mặ t trá i củ a xã hô ị tư bả n
 Muố n xâ y dự ng mộ t chế độ xã hộ i mớ i tố t đẹp hơn: khô ng có tư hữ u,
khô ng có bó c lộ t.

+Xanh xi mô ng (1760-1825), Phá p nhậ n thứ c đc cuộ c đấ u tranh giai


cấ p trong xã hộ i giữ a nhữ ng kẻ ă n bá m tứ c là quý tộ c vớ i nhữ ng “nhà
cô ng nghiệp”, bao gồ m tư sả n và cô ng nhâ n. Ô ng chủ trương xâ y dự ng
xã hộ i mớ i dướ i sự lã nh đạ o củ a nhữ ng “nhà cô ng nghiệp”, sx theo kế
hoạ ch, mọ i ngườ i đều có nghĩa vụ lao độ ng và dc quyền hưở ng thụ
bình đẳ ng. Ô ng chủ trương dù ng biện phá p thuyết phụ c để hò a bình
cả i tạ o xã hộ i thay cho con đườ ng cá ch mạ ng bạ o lự c.

+Phua riê (1771-1837) Phá p, phê phá n sự bấ t cô ng củ a XH tư bả n,


nêu lên “sự nghèo khổ sinh ra từ chính bả n thâ n sự thừ a thã i”, sự
sung sướ ng củ a mộ t số ít ngườ i nà y gâ y ra sự đau khổ cho số đô ng
nhữ ng ngườ i khá c.

+Ô oean (1771-1858), đã xây dự ng mộ t xưở ng thợ thí nghiệm theo


kiểu cô ng xã , tà i sả n đc coi là củ a chung, mọ i ngườ i đều lao độ ng,
ngà y là m việc 10 giờ , xó a bỏ chế độ cú p phạ t, đặ t ra chế độ khen
thưở ng, lậ p nhà trẻ cho con em cô ng nhâ n,..

=>Nhữ ng nhà XHCN khô ng tưở ng nử a đầ u TK XIX đã phê phá n mặ t


trá i củ a XH tư bả n và đưa ra nhữ ng dự kiến về việc xâ y dự ng mộ t xã
hộ i tương lai khô ng có bó c lộ t.

Những tiến bộ và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng:

1. Tiến bộ

- Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã hộ i khô ng tưở ng ở Tâ y  u đầ u thế kỷ


XIX đều có sự phê phá n chủ nghĩa tư bả n mộ t cách gay gắ t, mạ nh mẽ, quyết
liệt, xuấ t phá t tư lĩnh vự c kinh tế. Họ vạ ch rõ tính chấ t tạ m thờ i trong lịch
sử củ a chủ nghĩa tư bả n và chố ng lạ i nhữ ng quan điểm cho rằ ng chủ nghĩa
tư bả n tồ n tạ i vĩnh viễn.

- Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã hộ i khô ng tưở ng đã có nhữ ng phỏ ng
đoá n về chủ nghĩa xã hộ i trong tương lai là hoà n toà n tố t đẹp. Họ đã đưa ra
dự á n về xã hộ i tương lai tố t đẹp ấ y bằ ng việc hình dung tạ o lậ p ra mô hình
kinh tế - xã hộ i trong thự c tiễn bằ ng khả nă ng củ a họ .
- Để thiết lậ p đượ c mộ t chế độ xã hộ i mớ i trong tương lai tố t đẹp, họ đã
phá t hiện đượ c cầ n phả i xó a bỏ dầ n (Fourie), đi đến xó a bỏ hẳ n (Owen) về
chế độ tư hữ u tư nhâ n về tư liệu sả n xuấ t.

2. Hạn chế

- Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã hộ i khô ng tưở ng khô ng tìm ra đượ c lố i
thoá t thậ t sự mà cò n nằ m trong vò ng bế tắ c, vì họ khô ng phá t hiện ra đượ c
nhữ ng quy luậ t kinh tế khá ch quan vậ n độ ng trong nền sả n xuấ t tư bả n chủ
nghĩa. Do đó họ khô ng vạ ch ra đượ c con đườ ng đi lên chủ nghĩa xã hộ i. Mặ t
khá c, họ khô ng thấ y đượ c vai trò củ a giai cấ p cô ng nhâ n và quầ n chú ng
nhâ n dâ n lao độ ng.

- Họ chủ trương xây dự ng xã hộ i mớ i bằ ng con đườ ng khô ng tưở ng như


việc tuyên truyền, chờ mong và o lò ng từ thiện củ a nhữ ng nhà tư bả n và sự
giú p đỡ củ a nhà nướ c tư sả n, coi tư tưở ng về chủ nghĩa xã hộ i là tô n giá o
mớ i.

You might also like