You are on page 1of 15

GỢI Ý MỘT SỐ ĐỀ

I. DẠNG DỀ VỀ ĐẶCTRƯNG CỦA THƠ MỚI


ĐỀ 1: Vớ i Thơ mớ i thi ca Việt Nam bướ c và o giai đoạ n mớ i, thơ mớ i đã là m
nên mộ t cuộ c cá ch mạ ng thơ ca, nó đã thay đổ i từ “xá c” đến “hồ n”
Anh/chị hã y chứ ng minh qua ba bà i thơ mớ i đã họ c trong chương trình.

1. Giải thích:
- Thơ mới là một trào lưu thơ ca về cơ bản có tính chất lãng mạn tiểu tư sản, hình
thành và phát triển trong văn học Việt Nam những năm 1932 – 1945. Con đường
phát triển Thơ mới chính là quá trình tự khẳng định, tìm cách thể hiện mình của cái
tôi tiểu tư sản trong bối cảnh lịch sử xã hội cụ thể của đất nước những năm đó.
- Cuộc cách mạng trong thơ ca: tạ o nên mộ t dấ u mố c mớ i, mộ t sự chuyển
biến lớ n cho nền thơ ca nướ c nhà : từ thơ ca trung đạ i sang thơ ca hiện đạ i.
- Phần xác: cá c phương tiện biểu đạ t hệ thố ng nghệ thuậ t, Thơ mớ i đã phá bỏ
cá c hệ thố ng ướ c lệ, cá c niêm luậ t chặ t chẽ củ a thơ cũ để thay lớ p á o mớ i.
- Phần hồn: nộ i dung, tư tưở ng, tình cả m mớ i mẻ củ a cá c nhà thơ.
=> Là mộ t nhậ n định chính xá c về vai trò , sự đó ng gó p củ a Thơ mớ i cho nền
thơ ca nướ c nhà : đem lạ i mộ t diện mạ o mớ i cho thơ ca cả về hình thứ c biểu
hiện lẫ n nộ i dung, tư tưở ng theo hướ ng tiến bộ hơn.
2. Lí giải: Tại sao Thơ mới lại là 1 cuộc cách mạng trong thơ ca:
- Vă n minh Phương Tâ y tá c độ ng ngà y mộ t sâ u sắ c, toà n diện đến đờ i số ng xã
hộ i Việt Nam kể cả đờ i số ng vậ t chấ t lẫ n tinh thầ n.
- Mộ t lớ p ngườ i mớ i xuấ t hiện gồ m trí thứ c tiểu tư sả n thà nh thị vớ i nhữ ng
nhu cầ u, khá t vọ ng số ng thà nh thự c
=> Thứ thơ cá ch luậ t trở thà nh chiếc á o quá chậ t, xiềng xich tró i buộ c tâ m hồ n
-> nhu cầ u cá ch tâ n thơ ca, phá bỏ luậ t lệ cũ .
=> Thơ mớ i ra đờ i.
3. Chứng minh
a. Thơ mới đem đến những cách tân lớn về nội dung, tư tưởng của thơ ca:
- Quan niệm về đối tượng về chức năng của thơ ca:
+ Quan niệm của người TĐ: văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí: thơ văn là phương tiện
để chở đạo trung quân ái quốc, để tỏ chí của người quân tử.
+ Các nhà TM coi đối tượng của thơ ca là thế giới quanh mình với vẻ đẹp muôn
hình muôn vẻ, là cõi tinh thần sâu thẳm của mỗi cá nhân. Với họ, thơ ca vừa miêu
tả c/s hiện thời vừa cất lên tiếng lòng khát vọng của cá nhân nhà thơ.
Chọn 1 số câu thơ vừa miêu tả thiên nhiên vừa thể hiện tình cảm của nhà thơ
(khổ2 ĐTVD, Khổ 3 Tràng giang
- Đề cao cái tôi >< đề cao cái ta:
+ Cá i tô i muố n khẳ ng định mình: Tôi muốn tắt nắng…Ta muốn ôm…
+ Cái tôi cô đơn, mag nỗi buồn thời thế: Lòng quê dợn dợn vời con nước…
- Thiên nhiên trong TM không mang tính ước lệ mà hiện lên đầy chân thực
với vẻ đẹp muôn hình muôn vẻ:
+ Bức tranh mùa xuân căng tràn sức sống trong Vội vàng.
+ Bức tranh sông nước vừa quen thuộc giản dị vừa đậm màu sắc cổ điển trong
Tràng giang.
+ Bức tranh khu vườn Vĩ Dạ trong trẻo tinh khôi trong Đây thôn Vĩ Dạ.
- Quan niệm về thời gian: tuyến tính, 1 đi ko trở lạ i
- Thay đổi trong quan niệm thẩm mĩ: coi con ngườ i là chuẩ n mự c củ a cá i
đẹp
b. Thơ mới thể hiện sự cách tân về hình thức nghệ thuật:
- Thể loạ i: sử dụ ng nhiều thể thơ, phá bỏ nhữ ng niêm luậ t gò bó , Thể thơ 7 chữ
vố n là thể phổ biến trong thơ Đườ ng cũ ng đượ c sử dụ ng 1 cá ch phó ng khoá ng.
- Ngô n ngữ : Nhiều câ u thơ mớ i lạ , trong sá ng, già u hình ả nh, già u tính nhạ c,
gó p phầ n tạ o nên sự phong phú , già u có cho ngô n ngữ dâ n tộ c.
- Hình ả nh: độ c đá o mớ i lạ .
4. Đánh giá:
- Khẳ ng định sứ c số ng củ a 3 thi phẩ m, vị trí củ a ba nhà Thơ mớ i.
- Khẳ ng định đó ng gó p củ a Thơ mớ i cho nền vă n họ c nướ c nhà .

ĐỀ 2: Phâ n biệt thơ cũ và thơ mớ i điều quan trọ ng nhấ t khô ng phả i là ở phầ n
“xá c” mà là phầ n “hồ n” củ a nó , hay nó i như Hoà i Thanh ở “tinh thầ n” Thơ mớ i
(...). Ấ y là cá i tô i cá nhâ n nhìn đờ i, nhìn thiên nhiên bằ ng con mắ t “tươi trẻ,
xanh non” (Xuâ n Diệu) đồ ng thờ i cả m thấ y cô đơn trướ c vũ trụ và cuộ c số ng.
Anh/chị hiểu nhậ n định trên như thế nà o? Hã y là m rõ nhậ n định trên qua
cá c tá c phẩ m Thơ mớ i đã họ c, đã đọ c.

1. Giải thích nhận định:


- Thơ mớ i khá c biệt vớ i thơ cũ là ở phầ n xá c (hình thứ c)
+ Phá bỏ ướ c lệ, nhữ ng khuô n mẫ u gò bó cứ ng nhắ c trong thơ xưa để thể hiện
mọ i cả m xú c, biến thá i tinh vi phứ c tạ p nhấ t củ a tâ m hồ n.
- Điều quan trọ ng hơn là phầ n hồ n (nộ i dung) - tinh thầ n Thơ mớ i “ngà y trướ c
là thờ i chữ ta, bâ y giờ là thờ i chữ tô i” (Hoà i Thanh).
+ Con ngườ i cá nhâ n trong thơ xưa phả i ẩ n mình sau cá i ta củ a cộ ng đồ ng. Có
nhữ ng tà i nă ng muố n vượ t thoá t - Hồ Xuâ n Hương, Nguyễn Cô ng Trứ ... nhưng
chưa bao giờ dá m phô diễn cá i tô i.
+ Đến thờ i hiện đạ i, cù ng vớ i sự chuyển mình củ a xã hộ i, ý thứ c cá nhâ n bù ng
phá t mạ nh mẽ thà nh nguồ n cả m hứ ng chủ đạ o.
+ Cá i tô i trong thơ thể hiện rấ t phong phú trên thi đà n. Nhưng chung quy phổ
biến nhấ t là cá i tô i “nhìn đờ i bằ ng cặ p mắ t tươi trẻ xanh non” và cá i tô i “cô
đơn trướ c vũ trụ cuộ c số ng”.
+ Nhậ n định nà y rấ t đú ng vớ i cá c nhà Thơ mớ i. Nhưng cũ ng cầ n thấ y thêm
rằ ng sự phâ n cự c như thế là rõ rà ng tuy nhiên ở mộ t số nhà thơ ta thấ y có sự
kết hợ p.
2. Phân tích, chứng minh:
* Cái tôi nhìn đời bằng cặp mắt tươi trẻ, xanh non:
- Vớ i cá i tô i nhìn đờ i bằ ng cặ p mắ t tươi trẻ, xanh non nên Xuâ n Diệu mớ i:
+ Phá t hiện ra bứ c tranh trầ n thế là mộ t mâ m cỗ thịnh soạ n vớ i vô số thự c
đơn:
 nắ ng, gió , hoa lá , â m thanh (gầ n gũ i thâ n quen)
 đồ ng nộ i xanh rì, cà nh tơ phơ phấ t, thầ n vui gõ cử a (trà n đầ y sứ c số ng, tươi
đẹp, nhiều niềm vui)
 ong bướ m, tuầ n thá ng mậ t, cặ p mô i gầ n (tình tứ , quyến rũ )
+ Thay đổ i cá ch nhìn: vẻ đẹp con ngườ i là chuẩ n mự c cho cá i đẹp tự nhiên
(nhìn đờ i qua lă ng kính tình yêu)
+ Bộ c lộ nhữ ng ham muố n khá c thườ ng: đoạ t quyền tạ o hó a.
+ Cả m nhậ n thế giớ i bằ ng mọ i giá c quan (thị, thính, vị, khứ u...)
- Ta cũ ng bắ t gặ p cá i tô i ấ y trong thơ Hà n Mặ c Tử . Vẻ đẹp trầ n thế nơi thô n Vĩ
qua hồ i tưở ng:
+ Đẹp tinh khô i, thanh khiết, số ng độ ng: Nắ ng mớ i, vườ n mướ t, xanh như
ngọ c.
+ Hữ u tình: lá trú c che ngang mặ t chữ điền.
* Cái tôi cô đơn trước vũ trụ, cuộc đời:
- Mặ c dù đố i vớ i Xuâ n Diệu cá i tô i chủ đạ o là cá i tô i trẻ trung, thiết tha giao
cả m vớ i đờ i, khá t khao hưở ng thụ nhưng ngườ i đọ c vẫ n phá t hiện ra cá i buồ n
cố hữ u mang đặ c trưng củ a Thơ mớ i.
+ Buồ n vì quy luậ t củ a cuộ c đờ i: có sinh có tà n, phai ( rớ m than, thì thà o, hờ n,
đứ t, phai tà n - mộ t loạ t độ ng từ thể hiện sự tiêu tá n, mấ t má t).
- Cũ ng như Xuâ n Diệu, Hà n Mặ c Tử sau cá i tô i say mê vớ i cuộ c số ng nơi thô n
dã là cá i buồ n mấ t má t, chia lìa, hụ t hẫ ng nuố i tiếc.
“Gió theo lố i gió mâ y đườ ng mâ y”
 Dò ng nướ c ủ dộ t “buồ n thiu”, cá i lay củ a hoa bắ p chỉ là m tă ng thêm cá i buồ n
ả o nã o. Cà ng về cuố i nỗ i buồ n cà ng đong đầ y vì cá i ả o ả nh ngà y cà ng nhạ t nhò a
xa vờ i tầ m vớ i: tră ng, á o trắ ng quá , sương khó i, nhâ n ả nh.
 Kết thú c là câ u hỏ i nhưng thự c chấ t là tiếng than.
+ Cá i buồ n củ a Hà n Mặ c Tử cò n thể hiện qua dò ng hồ i tưở ng đứ t nố i chậ p
chờ n vô định.
- Có lẽ trong số cá c nhà thơ mớ i, cá i tô i cô đơn nhiều nhấ t khô ng ai khá c chính
là Huy Cậ n:
+ Cả m thứ c trong thơ Huy Cậ n là cả m thứ c về thâ n phậ n con ngườ i trướ c vũ
trụ lớ n lao:
+ Trà ng giang có hai đố i cự c:
 Cá i lớ n lao rợ n ngợ p mênh mô ng vô tậ n: sô ng dà i, trờ i rộ ng, nắ ng xuố ng, trờ i
lên, mâ y cao, só ng gợ n. Nhữ ng hình ả nh nà y biểu tượ ng cho cuộ c đờ i, dò ng
đờ i.
 Cá i nhỏ bé lạ c loà i: Thuyền, củ i, cồ n nhỏ , bến, bèo, chim... tấ t cả biểu tượ ng
cho kiếp ngườ i lạ c lõ ng cô đơn, bơ vơ
+ Cuộ c đờ i và con ngườ i:
 Mấ t liên lạ c: thuyền về nướ c lạ i, nắ ng xuố ng trờ i lên.
 Khô ng tín hiệu: khô ng tiếng, khô ng cầ u, khô ng đò .
+ Huy Cậ n tìm ra cá i cự c đố i để diễn tả nỗ i buồ n, sự mấ t phương hướ ng củ a
con ngườ i trướ c cả nh nướ c mấ t nhà tan.
3. Đánh giá chung:
- Sự ra đờ i củ a Thơ mớ i, xuấ t hiện cá i tô i là mộ t bướ c chuyển mình củ a vă n
họ c.
- Thơ mớ i có đó ng gó p quan trọ ng cho sự phá t triển củ a thơ ca dâ n tộ c.
- Gó p phầ n hiện đạ i hó a vă n họ c Việt Nam .
ĐỀ 3: Trong “Tiểu luậ n “Mộ t thờ i đạ i trong thi ca”, Hoà i Thanh viết: “Thự c ra
chưa bao giờ thơ Việt Nam buồ n và xô n xao như thế”.
Giả i thích ý kiến trên. Bằ ng sự hiểu biết củ a mình về phong trà o Thơ mớ i, hã y
phâ n tích nhữ ng điệu buồ n thẩ m mĩ.

1.Giải thích:
Nộ i dung trọ ng tâ m củ a phong trà o Thơ mớ i là thể hiện nỗ i buồ n củ a con
ngườ i. Nó trở thà nh mạ ch cả m hứ ng, thà nh cả m xú c chủ đạ o và là nộ i dung
thẩ m mĩ, là m nên nét đặ c trưng củ a Thơ mớ i.
2. Lí giải
Nguyên nhâ n:
- Đặ c trưng củ a thơ: thể hiện tình cả m, cả m xú c, tâ m trạ ng củ a chủ thể trữ tình.
- Chủ thể trữ tình củ a TM là cá c trí thứ c Tâ y họ c, họ mang ý thứ c sâ u sắ c về cá i
tô i cá nhâ n.
- Hoà n cả nh xã hộ i: đấ t nướ c đắ m chìm trong cả nh nô lệ, con ngườ i khô ng có
quyền tự do, cá i tô i củ a mỗ i ngườ i cà ng khô ng có điều kiện để thể hiện. Cá c
nhà thơ mớ i rấ t nhạ y cả m vớ i thờ i cuộ c, nên họ mang nỗ i buồ n thâ n thế, thờ i
thế, nhâ n thế và o trong thơ.
- Nhữ ng điệu buồ n thẩ m mĩ: buồ n nhưng vẫ n đẹp, mang giá trị tích cự c. Nỗ i
buồ n củ a cá c nhà thơ Mớ i rấ t đa dạ ng, phong phú .
3. Chứng minh:
* Nỗ i buồ n trong TM rấ t phong phú đa dạ ng:
- Vội vàng: nỗ i buồ n trướ c sự trô i chả y củ a thờ i gian, trướ c sự hữ u hạ n củ a
tuổ i trẻ, củ a đờ i ngườ i.
- Tràng giang: nỗ i buồ n trướ c khô ng gian sô ng nướ c mênh mô ng rộ ng lớ n và
sự cô đơn, nhỏ bé củ a kiếp ngườ i; buồ n vì đấ t nướ c mấ t chủ quyền, đứ ng giữ a
quê hương mà vẫ n thấ y thiếu quê hương.
- Đây thôn Vĩ Dạ: nỗ i buồ n đau, nuố i tiếc và đầ y tuyệt vọ ng khi cả m nhậ n
đượ c sự số ng củ a mình ngà y cà ng ngắ n ngủ i dầ n, cá i chết cậ n kề và đan xen
vớ i niềm khao khá t đượ c hạ nh phú c, khao khá t tình đờ i, tình đờ i.
* Nỗ i buồ n đều đượ c thể hiện qua nhữ ng hình thứ c nghệ thuậ t độ c đá o, ấ n
tượ ng (dẫ n chứ ng).
* Nỗ i buồ n củ a cá c nhà thơ mớ i mang giá trị nhâ n vă n sâ u sắ c bở i nó khô ng
mang tư tưở ng bi quan, tiêu cự c, nó hướ ng con ngườ i đến nhữ ng tình cả m cao
đẹp:
+ Vộ i và ng: giú p con ngườ i phả i biết trâ n trọ ng từ ng giâ y phú t củ a cuộ c đờ i,
số ng hết mình vớ i cuộ c đờ i.
+ Trà ng giang: nỗ i buồ n chính là biểu hiện củ a lò ng yêu nướ c thầ m kín, nỗ i
buồ n nên có và cầ n có trong hoà n cả nh đấ t nướ c mấ t chủ quyền.
+ Đâ y thô n Vĩ Dạ : hướ ng con ngườ i đến nhữ ng vẻ đẹp củ a thiên nhiên, tă ng
thêm nghị lự c và lò ng khao khá t số ng củ a mỗ i ngườ i.
4. Đánh giá
- Nỗ i buồ n củ a mỗ i nhà thơ khá c nhau, tạ o nên sự phong phú đa dạ ng cho TM,
đó là nỗ i buồ n thờ i đạ i, thu hú t sự quan tâ m củ a mọ i ngườ i.
- Nhữ ng điệu buồ n thẩ m mĩ đa dạ ng trong Thơ mớ i để gó p phầ n tạ o nên
nhữ ng phong cá ch riêng độ c đá o cho từ ng nhà thơ, gó p phầ n tạ o nên sự phá t
triển cho nền thi ca nướ c nhà .
Đề bài: Có ý kiến cho rằng: Từ thơ trung đại đến Thơ mới là cả một cuộc cách
mạng trong thơ ca.
Anh/chị có đồng tình với ý kiến trên không? Hãy làm sáng tỏ “cuộc cách
mạng trong thi ca” ấy qua hai bài thơ tự chọn trong chương trình Ngữ văn
THPT (một của thơ trung đại, một của Thơ mới).

1. Giải thích
a. Là gì?
- Thơ trung đại: Thời kì thơ xuất hiện từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, do tầng lớp
trí thức Hán học sáng tác. Đặc trưng chủ yếu: Tính qui phạm, ước lệ, tính sùng cổ
và phi ngã.
- Thơ mới: Phong trào thơ xuất hiện trong giai đoạn 1932-1945, do tầng lớp trí
thức Tây học khởi xướng, có sự đổi mới sâu sắc về mĩ học, quan điểm sáng tác,
thoát li khỏi thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương
Tây. Tinh thần của Thơ mới: “nằm trong một chữ tôi”, “thơ cốt chơn”, “đem ý thật
có trong tâm khảm mình mà tả ra bằng những câu thơ không vần, không niêm luật
gì hết.”
- “Cuộc cách mạng trong thi ca”: Một cuộc cách tân, một sự thay đổi mạnh mẽ,
toàn diện, đem đến một bộ mặt mới, một chất lượng mới trong thi ca Việt Nam.
Ý kiến đã khẳng định những sự khác biệt của Thơ mới với thơ trung đại và đó cũng
là những đóng góp mới mẻ, sâu rộng, toàn diện của Thơ mới trong tiến trình thơ ca
dân tộc.
b. Tại sao?
- Do hoàn cảnh xã hội thay đổi…=> Tạo điều kiện để Thơ mới ra đời, thay thế thơ
trung đại.
- Qui luật của văn học: Kế thừa và phát triển không ngừng: “cái hôm nay thai
nghén từ hôm qua”…
2. Chứng minh, phân tích: Thí sinh có thể tự do lựa chọn tác phẩm, song cần làm
sáng tỏ “cuộc cách mạng thi ca” ấy trên hai bình diện chủ đạo: nội dung tư tưởng
và hình thức nghệ thuật.
- Gợi ý : Thu điếu và Đây mùa thu tới, Nhàn và Vội vàng...VD: Chọn Nhàn và Vội
vàng.
* Từ “Nhàn” đến “Vội vàng” là “một cuộc cách mạng trong thi ca” về nội
dung tư tưởng:
- Hai bài thơ là sự khẳng định, đề cao hai tư tưởng, hai lối sống mang vẻ đẹp khác
biệt, độc đáo, có ý nghĩa tích cực với mỗi thời đại:
Nhàn: Lối sống nhàn (PT các biểu hiện cụ thể của lối sống nhàn và ý nghĩa)
Vội vàng: Lối sống vội vàng (PT các biểu hiện cụ thể của lối sống vội vàng và ý
nghĩa)
- Sự khác biệt đó bắt nguồn từ quan niệm của hai nhà thơ, hai thời kì thơ về thời
gian, đời người...(chứng minh qua 2 bài thơ).
- “Cuộc cách mạng” trong cách thể hiện của chủ thể trữ tình:
Nhàn: Chủ thể trữ tình không xuất hiện trực tiếp, cái nhìn siêu ngã, siêu cá thể:
“Một mai...nào”.
- Vội vàng: Chủ thể trữ tình dõng dạc xưng “tôi”, khẳng định khát vọng, cảm xúc
mãnh liệt và trực tiếp: “tôi muốn...”, “ta muốn...”
=> Từ thơ trung đại đến thơ mới là cuộc cách mạng của chữ ta và chữ tôi. Sự thức
tỉnh ý thức cá nhân, sự bộc lộ, giãi bày cái tôi nội cảm tràn đầy cảm xúc là một nội
dung tư tưởng mới mẻ, chưa từng có của thơ mới so với thơ trung đại.
* Từ “Nhàn” đến “Vội vàng” là “một cuộc cách mạng trong thi ca” về nghệ
thuật:
- Ngôn ngữ: từ chữ “đúc” đến chữ “nước” (chứng minh qua hai bài thơ)
- Hình ảnh: Từ hình ảnh ước lệ, tượng trưng, sử dụng điển cố đến hình ảnh chân
thực, có nhiều sáng tạo tân kì, mới mẻ.
- Thể thơ: Từ thể thơ thất ngôn bát cú đóng băng niêm luật, đối xứng tề chỉnh đến
thể thơ tự do, lối thơ vắt dòng...
- Giọng điệu; từ đĩnh đạc ung dung đến vội vàng gấp gáp, “bản hành khúc của lòng
ham sống”, từ đơn thanh đến đa thanh.
- Bút pháp, thủ pháp: Từ ước lệ tượng trưng đến lãng mạn, tương giao...
3. Bình luận
- Ý kiến đúng đắn, khẳng định ý nghĩa, sự đóng góp của phong trào Thơ mới trong
tiến trình phát triển của thơ ca dân tộc.
- Ý nghĩa của “một cuộc cách mạng trong thi ca”
+ Đem đến cho thơ ca Việt Nam một diện mạo mới mẻ, một sức sống mới, đáp
ứng được nhu cầu đòi hỏi của thời đại.
+ Đem đến nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo.
+ Làm giàu đẹp thêm cho văn học dân tộc.
- Tuy nhiên, bất cứ cuộc cách mạng nào cũng đều bắt nguồn từ quá khứ, kế thừa để
phát triển. Không có thành tựu thơ trung đại, không có Thơ mới.
Bài học cho người sáng tác và thưởng thức.
+ Người sáng tác: Không ngừng sáng tạo, làm mới mình.
+ Người thưởng thức: Biết mở lòng đón nhận những cái mới, những cuộc cách
mạng trong văn học.

DẠNG ĐỀ VỀ MỘT TÁC GIẢ THƠ MỚI

ĐỀ 1. Bằ ng nhữ ng hiểu biết củ a mình về thơ Xuâ n Diệu trướ c cá ch mạ ng thá ng


Tá m, hã y chứ ng minh: “Xuâ n Diệu là nhà thơ mớ i nhấ t trong cá c nhà thơ mớ i”

XUÂN DIỆU LÀ NHÀ THƠ MỚI NHẤT TRONG CÁC NHÀ THƠ MỚI
1. Giải thích
- Phong trào TM
- XD là 1 thà nh viên củ a phong trà o thơ mớ i, bằ ng đó ng gó p củ a mình ô ng đã
đưa phong trà o thơ mớ i đạ t đến đỉnh cao, gó p phầ n cho sự thắ ng lợ i củ a
phong trà o TM trong cuộ c đấ u tranh vớ i thơ cũ .
- Thơ ô ng đạ i diện đầ y đủ nhấ t cho nhữ ng đặ c trưng, tính chấ t củ a phong trà o
thơ mớ i.
2. Biểu hiện
2.1. Về nội dung, tư tưởng
a. Với Xuân Diệu, cái tôi cá nhân đã thực sự được giải phóng hoàn toàn:
- Đó là cá i tô i cá nhâ n đượ c ý thứ c mạ nh mẽ và sâ u sắ c nhấ t. Nếu thơ mớ i là 1
dà n hợ p xướ ng củ a cá i tô i thì hơn bấ t cứ 1 nhà thơ mớ i nà o khá c, XD nổ i bậ t
lên như 1 ngô i sao rự c rỡ vớ i nhữ ng vầ n thơ nồ ng nà n, say đắ m:
* Tôi muốn tắt nắng…bay đi.
* Ta muốn ôm…
- Cá i tô i khao khá t tồ n tạ i mã nh mẽ và đầ y ý nghĩa trong cuộ c số ng, đó là 1 cá i
tô i ko đố i lậ p vớ i thờ i đạ i mà là cá i tô i khao khá t đượ c khẳ ng định mình trong
mố i quan hệ hò a hợ p vớ i đờ i:
+ Thà 1 phút huy hoàng rồi chợt tắt
Còn hơn là le lói suốt trăm năm
+ Ta là 1, là riêng, là thứ nhất
Không có chi bè bạn nổi cùng ta
- Mộ t cá i tô i luô n tha thiết, khao khá t đượ c tậ n hưở ng tấ t cả vẻ đẹp củ a thiên
nhiên, cuộ c đờ i, muố n gắ n bó hết mình vớ i cuộ c đờ i:
+ Ta ôm bó cánh tay ta làm rắn
Làm dây da quấn quýt cả mình xuân
Ko muốn đi mãi mãi ở vườn trần
Chân hóa rễ để hút mùa dưới đất.
+ Sống toàn tim, toàn trí, sống toàn hồn
Sống toàn thân và thức nhọn giác quan
+ Ta muốn ôm….ta muốn cắn vào ngươi
b. Xuâ n Diệu đã tạ o nên mộ t thế giớ i tình yêu đa dạ ng, phong phú , trà n đầ y
mà u sắ c, â m thanh. Ô ng quan niệm : con ngườ i hạ nh phú c nhấ t khi đượ c số ng
giữ a tuổ i trẻ và tình yêu. Ô ng đượ c coi là ô ng hoà ng thơ tình. Tình yêu trong
thơ Xuâ n Diệu luô n mã nh liệt, nồ ng chá y vớ i nhiều cung bậ c cả m xú c :
+ Chỉ có Xuâ n Diệu mớ i có thể say đắ m và thèm khá t tình yêu đến nỗ i đã khẳ ng
định: Là m sao số ng đượ c mà khô ng yêu/ Khô ng nhớ khô ng thương mộ t kẻ
nà o
(Bà i thơ tuổ i nhỏ - Xuâ n Diệu)
+ Trong thơ tình củ a thi nhâ n nà y cò n biết bao vầ n điệu nồ ng nà n, mã nh liệt và
đắ m say đến độ nhiệt cuồ ng, dữ dộ i: Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ
ảnh/Anh nhớ em, anh nhớ lắm em ơi! (Tương tư chiều-Xuâ n Diệu) ; Nên lúc
môi ta kể miệng thắm/ Trời ơi! Ta muốn uống hồn em! (Vô biên-Xuâ n Diệu)
c. Cuộc sống thiên nhiên qua cái nhìn của XD thật sống động tình tứ, tươi đẹp:
Nà y đâ y hoa củ a đồ ng nộ i xanh rì
Nà y đâ y lá củ a cà nh tơ phơ phấ t
Củ a yến anh nà y đâ y khú c tình si
Và nà y đâ y á nh sá ng chớ p hà ng mi...
(Vội vàng-Xuân Diệu)
Con đườ ng nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu
Lả lả cà nh hoang nắ ng trở chiều
Buổ i ấ y lò ng ta nghe ý bạ n
Lầ n đầ u rung độ ng nỗ i thương yêu. (Thơ duyên)
=> Xuâ n Diệu đượ c coi là là nhà thơ củ a mù a xuâ n, củ a tình yêu sô i nổ i, tình
đờ i dà o dạ t.
d. Quan niệm mới mẻ, tiến bộ:
- Cuộ c đờ i luô n thay đổ i, thờ i gian 1 đi khô ng trở lạ i vì vậ y con ngườ i phả i
số ng hết mình trong hiện tạ i:
+ Sự thậ t ngà y nay ko thậ t đến ngà y mai
Trong gặ p gỡ đã có mầ m li biệt
+ Xuâ n đương tớ i…tô i cũ ng mấ t
+ Mau đi thô i. Mù a chưa ngả chiều hô m/
- Coi con ngườ i (đặ c biệt là con ngườ i giữ a tuổ i trẻ và mù a xuâ n) là chuẩ n mự c
củ a cá i đẹp:
+ Lá liễu dà i như 1 nét mi
+ Và nà y đâ y á nh sá ng chớ p hà ng mi
+ Rặ ng liễu đìu hiu đứ ng chịu tang...lệ ngà n hà ng.
+ Thá ng giêng ngon như 1 cặ p mô i gầ n
2. Nghệ thuật
- XD đã huy động mọi giác quan để thưởng thức thiên nhiên, cuộc sống:
+ Thá ng giêng ngon như 1 cặ p mô i gầ n
+ Mù i thá ng nă m đều rớ m vị chia phô i.
+ Ta bấ u ră ng và o da thịt củ a đờ i
Ngoà m sự số ng để là m tan đó i khá t
+Đã nghe rét mướ t luồ n trong gió (Đâ y mù a thu tớ i)
+ Nà y lắ ng nghe em khú c nhạ c thơm (Huyền diệu)
- Cách diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ mới lạ, táo bạo:
+ Hơn 1 loà i hoa đã rụ ng cà nh
Trong vườ n sắ c đỏ rũ a mà u xanh
+ Sử dụ ng tính từ chỉ xuâ n sắ c
+ Độ ng từ mạ nh
- Hình ả nh, nhạ c điệu linh hoạ t hiện đạ i:
+ Thể thơ 8 chữ
+ Gieo vầ n
+ Điệp
+ Nhữ ng luồ ng run rẩ y rung lá
Đô i nhá nh khô gầ y xương mỏ ng manh
+ Rặ ng liễu đìu hiu đứ ng chịu tang
Tó c buồ n buô ng xuố ng lệ ngà n hà ng.

ĐỀ 2:
Trong lờ i Tự a tậ p Thơ thơ củ a Xuâ n Diệu, nhà thơ Thế Lữ viết: “Xuâ n Diệu là
mộ t ngườ i củ a đờ i, mộ t ngườ i ở giữ a loà ì ngườ i. Lầ u thơ củ a ô ng xâ y dự ng
trên đấ t củ a mộ t tấ m lò ng trầ n gian”.
Nhưng ở Thi nhâ n Việt Nam, Hoà i Thanh lạ i viết về Xuâ n Diệu như sau: “Ngườ i
đã tớ i giữ a chú ng ta vớ i mộ t y phụ c tố i tâ n và chú ng ta đã rụ t rè khô ng muố n
là m thâ n vớ i con ngườ i có hình thứ c phương xa ấ y”
Bằ ng sự hiểu biết về tá c gia Xuâ n Diệu và thơ Xuâ n Diệu, anh (chị) hã y trình
bà y suy nghĩ củ a mình về nhữ ng ý kiến trên.

1. Giải thích
– Ý kiến củ a Thế Lữ : Khẳ ng định tinh thầ n nhậ p thế, gắ n bó vớ i cuộ c đờ i củ a
Xuâ n Diệu. Vị trí đỉnh cao, huy hoà ng củ a Xuâ n Diệu có gố c rễ sâ u xa từ tấ m
lò ng “quyến luyến cõ i đờ i” củ a nhà thơ. Thơ Xuâ n Diệu là tiếng nó i củ a niềm
khá t khao giao cả m vớ i đờ i, vớ i cuộ c số ng.
– Ý kiến củ a Hoà i Thanh: Nhấ n mạ nh đến nhữ ng cá ch tâ n mớ i mẻ, tá o bạ o củ a
Xuâ n Diệu đến mứ c gâ y ngỡ ngà ng, lạ lẫ m vớ i ngườ i tiếp nhậ n đương thờ i.
2. Bàn luận, chứng minh
* Thơ Xuân Diệu là tiếng nói của niềm khát khao giao cảm với đời, với
cuộc sống:
– Xuâ n Diệu lấ y thơ là m nhịp cầ u để nố i tâ m hồ n sô i nổ i, đắ m say củ a mình
vớ i nhữ ng tâ m hồ n bè bạ n, là m nên mộ t thứ “Tình mai sau” khô ng biên giớ i.
– Khẳ ng định, đề cao cá i “tô i” cả nhâ n mộ t cá ch chó i lọ i, huy hoà ng. Thể hiện
thá i độ số ng ham hố , vộ i và ng, cuố ng quít, nồ ng say.
– Vớ i cá ch nhìn đờ i trẻ trung, mớ i mẻ, Xuâ n Diệu đã phá t hiện, xâ y dự ng nên
mộ t thiên đườ ng ngay trên mặ t đấ t vớ i bao điều đá ng yêu, đá ng số ng.
– Đố i vớ i Xuâ n Diệu, cuộ c đờ i đẹp nhấ t, vui nhấ t là mù a xuâ n và tuồ i trẻ.
Trong tâ m hồ n ô ng bao giờ cũ ng là mù a xuâ n, tuổ i xuâ n ‘Tình khô ng tuổ i và
xuâ n khô ng ngà y thá ng”.
– Là tâ m hồ n khá t khao giao cả m vớ i đờ i, tấ t nhiên Xuâ n Diệu phả i là “ô ng
hoà ng củ a thơ tình”, vì tình yêu là niềm giao cả m mã nh liệt, trọ n vẹn nhấ t củ a
con ngườ i. Thơ tình Xuâ n Diệu đã diễn tả đượ c mọ i sắ c thá i, cung bậ c củ a tình
yêu, mộ t tình yêu đích thự c đò i hỏ i sự hò a hợ p giữ a tâ m hồ n và thể xá c.
(Thí sinh giỏ i có thể đặ t Xuâ n Diệu và o bố i cả nh thơ mớ i để so sá nh. Trong khi
cá c nhà thơ mớ i thườ ng có mộ t “thá p ngà ” để thoá t li, trố n trá nh cuộ c đờ i thì
Xuâ n Diệu “đã khô ng trố n trá nh mà lạ i cò n quyến luyến cõ i đờ i” (Thế Lữ , Tự a
tậ p Thơ thơ).
* Những cách tân mới mẻ, táo bạo của Xuân Diệu:
– Khả nă ng sá ng tạ o hình ả nh tá o bạ o, mớ i mẻ, độ c đá o.
– Cá ch đặ t câ u theo lố i vắ t dò ng, ả nh hưở ng từ thơ ca Phá p.
– Phá t huy cao độ ý thứ c về quan hệ tương giao giữ a cá c giá c quan để cả m thụ
thế giớ i. Từ đó , có khả nă ng diễn tả nhữ ng biến thá i tinh vi củ a thiên nhiên và
tâ m hồ n con ngườ i.
(Thí sỉnh phâ n tích dẫ n chứ ng để minh họ a cho cá c ý trên).
Lưu ý: Trong thự c tế, nhữ ng cá ch tâ n củ a Xuâ n Diệu thể hiện ở hai phương
diện: nộ i dung và hình thứ c. Tuy nhiên, theo cá ch diễn đạ t củ a Hoà i Thanh thì
nghiêng về phương diện hình thứ c hơn (y phụ c tố i tâ n, hình thứ c phương xa).
3. Đánh giá
– Cả hai ý kiến đều là sự đá nh giá chính xá c, tinh tế về thơ Xuâ n Diệu. Ý kiến
thứ nhấ t nhấ n mạ nh về phương diện nộ i dung tình cả m, cả m xú c trong thơ
Xuâ n Diệu; ý kiến thứ hai nhấ n mạ nh về nhữ ng cá ch tâ n mớ i mẻ, tá o bạ o củ a
Xuâ n Diệu về phương diện hình thứ c. Cả hai ý kiến khô ng mâ u thuẫ n nhau mà
bổ sung cho nhau để hình thà nh cá ch nhìn nhậ n, đá nh giá đú ng về sự nghiệp
sá ng tá c củ a nhà thơ.
– Cả hai ý kiến đều có tá c dụ ng định hướ ng cho ngườ i đọ c tìm hiểu, nghiên
cứ u về thơ Xuâ n Diệu.
DẠNG ĐỀ VỀ ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ
ĐỀ 1. "Điều kì diệu của thơ là mỗi tiếng, mỗi chữ, ngoài cái nghĩa của nó, ngoài
công dụng gọi tên sự vật, bỗng tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh nó
những cảm xúc, những hình ảnh không ngờ, toả ra xung quanh nó một vùng
ánh sáng động đậy. Sức mạnh nhất của câu thơ là sức gợi ấy."
(Mấ y ý nghĩ về thơ, Ngữ vă n 12 Nâ ng cao, tậ p 1, tr.52, NXBGD, 2008).
Qua bà i thơ Vội vàng, anh/chị hã y là m sá ng tỏ nhậ n xét trên.

1. Giải thích:
- Ngô n ngữ thơ (chữ và nghĩa trong thơ) vừ a có nghĩa do bả n thâ n câ u chữ
mang lạ i (nghĩa củ a nó , nghĩa gọ i tên) vừ a có nghĩa do câ u chữ gợ i ra (cả m
xú c, hình ả nh, vù ng á nh sá ng lay độ ng, sứ c gợ i).
- Khẳ ng định sứ c mạ nh nhấ t củ a thơ là sưc gợ i ấ y.
=> Bằ ng cá ch diễn đạ t hình ả nh rấ t cụ thể và sinh độ ng, Nguyễn Đình Thi đã
nhấ n mạ nh và là m nổ i bậ t mộ t đặ c trưng bả n chấ t củ a thơ ca: ngô n ngữ
trong thơ, vấ n đề chữ và nghĩa. Tá c giả vừ a khẳ ng định vừ a cắ t nghĩa, lí giả i
sứ c mạ nh củ a thơ nằ m ở sứ c gợ i.
2. Bàn luận:
- Ngô n ngữ vă n họ c mượ n chấ t liệu từ ngô n ngữ đờ i số ng xong đượ c nhà vă n
tổ chứ c sắ p xếp đặ c biệt để mỗ i từ , mỗ i câ u đều gợ i đượ c nhữ ng ý trà n ra
ngoà i nó , tạ o dự ng ý ở ngoà i lờ i.
- Đặ c biệt ngô n ngữ thơ bao giờ cũ ng có sự cô ng phu, gọ t rũ a chắ t lọ c hơn
ngô n ngữ vă n xuô i để tuâ n theo quy tắ c củ a thể thơ, vì vậ y ngô n ngữ thơ cà ng
có tính hà m sú c cô đọ ng.
- Ngô n ngữ thơ cò n có vầ n, có nhịp, có tính nhạ c vì vậ y nó cò n tạ o đợ c nhữ ng
dư, nhữ ng cả m xú c lắ ng sâ u trong tâ m hồ n ngườ i đọ c.
3. Chứng minh: Ngô n ngữ trong VV
- Đoạn 1: bằ ng việc sử dụ ng nhiều tính từ chỉ mà u sắ c, từ ngữ gợ i hình ả nh
thiên nhiên, biện phá p tu từ điệp, liệt kê, so sá nh nhâ n hó a, đặ c biệt tạ o ra sự
tương giao giữ a cá c giá c quan; nhà thơ đã gợ i đượ c mộ t bứ c tranh mù a xuâ n,
bứ c tranh cuộ c số ng trà n đầ y â m thanh, mà u sắ c, quyển rũ , gợ i cả m.
-> tình yêu cuộ c số ng mã nh liệt, chá y bỏ ng củ a nhà thơ, ô ng nhìn cuộ c số ng
bằ ng cặ p mắ t xanh non, biếc rờ n.
-> quan niệm số ng mớ i mẻ củ a XD so vớ i cá c nhà thơ khá c: cuộ c số ng chính là
thiên đườ ng trên mặ t đấ t mà ta cầ n tậ n hưở ng chứ ko phả i tìm ở nơi xa xô i
nà o khá c.
-> khơi dậ y tình yêu cuộ c số ng, lạ c quan, yêu đờ i củ a nhữ ng ngườ i đọ c.
- Đoạn 2: vớ i sự thay đổ i về nhịp điệu thơ từ sô i nổ i, hà o hứ ng sang chậ m rã i;
sử dụ ng cá c biện đố i lậ p, cù ng vớ i cá c độ ng từ chỉ trạ ng thá i buồ n thương,
nuố i tiếc , Xuâ n Diệu đã cho ngườ i thấ y mộ t bứ c tranh thiên nhiên thậ t buồ n
bã , chia lìa:
Cò n trờ i đấ t nhưng chẳ ng cò n tô i mã i/ nên buâ ng khuâ ng tô i tiếc cả đấ t trờ i/
Mù i thá ng nă m đều rớ m vị chia phô i/ khắ p sô ng nú i cũ ng than thầ m tiễn biệt/
-> Tâ m trạ ng: hờ n giậ n, trá ch mó c, nuố i tiếc khi thờ i gian có chả y trô i, cò n
cuộ c số ng củ a con ngườ i là hữ u hạ n
-> tâ m hồ n nhạ y cả m tinh tế củ a XD trướ c bướ c đi củ a thờ i gian.
-> quan niệm mớ i mẻ về thờ i gian: 1 đi ko trở lạ i, vì vậ y con ngườ i phả i biết
nâ ng niu trâ n trọ ng từ ng giâ y phú t củ a cuộ c đờ i.
- Đoạn 3:
+ cá ch ngắ t dò ng mớ i mẻ: Ta muố n ô m
+ Độ ng từ mạ nh, tă ng tiến:
+ Liên từ và lặ p lạ i trong cù ng 1 câ u, điệp từ “cho” + tính từ chỉ sự thỏ a thuê,
đã đầ y: chếnh choá ng, đã đầ y, no nê
+ Nhịp điệu nhanh, mạ nh, gấ p gá p
-> Khao khá t cuồ ng nhiệt, mã nh liệt củ a nhà thơ muố n tậ n hưở ng tấ t cả vẻ đẹp
củ a cuộ c số ng, muố n thu hú t cả sự số ng và o trong lồ ng ngự c củ a mình.
-> Quan niệm số ng tích cự c, mang tính nhâ n vă n: số ng hết mình vớ i cuộ c đờ i,
phả i biết tậ n hưở ng chính đá ng nhữ ng gì mình dá ngđượ c hưở ng và cũ ng phả i
biết cố ng hiến hết mình cho cuộ c số ng.

3. Đánh giá chung


- Về ý nghĩa củ a vấ n đề: ý kiến củ a Nguyễn Đình Thi nó i về mộ t trong
nhữ ng đặ c trưng bả n chấ t củ a thơ khô ng chỉ có tá c dụ ng nhấ t thờ i mà
ngà y nay vẫ n cò n nguyên giá trị bở i ý nghĩa thờ i sự , tính chấ t khoa họ c
đú ng đắ n.
+ Đố i vớ i ngườ i sá ng tá c: định hướ ng cho sự sá ng tạ o, là m thơ phả i biết
lự a chọ n ngô n ngữ hà m sú c, già u sứ c gợ i, sứ c lô i cuố n, hấ p dẫ n.
+ Đố i vớ i ngườ i thưở ng thứ c: định hướ ng tiếp nhậ n, đọ c thơ khô ng chỉ
hiểu nghĩa củ a câ u chữ mà phả i dự ng dậ y lớ p nghĩa đượ c gợ i ra từ câ u
chữ .
ĐỀ 2 . Nhà thơ Trầ n Đă ng Khoa cho rằ ng: "Thơ hay là thơ giản dị, xúc động và
ám ảnh. Để đạt được một lúc ba điều ấy, đối với các thi sĩ vẫn là điều bí mật".
Anh(chị) hiểu ý nghĩa câ u nó i trên như thế nà o? Bằ ng việc phâ n tích mộ t tá c
phẩ m thơ trong chương trình Ngữ Vă n THPT để là m sá ng tỏ nhậ n định trên.
9. Nhà thơ Tagor có viết: “Hà nh độ ng sá ng tạ o trong thơ ca là sự giả i tỏ a
nhữ ng cả m xú c trà n đầ y trong tâ m hồ n nhà thơ”. Qua hai bà i thơ “Đâ y thô n Vĩ
Dạ ”, “Trà ng giang” củ a Huy Cậ n hã y là m sá ng tỏ nhậ n định trên.

2.1. Giải thích ý kiến


- Thơ hay là thơ giản dị: Ngô n từ , hình ả nh, cá ch viết khô ng chả i chuố t cầ u kì;
ngượ c lạ i rấ t bình dị, gầ n gũ i mà vẫ n già u sứ c cuố n hú t bở i bề sâ u củ a cả m xú c.
- Thơ hay là thơ xúc động: Thơ là phả i già u cả m xú c; là sự lan tỏ a cả m xú c củ a
ngườ i viết tớ i ngườ i đọ c.
- Thơ hay là thơ ám ảnh: Thơ hay khô ng chỉ thoá ng qua mà phả i đọ ng, số ng mã i
trong lò ng độ c giả nhiều thế hệ, phả i để lạ i cho ngườ i đọ c nhữ ng bà i họ c sâ u sắ c
về tình đờ i, tình ngườ i.
- Điều bí mật: điều chưa biết
- Để đạ t đượ c ba điều nà y….. điều bí mật: Để tạ o nên mộ t tá c phẩ m thơ hộ i tụ
đượ c cả 3 yếu tố trên là điều khô ng phả i dễ dà ng, đơn giả n vớ i mộ t ngườ i nghệ sĩ.
=> Ý kiến củ a Trầ n Đă ng Khoa đã nêu ra 3 tiêu chuẩ n củ a mộ t tá c phẩ m thơ hay:
vừ a giả n dị về mặ t ngô n từ , vừ a có sứ c truyền cả m mã nh liệt, vừ a để lạ i ấ n tượ ng
lâ u bền cho ngườ i đọ c.
2.2 Bàn luận: HS dựa vào đặc trưng của tác phẩm văn học để khẳng định
tính đúng đắn của nhận định
- Tại sao thơ hay phải giản dị:
+ Ngô n ngữ thơ ca cũ ng xuấ t phá t từ ngô n ngữ chung củ a dâ n tộ c và hướ ng đến
độ c giả là tấ t cả mọ i ngườ i. Nếu quá cầ u kì, chả i chuố t thơ sẽ trở nên khó hiểu
khiến ngườ i đọ c chỉ “kính nhi viễn chi” (ngắ m nhìn từ xa).
+ Cá i cố t lõ i củ a thơ ca khô ng nằ m ở sự chả i chuố t ngô n ngữ mà nó đọ ng lạ i ở bề
sâ u cả m xú c.
+ Giả n dị khô ng chỉ là mộ t yêu cầ u mà cò n là mộ t phẩ m chấ t củ a thơ hay cầ n có .
Cá i giả n dị củ a thơ có thể ví như duyên ngầ m ở mộ t cô gá i đẹp, khô ng cầ n trang
sứ c quý giá , khô ng cầ n trang điểm mà vẫ n có sứ c thu hú t.
+ Giả n dị nhưng khô ng tù y tiện, là đơn giả n. Ngô n ngữ thơ cầ n đượ c gọ t giũ a,
chọ n lọ c; già u nhạ c điệu; có khoả ng lặ ng; hà m sú c, cô đọ ng; già u sứ c gợ i "Ý tạ i
ngô n ngoạ i".

- Thơ hay cần phải xúc động vì:


+ Đặ c trưng củ a thơ ca là tính trữ tình. Thơ là sự bộ c lộ thế giớ i nộ i tâ m sâ u sắ c ở
ngườ i sá ng tá c và khi thi sĩ đã số ng hết mình vớ i nhữ ng rung độ ng, cả m xú c thì
nhữ ng vui buồ n, â u lo, khá t vọ ng… củ a ngườ i là m thơ mớ i độ ng chạ m đến trá i
tim củ a nhiều ngườ i, tiếng nó i trữ tình trong thơ mớ i có thể trở thà nh nỗ i lò ng
thầ m kín củ a mọ i ngườ i. Con đườ ng thơ ca đến vớ i mọ i ngườ i cũ ng bằ ng con
đườ ng củ a tình cả m.
- Thơ hay phải có sức ám ảnh:
+ Mộ t tá c phẩ m thơ có giá trị khô ng phả i chỉ đơn thuầ n là tiếng nó i củ a cả m xú c,
nhà thơ bao giờ cũ ng gử i gắ m nhữ ng quan niệm nhữ ng triết lí sâ u sắ c về con
ngườ i và cuộ c số ng.
+ Thơ hay khi nó có sứ c tá c độ ng lớ n đến suy nghĩ và tình cả m củ a ngườ i đọ c,
hướ ng đến hoà n thiện nhâ n cá ch con ngườ i, hướ ng con ngườ i đến châ n thiện mỹ.
+ Sứ c ả m á nh củ a thơ cò n ở sự độ c đá o về hình thứ c nghệ thuậ t khiến nguờ i đọ c
nhớ mã i.
2.3. Chứng minh qua một tác phẩm
- HS tự chọ n mộ t tá c phẩ m thơ trong chương Ngữ vă n THPT để phâ n tích là m
sá ng tỏ nhậ n định.
+ Là m rõ tính chấ t giả n dị củ a bà i thơ qua ngô n từ , hình ả nh, cá ch viết bình dị,
gầ n gũ i mà vẫ n già u sứ c gợ i.
+ Khai thá c đượ c tình cả m, cả m xú c củ a tá c giả cũ ng như sự tá c độ ng mã nh liệt
củ a cả m xú c đó tớ i ngườ i đọ c.
+ Chỉ ra đượ c sứ c á m ả nh củ a bà i thơ: tính thẩ m mĩ và nộ i dung tư tưở ng trong
bà i thơ khiến ngườ i đọ c luô n phả i suy tư tră n trở .
2.4. Đánh giá
- Giả n dị, xú c độ ng, á m ả nh là đặ c trưng củ a thơ ca. Ngườ i đọ c phả i đặ t mình và o
cả m xú c củ a nhà thơ để cả m nhậ n và giả i mã tá c phẩ m. Đâ y cũ ng là thá ch thứ c
vớ i ngườ i đọ c, cũ ng là điểm là m nên sứ c hấ p dẫ n cho tá c phẩ m.
-Mỗ i nghệ sĩ luô n phả i sá ng tạ o, đổ i mớ i, khô ng lặ p lạ i mình để tạ o nên nhữ ng tá c
phẩ m để đờ i, số ng mã i trong lò ng bạ n đọ c bao thế hệ.

You might also like