You are on page 1of 3

1.

THU HỨNG – ĐỖ PHỦ


Đỗ Phủ được mệnh danh là Thi Thánh, một trong những nhà thơ xuất sắc nhất trong
lịch sử văn học Trung Quốc. Ông để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ, có giá trị, khoảng
1500 bài thơ. “Cảm xúc mùa thu” được trích từ chùm thơ “Thu hứng” gồm có tám
bài. “Cảm xúc mùa thu” được đánh giá là bài thơ hay nhất, có nội dung bao quát bảy
bài thơ còn lại. Tác phẩm thể hiện nỗi nhớ quê hương tha thiết, khắc khoải của tác
giả.
“ Thu hứng” đượ c sáng tác nă m 766 trong thờ i điểm Trung Quố c đã chấ m dứ t loạ n
An Lộ c Sơn. Loạ n An Lộ c Sơn đã gây ra hậ u quả khủ ng khiếp. Triều đạ i nhà Đườ ng
rơi vào suy thoái. Cả nộ i chiến và ngoạ i xâm đều có nguy cơ bùng nổ . Tình cả nh củ a
nhân dân vô cùng khố n khổ , bả n thân Đỗ Phủ cũ ng phả i trả i nghiệm sự khố n khổ ,
điêu linh đó. Khi ấ y Đỗ Phủ đến vùng đấ t Tứ Xuyên, đượ c sự giúp đỡ củ a mộ t
ngườ i bạ n thân làm quan nhưng sau khi bạ n thân mất, ô ng bị mắ c lạ i ở Quý Châu hai
nă m trong tình cả nh nghèo túng, bệnh tậ t, bế tắ c. Trong nhữ ng nă m này ông sáng tác
nhiều, giọ ng thơ bi thiết, buồ n thả m.
Lác đác rừng phong hạt móc sa,

Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.

Câu thơ đầ u đã cho độ c giả thấ y ba hình ả nh đặ c trưng nhấ t củ a mùa thu là: rừ ng
phong, hạ t móc, khí thu, ba hình ả nh này có mố i quan hệ chặ t chẽ vớ i nhau gợ i cả m
giác lạ nh lẽo, thê lương. Sương móc vố n là loạ i sương đặ c trưng củ a mùa thu Trung
Quố c, loạ i sương gợ i nên sự giá buố t, lạ nh lẽo. Nhưng trong câu thơ dịch không
truyền tả i đượ c tinh thầ n củ a nguyên tác: Sương móc rơi lác đác – lác đác là tính từ
cho thấ y sự thưa thớ t củ a nhữ ng hạ t sương rơi. Tạ o nên cả nh tượ ng mờ ả o, quyến
rũ . Nguyên tác phả i là Sương móc trắ ng xóa dày đặ c, giă ng mắ c, bao phủ khắ p
không gian, cả nh vậ t. Màu trắ ng không gợ i ra sự tinh khôi, thanh khiết mà gợ i ra sự
ả m đạ m và hiu hắ t, lạ nh lẽo. Kết hợ p vớ i làn sương trắ ng xóa, hiu hắ t là hình ả nh
rừ ng phong, vố n rừ ng phong vào mùa thu có màu đỏ , gợ i nên sự ấ m nóng, rự c rỡ .
Nhưng vớ i làn sương trắ ng xóa dày đặ c, đã khiến cả rừ ng thu trở nên xơ xác, tiêu
điều. Sang đến câu thơ thứ hai, khắ c họ a rõ nét hơn sự ả m đạ m, hiu hắ t củ a khung
cả nh thiên nhiên. Vu sơn, Vu giáp là nhữ ng dãy núi chạ y dài, không có mộ t khoả ng
trố ng. Vùng núi cao ấ y không bao giờ thấ y ánh sáng mặ t trờ i nên rấ t tă m tố i, ả m
đạ m. Kết hợ p vớ i làn sương dày đặ c càng khiến không gian thêm ả m đạ m, hiu hắ t
hơn. Ba hình hình kết hợ p lạ i vớ i nhau mang đến cho ngườ i đọ c sự cả m nhậ n về
bứ c tranh cả nh thu nơi đấ t khách: lạ nh lẽo, tiêu điều, hiu hắ t tă m tố i.
Nếu ở hai câu đề, tác giả bao quát cả nh thu theo chiều rộ ng thì ở hai câu thự c, tác
giả bao quát cả nh thu theo chiều cao:

“Giang gian ba lãng kiêm thiên dũ ng

Tái thương phong vân tiếp địa âm”

Câu thơ đượ c tác giả sử dụ ng kết hợ p biện pháp nghệ thuậ t đố i và phóng đạ i: Sóng
vọ t lên tậ n lưng trờ i; Mây sà xuố ng giáp mặ t đấ t. Hai sự vậ t thiên nhiên vậ n độ ng
trái chiều: vọ t lên, sà xuố ng, cùng với các độ ng từ đã nhấ n mạ nh hơn nữ a vào sự vậ n
độ ng ngượ c chiều đó. Hai sự vậ t vậ n độ ng ngượ c chiều, ép sát vào nhau, khiến
không gian bị ken đặ c lạ i, bị lấ p kín bởi cái mờ ả o, hoang vu củ a sông và mây. Bứ c
tranh thu hiện lên hùng vĩ nhưng âm u, dữ dộ i, đầ y ngộ t ngạ t.

Bố n câu đầ u mở ra không gian nhìn từ xa: rừ ng phong, sông núi, cử a ả i,… bố n câu
sau mạ ch thơ có sự vậ n độ ng về gầ n, trướ c mắ t tác giả là hình ả nh:

“Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,

Cô chu nhất hệ cố viên tâm.”

Vớ i ý tứ sâu xa, bả n dịch thơ đã không truyền tả i đượ c hết ý nghĩa củ a nguyên tác.
Câu thơ thứ nă m mang đến nhiều cách hiểu, khi chủ thể củ a hoạ t độ ng nướ c mắ t
tuôn rơi đều bị ẩ n đi. Câu thơ có thể hiểu nướ c mắ t tuôn rơi là củ a khóm cúc vì
nhữ ng cánh hoa nở ra đều mang hình giọ t lệ, khóm cúc nở hoa cũ ng là khóm cúc
đang tuôn rơi nhữ ng giọ t lệ. Nhưng cũ ng có thể hiểu chủ thể củ a nướ c mắ t là thi
nhân. Cứ mỗ i lầ n nhìn khóm cúc nở hoa là mộ t lầ n nhậ n ra thờ i gian chả y trôi, mà
mình thì bị buộ c ở đây mãi, càng chạ nh lòng, lạ i thứ c dậ y nỗ i nhớ quê trong bấ t lự c.
Dù hiểu theo cách nào câu thơ chấ t chứ a nỗ i buồ n đau củ a tác giả mỗ i khi hoa cúc
nở . Khóm cúc nở hoa đã hai lầ n nhấ n mạ nh vào con số , hai nă m – khoả ng thờ i gian
tác giả lưu lạ c và mắ c lạ i ở mả nh đấ t Quý Châu. “Lưỡ ng khai” còn là con số ướ c lệ
– số nhiều – gợ i ra nỗ i đau triền miên và dai dẳ ng. Không chỉ nă m nay hoa cúc nở
mớ i làm thứ c dậ y nỗ i đau mà nỗ i đau ấ y từ nă m ngoái, cho thấ y nỗ i đau triền miên,
dai dẳ ng, thườ ng trự c từ rấ t lâu. Nỗ i đau trong bế tắ c – nỗ i đau thờ i thế, nỗ i nhớ quê
hương mà không thể nào có thể trở về quê hương.

Cả nh ngộ lẻ loi củ a tác giả thể hiện rõ ràng hơn trong hình ả nh “cô chu” – hình ả nh
con thuyền cô đơn, lẻ loi. Đồ ng thờ i gợ i ra cả nh ngộ cô đơn, lẻ loi, trôi nổ i nơi đấ t
khách củ a tác giả . Câu thơ trướ c hết là hình ả nh thự c: con thuyền chở nhà thơ về
quê đã bị mắ c lạ i ở Quý Châu. Đằ ng sau nghĩa thự c là mộ t hàm ý: gử i gắ m nỗ i nhớ
quê buộ c chặ t trên con thuyền lẻ loi nơi đấ t khách. Chữ “buộ c” trở thành nhãn tự củ a
câu thơ, vừ a là sợ i dây buộ c con thuyền, vừ a là sợ i dây thắ t lòng ngườ i.

Hàn y xứ xứ thôi đao xích,

Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.

Trong nỗ i nhớ quê hương da diết ấ y, cả nh rộ n ràng tiếng dao thướ c may áo rét,
tiếng chày đậ p áo dồ n dậ p càng cho thấ y rõ hơn nỗ i niềm củ a kẻ xa quê phả i tha
hương nơi đấ t khách quê ngườ i. Nhưng bên cạ nh đó hình ả nh ấ y còn cho thấ y nỗ i lo
lắ ng vì đấ t nướ c vẫ n chưa đượ c yên bình.

Vớ i ngôn từ hàm súc, cô đọ ng, bút pháp tả cả nh ngụ tình đặ c sắ c, Đỗ Phủ đã tái
hiện bứ c tranh thu xơ xác, tiêu điều, lạ nh lẽo. Đằ ng sau bứ c tranh ấ y còn gử i gắ m
tâm trạ ng bài thơ: nỗ i lo cho đấ t nướ c, nỗ i nhớ quê hương và nỗ i xót xa cho thân
phậ n củ a chính mình.

You might also like