You are on page 1of 5

Ô N TẬ P VĂ N MINH PHƯƠNG TÂ Y HỌ C KỲ 1 (2022-2023)

1/ Trình bày nội dung khái niệm văn minh phương Tây?
- Vă n hoá phương Tâ y hay văn hoá Tâ y phương, đô i khi đượ c đá nh đồ ng vớ i văn
minh phương Tâ y, thế giớ i phương Tâ y, xã hộ i phương Tâ y và văn minh châ u  u) là mộ t
thuậ t ngữ đượ c sử dụ ng rấ t rộ ng rã i để chỉ di sả n củ a chuẩ n mự c xã hộ i, phương Tâ y là
mộ t cụ m từ để chỉ mộ t nhó m cá c quố c gia đặ c thù , bao gồ m cá c nướ c nằ m ở phía Tâ y
châ u Á như Tâ y  u, Châ u Mĩ,…
- Phương Tâ y là mộ t khá i niệm vă n hoá gắ n liền vớ i tậ p hợ p cá c quố c gia có
chung truyền thố ng “Judeo - Christian” và di sả n văn hoá cổ điển củ a Hy Lạ p và Rome.
Thế giớ i phương Tâ y hình thà nh vớ i hệ thố ng chính trị, thể chế chính trị và mô hình
kinh tế và xã hộ i củ a họ .
- Sau khi Chiến tranh thế giớ i thứ hai kết thú c, đã xuấ t hiện hai khố i đố i lậ p ở
châ u  u. “Khố i chủ nghĩa xã hộ i” lấ y Liên bang nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Xô Viết
là m nướ c đứ ng đầ u và “Khố i chủ nghĩa tư bả n” lấ y Hợ p chủ ng quố c Hoa Kỳ là m nướ c
cầ m đầ u và cuộ c đố i đầ u giữ a hai khố i nà y đượ c gọ i là Chiến tranh lạ nh, cá c họ c giả đem
“quan hệ” phương Đô ng và phương Tâ y gọ i ngắ n là quan hệ phía đô ng - tâ y. Tuy nhiên
cá ch phâ n loạ i nà y khô ng cò n tồ n tạ i khi mà khố i Đô ng  u xã hộ i chủ nghĩa đã sụ p đổ , và
nhiều quố c gia trong số này đã gia nhậ p EU và NATO.
- Trừ việc tính toá n và phâ n chia quố c gia phía đô ng - tâ y truyền thố ng ra, Liên
bang Nga và Nhậ t Bả n là hai nướ c lớ n tương đố i đặ c thù . Cả hai quố c gia này đều có
nhữ ng điểm tương đồ ng cũ ng như khá c biệt so vớ i cá c nướ c Tâ y  u và Bắ c Mỹ khiến
cho nhiều họ c giả chia rẽ về việc có nên xếp hai nướ c nà y và o nhó m cá c nướ c phương
Tâ y hay khô ng. Trên thự c tế thì Liên bang Nga thuộ c về thế giớ i phương Tâ y theo cá c
phương diện chủ ng tộ c, văn hó a và địa lý, nhưng mà bở i vì cá c nguyên nhâ n như chế độ
chính trị và sứ c mạ nh tổ ng hợ p quố c gia củ a nó , cho nên và o trướ c nă m 1991 khô ng
đượ c cô ng nhậ n là mộ t quố c gia phương Tâ y.
- Nhậ t Bả n là mộ t quố c gia tương đố i đặ c thù , mặ c dù thuộ c về phương đô ng về
phương diện địa lý, nhưng mà bở i vì thự c hà nh chế độ chính trị chủ nghĩa tư bả n củ a
phương Tâ y về phương diện chính trị, Nhậ t Bả n có sự tương đồ ng vớ i phương Tâ y về
thể chế chính trị cho nên Nhậ t Bả n đượ c gọ i là quố c gia phương Tâ y. Tuy nhiên về
phương diện chủ ng tộ c, văn hó a và địa lý thì Nhậ t Bả n vẫn thuộ c về phương Đô ng (Đô ng
Á ).

2/ Trình bày thành tựu thần thoại Hy Lạp ? Nêu 1 ví dụ về 1 vị thần?


- Thầ n thoạ i Hy Lạ p phả n ả nh nguyện vọ ng củ a nhâ n dâ n trong cuộ c số ng đấ u
tranh vớ i thiên nhiên, cuộ c số ng lao độ ng, và sinh hoạ t xã hộ i. Cá c thầ n Hy Lạ p khô ng
phả i là lự c lượ ng xa vờ i, đá ng sợ như là thầ n linh ở phương Đô ng, mà rấ t gầ n gũ i vớ i con
ngườ i, cũ ng có tình cả m vui, buồ n, ghen, hẹp hò i, cao thượ ng…
- Thầ n thoạ i Hy Lạ p bao gồ m nhữ ng câ u chuyện có tính chấ t hoang đườ ng về
nguồ n gố c vũ trụ , loà i ngườ i, giả i thích cá c hiện tượ ng tự nhiên, xã hộ i và lịch sử cá c
thà nh bang bộ tộ c Hy Lạ p, đồ ng thờ i kể lạ i cá c sự tích về cá c vị anh hù ng xa xưa trên đấ t
nướ c Hy Lạ p. Nó là cơ sở củ a tô n giá o, là nền tả ng củ a vă n hoá , nghệ thuậ t Hy Lạ p, đồ ng
thờ i là mộ t bộ phậ n khô ng thể thiếu đượ c củ a vă n họ c châ u  u. Sự hiểu biết về thầ n
thoạ i Hy Lạ p rấ t cầ n cho nhữ ng ai muố n tìm hiểu về vă n họ c châ u  u, vì từ lâ u thầ n
thoạ i đã trở thà nh nguồ n cả m hứ ng bấ t tuyệt đố i vớ i cá c nhà vă n phương Tâ y. Nó cò n là
mộ t di sả n vô giá đố i vớ i vă n họ c và nghệ thuậ t thế giớ i. Đằ ng sau cá i vẻ cổ xưa củ a thầ n
thoạ i, ta thấ y hiện ra nhữ ng vấn đề triết họ c, nhâ n sinh là m rung cả m con ngườ i ở mọ i
thờ i đạ i, Thầ n thoạ i Hy Lạ p cũ ng đượ c thể hiện trong 12 cung hoà ng đạ o. Ngườ i châ u
 u tin số phậ n củ a mình theo tính cá ch trong thầ n thoạ i Hy Lạ p. Khô ng phả i ngẫ u nhiên
mà cho đến nay, vô số chủ đề củ a thơ, kịch, tiểu thuyết củ a châ u  u đã lấ y đề tà i từ thầ n
thoạ i Hy Lạ p.
*VÍ DỤ : Apollo là thầ n á nh sá ng, châ n lý và nghệ thuậ t trong thầ n thoạ i Hy Lạ p, thườ ng
đượ c thể hiện dướ i hình dạ ng mộ t chà ng trai tó c và ng, đeo cung bạ c và mang đà n lia.
Thầ n là con ngoạ i hô n củ a Zeus và tiên nữ Leto. Em song sinh củ a thầ n Apollo là nữ thầ n
să n bắ n Artemis.

3/Trình bày đặc điểm chung về văn học hy Lạp cổ đại? Và hiểu biết về 1 sử thi Hy
Lạp cổ đại?
- Vă n họ c Hy Lạ p Cổ đạ i lấ y đố i tượ ng chủ yếu là con ngườ i để sá ng tá c. Là sự thể
hiện con ngườ i vớ i tấ t cả thó i xấ u cũ ng như sự tố t củ a nó , con ngườ i đầ y đủ vớ i nhữ ng
ham muố n ướ c mơ chứ khô ng phả i con ngườ i mộ t chiều, chung chung. Vì thế ta thấ y cá c
vị thầ n trên đỉnh ngọ n Olympe cũ ng đầ y nhữ ng đứ c tính củ a con ngườ i, ghen tuô ng, hờ n
giậ n, vui buồ n. Nhữ ng vị thầ n trong tá c phẩ m củ a Esthyle, Homere đều có nhữ ng tâ m lý,
dụ c vọ ng, hà nh độ ng, dá ng dấ p, cử chỉ củ a con ngườ i.
- Vă n họ c Hy Lạ p Cổ đạ i cò n đề cậ p đến nhữ ng vấ n đề có tính chấ t xã hộ i như vấ n
đề tự do cô ng lý, tinh thầ n chiến đấ u chố ng lạ i số mệnh, tư tưở ng anh hù ng. Nhờ vậ y
nền văn họ c ấ y đã dự ng nên nhữ ng hình tượ ng thể hiện đầ y đủ bả n chấ t củ a nhâ n loạ i
trong buổ i ấ u thơ.
- Vì lấ y con ngườ i là m đố i tượ ng miêu tả nên văn họ c Hy Lạ p cò n già u tính hiện
thự c. Bắ t nguồ n từ nhữ ng sự kiện lịch sử nhưng có kết hợ p vớ i thầ n thoạ i cho nên
nhữ ng anh hù ng ca Hy Lạ p dù mang nặ ng tính chấ t lý tưở ng nhưng vẫ n là bứ c tranh
trung thự c củ a cuộ c số ng bấ y giờ . Cò n thơ ca trữ tình muô n mà u muô n vẻ là nhữ ng tâ m
tư tình cả m củ a ngườ i cổ đạ i đang khá t khao hướ ng tớ i hạ nh phú c.
- Nền vă n họ c nghệ thuậ t Hy Lạ p là mộ t mẫ u mự c trong việc gắ n bó chặ t chẽ giữ a
vă n họ c bá c họ c và vă n họ c dâ n gian. Tấ t cả loạ i hình đều phá t triển từ văn họ c dâ n gian
lên anh hù ng ca. Marx nó i: Thầ n thoạ i Hy Lạ p khô ng chỉ là kho vũ khí củ a nghệ thuậ t Hy
Lạ p mà cò n là mả nh đấ t nuô i dưỡ ng nó nữ a.
- Giá trị thẩ m mỹ củ a nền nghệ thuậ t Hy Lạ p là thể hiện đượ c bả n chấ t châ n thậ t
củ a loà i ngườ i. Khi tiếp xú c vớ i nền vă n họ c đó , ta như thấ y lạ i tuổ i thơ củ a riêng mình
và nhậ n thấ y rằ ng chú ng ta đã lớ n lên từ mộ t bướ c dà i củ a lịch sử nhâ n loạ i.

*MỘ T SỬ THI HY LẠ P CỔ ĐẠ I: Sử thi Odyssey:


- Sử thi Odyssey kể về chuyến hả i trình vượ t biển trở về củ a dũ ng sĩ Odyssey sau
chiến thắ ng thà nh Troir. Bộ sử thi dà i 12110 câ u thơ gồ m 6 chương:
1 - Xứ sở củ a bọ n Cyclope
2 - Phá p sư Circe
3 - Tả ng đá dự ng đứ ng và vù ng nướ c xoá y
4 - Trở về
5 - Odyssey đến hoà ng cung
6 - Đoạ n kết
- Quá trình phiêu bạ t củ a Odyssey khô ng đơn thuầ n là hà nh trình trở về, mà cò n
là cuộ c hà nh trình phiêu bạ t củ a mộ t con ngườ i khá t khao tìm hiểu thế giớ i xung quanh.
Khi đi đến bấ t kỳ mộ t vù ng đấ t mớ i nà o: xứ xở củ a nhữ ng ngườ i khổ ng lồ mộ t mắ t, xứ
củ a nhữ ng ngườ i ă n hoa sen, xứ củ a mụ thủ y Circé, lầ n nà o Odyssey cũ ng chú ý tìm hiểu
xem: nhữ ng ngườ i nà o đang là m chủ mả nh đấ t nà y, đặ c tính củ a họ ra sao? Dù gặ p bao
nguy hiểm, khá t vọ ng tìm hiểu thế giớ i vẫ n nung nấ u Odyssey như mộ t ma lự c.
- Bộ sử thi cuố n hú t ngườ i đọ c bở i chuyến trở về gian nan vớ i bã o biển, tà u đắ m,
bị giam cầ m… Odyssey đượ c xâ y dự ng thà nh anh hù ng Hy Lạ p có lò ng dũ ng cả m, mưu
trí, thô ng minh, có tình yêu quê hương, gia đình tha thiết, khô ng nản lò ng trướ c nhữ ng
khó khă n cá m dỗ . Bộ sử thi cò n ca ngợ i tấ m lò ng chung thủ y, tình yêu bao la và sự thô ng
minh củ a Pelenope - vợ củ a Odyssey. Bộ sử thi để lạ i cho chú ng ta nhiều bà i họ c kinh
nghiệm trong cuộ c số ng về ý chí và sự bền bỉ vượ t qua khó khă n thử thá ch.

4/ Trình bày các thành tựu của nhà khoa học tự nhiên hy lạp cổ đại ACSSIMED?
Nêu ảnh hưởng của văn minh Hy Lạp đến thế giới?
THÀ NH TỰ U CỦ A ACSSIMED:
- Về toá n họ c: Ô ng đã tính chỉ số pi=3.1416. Đó là con số tương đố i chính xá c sớ m
nhấ t có tên ngườ i phá t minh, ngoà i ra ô ng cò n tìm cá ch tính diện tích toà n phầ n củ a
nhiều hình khố i.
- Về vậ t lý: Hai phá t minh nổ i tiếng nhấ t mang tên ô ng về lự c họ c và thủ y lự c họ c.
Về lự c họ c: đó chính là nguyên lý đò n bẩ y. Ô ng nó i: “Hã y cho tô i mộ t điểm tự a, tô i sẽ
nhấ c bổ ng quả đấ t lên.” Về thủ y lự c họ c: “Cá c vậ t đượ c thả xuố ng nướ c đều chịu mộ t lự c
đẩ y…”
Ả NH HƯỞ NG CỦ A VĂ N MINH HY LẠ P ĐẾ N THẾ GIỚ I
Hy Lạ p là mộ t trong nhữ ng nền văn minh rự c rỡ nhấ t thờ i cổ đạ i, có ả nh hưở ng
sâ u rộ ng đến nền vă n minh quanh khu vự c Địa Trung Hả i. Vă n minh Hy Lạ p có ả nh
hưở ng sâ u rộ ng đến La Mã và nền vă n minh phương Tâ y hiện đạ i. Mộ t trong nhữ ng tá c
phẩ m nổ i tiếng nhấ t củ a văn họ c Hy Lạ p cổ đạ i là thầ n thoạ i Hy Lạ p, mộ t tậ p hợ p gồ m
nhiều truyền thuyết về cá c vị thầ n như Zeus, Hera, Athena, Apollo,… Triết họ c Hy Lạ p là
nền mó ng củ a triết họ c phương Tâ y vớ i cá c nhà triết họ c nổ i tiếng như Thales, Platon,
Aristote… Toá n họ c và khoa họ c Hy Lạ p đạ t đượ c khá nhiều thà nh tự u rự c rỡ vớ i cá c
nhà khoa họ c bậ c thầ y như: Pythagoras, Archimedes. Họ đã phá t minh ra nhữ ng định lý
cơ sở cho toá n họ c và khoa họ c hiện đạ i. Kiến trú c Hy Lạ p cũ ng đạ t đượ c nhiều thà nh
tự u to lớ n vớ i cá c cô ng trình tiêu biểu như đền Parthenon, cá c khu di tích như Olympia,
Delphi vớ i hà ng loạ t cá c đền đà i, quả ng trườ ng, nhà há t, sâ n vậ n độ ng khá c. Hy Lạ p cũ ng
là nơi ra đờ i Thế vậ n hộ i (Olympic) đầ u tiên.

5/ Trình bày thành tựu tôn giáo Kito La Mã?


- Theo truyền thuyết, ngườ i sá ng lậ p ra đạ o Kitô là Jesus Crit, con củ a chú a Trờ i
đầ u thai và o ngườ i con gá i đồ ng trinh Maria, Jesus Crit ra đờ i và o đêm 24 rộ ng 25 thá ng
12 nă m 1 (Cô ng nguyên) tạ i Béthleem (Palestin ngà y nay). Đến nă m 30 tuổ i, Jesus Crit
bắ t đầ u đi truyền đạ o.
- Đạ o Ki-tô khuyên con ngườ i nhẫ n nhụ c chịu đự ng đau khổ nơi trầ n gian để khi
chết sẽ đượ c hưở ng hạ nh phú c nơi thiên đà ng. Chú a Trờ i sá ng tạ o ra thế giớ i nà y. Chú a
Trờ i, chú a Jesus, Chú a Thá nh Thầ n tuy ba mà là mộ t ( tam vị nhấ t thể ). Đạ o Ki-tô cũ ng
có quan niệm thiên đườ ng, địa ngụ c, thiên thầ n, ma quỷ…
- Giá o lí củ a đạ o Ki-tô gồ m có Kinh cự u ướ c (tiếp nhậ n củ a đạ o Do Thá i) và Kinh
tâ n ướ c (kể từ khi chú a Jesus ra đờ i). Luậ t lệ củ a đạ o Ki-tô thể hiện trong 7 nghi lễ quan
trọ ng: rử a tộ i, thêm sứ c, thá nh thể, giả i tộ i, xứ c dầ u, truyền chứ c, hô n phố i). Thự c hiện
10 điều ră n củ a luậ t lệ: Thờ kính thiên chú a, khô ng lấ y danh Chú a là m việc xấ u, dà nh
ngà y chủ nhậ t để thờ phụ ng chú a, thả o kính cha mẹ, khô ng giết ngườ i, khô ng trộ m cắ p,
khô ng tà dâ m, khô ng nó i dố i, khô ng ham muố n vợ (chồ ng) ngườ i khá c, khô ng ham
muố n củ a cả i củ a ngườ i khá c.

- Về tổ chứ c, lú c đầ u cá c tín đồ đạ o Ki-tô tổ chứ c thà nh nhữ ng cô ng xã vừ a đạ o Cơ


Đố c bị cấ m ở Đế chế và o nă m 391 bằ ng sắ c lệnh củ a Hoà ng đế mang tính chấ t tô n giá o,
vừ a giú p đỡ lẫ n nhau trong cuộ c số ng. Đến thế kỉ II, cá c cô ng xã Kitô dầ n phá t triển
thà nh Giá o hộ i.

- Khi mớ i ra đờ i, đạ o Ki-tô bị cá c hoà ng đế La Mã và tầ ng lớ p quý tộ c địa phương


trấ n á p rấ t tà n bạ o. Vụ đà n á p đẫ m má u nhấ t là vụ bá ch hạ i và o nă m 64, dướ i thờ i hoà ng
đế Nero, cướ p đi sinh mạ ng củ a biết bao nhiêu Ki-tô hữ u. Nhưng số ngườ i theo đạ o Ki-
tô khô ng nhữ ng khô ng giả m mà ngà y cà ng tă ng lên. Về sau, Giá o hộ i đề ra nguyên tắ c
“vương quố c thì trả cho vua, thiên quố c thì trả cho Chú a trờ i" tứ c là tô n giá o khô ng dính
dá ng đến chính trị. Thấ y đà n á p mã i khô ng có tá c dụ ng, cá c hoà ng đế La Mã nghĩ tớ i biện
phá p chung số ng. Nă m 311, mộ t hoà ng đế La Mã đã ra lệnh ngừ ng đà n á p cá c tín đồ Ki-
tô . Nă m 313, đạ o Ki-tô đượ c hoà ng đế La Mã cô ng nhậ n là hợ p phá p. Nă m 337, mộ t
hoà ng đế La Mã lú c đó là Constantinus Đạ i đế đã gia nhậ p đạ o Ki-tô . Hoà ng đế theo đạ o
Ki-tô thì nhâ n dâ n theo Đạ o. Ngâ n quỹ quố c gia cũ ng đượ c chi ra để đó ng gó p cho Nhà
thờ . Đạ o Ki-tô đượ c truyền bá rộ ng khắ p trong vù ng đấ t quanh Địa Trung Hả i. Sau này,
khi đế quố c La Mã tan vỡ thì đạ o Ki-tô đã ă n sâ u, lan rộ ng khắ p châ u  u.

6/ Trình bày nội dung và ý nghĩa của văn hoá Phục Hưng? Kể một thành tựu tiêu
biểu?
NỘ I DUNG:
- Phong trà o Vă n hoá Phụ c hưng tuy danh nghĩa là Phụ c Hưng là sự huy hoà ng
củ a văn hoá Hy La cổ đạ i, nó có tiếp thu nhữ ng yếu tố từ nền vă n hó a Hy-La cổ đạ i,
nhưng thự c chấ t đâ y là mộ t nền vă n hoá hoà n toà n mớ i, dự a trên nền tả ng kinh tế-xã
hộ i mớ i và hệ tư tưở ng củ a giai cấ p tư sả n đang lên. Qua cá c tá c phẩ m củ a mình, cá c nhà
vă n hoá thờ i Phụ c hưng đã thể hiện nhữ ng tư tưở ng chính sau:
- Phong trà o vă n hoá Phụ c hưng chố ng lạ i nhữ ng quan niệm khô ng hợ p thờ i củ a
giá o hộ i lú c bấ y giờ cù ng tầ ng lớ p quý tộ c phong kiến. Nhiều tá c phẩ m văn hó a đã cô ng
khai đả kích, châ m biếm thó i đạ o đứ c giả , dố t ná t củ a tầ ng lớ p quý tộ c, phong kiến. Cá c
nhà văn hoá thờ i Phụ c hưng đấ u tranh đò i vă n hoá phả i khô ng bị kiểm soá t bở i nhà thờ .
- Nhiều tá c phẩ m cô ng khai ca ngợ i quyền đượ c số ng tự do phó ng khoá ng, quyền
đượ c hưở ng thụ . Họ chủ trương vă n hoá phá t triển phả i lấ y mụ c đích vì hạ nh phú c con
ngườ i; đố i tượ ng ca ngợ i phả i là con ngườ i... Có thể nó i tư tưở ng chủ đạ o là chủ nghĩa
nhâ n vă n.
- Phong trà o Vă n hoá Phụ c hưng cò n ca ngợ i tình yêu tổ quố c, tinh thầ n dâ n tộ c và
ý thứ c cá c tá c phẩ m vă n hoá phả i hướ ng về phụ c vụ tầ ng lớ p bình dâ n.
- Nhiều nhà văn hoá thờ i Phụ c hưng đã dũ ng cả m chố ng lạ i nhữ ng quan điểm
phả n khoa họ c củ a nhữ ng thế lự c cầ m quyền đương thờ i, bấ t chấ p sự đe doạ củ a nhữ ng
hình phạ t, kể cả dà n thiêu. Cá c tá c phẩ m củ a họ đã giá ng nhữ ng đò n quyết liệt và o triết
họ c kinh viện và chủ nghĩa duy tâ m đương thờ i, là m lung lay quyền uy củ a cá c tă ng lữ .

Ý NGHĨA:
-Phong trà o Vă n hoá Phụ c hưng là mộ t cuộ c cá ch mạ ng trên mặ t trậ n văn hoá , tư
tưở ng củ a giai cấ p tư sả n đang lên chố ng lạ i xã hộ i phong kiến, để chuẩ n bị mở đườ ng
cho mộ t cuộ c cá ch mạ ng xã hộ i.
-Phong trà o nà y đã đặ t cơ sở , mở đườ ng cho vă n hoá Tâ y  u phá t triển trong
nhữ ng thế kỉ tiếp theo sau.
-Phong trà o Vă n hoá Phụ c hưng cò n có nhiều đó ng gó p quan trọ ng

THÀ NH TỰ U TIÊ U BIỂ U: Thà nh tự u Khoa họ c tự nhiên:

Thờ i Phụ c hưng cò n có sự đó ng gó p củ a nhiều nhà khoa họ c dũ ng cả m, dá m


chố ng lạ i nhữ ng suy nghĩ sai lầ m nghìn đờ i đã đượ c giớ i quyền lự c đả m bả o, thừ a nhậ n.
- Cô pecnic ( Nikolai Kopernik - 1473 - 1543 ) là mộ t giá o sĩ ngườ i Ba Lan. Qua
nhiều nă m nghiên cứ u, ô ng đã đi tớ i mộ t kết luậ n đá ng sợ hồ i đó là : Trá i đấ t quay xung
quanh Mặ t trờ i chứ khô ng phả i là Mặ t trờ i quay xung quanh Trá i đấ t. Thuyết Mặ t trờ i là
trung tâ m đó củ a ô ng vậ y là trá i hẳ n vớ i thuyết Trá i đấ t là trung tâ m đã đượ c nhà thờ
cô ng nhậ n hà ng nghìn nă m.
- Gioocdand Brunô (Giordano Bruno - 1548 - 1600), là mộ t giá o sĩ trẻ ngườ i Ý .
Ô ng tích cự c hưở ng ứ ng họ c thuyết củ a Cô pecnic khi giá o hộ i cấ m lưu hà nh Khô ng
nhữ ng thế, ô ng cò n phá t triển thêm tư tưở ng củ a Cô pecnic. Ô ng cho rằng Mặ t trờ i khô ng
phả i là trung tâ m củ a vũ trụ mà chỉ là trung tâ m củ a Thá i dương hệ trong vũ trụ . Toà á n
hồ i đó buộ c ô ng phả i cô ng bố lạ i là đã bị quỷ á m thì sẽ tha tộ i chết nhưng ô ng thà chết
chứ khô ng chịu nó i trá i vớ i niềm tin củ a mình. Cuố i cù ng, ô ng đã bị thiêu trên dà n lử a.
- Mộ t nhà thiên văn họ c ngườ i Ý khá c là Galile (Gallileo Gallilei - 1564 -1642 ) tiếp
tụ c phá t triển quan điểm củ a Cô pecnic và Brunô . Ô ng là ngườ i đầ u tiên dù ng kính viễn
vọ ng phó ng to gấ p 30 lầ n để quan sá t bầ u trờ i. Ô ng đã chứ ng minh là Mặ t tră ng có bề
mặ t gồ ghề chứ khô ng phả i là nhẵ n bó ng, Thiên hà là do vô số vì sao tạ o thà nh. Ô ng đã
giả i thích hiện tượ ng sao chổ i. Ô ng là cha đẻ củ a khoa họ c thự c nghiệm, phá t hiện ra
định luậ t rơi tự do và dao độ ng con lắ c.

You might also like